Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Đặc điểm hình thái học của ung thư cổ tử cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.6 KB, 36 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế

Trờng đại học y H Nội
[\



Ngô thị tính


Chuyên đề tiến sĩ:
Đặc điểm hình thái học
của ung th cổ tử cung

Đề ti:
Nghiên cứu đánh giá mức Độ xâm lấn của ung th cổ
tử cung qua lâm sng, cộng hởng từ
v kết quả điều trị tại bệnh viện k
từ
2007 - 2009

Chuyên ngành : Ung th
Mã số : 62. 72. 23. 01

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Ngô Thu Thoa

H nội 2009

Mục lục



đặt vấn đề 1
1.1. Hình thái học cổ tử cung bình thờng 2
1.1.1. Hình thái tế bào học cổ tử cung. 2
1.1.2. Cấu trúc mô học cổ tử cung 5
1.1.3.Vùng chuyển tiếp 6
1.1.4. Bệnh sinh 7
2.1. Mô bệnh học 9
2.1.1. Phân loại mô bệnh học 9
2.1.2. Phân loại theo mô học 9
3.1. Độ mô học 16
4.1. Hoá mô miễn dịch 20
5.1. Siêu cấu trúc. 23
6.1. Sinh bệnh học và các yếu tố nguy cơ. 24
6.1.1.Tiến triển của ung th cổ tử cung 25
Kết luận 27
Ti liệu tham khảo

- -
1
đặt vấn đề

Ung th cổ tử cung là loại ung th phổ biến trong các bệnh ung th ở
phụ nữ. ở các nớc đang phát triển nó chiếm vị trí hàng đầu và trên toàn cầu
đứng vị trí thứ hai với gần 500.000 trờng hợp ung th xâm nhập mới mắc
hàng năm và là nguyên nhân chính gây tử vong. Theo ớc tính ở Mỹ có
khoảng 11.070 ca mới mắc và 3.870 ca tử vong năm 2008[ 7]. ở Việt Nam
theo ghi nhận UT năm 1997 tỷ lệ mắc UTCTC tại Thành phố Hồ Chí Minh
26,8/100.000 dân đứng thứ nhất và tại Hà Nội là 7,7 / 100.000 đứng thứ hai
trong các UT ở phụ nữ. Mặc dù các biện pháp sàng lọc, phát hiện sớm UTCTC

đã đợc áp dụng nhng tỷ lệ UTCTC giai đoạn muộn IIB, III, IV vẫn chiếm tỷ
lệ trên 50% số trờng hợp UTCTC mới mắc.
Cùng với sự phát triển của những nghiên cứu về tế bào học, bệnh sử tự
nhiên của ung th cổ tử cung cũng đợc biết rõ hơn. Ung th cổ tử cung
thờng xuất phát từ vùng chuyển tiếp giữa biểu mô trụ và biểu mô vảy. Bắt
đầu bằng những tổn thơng tiền ung th tiến triển thành ung th tại chỗ tiếp
theo là ung th vi xâm nhập và cuối cùng là ung th xâm nhập[trích dẫn từ 6].
Những tổn thơng tiền ung th còn đợc gọi là dị sản không điển hình tế bào
vảy hay tế bào tuyến không điển hình, loạn sản hay tân sản nội biểu mô, tổn
thơng nội biểu mô vảy độ thấp(LSIL) hoặc độ cao(HSIL), ung th biểu mô
tại chỗ (CIS). Những tổn thơng này có thể tiến triển trong thời gian dài tuỳ
từng giai đoạn, và tăng dần lên nếu không đợc điều trị kịp thời và cuối cùng
là ung th xâm nhập. Bệnh có thể đợc phát hiện ở giai đoạn tiền lâm sàng
nhờ phơng pháp xét nghiệm phiến đồ cổ tử cung - âm đạo. trong giai đoạn
này bệnh đợc điều trị có kết quả cao. Bệnh ở giai đoạn muộn điều trị tốn kém
và hiệu quả thấp. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào kết quả tế bào mà điều tri ch
a
đủ, cần phải đợc làm mô bệnh học. Trong khuôn khổ chuyên đề này chúng
tôi đề cập đến vấn đề:
Nghiên cứu về hình thái học của ung th cổ tử cung
- -
2
1.1. Hình tháI học cổ tử cung bình thờng
Cổ tử cung và phần trên âm đạo có nguồn gốc từ ống Muller, cấu trúc
lớp niêm mạc cổ tử cung gồm 2 loại, che phủ mặt ngoài CTC là biểu mô vảy,
che phủ ống CTC là biểu mô trụ. Ranh giới giữa biểu mô trụ và biểu mô vảy
định vị trí về mô học của cổ trong và cổ ngoài. Tuyệt đại đa số các tổn thơng
CTC đều sinh ra từ mép ranh giới này. Vị trí ranh giới giữa biểu mô trụ và
biểu mô vảy thay đổi theo từng thời kỳ trong suốt cuộc đời ngời phụ nữ do
tác động của nội tiết sinh dục.

1.1.1. Hình thái tế bào học cổ tử cung.
Hình thái tế bào học cổ tử cung đợc các khoa học nghiên cứu mô tả và
đánh giá qua phiến đồ âm đạo đợc lấy từ tế bào bong cổ tử cung và âm đạo
qua qui trình nhuộm soi tế bào.
Phiến đồ âm dạo nhuộm theo May Grunwald Giemsa hoặc
Papanicolaou, Harris Shorr
Kết quả phân chia làm 5 loại:
Loại I: phiến đồ bình thờng
Loại II: phiến đồ có viêm
Loại III: phiến đồ nghi ngờ hoặc loạn sản vừa, nặng
Loại IV: tế bào ác tính (có ít)
Loại V: tế bào ác tính chắc chắn.
Trong đó sự phân loại phiến đồ âm đạo đợc Papanicolaou đề xuất
theo cách sắp xếp sau:
Loại I: tế bào đồ với sự có mặt của các tế bào biểu mô ở trạng thái bình
thờng của các lớp biểu mô phủ niêm mạc cổ tử cung
- -
3
Loại II: tế bào đồ biểu hiện có sự tăng sinh của tế bào biểu mô của các
lớp tế bào biểu mô phẳng và biểu mô trụ có thể hiện ít sự to lên của nhân và có
nhiều tế bào viêm nh bạch cầu trung tính, viêm đặc hiệu hay không đặc hiệu,
viêm do tricchomonas.
Loại III: tế bào đồ nghi ngờ ác tính, có sự sai lệch trong hình thái học
của nhân nh tăng phình của nhân, dạng nhân thay đổi đờng viền không
đúng, nhiều nhân, nhng không có sự sai lệch về hình dạng của bản thân tế
bào (loạn sản, dysplasiie)
Loại IV: tế bào đồ bắt đầu ác tính ( có hình ảnh có mặt của các tế bào
biểu mô không điển hình. Bắt đầu ác tính là danh từ đợc đề nghị đánh giá tế
bào học trạng thái ung th trong biểu mô và trực tiếp có nguy cơ phát triển
ung th xâm nhập.

