Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 2 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.79 KB, 63 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 2
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo
dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến
giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà
trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng,
nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân
cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi
hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được
về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời
người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học
sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói


chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn
kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh
giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành
chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh
năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo
đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức,
thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên.
Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng
cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn
bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài
cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 2
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC

BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 2
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 2
Buổi chiều: Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014
Lớp 4D 1.Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) (8)
I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài và các cơ quan thực
hiện quá trình trao đổi chất.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình
trao đổi chất.
- Giáo dục ý thức học tập và biết bảo vệ các cơ quan trên
cơ thể người
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: - Hình dạng 8,9 SGK ; HS: Phiếu học tập (VBT),
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là quá trình trao
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ xung.
/> />đổi chất?
+ Con người, thực vật, động
vật sống được là nhờ những
gì?

- GV nhận: xét cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Ghi bảng.
(1’)
+ Tìm hiểu nội dung: (28’)
*HĐ1: Xác định những cơ
quan trực tiếp vào quá trình
trao đổi chất ở người.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia cặp và giao
nhiệm vụ.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Ghi tóm tắt các ý lên bảng.
- GV nêu vai trò của cơ quan
tuần hoàn trong việc thực
hiện quá trình trao đổi chất.
* Kết luận: Biểu hiện bên
ngoài của quá trình trao đổi
chất là:
- Trao đổi khí ; Trao đổi thức
ăn;bài tiết.
Nhờ có cơ quan tuần hoàn
nên mới có quá trình trao đổi
- Quan sát hình 8 SGK và
thảo luận.
- Nêu tên những cơ quan
tham gia vào quá trình trao
đổi chất.

Trả lời câu hỏi SGK.
- Đại diện vài cặp lên trình
bày.
Hình 1: Cơ quan tiêu hoá.
Hình 2: Cơ quan hô hấp.
Hình 3: Cơ quan tuần
hoàn.
Hình 4: Cơ quan bài tiết.
/> />chất ở người.
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan
hệ giữa các cơ quan trong
việc thực hiện trao đổi chất ở
người.
- Làm việc với sơ đồ SGK.
+Cách tiến hành:
Bước 1: Cá nhân.
Bước 2: Yêu cầu làm việc
theo cặp.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Chỉ định một số HS nói về
vai trò của từng cơ quan
trong việc trao đổi chất.
Kết luận: Sử dụng mục bạn
cần biết trang 9 SGK.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học
- Xem sơ đồ SGK trình
bày mối quan hệ giữa các
cơ quan trong việc thực
hiện quá trình trao đổi

chất.
- Kiểm tra chéo và bổ
sung cho nhau.
- 2 - 3 HS trình bày. Lớp
nhận xét.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Liên hệ dặn dò học sinh
về học bài.
- HS đọc SGK 9.
- HS học ở nhà và chuẩn
bị bài sau.
2. L ịch sử
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) (3)
I .MỤC TIÊU:
/> />- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem
bản ch giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc
điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc
phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng,
vùng biển
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS yêu
thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành
chính VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ -Bản đồ là
gì?
-Nêu một số yếu tố của bản đồ

-Kể 1 vài đối tượng được thể
hiện trên bản đồ?
- Gv nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
-Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ
học Lịch sử bài Làm quen với
bản đồ (Tiếp theo)
*Hoạt động 1: thực hành theo
nhóm :
- Muốn sử dụng bản đồ ta phải
làm gì?
+Đọc tên bản đồ để biết thể hiện
nội dung gì
-Hát vui.
-3 HS trả lời.
-HS nhắc lại.
- HS các nhóm lần
lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
/> /> +Xem bảng chú giải để biết ký
hiệu đối tượng địa lý.
+Tìm đối tượng địa lý dựa vào
ký hiệu.
- HS các nhóm làm bài tập
(SGK)
+Nhóm I: bài a (2 ý)
+Nhóm II: bài b – ý 1, 2.
+Nhóm III: bài b – ý 3.
GV nhận xét đưa ra kết luận:
+Nước láng giềng của VN: TQ,

Lào, Campuchia.
+Biển nước ta là 1 phần của
biển Đông.
+Quần đảo VN: Hoàng Sa,
Trường Sa.
+Một số đảo VN: Phú Quốc,
côn Đảo …
* Hoạt động 2 :làm việc cá
nhân : Cả lớp
-Treo bản đồ hành chánh VN lên
bảng.
-Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng.
-Chỉ vị trí TP em đang ở.
-Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh
(TP) em ở.
-GV hướng dẫn hs cách chỉ bản
đồ (SGK/16)
3. Củng cố, Dặn dò:
-Đại diện các nhóm
trả lời.
-Nhóm khác nhận
xét, bổ sung hoàn
chỉnh câu trả lời
đúng.
-HS chỉ đường biên
giới đất liền của VN
với các nước láng
giềng trên bản đồ.
-HS chú ý lắng
nghe.

