Tải bản đầy đủ (.pptx) (131 trang)

Các cận lâm sàng hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.31 MB, 131 trang )

Các cận lâm sàng hô hấp
Bs ThS Lê Thượng Vũ
Giảng viên BM Nội Đại học Y dược TP HCM
Phó Trưởng Khoa Phổi BV Chợ rẫy
Ủy viên Ban chấp hành Hội Hô hấp TpHCM
Tầm quan trọng khám lâm sàng

Bệnh sử chi tiết và khám lâm sàng cẩn
thận: 88% chẩn đoán

Thông tin không thể thay thế:

khò khè trong hen

hoặc ran nổ trong bệnh mô kẽ
So sánh Khám LS và XN
Khám lâm sàng Các phương tiện kỹ thuật
Tức thì Không
Bên giường bệnh Thường không
Không xâm lấn Thường không
Rẻ tiền Đắt tiền
Có thể lập đi lập lại được Có, nhưng với nguy cơ
Chủ quan Khách quan
Giới hạn bởi các giác quan Tăng cường, mở rộng khả
năng các giác quan
Độ nhạy kém, trễ Độ nhạy cao, giúp chẩn
đoán sớm
Dàn Ý

Hình ảnh học


Thăm dò chức năng

Các phương pháp lấy
mẫu và xét nghiệm

Chỉ định

Chống chỉ định

Phương pháp thực
hiện

Hiệu quả

Tác dụng phụ

Phân tích kết quả
Các xét nghiệm hình ảnh học

Ứng dụng tia X

X quang ngực: chiếu, chụp

CT scan

Y học hạt nhân

PET-CT

Xạ hình thông khí, tưới máu


MRI

Siêu âm màng phổi, phổi

Nội soi
X quang lồng ngực

Chỉ định:

Bn không triệu chứng: Kiểm tra sức khỏe ở
các đối tượng có nguy cơ

Bn có triệu chứng: Phát hiện các bất thường
(bệnh lý hay không) hình ảnh học các cơ
quan trong lồng ngực: phổi, tim và trung thất

Chống chỉ định: tương đối

Thai kỳ, nhất là trong 3 tháng đầu
Chụp X quang?
Phim thẳng sau trước PA

Bn đứng

5m
• Để phim giống như
bn đối mặt người đọc
Phim nghiêng


Nghiêng bên nào, bên
đó sát bản phim;

Giúp quan sát vùng
sau tim
X quang lồng ngực

Hiệu quả:

Hiệu quả rất tốt nhờ có khác biệt về đậm độ
cản quang

Phổ biến, rẻ tiền

Hình ảnh 2 chiều, kém nhạy và đặc hiệu  có
thể cần nhiều tư thế khác nhau hoặc cắt lớp

Tĩnh  chiếu

Tác dụng phụ: chiếu xạ tia X, thấp
(0,05mSv)
Phân tích X quang lồng ngực
• Nhận diện được các cấu trúc giải phẫu
• Nhận diện được một phim X quang lồng
ngực bình thường.
• Biết và nhận diện được các bất thường
thường gặp
Hình X quang
– các đậm độ cản quang khác nhau


Đậm độ Khí< Mỡ< Gan< Máu<Cơ<Xương<Barít< Chì.

Khí — kém đậm đặc, hầu hết trong suốt hoặc không cản
quang, không ngăn chặn tia X nên có màu đen

Phổi, hơi dạ dày, khí quản, chỗ chia đôi phế quản

Mỡ — vú

Dịch — hầu hết các cấu trúc thấy được: mạch máu, tim,
cơ hòanh, mô mềm, cấu trúc trung thất

Kim loại — đậm đặc nhất (cản quang); thường nhất
Ca++; xương, vôi hóa động mạch chủ, mạch vành, lao
củ; đạn
Giải phẫu
Silhouette Sign / Air Bronchogram
Giải phẫu tim bình thường
Giải phẫu tim bình thường (nghiêng)
A B
Dấu xóa bờ -Silhouette Sign

Hai vật thể cùng đậm độ, cùng mặt phẳng,
tiếp xúc nhau  xóa bờ
Ứng dụng dấu xóa bờ

Thùy giữa phải xóa bờ với bờ tim phải


Thùy lưỡi xóa bớ với bờ tim trái

Thùy dưới phải xóa bờ với cơ hòanh phải

Thùy dưới trái xóa bớ với cơ hòanh trái
Cơ hòanh trái?
Viêm phổi thùy: hình ảnh phế quản hơi
Tràn khí màng phổi áp lực
Aspergilloma
Suy tim trái
Hẹp van 2 lá

×