Loại V: tế bào đồ đặc trng cho ung th, tế bào phẳng với sự có mặt của
lợng lớn tế bào biểu mô không điển hình, sắp xếp riêng biệt hay tạo thành
nhóm với dấu hiệu rõ ràng của tế bào ung th.
1.1.1.1. Chẩn đoán tế bào ác tính của cổ tử cung
Các dạng ung th xâm nhập của cổ tử cung : trong phiến đồ âm đạo, cổ
tử cung xuất hiện những dạng tế bào biểu mô phẳng, còn trong ống cổ tử cung
thì những tế bào dạng tuyến. Trong những ung th biểu mô tế bào phẳng của
cổ tử cung ngời ta chú ý đến các tế bào trởng thành với hiện tợng hoá sừng
và không trởng thành những tế bào đó cha đợc biệt hoá [6]; [8]
1. Ung th biểu mô vảy sừng hoá: tế bào đa dạng có hình dáng, kích
thớc khác nhau với các nhân a sắc nhỏ, teo đặc. Hình dáng các
tế bào có thể tròn, bầu dục, nhiều cạnh, giống nh cái lá hoặc
bánh xe, có tế bào lớn khổng lồ, nhân đa dạng kéo dài, tròn,
đờng viền không đều, đôi khi ngoằn nghèo nằm ở giữa hay ở
một đầu, trong trờng hợp hoá sừng rõ thì bào tơng nhuộm màu
- -
4
bị nhạt, trong suốt giống nh thuỷ tinh. Trong bào tơng của
cáctế bào ung th cũng gặp những hốc khác nhau. Các dạng tế
bào ung th trong phiến đồ có thể gặp dạng rời hoặc tập hợp, ranh
giới tế bào nhiều khi khó phân biệt, các tế bào nằm chồng xếp lên
nhau. Trong ung th tế bào biểu mô dạng sừng hoá có xuất hiện dạng
củ hành tế bào cuộn tròn giống củ hành bị cắt ngang.
2. Ung th biểu mô không sừng hoá: tế bào nằm rời hay từng đám,
nhân đa dạng to, nhỏ không đều, chất nhiễm sắc hạt nhỏ đôi khi
thô, nhân có thể cha 1-3 hạt nhân, bào tơng bắt màu kiềm, ít
khi gặp nhân chia, có khi có nhân trần.
3. Ung th biểu mô tuyến: thờng gặp tính không điển hình nên
những tế bào biểu mô trụ bị ung th rất giống tế bạo nội mạc nên
phải chú ý tính không điển hình của nhân và sự tập hợp các thành

phần tế bào. Các tế bào ung th có hình tròn hay bầu dục nằm sát
nhau ranh giới không rõ, nhân có thể nằm đè lên nhau kích thớc
và hình dáng nhân không đều tròn hoặc bầu dục, các tế bào nhân
nằm theo cấu tạo giống tuyến, mức độ nhuộm màu không đều,
nhiễm sắc chất hạt nhỏ, nguyên sinh chất có hốc, hốc lớn, có thể
có nhân trần.
1.1.1.2. Giá trị của các phơng pháp tế bào học .
Phơng pháp tế bào học đơn giản, dễ làm, có thể làm nhiều lần trên một
bệnh nhân, không gây đau đớn, dụng cụ không phức tạp, ít gây phiền toái có
thể thực hiện đợc ở cộng đồng.
Hiệu quả: PAP test đã đợc tổ chức Y tế thế giới thống nhất áp dụng
rộng rãi trong các trơng trình sàng lọc phát hiện sớm ung th trên toàn cầu.
Tiết kiệm: Giá cả chi phí cho một xét nghiệm vừa phải.
- -
5
1.1.2. Cấu trúc mô học cổ tử cung
1.1.2.1. Biểu mô vảy cổ ngoài cổ tử cung :
Biểu mô vẩy cổ ngoài CTC thay đổi phụ thuộc vào nồng độ estrogen
theo lứa tuổi của ngời phụ nữ, các lớp biểu mô vảy chứa glucogen khi gặp
iod của dung dịch lugol sẽ bắt màu nâu sẫm (cơ sở của nghiệm pháp shiler).
Khi soi cổ tử cung, biểu mô vảy cổ ngoài cổ tử cung nhẵn và hồng, không thấy
rõ mạch máu. Biểu mô vảy tăng sinh thành thục và bong dới ảnh hởng của
estrogen. Trái lại progesteron hạn chế sự thành thục của biểu mô vảy. Sự tăng
sinh tế bào đợc giới hạn ở tế bào đáy và cận đáy ; tế bào hình bầu dục với
bào tơng hẹp và xếp vuông góc với tế màng đáy. Sự biệt hoá tế bào xảy ra ở
vùng trung gian (lớp malpighi) và biểu lộ sự tăng trởng của bào tơng với sự
tích luỹ phong phú glycogen. Lớp tế bào bề mặt là những tế bào biểu mô vảy
biệt hoá cuối cùng đó là tế bào vảy bong, những tế bào này đa diện phẳng, bào
tơng a axít và nhân đông. Mức dộ biệt hoá tế bào khác nhau phụ thuộc vào
tình trạng hocmon của từng ngời. ở những trẻ gái và phụ nữ mãn kinh biểu

mô vảy ít biệt hoá và sự biệt hoá chỉ xảy ra ở hầu hết lớp tế bào cận đáy và lớp
tế bào đáy.
Biểu mô trụ cổ trong CTC bao gồm biểu mô phủ bề mặt cổ trong và các
tuyến đợc tạo bởi các khe sâu của biểu mô bề mặt gấp lại vào dới mô đệm .
1.1.2.2. Biểu mô trụ cổ trong cổ tử cung
Biểu mô tuyến cổ trong CTC bao gồm một hàng tế bào trụ đơn với tế
bào nhân tròn, bầu dục và bào tơng chứa Mucin. Bên cạnh các tế bào chế
nhầy là các tế bào trụ có lông ở cực nhọn. Xen kẽ và ở dới hai loại tế bào trên
là tế bào dự trữ, kích thớc nhỏ, bào tơng khó xác định ít biệt hoá , chúng có
thể tái tạo biểu mô CTC và thể dị sản trong một số điều kiện nhất định là
nguồn gốc phát sinh loạn sản. Soi cổ tử cung sau khi bôi axít acetic 3-5% thấy
rằng biểu mô tuyến đợc phủ bởi cấu trúc giống lông tơ, chúng chứa trục nhú
trung tâm, những lông tơ đợc tập trung từng đám giống nh chùm nho. Trong
- -
6
70% phụ nữ hoạt động tình dục trong lứa tuổi sinh sản biểu mô tuyến có xu
hớng phát triển ra phía cổ ngoài. Nhìn bằng mắt thờng biểu mô tuyến có
màu hồng vì dới biểu mô nhú giàu mạch máu nuôi dỡng và đợc xem nh
sự sói mòn cổ tử cung. Từ lộn cổ tử cung đợc hầu hết các nớc trên thế giới
sử dụng gọi cho hiện tợng này.
1.1.3.Vùng chuyển tiếp :
Vùng chuyển tiếp đợc giới hạn bởi chỗ gặp nhau của tế bào nguồn gốc
vảy trụ, ranh giới ngoại vi giữa biểu mô vảy dị sản và biểu mô tuyến cổ
trong CTC có thay đổi : lúc bắt đầu tuổi dạy thì hoặc lúc mang thai CTC tăng
lên về thể tích và biểu mô tuyến đợc lộn ra ngoài, sau khi mãn kinh với sự
thu nhỏ kích thớc của CTC biểu mô tuyến tụt vào trong ống cổ tử cung.
Vùng nối vảy trụ có thể nhận ra bằng soi cổ tử cung : sự tìm thấy phần còn
lại của tuyến mở ra bởi biểu mô vảy ở ngay phía ngoài vùng chuyển tiếp. Vị
trí mô học này tơng ứng với hầu hết các tuyến ở ngoại biên đợc bao phủ bởi
biểu mô vảy. Ranh giới ngoại vi của vùng chuyển tiếp còn lại không thay đổi