-1 HS lên chỉ.
-1 HS
-1 HS
- HS đọc.
/> /> -HS đọc ghi nhớ.
-Xem các phần lịch sử và địa lý
riêng biệt. Chuẩn bị bài Nước văn
lang.

3. Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết 2
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập; biết
được giá trị của lòng trung thực trong học tập.
- Có thói quen trung thực trong học tập.
- Giáo dục hs lòng trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG: VBT.
* Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương
án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình
về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành
mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra 2 hs (nêu phần ghi nhớ
của giờ học trước)
2) Bài mới: a) Giới thiệu và ghi tên bài
b) Hướng dẫn nội dung bài :
Hoạt động 1:Thảo luận
nhóm
Gv cho thảo luận theo
nhóm 4-gv hướng dẫn hs

thảo luận
Học sinh đọc thầm trong
sgk và đọc tình huống
Thảo luận nhóm 4 - tự bầu
nhóm trưởng và thư kí
Báo cáo kết quả thảo luận
/> />Gọi hs báo cáo kết quả
2nhóm báo cáo
gọi các nhóm khác bổ sung
- gv kết luận
về cách xử lí đúng trong
mỗi tình huống
Hoạt động2:trình bày tư
liệu đã sưu tàm được (bài
tập 4/ sgk )
Gọi hs đọc và nêu yêu cầu
bài tập số 4 hướng dẫn hs
làm cá nhân
Gọi hs báo cáo kết quả -các
em khác nhận xét và bổ
sung
Gv kết luận chung
Liên hệ thực tế
Các tấm gương về trung
thực trong học tập ở lớp, ở
trường
(2nhóm)
Các nhóm khác nhận xét và
bổ sung
Học sinh nghe

1hs đọc và nêu yêu cầu bài
tập số 4- cả lớp chú ý đọc
thầm theo
làm việc cá nhân trình bày
ý kiến

- hs khác nhận xét bổ sung
Lắng nghe gv kết luận
+ H/S liên hệ thực tế.

3) Hoạt động nối tiếp:
_ Nhận xét giờ học
_ Chuẩn bị bài sau: bài 2
/> />Buổi chiều: Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) (8)
I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài và các cơ quan thực
hiện quá trình trao đổi chất.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình
trao đổi chất.
- Giáo dục ý thức học tập và biết bảo vệ các cơ quan trên
cơ thể người
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: - Hình dạng 8,9 SGK ; HS: Phiếu học tập (VBT),
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là quá trình trao
đổi chất?
+ Con người, thực vật, động
vật sống được là nhờ những
gì?
- GV nhận: xét cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Ghi bảng.
(1’)
+ Tìm hiểu nội dung: (28’)
*HĐ1: Xác định những cơ
quan trực tiếp vào quá trình
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ xung.
- Quan sát hình 8 SGK và
thảo luận.
/> />trao đổi chất ở người.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia cặp và giao
nhiệm vụ.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Ghi tóm tắt các ý lên bảng.
- GV nêu vai trò của cơ quan
tuần hoàn trong việc thực
hiện quá trình trao đổi chất.
* Kết luận: Biểu hiện bên
ngoài của quá trình trao đổi
chất là:

- Trao đổi khí ; Trao đổi thức
ăn;bài tiết.
Nhờ có cơ quan tuần hoàn
nên mới có quá trình trao đổi
chất ở người.
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan
hệ giữa các cơ quan trong
việc thực hiện trao đổi chất ở
người.
- Làm việc với sơ đồ SGK.
+Cách tiến hành:
Bước 1: Cá nhân.
Bước 2: Yêu cầu làm việc
theo cặp.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Nêu tên những cơ quan
tham gia vào quá trình trao
đổi chất.
Trả lời câu hỏi SGK.
- Đại diện vài cặp lên trình
bày.
Hình 1: Cơ quan tiêu hoá.
Hình 2: Cơ quan hô hấp.
Hình 3: Cơ quan tuần
hoàn.
Hình 4: Cơ quan bài tiết.
- Xem sơ đồ SGK trình
bày mối quan hệ giữa các
cơ quan trong việc thực
hiện quá trình trao đổi

chất.
- Kiểm tra chéo và bổ
sung cho nhau.
- 2 - 3 HS trình bày. Lớp
nhận xét.
- Suy nghĩ và trả lời.
/> />Chỉ định một số HS nói về
vai trò của từng cơ quan
trong việc trao đổi chất.
Kết luận: Sử dụng mục bạn
cần biết trang 9 SGK.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học
- Liên hệ dặn dò học sinh
về học bài.
- HS đọc SGK 9.
- HS học ở nhà và chuẩn
bị bài sau .
2. L ịch sử
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) (3)
I .MỤC TIÊU:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem
bản ch giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc
điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc
phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng,
vùng biển
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS yêu
thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành

