Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hiện trạng và các biện pháp tăng cường nguồn tin số hóa tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.45 KB, 4 trang )


Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

113


HIỆ TRẠG VÀ CÁC BIỆ PHÁP TĂG CƯỜG GUỒ TI
SỐ HÓA TẠI ĐNA PHƯƠG
Vũ Văn Sơn – Hội Thông tin KHC Việt am

Nguồn lực thông tin địa phương hay địa chí là toàn bộ tài liệu và thông tin của
địa phương và nói về địa phương. Nguồn lực này chẳng những đóng góp rất lớn vào
việc phát triển kinh tế xã hội và văn hoá của địa phương mà còn góp phần không nhỏ
vào công tác thống kê chung về hiện trạng văn hoá giáo dục, kinh tế, khoa học, công
nghệ và bảo tồn di sản của cả nước, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại
hóa, tạo nên hình ảnh Việt Nam ngày nay trong con mắt của những nhà nghiên cứu,
đầu tư và du khách nước ngoài. Các thư viện tỉnh, các trung tâm thông tin thuộc sở,
ban ngành địa phương có vai trò quan trọng trong việc thu thập, xử lý, bảo quản và
chia sẻ dữ liệu và thông tin địa phương.
Ngày nay, trên thế giới công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ số hóa
đã phát triển và đạt những thành tựu to lớn trong mọi lĩnh vực, kể cả trong hoạt động
thư viện, bảo tàng. Số hóa là quá trình chuyển đổi thông tin dưới dạng văn bản, âm
thanh, hình ảnh trong các vật mang tin truyền thống như giấy, vi phim, băng từ, …
sang tín hiệu số, thường là số nhị phân, để xử lý bằng máy tính điện tử (thông tin điện
tử). Mục đích của số hóa tài liệu là: tạo điều kiện chia sẻ nguồn lực và truy cập tài liệu
và thông tin nhanh chóng qua không gian và thời gian; tiết kiệm được không gian lưu
trữ, bảo vệ được các tài liệu quí hiếm nguyên bản do đưa phiên bản điện tử ra phục vụ.
Ở nước ta, do nhiều nguyên nhân (chủ yếu là do thiếu kinh phí, trình độ và thiết
bị công nghệ ), hoạt động số hóa tài liệu và thông tin nói chung còn hạn chế, chỉ mới
được thực hiện ở một số thư viện và trung tâm thông tin lớn thuộc Trung ương và
một vài thư viện tỉnh thông qua các dự án tin học và hiện đại hóa thư viện do Nhà


nước cấp kinh phí hoặc được thụ hưởng các dự án tài trợ của nước ngoài. Các sản
phNm thông tin a phương s hóa ch mi thc hin ưc dưi dng cơ s d liu thư
mc; còn him cơ s d liu toàn văn; thông tin s hóa văn bn là ch yu, thông tin
s hóa hình nh và âm thanh ca a phương và v a phương không nhiu. Các thư
vin và trung tâm thông tin a phương ch yu ch thc hin s hóa di sn thư tch.
Do vic thc hin s hóa ph thuc rt nhiu vào kinh phí, h tng cơ s vt
cht nói chung và trang thit b k thut nói riêng (máy tính, máy quét quang hc,…),
vào phn mm xây dng và nh ch mc cơ s d liu toàn văn, cho nên rt him thư
vin tnh và trung tâm thông tin a phương thc hin ưc vic này và kt qu cũng
rt hn ch c v lưng ln v cht . Phn ln các cơ quan này u tn dng các ngun
tin s hóa ca các thư vin ln (Thư vin quc gia Vit N am óng góp mt phn quan
trng), các trung tâm thông tin  Trung ương và các thành ph ln như Thành ph H

Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

114

Chí Minh, à N ng, Cn thơ,…ưc ưa lên mng hoc chuyn giao on tuyn (off-
line) theo chính sách chia s ngun lc, trong s ó, nhiu thông tin phn ánh qua các
ngun sách báo ca a phương np lưu chiu và phát hành rng rãi trên toàn quc,
cũng ưc các thư vin và trung tâm thông tin ln này thu thp, s hóa và ưa ngưc
tr li phc v cho a phương.

Do chi phí s hóa và duy trì các file  s dng lâu dài khá tn kém, nên khi thc
hin mt d án s hóa tài liu a phương, phi tính toán li ích ca vic làm cho mt
sưu tp tài liu ít s dng ưc ông o mi ngưi bit n, c và kho cu nhiu
hơn, kt hp vi nhng yu t khác như tính tương hp vi các ngun tin s hóa khác
và giá tr ni ti ca sưu tp. Mi thư vin công cng và cơ quan thông tin phi t hi
vic s hóa mt tài liu nào ó em li li ích gì và giá tr gia tăng do s hóa có bù p
li chi phí b ra hay không, nói cách khác, phi có s tính toán cân nhc tài liu nào nên

s hóa và có s phân công hp tác gia các thư vin công cng và cơ quan thông tin ti
cùng mt a phương  tránh trùng lp. Kinh nghim ca nưc ngoài cho thy nhiu
thư vin ã phi b công xây dng các tiêu chí chn la tài liu  s hóa, thm chí còn
ưa lên mng Internet  ly ý kin chung và thng nht phương pháp lun.
N gưi ta xác nh giá tr gia tăng ca tài liu ưc s hóa,  ch:
-
Giúp kim soát tri thc cht ch hơn nh to ra các phương tin tr giúp tìm
kim mi, các ưng liên kt gia biu ghi thư mc và toàn văn
-
Gia tăng cưng  s dng tài liu a phương nh kh năng tìm kim rng rãi,
nh ci tin cht lưng văn bn và hình nh cho d c trong quá trình s hóa (ví d,
tăng  nét và  tương phn màu, chnh sa nhng ch b phai m hoc dây bNn…)