trong suốt quá trình sống, trái lại với ranh giới ngoại vi giữa biểu mô vảy dị
sản và biểu mô tuyến cổ trong. Khi biểu mô trụ dị sản phát triển liên tục lâu
dài và không bình thờng trở về biểu mô tuyến . Do đó số lợng biểu mô vảy
tăng lên và biệt hoá, chính lý do này biểu mô trụ dị sản trở thành khó phân
biệt với tế bào vảy nguồn gốc. Dị sản vảy là hiện tợng xảy ra trong suốt quá
trình của cuộc sống sau này. Giai đoạn đầu của dị sản đợc nhận biết bằng soi
cổ tử cung : đó là sự phát triển của cấu trúc nhung mao dạng chùm nho ở phía
trên bởi một lớp mờ đục nhẹ, đỉnh của cấu trúc nhung mao hợp nhất lại và sau
đó biến mất, chúng đợc thay thế bởi mảng nhẵn(bằng phẳng), màu hồng
nhạt : biểu mô dị sản. Khi bôi axit acetic, biểu mô dị sản xuất hiện mảng
trắng. Nguồn gốc của tế bào vảy dị sản đã đợc nghiên cứu khoảng 50 năm
truớc đây. Ngày nay, những nghiên cứu về hoá mô miễn dịch, kỹ thuật điện di
đã chứng minh rằng chúng có nguồn gốc từ tế bào dự trữ dới biểu mô trụ. Tế
- -
7
bào dự trữ xuất hiện ngẫu nhiên trở thành tế bào nguồn với khả năng biệt hoá
thành tế bào trụ khác hoặc tế bào dị sản.
1.1.4. Bệnh sinh
Cơ chế bệnh sinh của ung th cổ tử cung đã đợc nghiên cứu từ lâu.
Ngày nay, nhờ những tiến bộ về khoa học các tác giả đã đị sâu nghiên cứu về
ung th cổ tử cung và nhận thấy rằng : tiến triển của ung th cổ tử cung là một
quá trình liên tục trên một tổn thơng của cổ tử cung nếu không đợc điều trị.
Bắt đầu bằng những quá sản, loạn sản tế bào sau đó tiến triển thành ung
th biểu mô tại chỗ về sau thờng xâm lấn vào tổ chức liên kết và trở thành
ung th biểu mô xâm nhập. Các tác giả cũng thừa nhận rằng tiến trình tiến
triển thành ung th biểu mô xâm nhập từ loạn sản xảy ra trong tất cả các
trờng hợp. Tuy nhiên tổn thơng ác tính có thể không xuất phát từ loạn sản
có trớc và CIN I có thể không dẫn đến ung th biểu mô trong tất cả các
trờng hợp[29 ]. Những yếu tố có thể gây nên những rối loạn hình thái của lớp
biểu mô gồm hiện tợng loạn sản và ung th biểu mô tại chỗ (CIN I ,CIN II,

CIN III và CIS). Mới đây một đề nghị đa ra phân loại CIN I và những dấu
hiệu hình thái học của nhiễm virus HPV đợc xếp vào tổn thơng nội biểu mô
vảy độ thấp (LSIL), CIN II ; CIN III và ung th biểu mô tại chỗ thuộc tổn
thơng nội biểu mô vảy độ cao (HSIL) (phân loại Bethesda, 1988) []. Kết quả
của việc sử dụng các hệ thống phân loại khác nhau đang đợc đánh giá. Các
tác giả đã xác định những phụ nữ với tổn thơng CIN III có khả năng dẫn đến
ung th xâm nhập cao hơn CIN I và CIN II, nhng những tổn thơng này đều
có thể thoái triển tự phát và tỷ lệ thoái triển giảm dần theo độ CIN tăng lên.
Khái niệm về ung th biểu mô vi xâm nhập đợc đ
a ra nh sau : ung th biểu
mô vi xâm nhập sâu tối đa là 5mm và đợc chia thành một nhóm trong ung
th xâm nhập giai đoạn I. Độ sâu của sự xâm nhập đó là một thông số quan
trọng trong việc lựa chọn phơng pháp điều trị bảo tồn hay triệt căn.
- -
8
Trong một nghiên cứu để xác định lịch sử tự nhiên của ung th biểu mô
tuyến xâm nhập cổ tử cung giai đoạn sớm. Ostor và cộng sự (2000)[99] đã
định nghĩa độ sâu của tổn thơng bằng hoặc nhỏ hơn 5mm, bề rộng của tổn
thơng các tác giả cha công bố. Các nhà nghiên cứu bệnh học đã khẳng định
sự khác nhau giữa ung th tại chỗ và ung th xâm nhập giai đoạn sớm. Tiêu
chuẩn cho ung th vi xâm nhập bao gồm một số đặc điểm sau :
1. Xâm nhập rõ rệt tới 5 mm hoặc nhỏ hơn
2. Không lấp kín hoàn toàn các lỗ tuyến của cổ trong
3. Lan tràn ra ngoài các tuyến bình thờng
4. Có đặc điểm phản ứng mô đệm của ung th biểu mô xâm nhập
Không phải tất cả các tiêu chuẩn trên đều có ở đầy đủ tất cả các trờng
hợp. Trong tất cả 436 ca tập hợp, cho phép ớc chừng của các công bố : 126
bệnh nhân đợc điều trị bằng xạ trị phối hợp với phẫu thuật, và không có xâm
lấn dây chằng rộng. Không có trờng hợp nào có khối u đợc tìm thấy trong
155 bệnh nhân ở một hoặc hai buồng trứng đã đợc cắt. Trong số 219 bệnh

