Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 47 trang )

BSCK1. NGUYỄN NGỌC LAN ANH
TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
Loại bỏ độc chất
Cân bằng nước-điện giải
Điều hòa huyết áp
Tạo máu
Điều hòa chuyển hóa Ca-P
HỆ TIẾT NIỆU
Joseph Z (2011), Kidney Disease: A Straightforward Diagnostic Approach
CÁC XÉT NGHIỆM ĐỂ TẦM SOÁT BỆNH THẬN
KDOQI Guidelines

Độ nhạy cao

Rẻ tiền

Dễ thực hiện

Không cần kĩ thuật cao
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận?


2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
ĐỐI TƯỢNG NÀO CẦN XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU?

Có triệu chứng:

Mệt mỏi, chán ăn…

Đau lưng

Rối loạn đi tiểu

Nước tiểu bất thường

Phù

Không triệu chứng: Đối tượng có nguy cơ bệnh thận mạn

Tăng huyết áp

Đái tháo đường

Tiền căn gia đình có bệnh thận mạn
KEEP, Kidney Early Evaluation Program, KDOQI Guidelines
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?

KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU?
Ít nhất 1 lần / năm đối với người bình thường
Mỗi 6-12 tháng đối với người có nguy cơ cao mắc bệnh thận mạn
Ngay khi có nước tiểu bất thường, triệu chứng lâm sàng của bệnh thận
Đái tháo đường type 1: sau 5 năm phát hiện bệnh
Đái tháo đường type 2: ngay khi phát hiện bệnh
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
LÀM SAO CÓ ĐƯỢC MẪU NƯỚC TIỂU ĐÚNG ĐỂ XÉT
NGHIỆM?
1. Tiêu chuẩn lọ đựng nước tiểu
2. Kĩ thuật lấy nước tiểu
3. Tiêu chuẩn mẫu nước tiểu
4. Thời gian lưu mẫu
TIÊU CHUẨN LỌ ĐỰNG NƯỚC TIỂU

Lọ bằng nhựa

Lọ phải sạch, không dị vật, không phản ứng với chất có trong nước tiểu

Lọ phải kín tránh lây nhiễm từ bên ngoài

Thể tích tối thiểu là 30ml, đáy rộng, đường kính miệng lọ tối thiểu 4cm

Sử dụng 1 lần
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry

CÁCH THU GIỮ NƯỚC TIỂU

Cách lấy nước tiểu

Nước tiểu 1 thời điểm, vào lúc sáng sớm (first morning)

Nước tiểu giữa dòng (midstream urine).

Nước tiểu sạch (clean-catch urine)

Cách bảo quản nước tiểu

Tốt nhất: gửi mẫu trong vòng 1h sau khi lấy.

Bảo quản: 4-6

C đến 8h (chất bảo quản: thymol, acid boric, formalin…)

Thể tích nước tiểu tối thiểu cần lấy 10-12ml
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
Nếu bảo quản nước tiểu quá
lâu?

pH tăng

Đường giảm

Ketone giảm


Bilirubin giảm

Urobilinogen giảm

Nitrit (+) giả

Vi trùng phát triển

Nước tiểu đục

Thành phần hữu hình (tế bào, trụ tế
bào) bị phân hủy
KĨ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
MIDSTREAM CLEAN-CATCH
Macroscopic(Physical) examination

Lượng

Màu sắc

Mùi

Độ đục
Chemical mesurements

pH

Tỉ trọng


Đường

Ketone

Protein

Máu

Bilirubin

Urobilinogen

Bạch cầu

Nitrit
Microscopic examination

Tế bào (HC,BC, TBBM)

Trụ tế bào

Tinh thể

….
URINE ANALYSIS
THỂ TÍCH NƯỚC TIỂU
Normal 24h
0 50 100 400 1000 3000
Vô niệu Thiểu niệu

Đa niệu

Uống nước ít

Suy thận cấp

Uống nước nhiều

Dùng lợi tiểu

Đái tháo đường

Bệnh lý ống thận
MÀU SẮC NƯỚC TIỂU

Bình thường: vàng nhạt, vàng tươi, vàng sậm

Bất thường:

Đỏ: tiểu máu, tiểu Hb, tiểu Mb, tiểu porphyrin, thuốc, hành kinh

Vàng nâu – vàng chanh: tiểu bilirubin

Tiểu đục: tiểu bạch cầu

Tiểu bọt: tiểu đạm
MÙI NƯỚC TIỂU

Bình thường: không mùi hoặc mùi khai 1
khoảng thời gian sau khi đi tiểu


Bất thường: mùi khai ngay sau khi đi tiểu →
gợi ý nhiễm trùng tiểu, mùi trái cây nồng → gợi
ý đái tháo đường nhiễm ceton, mùi hôi → gợi ý
ung thư hệ niệu
Đỏ đục Đỏ trong
Vàng đục
DIPSTICK
TỈ TRỌNG NƯỚC TIỂU
1,003 1,030Normal
Nhược trương Đẳng trương
Ưu trương

Uống nhiều nước

Đái tháo nhạt

Thuốc lợi tiểu

Uống ít nước

Mất nước

Đường niệu

Đạm niệu

Chất cản quang

×