-
To ra mt “sưu tp o” nh tích hp và tng hp mt cách linh hot các nh
dng (format) khác nhau hoc các tài liu có liên quan nm ri rác  nhiu nơi

Trên th gii, vic s hóa tài liu thư vin nói chung và tài liu a phương nói
riêng ã tin rt nhanh trong nhng năm gn ây, có trin vng m rng phm vi và
ci tin cht lưng liên tc da trên công ngh hin i. Các máy quét quang hc phc
v cho s hóa t ch phi tháo di tài liu thành tng trang, n ch máy t gi trang
và quét vi tc  cao. V phương din bo tn và gii thiu di sn, có th nêu ra mt
ví d là năm 2006, ngưi ta ã s dng công ngh Cutting-edge  thit lp Trung tâm
di sn th gii dưi dng s ca UN ESCO d gii thiu 878 trang v di sn th gii ti
145 quc gia vi phương pháp truy cp, tra cu hình nh da vào ni dung rt ơn
gin, thân thin vi ngưi tìm kim. H ch cn kích chut vào các a danh là tìm
ưc các thông tin và hình nh cn thit.
S hóa ã chng t có kh năng thc hin gn như cho mi dng thc và
phương tin mà thư vin hin nay ang lưu gi, t bn  n bn tho chép tay, t
các hình nh ng n các nhc phNm ghi âm. Vic s dng các phn cng và phn

mm  nm bt tài liu và chuyn nó sng dng bit và byte, tương ng vi thc tin
mô t và tìm kim các i tưng s, cho phép ngưi ta nói ti “các thư vin không

Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

115

tưng hoc thư vin biên gii”. N hưng nhng thư vin o như vy cũng có cái giá phi
tr ca nó. Các nhà qun lý các cơ quan văn hoá và thông tin và nhng ngưi ra quyt
nh liên quan n chính sách s hóa không nhng phi tìm hiu la chn công ngh
mi, mà quan trng hơn là phi hiu vic s hóa ca mt b phn sưu tp ca h em
li li ích gì cho t chc, cho ngưi s dng ca h và công chúng.
Vi trình  công ngh vt mang tin hin nay, ngưi ta cũng ang phân vân v
mc ích chính ca s hóa là  tăng cưng truy cp và ph bin tài liu hay  bo
qun lâu dài các tài liu y. Vì nu là  bo qun lâu dài, thì chưa chc tài liu s hóa
ã vưt qua ưc microfilm hay các bin pháp ang ưc ưu tiên s dng hin nay.
Mt thách thc na là vic s hóa vn còn to ra mi nghi ng v tính xác thc ca tài
liu sau khi chuyn dng, vì tài liu có th b mt thông tin, b ct xén, xuyên tc ni
dung. Và mt iu cũng không th quên là phi tính n kh năng vi phm lut bn
quyn tác gi. Thông tin này cho phép nhn thc úng n rng s hóa tài liu nói
chung và thông tin a phương nói riêng phi tin hành thn trng và có chn lc trên
cơ s ánh giá mi quan h gia hiu qu / giá thành, môi trưng pháp lý và mc ích
trưc mt là  ph bin giá tr ca các tài liu ưc s hóa là chính.
Tip thu kinh nghim và nhng thành tu cũng như công ngh s hóa ca nưc
ngoài, da vào nhng thun li sn có  trong nưc: ã có các văn bn pháp qui liên
quan như Pháp lnh thư vin (và Lut thư vin, s ưc ban hành trong tương lai gn),
Lut di sn, Thông tư liên tch s 15/ ngày 15 tháng 7 2003 v công tác t chc cơ
quan thông tin KHCN  a phương,… ưc N hà nưc quan tâm u tư kinh phí, có
kinh nghim tin hc hóa, xây dng cơ s d liu và kt ni mng  các cơ quan thông
tin thư vin trong 10 năm qua,…. Thư vin quc gia Vit N am, Cc thông tin KHCN

Quc gia cn phi hp cht ch trong vic ch o, iu phi, ào to, h tr và xây
dng các chuNn liên quan n xây dng cơ s d liu, truyn thông mng và s hóa tài
liu a phương, các thư vin và cơ quan thông tin a phương cn phi hp, trao i
kinh nghim và chia s thông tin s hóa vi nhau và vi các cơ quan quc gia . ó là
nhng nhân t có ý nghĩa quyt nh trong vic thu thp, x lý, bo qun và chia s
ngun lc thông tin a phương mt cách bài bn, toàn din và hiu qu, góp phn
không nh vào s nghip phát trin kinh t xã hi  nưc ta.


Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

116

Tài liệu tham khảo
1. N guyn Hu Hùng. – Vn  phát trin và chia s ngun lc thông tin s
hóa ti Vit N am // Tp chí Thông tin –Tư liu. – 2006, S 1 . – tr.5-10
2. N guyn Tin c. – Bàn v t chc và hot ng thông tin KHCN a
phương // Tp chí Thông tin –Tư liu. – 2007, S 4 . – tr.6-14
3. Ching-chih Chen. Truy cp rng rãi ti 878 trang di sn th gii ti 145
quc gia s dng công ngh Cutting-edge. – K yu CON SAL 14, Hà N i, 2009.
4. Gain and loss in Digitization. - W.W.W.
5. Digitization is Access. - W.W.W.
6. Localities information. - W.W.W.

×