nhân đợc phẫu tích hạch bẹn và xét nghiệm mô bệnh học tìm thấy có 5
trờng hợp chiếm 2% có di căn. Có 15 trờng hợp bệnh tái phát và 6 bệnh
nhân tử vong trong 436 trờng hợp. Chỉ có 21 bệnh nhân đợc khoét chóp nh
một biện pháp điều trị mà không có trờng hợp nào tái phát. Kết quả nghiên
cứu cho thấy ung th biểu mô tuyến xâm nhập giai đoạn sớm cũng có cùng
đặc điểm với ung th biểu mô tế bào vảy xâm nhập.
Theo Yajima và cộng sự(1982)[5] theo dõi quá trình tiến triển từ loạn
sản tới ung th cho thấy đối với những bệnh nhân có tổn thơng loạn sản
nhiều sẽ chuyển thành ung th nhiều hơn. Trong 654 ca loạn sản nhiều, và
691 ca loạn sản vừa có 2(0,3%) tiến triển thành ung th
trong nhóm loạn sản
vừa. 80(12,2%) trở thành ung th tại chỗ, và 31(4,8%) là ung th vi xâm nhập
trong nhóm loạn sản.
- -
9
2.1. Mô bệnh học
2.1.1. Phân loại mô bệnh học
Ung th cổ tử cung cũng nh các loại bệnh ung th khác cần đợc phân loại
mô bệnh hoc. Việc phân loại mô bệnh học trong ung th cổ tử cung có giá trị
thực tiễn rất lớn, các nhà ung th học sẽ dựa vào mô bệnh học để đánh giá sự
tiến triển của bệnh và áp dụng các phơng pháp điều trị phù hợp đạt kết quả
tối đa. Phân loại mô bệnh học cần đợc đảm bảo độ chính xác cần thiết dễ áp
dụng và cần bao quát đợc đại đa số các trờng hợp. Sự phân loại mô bệnh
học ít có sự thay đổi hơn tế bào học. Kết quả mô bệnh học kiểm chứng cho tế
bào học, định típ mô bệnh học, cho biết sự xâm nhập và lan tràn của ung th.
2.1.2. Phân loại theo mô học
Ung th biểu mô vi xâm nhập là ung th xâm nhập lớp mô đệm cổ tử
cung trong phạm vi hạn chế, chiều sâu cho phép của độ xâm nhập tối đa
không vợt quá 5mm. Trớc khi trở thành ung th biểu mô xâm nhập, ung th
cổ tử cung tiến triển từ một sự bất thờng của biểu mô. Những tổn thơng sửa

chữa sau một khoảng thời gian có thể dài, ngắn tuỳ trờng hợp nếu không
đợc điều trị sẽ tiến triển dần đến tổn thơng nội biểu mô vảy độ thấp (LSIL),
tổn thơng nội biểu mô vảy độ cao (HSIL), và dần đến ung th tại chỗ (CIS),
rồi đến ung th biểu mô vi xâm nhập và cuối cùng là ung th xâm nhập. Ung
th biểu mô vi xâm nhập là giai đoạn sớm nhất trong sự hình thành ung th
biểu mô xâm nhập[trích dẫn từ 6]
áp dụng trơng trình sàng lọc phát hiện sớm ung th cổ tử cung trên
phạm vi rộng lớn và những phát hiện trên lâm sàng ở những phụ nữ từ 30 tuổi
trở lên, ngời ta thấy rằng ung th vi xâm nhập tăng từ 1,25 (1947) tới 25,5%
(1972) tại Cleveland (Ng, Reagan 1988)[40]. ở
những phụ nữ đợc chẩn đoán
ung th vi xâm nhập 62,1% không có triệu chứng và 56,1% có cổ tử cung hình
nh bình thờng qua nhìn cổ tử cung bằng mắt thờng ở thời điểm chẩn đoán.
- -
10
Nếu ung th cổ tử cung đợc phát hiện ở giai đoạn này, tiên lợng tốt vì ung
th xuất hiện một vài năm trớc khi bớc sang giai đoạn xâm nhập. Ung th
biểu mô xâm nhập ở giai đoạn sớm thờng đợc tìm thấy ở lớp biểu mô phủ
bất thờng (HSIL), nhng cá biệt thấy tổn thơng rộng hơn hoặc sự xâm nhập
xuất phát từ những tổn thơng rất nhỏ.
Theo nghiên cứu của Barreth và cs(2002)[11] trong suốt thời gian nghiên
cứu gồm 727 bệnh nhân trong số 241.841ca đợc sàng lọc chiếm 0,3% đã
đợc công bố là tế bào vảy không điển hình không bao gồm tổn thơng nội
biểu mô mức độ cao (ASC-H) trong 655 bệnh nhân. Có 91 bệnh nhân đợc
chẩn đoán là ung th cổ tử cung, ung th tại chỗ hoặc tổn thơng nội biểu mô
mức độ cao HSIL từ kết quả phân tích này và 12 bệnh nhân đối chiếu lại
không có (ASC-H) .
Năm 1985, Hiệp hội quốc tế Sản phụ khoa (FIGO) đề nghị thay đổi
định nghĩa về giới hạn giai đoạn của ung th cổ tử cung và hiện nay định
nghĩa đó đợc thừa nhận rộng rãi. Ung th vi xâm nhập đợc chẩn đoán khi

tổn thơng ung th dới biểu mô 5mm và đờng kính lớn nhất không quá
7mm. Độ sâu của sự xâm nhập đợc đo từ màng đáy của biểu mô không xâm
nhập bên cạnh. Ung th biểu mô tiền lâm sàng bao gồm bằng chứng xâm nhập
vào mô đệm nh những ung th có thể đo đợc. Dựa vào mẫu mô bệnh học để
xác định tổn thơng ở giai đoạn IA1 và giai đoạn IA2. Tổn thơng lớn hơn
nữa đợc xếp vào giai đoạn IB. Chính vì lẽ đó, chẩn đoán ung th biểu mô cổ
tử cung vi xâm nhập phải dựa vào chẩn đoán mô học, cụ thể là sự xâm nhập
sớm vào mô đệm.
Chẩn đoán ung th biểu mô vi xâm nhập sẽ không đợc thực hiện nếu
mẫu mô bệnh học không đợc xem xét một cách cẩn thận và đợc kiểm tra lại
trong mẫu khoét chóp. Theo Ng.ABP và Reagan [40] nghiên cứu 52 trờng
hợp ung th biểu mô cổ tử cung vi xâm nhập và tìm ra đặc điểm của cung th
vi xâm nhập với xâm nhập biểu mô từ 0,1 đến 0,2mm giống nh ung th tại
- -
11
chỗ và loạn sản. những trờng hợp ung th xâm nhập cách bề mặt biểu mô từ
3,1 đến 5,0mm tế bào có đặc điểm giống ung th biểu mô xâm nhập. Đặc
điểm tế bào phù hợp với ung th vi xâm nhập đợc tìm thấy ở hầu hết với độ
sâu của sự xâm nhập giữa 2 và 3 mm.
Ung th xâm nhập đợc Uỷ ban quốc tế về thuật ngữ mô học xác
định : những tổn thơng ở biểu mô hình thành xâm nhập dới mô đệm bởi sự
xâm nhập hoặc sự huỷ hoại đợc gọi là ung th biểu mô xâm nhập (Wied,
1962) Ung th biểu mô xâm nhập bao gồm :
Ung th biểu mô tế bào vảy
Ung th biểu mô tuyến
Ung th không biệt hoá và sacôm.
Khoảng 90% ung th cổ tử cung là ung th biểu mô tế bào vảy, 9% là
ung th biểu mô tuyến và phần còn lại là ung th biểu mô không biệt hoá và
sacôm[trích dẫn từ 6]. Có tác giả cho rằng 80% là ung th tế bào vảy bao gồm
những tế bào tơng đối lớn hoặc là loại sừng hoá hoặc không sừng hoá, ung

