Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

Bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 108 trang )

1
1
K năng giao ỹ
ti pế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA QUẢN TRỊ
GV: ĐOÀN THỊ THANH VÂN
1
2
Nội quy
Nội quy

Đến lớp đúng giờ, trễ quá 10 phút  ở ngoài.

Nghỉ học có đơn xin phép (vẫn trừ điểm)

Điện thoại di động để chế độ rung

Không ăn uống, nói chuyện riêng trong giờ học

Nhiệt tình phát biểu, thảo luận xây dựng bài
1
3
Mục đích nghiên cứu

Cung cấp cho sinh viên
Cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản
những kiến thức cơ bản
về giao tiếp
về giao tiếp



Thực hành các kỹ năng
Thực hành các kỹ năng
giao tiếp
giao tiếp
1
4
Ý nghĩa của môn học


Giao tiếp là một nhu cầu, một
Giao tiếp là một nhu cầu, một
hoạt động không thể thiếu của
hoạt động không thể thiếu của
con người.
con người.


Với các nhà kinh doanh thì giao
Với các nhà kinh doanh thì giao
tiếp lại càng quan trọng.
tiếp lại càng quan trọng.
=> Cần phải có khả năng giao tiếp
=> Cần phải có khả năng giao tiếp
tốt.
tốt.
1
5
Phương pháp nghiên cứu


Nghe giảng

Nghiên cứu tài liệu

Làm việc theo đội nhóm

Thuyết trình

Nghiên cứu và xử lý các tình huống giao tiếp
1
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
1.
Ths. Đinh Văn Đáng,
Ths. Đinh Văn Đáng,
Giáo trình kỹ
Giáo trình kỹ
năng giao tiếp
năng giao tiếp
, NXB Lao Động – Xã
, NXB Lao Động – Xã
hội, 2008
hội, 2008
2.
2.
Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc
Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc
Đạt,

Đạt,
Giao tiếp trong kinh doanh
Giao tiếp trong kinh doanh
và cuộc sống,
và cuộc sống,
NXB Thống kê, 2006
NXB Thống kê, 2006
3.
3.
TS. Thái Trí Dũng,
TS. Thái Trí Dũng,
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
và thương lượng trong kinh doanh
và thương lượng trong kinh doanh
,
,
NXB Thống kê Hà Nội, 2005
NXB Thống kê Hà Nội, 2005
1
7
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP
CHƯƠNG II: GIAO TIẾP ỨNG XỬ
Nội dung học phần
CHƯƠNG III: CÁC ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ VÀ
TẬP QUÁN GIAO TIẾP TIÊU
BIỂU
1
8
1. Khái niệm về giao tiếp

2. Quá trình giao tiếp
3. Các nguyên tắc giao tiếp cơ bản
4. Kỹ năng giao tiếp
5. Kỹ năng sử dụng các phương
tiện giao tiếp
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP
1
9
Khởi
động

Sinh viên có 3 phút để
viết một bài tự giới
thiệu về bản thân.

Có 1 phút để trình bày
1
10
1. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là gì?



Là nghệ thuật, là kỹ năng
Là sự trao đổi,
tiếp xúc qua lại giữa các cá thể.
1
1111
1 KHÁI NIỆM:
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và

người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông
tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác
động qua lại với nhau
I. GIAO TIẾP LÀ GÌ ?
Người
gửi
Thông
điệp
Kênh
Người
nhận
Phản hồi
Nhieãu
1
1212
SƠ ÐỒ MÔ HÌNH GIAO TIẾP :
-
Thông tin là nội dung của GT.
-
Con nguời : nguời gửi, nguời nhận
-
Phản hồi có 2 dạng :
+ Phản hồi duới dạng hành động
+ Phản hồi duới dạng lời nói
Thông tin
Phản hồi
Nguời nhận
Nguời gửi
1
13

1. Khái niệm
- Hình thức mối quan hệ

Giao tiếp giữa cá nhân với
cá nhân.

Giao tiếp giữa cá nhân với
nhóm.

Giao tiếp với nhóm với
nhóm, giữa nhóm với cộng
đồng…
1
14
CÁC CẤP ĐỘ GIAO TIẾP

Giao tiếp là tạo ra các mối quan hệ xã hội giữa người và
người.

Giao tiếp được chia thành 4 cấp độ sau:

Cấp độ I: Giao lưu xã hội

Cấp độ II: Một mối quan hệ cụ thể

Cấp độ III: Một lần giao tiếp cụ thể.
Một buổi nói chuyện, chào hàng, thương lượng

Cấp độ IV: Tình huống
1

15
1.1. Khái niệm
- Mục đích của giao tiếp :
Giao tiếp
.
Vật chất
Tinh thần
Tạo mối quan hệ
tình cảm
giữa các cá nhân
thiết lập.
1
1616
BÀI TẬP : Nếu là người tuyển dụng sinh viên đã tốt nghiệp vào
làm việc, bạn hãy xếp các yếu tố, kỹ năng theo tầm quan trọng
1=>10
Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản
Kinh nghiệm việc làm
Tay nghề kỹ thuật
Tính bền bỉ, qủa quyết
Kỹ năng giao tiếp bằng miệng
Mức độ nhiệt tình
Tư cách đĩnh đạc
Nhiều bằng cấp chuyên môn.
Trang phục chỉnh tề
Tính cách cá tính
TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP
1
17
- Ý nghĩa việc giao tiếp:


Trao đổi với nhau
Phát,nhận
thông tin,
So sánh, xử lý
các thông tin
Giao tiếp
1
18
1.2. Vai trò của giao tiếp

Vai trò của giao tiếp trong đời sống

Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.

Để có thể sống, lao động, học tập, công tác
con người không thể không dành thời gian để
giao tiếp với các cá nhân khác.
1
19
1.2. Vai trò của giao tiếp

Vai trò giao tiếp đối với cá nhân

Giao tiếp là điều kiện để tâm lý, nhân cách cá
nhân phát triển bình thường

Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất của con người,
đặc biệt là các phẩm chất đạo đức được hình
thành và phát triển


Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người
1
20
1.2. Vai trò của giao tiếp

Vai trò giao tiếp đối với nhân viên

Là cầu nối giữa lãnh đạo (quản lý) với các nhân viên và
các bộ phận khác

Có nhiều hình thức giao tiếp: tiếp khách, tổ chức hội
nghị, các cuộc họp, trả lời điện thoại khách hàng, đối
tác, giao tiếp với cấp trên, đồng nghiệp với mục đích
công việc chuẩn bị văn bản, thư tín, …

Nắm vững các kỹ năng giao tiếp và thường xuyên rèn
luyện các kỹ năng để đạt được nghệ thuật giao tiếp tốt.
1
21
1.3. Chức năng của giao tiếp
1
22
1.3.1. Chức năng xã hội

Chức năng thông tin

Chức năng tổ chức, phối hợp hành động

Chức năng điều khiển


Chức năng phê bình và tự phê bình
1
23
1.3.2. Nhóm chức năng tâm lý

Chức năng động viên, khích lệ

Chức năng thiết lập, phát triển, củng cố các
mối quan hệ

Chức năng cân bằng cảm xúc

Chức năng hình thành phát triển tâm lý
1
24
1.4. Phân loại trong giao tiếp

Căn cứ vào tính chất tiếp
xúc trong giao tiếp

Căn cứ vào mục đích của
giao tiếp

Căn cứ vào đối tượng giao
tiếp
1
25
1.4.1. Tính chất tiếp xúc
trong giao tiếp

Trực tiếp ( Đối thoại,
Độc thoại)
Gián tiếp

×