th biểu mô tuyến khoảng 10% và còn lại là các u không phải tuyến, vảy hoặc
hỗn hợp [trích dẫn từ 6]. Tỷ lệ ung th cổ tử cung ngày càng tiếp tục giảm,
chẳng hạn ở châu Mỹ, tỷ lệ mắc ung th cổ tử cung giảm từ 9,8 xuống 7,6 ở
phụ nữ da trắng và từ 23,4 xuống 14,3 ở phụ nữ da đen và giảm chủ yếu là
ung th biểu mô vảy ( Dunne và cs, 1989) [15].
Ung th biểu mô tế bào vảy bao gồm :
Ung th biểu mô có keratin với cầu sừng hay không
Ung th biểu mô không có keratin tế bào lớn
Ung th
biểu mô không có keratin tế bào nhỏ.
Cơ sở của sự phân loại này dựa trên nhận xét ung th biểu mô sừng hoá
đề kháng với tia xạ hơn so với ung th biểu mô không sừng hoá và ung th
biểu mô tế bào nhỏ có tiên lợng xấu hơn cả. Sự phân biệt giữa ung th biểu
mô không sừng hoá và sừng hoá dựa trên sự có mặt của cầu nối và cầu sừng.
- -
12
Loại tế bào nhỏ mới đợc xác định chính xác hơn và hiện nay gồm các khối u
giống nhau về hình thái và chức năng với ung th biểu mô không biệt hoá tế
bào nhỏ ( ung th biểu mô hạt lúa mạch, ung th biểu mô tế bào a bạc, ung
th biểu mô thần kinh nội tiết). Loại này giống ung th biểu mô tế bào lúa
mạch của phổi và có tiên lợng xấu, thờng lan tràn sớm bằng đờng bạch
mạch hoặc lan tràn hệ thống [13].
Ngoài ra, trong ung th tế bào vảy còn có những biến thể khác ít gặp
hơn đó là :
Ung th biểu mô dạng tế bào đáy
Ung th biểu mô dạng mụn cơm
Ung th biểu mô dạng nhú
Theo nghiên cứu của Hagen B và cộng sự (2000) [22], trong giai đoạn
1987-1996, ung th biểu mô tế bào vảy : 84% ; ung th biểu mô tuyến : 11% ;
ung th biểu mô tuyến vảy : 4% và ung th biểu mô không biệt hoá / tế bào

nhỏ: 1%
Theo Jones và cs (1995) [29] nghiên cứu 11,721 bệnh nhân ung th cổ
tử cung đợc chẩn đoán xác định bằng sinh thiết cổ tử cung : 69,8%, bằng
khoét chóp đơn thuần : 9,3% và bằng cả hai phơng pháp : 11,8%. Kết quả
chẩn đoán mô bệnh học ung th biểu mô vảy chiếm 79,8%, ung th biểu mô
tuyến : 15,8% và các loại khác : 4,4%.
Theo nghiên cứu của EI Senoussi và cs (1998)[17] tại ảrập Sêut cho
thấy trong 164 bệnh nhân có 87,2% là ung th biểu mô tế bào vảy, số còn lại
là ung th biểu mô tuyến 9,1% hoặc các u ác tính khác 3,6%.
Nghiên cứu của Shingleton và cs (1995) [45] đa vào nghiên cứu 11157
bệnh nhân ung th cổ tử cung đợc chẩn đoán và điều trị từ 1984 và 1990,
đánh giá có sự khác nhau trong đặc tính sinh học và thời gian sống thêm giữa
ung th
biểu mô tuyến, ung th biểu mô vảy và ung th biểu mô tuyến vảy.
Các tác giả nhận thấy, ung th biểu mô tế bào vảy chiếm tỷ lệ 83,8%
- -
13
(9351trờng hợp), ung th biểu mô tuyến 12,6% (1405 trờng hợp) và ung th
biểu mô tuyến vảy 3,6% (401 trờng hợp)
Ung th biểu mô tế bào nhỏ của cổ tử cung là lọai ung th hiếm gặp và
xâm lấn mạnh, xu hớng tái phát nhanh, tỷ lệ tử vong cao. Theo tác giả Abeler
và cs(1994) nghiên cứu lâm sàng bệnh học của 26 trờng hợp ung th cổ tử
cung: 12 trờng hợp là tế bào lúa mạch và 14 trờng hợp là tế bào trung gian.
Trong 12 trờng hợp u kết hợp với các thể khác của ung th biểu mô: ung th
biểu mô vảy : 6 trờng hợp, ung th biểu mô tuyến 5 trờng hợp và ung th
biểu mô tại chỗ: 1 trờng hợp. Biệt hóa thần kinh nội tiết bộc lộ ở 79 % u. Tỷ
lệ tìm thấy HPV khá cao (68%), trong đó HPV 18 ở 40% số u và HPV 16 ở
28% số u và thời gian sống thêm 5 năm là 14%.
Một nghiên cứu khác của Sheridan và cs, (1996)cho thấy ung th biểu
mô tế bào nhỏ thờng gặp ở tuổi trẻ, di căn sớm kể cả khi ở giai đoạn thấp

của bệnh và khi kích thớc khối u còn nhỏ, bệnh tái phát sớm tại chỗ.
Theo nghiên cứu của Sevin, (1995) tiến hành nghiên cứu 370 bệnh nhân
giai đoạn I và II đợc điều trị bằng phẫu thuật triệt căn, đã thấy rằng ung th
biểu mô tế bào nhỏ có tiên lợng xấu và thời gian sống thêm 5 năm là 36%.
Theo nghiên cứu của Austin và cs (1994)các típ mô bệnh học ở những
bệnh nhân dới 35 tuổi gồm 74 trờng hợp ung th biểu mô tế bào vảy, 3
trờng hợp ung th biểu mô tuyến vảy, 2 ung th biểu mô tuyến và 1 ung
th biểu mô không biệt hóa (n= 80).
Theo nghiên cứu của Ingeholm và Glenthj (1996)trên 108 bệnh nhân
ung th cổ t
cung ở Đan Mạch, 81% (87 trờng hợp) là ung th biểu mô tế
bào vảy, 5% (5 trờng hợp ) là thể tuyến - vảy, 14% (15 trờng hợp) là ung
th biểu mô tuyến và 1% là ung th biểu mô tế bào nhỏ.
Theo phân loại này, các tác giả cho rằng ung th biểu mô tế bào vảy
sừng hóa và không sừng hóa bắt nguồn từ biểu mô vảy lát tầng không sừng
hóa của cổ ngoài và từ biểu mô dị sản ống cổ trong cổ tử cung. Còn ung th
- -
14
biểu mô tế bào nhỏ lại bắt nguồn từ những tế bào không biệt hóa của biểu mô
trụ của cổ trong. Trong ung th biểu mô tế bào nhỏ, các tế bào có thể không
cùng nhóm đồng nhất. Jones và cs (1976) dựa trên hình ảnh siêu cấu trúc của
các hạt chế tiết có trong bào tơng của tế bào u loại nhỏ và thấy rằng tế bào u
có nguồn gốc thần kinh nội tiết.
Theo nghiên cứu của Mc Lellan và cs (1994) các t íp mô bệnh học của
ung th biểu mô tuyến cổ tử cung giai đoạn I bao gồm: ung th biểu mô
tuyến cổ trong (44 trờng hợp), ung th biểu mô nhú (5 trờng hợp), ung th biểu
mô tế bào sáng (3 trờng hợp) và ung th biểu mô tuyến vảy (3 trờng hợp).
Ung th biểu mô tuyến trong những thập kỷ gần đây có xu hơng tăng
(chiếm khoảng 25% ung th biểu mô cổ tử cung) đặc biệt ở các nớc có
chơng trình sàng lọc tế bào hoc, có lẽ sự tăng này có liên quan đến sự giảm

ung th biểu mô tế bào vảy (Liao, 2000).
Theo Vinh Hung và cộng sự(2007)[52] nghiên cứu 30989 bệnh nhân từ
1973 đến 2002 cho thấy tỷ lệ ung th cổ tử cung giảm từ 1100 ca mới mắc
trong mỗi năm xuống còn 900 ca mỗi năm nhng ung th biểu mô tuyến và
ung th tuyến vảy lại tăng lên từ 100 lên 235 ca mỗi năm.
Tổn thơng có xu hớng lan tới huyết quản và / hoặc hạch bạch huyết,
đặc biệt là với những tổn thơng lớn(khoảng 39%) ở giai đoạn IA2). Trong
những trờng hợp này, phản ứng miễn dịch peroxydase âm tính với yếu tố
VIII thuận tiện cho chẩn đoán phân biệt.
Sự phân loại đặc điểm hình thái học bảo đảm tính thống nhất đợc ghi
nhận. U gồm những tế bào kém biệt hóa thờng xâm lấn hơn u gồm những tế
bào biệt hóa
Ung th biểu mô tuyến có những phân nhóm nhỏ hơn: [trích dẫn từ 6].
1. Ung th tế bào sáng bắt nguồn từ biểu mô trụ của cổ trong, có nguồn
gốc từ biểu mô của ống Muller trong thời kỳ bào thai
- -
15
2. Ung th biểu mô tuyến cũng có thể có nguồn gốc từ ống di tích trung
thận đợc biết nh một ung th biểu mô trung thận
3. Ung th biểu mô tuyến chế nhày giống nh ung th biểu mô của (típ ruột)
4. Ung th biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung
5. Ung th biểu mô tuyến dạng tuyến nang
Mỗi loại ung th trên đều có đặc điểm hình thái và tiên lợng riêng.
Ung th biểu mô với sự kết hợp tế bào vảy lành tính hoặc tế bào vảy ác
tính hợp thành u tuyến gai (adenocanthoma) và ung th biểu mô tuyến vảy,
hầu hết có nguồn gốc từ tế bào không biệt hoá của biểu mô trụ của cổ trong cổ
tử cung mà tế bào này có thể phát triển thành biểu mô trụ hoặc biểu mô vảy.
Ung th biểu mô tuyến của cổ tử cung cũng có những yếu tố dịch tễ liên
quan đến ung th tế bào vảy và ung th nội mạc, chẳng hạn những ngời bị
ung th biểu mô tuyến cổ tử cung có xu hớng béo phệ, tăng huyết

áp(Brinton, 1987 [35]; Kessler, 1987. Trong một nghiên cứu khoảng 60% ung
th biểu mô tuyến có kết hợp với CIN hoặc ung th biểu mô vảy xâm nhập,
(Saigo, 1986)và khoảng 89% ung th biểu mô tuyến có HPV trong nhân tế
bào (Wilezynski, 1988.
Ung th biểu mô tế bào kính mờ
Trong nghiên cứu của Reis Filho và cs ung th biểu mô tế bào kính mờ
là loại ung th biểu mô kém biệt hoá bao gồm các tế bào với nhân lớn hình
tròn hoặc hình trái xoan có chứa một hay nhiều hạt nhân nổi rõ, có bào tơng
a toan và có hốc mịn hoặc a cả hai màu và giới hạn tế bào rõ rệt. Các tế bào
u sắp xếp thành dải với vách xơ huyết quản và đặc biệt có xâm nhập nhiều loại
tế bào viêm. Loại ung th
này đáp ứng kém với xạ trị và tiên lợng xấu hơn
các típ ung th biểu mô tuyến và ung th biểu mô tế bào vảy thông thờng.
Các tế bào u dơng tính với cytokeratin (MNF 116), vimentin và kháng
nguyên biểu mô phôi và âm tính với HBM 4.
- -
16
Ngày nay, tỷ lệ ung th biểu mô tuyến và ung th biểu mô tuyến vảy
trong toàn bộ phân loại ung th biểu mô xâm nhập của cổ tử cung theo Bibbo,
1991 [12] đợc ghi nhận nh sau:
Tỷ lệ ung th biểu mô tuyến và tuyến vảy

Tên tác giả Tỷ lệ %
Gallup và Abel 9,5
Weiss và Luccas 12,8
Tamirai và Figge 15,8
Reagan và Ng 16,0
Hoowitz và cộng sự 16,0
Berek và cộng sự 18,2
Shingleton và cộng sự 18,5

Mager và cộng sự 20,0( chỉ có UTBM tuyến)
Julian và cộng sự 28,0
Davis và Moon 34
3.1. Độ mô học
Phân loại này dựa vào độ biệt hoá của tế bào tân sản. Từ những năm
đầu của thập kỷ 20, Broder đã nghiên cứu và đa ra phân loại nh sau:
[trích dẫn từ 6]:
Độ I: biệt hoá cao (có khoảng < 20% tế bào non) chủ yếu là tế bào vảy
trởng thành với nhiều keratin, có khi thấy cầu nối gian bào, hoạt động nhân
chia ít.
Độ II: biệt háo vừa (25-50% tế bào non)
Độ III: biệt hoá vừa (50-75%)
Độ II và III có sự khác nhau vừa phải của ung th biểu mô, tế bào u với
bào tơng ít, ranh giới tế bào không rõ nh trong ung th biểu mô biệt hoá
cao, nhân đa dạng hơn, hoạt động nhân chia càng tăng.
- -
17
Độ IV: kém biệt hoá (>75% tế bào non) tế bào xếp thành ổ và có kích
thớc nhỏ, hình bầu dục với bào tơng ít, nhân hình thoi, chất nhiễm sắc tăng
với nhiều nhân chia.
Ung th biểu mô không sừng hoá tế bào lớn (tế bào biệt hoá vừa) là phổ
biến nhất (khoảng 70%) và trong một số lô nghiên cứu, có tiên lợng tốt nhất.
Ung th biểu mô vảy sừng hoá(biệt hoá cao) ít phổ biến hơn (khoảng 25%),
ung th biểu mô không biệt hoá tế bào nhỏ ít phổ biến (khoảng 5%) và có tiên
lợng xấu.
Vi thể: Theo qui ớc của tổ chức Y tế thế giới phân loại mô bệnh
học các u cổ tử cung của tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2003 kèm theo mã
bệnh ICD O (International Code of Diseases for oncology ) nh sau:
+ Các u biểu mô
- Các u biểu mô vẩy và tiền u

+ Ung th biểu mô tế bào vẩy không xác định rõ khác đợc 8070/3
+ Ung th biểu mô sừng hoá 8071/3
+ Ung th biểu mô không sừng hóa 8072/3
+ Dạng đáy 8083/3
+ Dạng mụn cơm 8501/3
+ Mụn cóc 8051/3
+ Nhú 8052/3
+ Giống lympho biểu mô 8082/3
+ Vẩy chuyển tiếp 8120/3
+ Ung th biểu mô tế bào vẩy mới xâm nhập (vi xâm nhập) 8076/3
- Tân sản nội biểu mô vẩy
+Tân sản nội biểu mô CTC (CIN 3) 8077/2
+ Ung th biểu mô tế bào vẩy tại chỗ 8070/2
- Các tổn thơng tế bào vẩy lành tính
Conđilôm nhọn đỉnh
U nhú vẩy 8025/0
- -
18
Polyp xơ biểu mô
- Các u tuyến và tiền u
+ Ung th biểu mô tuyến 8140/3
+ Ung th biểu mô tuyến nhầy 8480/3
+ Cổ trong 8482/3
+ Ruột 8144/3
+ Tế bào nhẫn 8490/3
+ Sai lệch tối thiểu 8480/3
+ Tuyến nhung mao 8262/3
+ Ung th biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung 8380/3
+ Ung th biểu mô tuyến tế bào sáng 8310/3
+ Ung th biểu mô tuyến thanh dịch 8441/3

+ Ung th biểu mô tu yến dạng trung thận 9110/3
+ Ung th biểu mô tuyến mới xâm nhập 8140/3
+ Ung th biểu mô tuyến tại chỗ 8140/2
Loạn sản tuyến
Các tổn thơng tuyến lành tính
U nhú ống Muller
Polyp cổ trong CTC
Các u biểu mô khác
+ Ung th biểu mô tu yến - vảy 8560/3
+ Biến thể ung th biểu mô tế bào kính mờ 8015/3
+ Ung th biểu mô dạng tuyến nang 8200/3
+ Ung th biểu mô dạng tuyến tế bào đáy 8098/3
Các u thần kinh nội tiết
+ U cacxinoid 8240/3
+ Cacxinoid không điển hình 8249/3
+ Ung th biểu mô tế bào nhỏ 8041/3
+ Ung th biểu mô thần kinh nội tiết tế bào lớn 8031/3
- -
19
+ Ung th biểu mô không biệt hóa 8020/3
Các u trung mô và tình trạng giống
+ Sacôma cơ trơn 8890/3
+Sacôma mô đệm dạng nội mạc , độ thấp 8931/3
+ Sacôma cổ trong không biệt hóa 8805/3
+ Sacôma dạng chùm nho 9581/3
+ Sacôma phần mềm 9581/3
+ Sacôma mạch 9120/3
+ U giống thần kinh ngoại biên ác tính 9540/3
+ U cơ trơn 8890/3
+ U cơ vân sinh dục 8905/3

Các u hỗn hợp biểu mô và trung mô
Sacôma biểu mô (u hỗn hợp Muller)
+ Ung th biểu mô và dị sản 8980/3
+ Sacôma tuyến 8933/3
+ U Wilms 8960/3
+ U xơ tuyến 9013/0
+ U cơ tuyến 8932/0
- Các u tế bào ác tính
+ U hắc tố ác tính 8720/3
Các u khác - Các u típ tế bào mầm
+ U túi noãn 9071/3
+ U nang dạng bì 9084/0
+ U quái nang thành thục 9080/0
- Các u tạo huyết và dạng lympho
U lympho ác tính
Bệnh bạch cầu
Các khối u thứ phát
- -
20
4.1. Hoá mô miễn dịch
Theo tác giả Tanaka và cs (1998) đã nghiên cứu 63 trờng hợp ung th
cổ tử cung và đã xác định đợc là các tế bào có nguồn gốc từ các tế bào dự trữ
bị thay đổi qua quá trình xâm nhập. Ung th biểu mô tế bào vảy có kháng thể
keratin dơng tính nh CK 10/13 (DE K 13), CK 14(NCC LL 002) và
CK7 (OV TL 12/30). Trong ung th biểu mô tế bào vảy xâm nhập, các tế
bào CK 14 dơng tính chồng chất và có xu hớng nhuộm dơng tính với
PCNA và laminin. Có hai kiểu dơng tính: kiểu dơng tính mạnh với CK 14
và kiểu dơng tính yếu với CK14. Kiểu dơng tính mạnh khác với kiểu dơng
tính yếu về chiều sâu và vị trí. Những tế bào ở vùng rìa của các đám tế bào
ung th dơng tính với CK14 nh các tế bào đáy bình thờng. Kết quả thu

đợc gợi ý rằng:
1. Ung th biểu mô tế vào vảy không chỉ có tính chất của tế bào vảy bình
thờng mà còn có tính chất của các tế bào xuất phát từ tế bào tuyến cổ
tử cung.
2. Các tế bào ung th có thể phát triển phù hợp với tính chất của tế bào
đáy và các hình thái xâm nhập thay đổi tuỳ theo tính chất của các tế bào
đáy trong mô ung th.
Nghiên cứu của Rhemtula và cs (2001) trên các ung th biểu mô thần kinh nội
tiết (n=5) cho thấy cả 5 trờng hợp đều có hình ảnh của các tế bào u ác tính
biệt hóa kém, độ mô học cao với loét và hoại tử u lan rộng, bao gồm các hình
thái phát triển kiểu bè hay dạng cơ quan. Cả 5 trờng hợp có phản ứng miễn
dịch mạnh với MNF 116(pankeratin) trong khi bản chất nội tiết của u đợc
khẳng định bằng phản ứng nhuộm dơng tính với synaptophysin ở tất cả các
trờng hợp. Không có tr
ờng hợp nào nhuộm dơng tính với chromogranin A.
Các tác giả rút ra kết luận: ung th biểu mô thần kinh nội tiết là những u hiếm
và khác với các u khác ở cổ tử cung. Kết quả nghiên cứu này khẳng định bản
chất xâm lấn của loại u không phổ biến này và tiên lợng rất xáu của u.
- -
21
Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (EGFR) và sản phẩm gen u c- erbB 2
đợc chứng minh bộc lộ tròn một số u ở ngời và ở một số trờng hợp liên
quan với diễn biến lân sàng. Nghiên cứu của Lakshmi và cs (1997) nhằm phát
hiện mối tơng quan giữa sự có mặt của câc protein thụ thể này và độ mô học
của các tổn thơng cổ tử cung. Phân tích hóa mô miễn dịch cổ tử cung lành
tính, tiền ác tính và ác tính chứng minh mối tơng quan có ý nghĩa cao của hai
protein này và độ mô học của tổn thơng. Vì vậy, tần suất bộc lộ hai protein này
là tơng tự. Nghiên cứu gợi ý rằng hai protein này có thể liên quan với sự tăng
sinh tế bào và có vai trò có ý nghĩa trong tiến triển của ung th cổ tử cung.
Theo tác giả Ndubisi và cs (1997 nghiên cứu sự bộc lộ oncoprotein Her

-/neu bằng phơng pháp hóa mô miễn dịch trên bệnh phẩm lu trữ của 150
bệnh nhân ung th biểu mô cổ tử cung. Kết quả sự bộc lộ Her -2/neu đợc
phát hiện 34/150 bệnh nhân (22%). Các u Her - /neu dơng tính có sự không
đồng nhất lớn trong phân bố các tế bào u dơng tính. Độ mô học và týp mô
học của u không ảnh hởng đến hình thái và cờng độ của sự bộc lộ Her-
2/neu. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong thời gian sống thêm
của bệnh nhân với u dơng tính hoặc âm tính với Her -2/neu(p=0,05). Các tác
giả thấy rằng sự bộc lộ Her -2/neu không phải là yếu tố dự báo thời gian sống
thêm của bệnh nhân ung th cổ tử cung và cũng không xác định nhóm bệnh
nhân có nguy cơ cao với tái phát.
Theo nhiên cứu của Bremer và cs (1995) cho thấy sự bộc lộ quá mức
protein gen ức chế p53 đợc phát hiện ở 30,2% trờng hợp ung th cổ tử cung,
trong đó phản ứng dơng tính thấy ở 30 ,7% và 39,1% âm tính. Theo giai
đoạn lâm sàng, sự bộc lộ quá mức p53 tăng từ 20,1% trong giai đọan IB lên tới
60% trong giai đoạn IV. Có sự tơng quan có ý nghĩa giữa bộc lộ quá mức
p53 và thời gian sống thêm không bệnh tật của bệnh nhân. tuy nhiên sau khi
xếp lớp theo giai đoạn ý nghĩa này mất đi.
- -
22
Nghiên cứu của Nakano và cs (1997) về sự bộc lộ quá mức của
oncoprotein ở 64 bệnh nhân ung th cổ tử cung đợc xạ trị cho thấy bộc lộ
qua mức của oncoprotein c- erbB 2 là 42,4% bệnh nhân nghiên cứu và tăng có
ý nghĩa với sự tiến triển của giai đoạn bệnh nhng không có sự khác biệt có ý
nghĩa giữa cac típ mô học. Tỷ lệ sống thêm 5 năm của những bệnh nhân c-
erbB 2 dơng tính và c-erbB 2 âm tính là 45,1% và 71,56% (p<0,01). Sự khác
biệt về thời gian sống thêm gây nên chủ yếu do tái phát hơn là di căn xa. Theo
Uehara và cs (1995) đã nghiên cứu sự bộc lộ bel 2 ở những bệnh nhân ung
th biểu mô tế bào vảy cổ tử cung (n=259) đợc điều trị phẫu thuật. Kết quả
cho thấy 67% u âm tính với bel- 2 và 33% dơng tính. Không có sự khác biệt
về thời gian sống thêm 5 năm giữa những bậnh nhân có u âm tính (78%) và

dơng tính (82%) với bel 2. Tuy nhiên, khi các u dơng tính với bel -2 đợc
chia thành nhuộm một phần (73%) và nhuộm lan tỏa (27%), bệnh nhân có u
nhuộm một phần có tiên lợng tốt hơn so với những bệnh nhân có u nhuộm
lan toả, thời gian sống thêm 5 năm lần lợt là 92%; 61% và 78%. Mặc dù việc
phát hiện bel -2 không có giá trị lâm sàng với ung th biểu mô tế bào vảy cổ
tử cung, nhng đặc tính nhuộm có thể là yếu tố tiên lợng.
Nghiên cứu của Irie và cs (2000)trên những bệnh nhân ung th cổ tử
cung giai đoạn IB và IIB cho thấy trong 255 trờng hợp (57 ung th biểu mô
tuyến và 198 ung th biểu mô tế bào vảy). Tỷ lệ sống thêm 5 năm của bệnh
nhân ung th biểu mô tuyến thấp hơn một cách có ý nghĩa so với ung th biểu
mô tế bào vảy (77,9% so với 91,7%). Tỷ lệ di căn hạch ở bệnh nhân ung th
biểu mô tuyến cao hơn một cách có ý nghĩa so với ung th biểu mô tế bào vảy
(31,6% so với 14,8%). Trong số bệnh nhân đợc xạ trị hậu phẫu tỷ lệ sống
thêm với ung th biểu mô tuyến (71,7%) thấp hơn có ý nghĩa so với ung th
biểu mô tế bào vảy (90%). Các tác giả rút ra kết luận: tỷ lệ di căn hạch cao và
tỷ lệ đáp ứng thấp với xạ trị hậu phẫu đợc coi là yếu tố tiên lợng xấu trong
ung th
biểu mô tuyến.
- -
23
5.1. Siêu cấu trúc.
Các tài liệu nghiên cứu siêu cấu trúc của ung th cổ tử cung không
nhiều. Các công trình chủ yếu đề cập đến đặc điểm siêu cấu trúc của các biến
thể của ung th cổ tử cung [14]; [33 [43
Nghiên cứu siêu cấu trúc của ung th biểu mô tế bào nhỏ cho thấy các
tế bào sắp xếp sát nhau, giữa các màng tế bào chỉ là những khoảng gian bào
hẹp. Nhân tế bào hình tròn hay hình trái xoan, một số nhân có màng nhân
không đều. Chất nhiếm sắc dạng hạt thô và tập trung dới màng nhân. Bào
tơng hẹp nhng nhiều ti thể, bộ máy Golgi và lới nội nguyên sinh có hạt.
Một số tế bào có tua với những đuôi dài. Các tế bào này đặc biệt có chứa các

hạt lõi đặc 120 đến 250 nm hình tròn hay hình trái xoan. Các màng giới hạn
đợc phân tách với lõi bởi một khe sáng ở chu vi. Hiển vi điện tử ít hiệu quả
hơn trong việc phân biệt các hạt nội tiết so với nhuộm a bạc và hóa mô miễn
dịch. Các thể liên kết phát triển rõ với các bó tơ giống nh tơ lực có thể nhiều
ở một số u phản ánh biệt hóa vảy nhng lại nghèo nàn ở một số u khác. Các
vùng nhỏ, u có thể có các hốc (lòng) bào tơng có cha vi nhung mao phản
ánh biệt hóa tối thiểu theo hớng ung th biểu mô tuyến.
Siêu cấu trúccủa ung th biểu mô tế bào sáng giống nhau ở mọi vị trí (
cổ tử cung, âm đạo, buồng trứng, nội mạc tử cung) bất kể có tiền sử tiếp xúc
với DES hay không. Trong ung th biểu mô tế bào sáng, sự có mặt của nhiều
glycogen, ngay cả trong các tế bào hình ảnh không rõ trên hiển vi quang học
là nổi bật nhất. Sự có mặt của nhiều vi nhung mao cùn, ngắn cũng là hình ảnh
đặc trng. Trong bào tơng của tế bào, hiếm thấy bộ máy Golgi và ti lạp thể (
Dickerson và cs, 1980) .
Trong ung th biểu mô tế bào kính, các tế bào tơng đối đồng đều về
kích thớc và giới hạn. Nhân tế bào thờng có chất nhiễm sắc phân tán và hạt
nhân nổi rõ. Bào tơng thờng rõ nét và có nhiều lới nội nguyên sinh bị giãn
do có chứa các sản phẩm chế tiết đặc điện tử. Hình ảnh này cùng với nhiều tơ

×