chính VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
/> />1 . Kiểm tra bài cũ -Bản đồ là
gì?
-Nêu một số yếu tố của bản đồ
-Kể 1 vài đối tượng được thể
hiện trên bản đồ?
- Gv nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
-Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ
học Lịch sử bài Làm quen với
bản đồ (Tiếp theo)
*Hoạt động 1: thực hành theo
nhóm :
- Muốn sử dụng bản đồ ta phải
làm gì?
+Đọc tên bản đồ để biết thể hiện
nội dung gì
+Xem bảng chú giải để biết ký
hiệu đối tượng địa lý.
+Tìm đối tượng địa lý dựa vào
ký hiệu.
- HS các nhóm làm bài tập
(SGK)
+Nhóm I: bài a (2 ý)
+Nhóm II: bài b – ý 1, 2.
+Nhóm III: bài b – ý 3.
GV nhận xét đưa ra kết luận:

+Nước láng giềng của VN: TQ,
Lào, Campuchia.
+Biển nước ta là 1 phần của
-Hát vui.
-3 HS trả lời.
-HS nhắc lại.
- HS các nhóm lần
lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
-Đại diện các nhóm
trả lời.
-Nhóm khác nhận
xét, bổ sung hoàn
chỉnh câu trả lời
đúng.
-HS chỉ đường biên
giới đất liền của VN
với các nước láng
giềng trên bản đồ.
-HS chú ý lắng
nghe.
/> />biển Đông.
+Quần đảo VN: Hoàng Sa,
Trường Sa.
+Một số đảo VN: Phú Quốc,
côn Đảo …
* Hoạt động 2 :làm việc cá
nhân : Cả lớp
-Treo bản đồ hành chánh VN lên
bảng.

-Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng.
-Chỉ vị trí TP em đang ở.
-Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh
(TP) em ở.
-GV hướng dẫn hs cách chỉ bản
đồ (SGK/16)
3. Củng cố, dặn dò:
-HS đọc ghi nhớ.
-Xem các phần lịch sử và địa lý
riêng biệt. Chuẩn bị bài Nước văn
lang
-1 HS lên chỉ.
-1 HS
-1 HS
- HS đọc.


3. Hoạt động giáo dục NGLL
Thực hành kĩ năng sống
BÀI 2: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC
(8)
/> />I. MỤC TIÊU
- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung
quanh.
- Biết cách chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng
tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Động viên

a) Tầm quan trọng của động viên
- Gọi 2 HS đọc to truyện Chú ếch điếc.
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Thảo luận: Theo em, vì sao cần có những lời động viên
trong cuộc sống? (Cần có những lời động viên trong cuộc
sống để giúp cho chúng ta vượt qua khó khăn trong cuộc
sống.)
Em cần động viên người khác khi nào? (Em cần động viên
người khác khi người đó gặp khó khăn trong cuộc sống.)
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 9.
- HS làm bài vào vở - GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải
đúng: Nối lời động viên với những hình ảnh phù hợp: ý 1
với tranh 4; ý 2 với tranh 5; ý 3 với tranh 1; ý 4 với tranh
2; ý 5 với tranh 3.
b) Động viên như thế nào?
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10.
- Sau khi HS làm xong, GV chữa bài, giúp HS chốt lời giải
đúng :
1. Em cần người khác động viên khi : Em lo lắng, em đạt
kết quả không như mong muốn, em bị ốm.
/> />2. Em từng động viên ai chưa? Em đã từng động
viên Em đã động viên
- Hướng dẫn HS xử lí tình huống
TH1: Cuối tuần Bi sẽ tham gia cuộc thi chạy ở trường. Bi
chạy nhanh nhưng Bi vẫn rất lo lắng vì sợ mình sẽ thua.
Em là bạn thân của Bi, em động viên Bi như thế nào ?
Em sẽ nói với Bi rằng
TH2: Em bị điểm 5 môn toán nên em rất buồn, em muốn
người khác động viên em như thế nào ?
Em muốn người khác nói với em rằng

- Hướng dẫn thực hành một số cử chỉ thể hiện sự động
viên : Đập tay, vỗ vai, giơ ngón tay cái, vỗ tay.
*HĐ3: Chăm sóc người thân
- Hướng dẫn HS thảo luận: Em chăm sóc người ốm như
thế nào?
TH 1 : Mẹ của Bi bị sốt , người mẹ rất nóng và mẹ rất mệt.
Bi đã gọi bác sĩ nhưng trong lúc chờ bác sĩ Bi chưa biết
làm gì để chăm sóc mẹ. Em nói cho Bi biết Bi phải làm gì
đây?
TH2: Bi đang học bài thì em bé khóc. Mẹ thì đi chợ chưa
về. Bi không biết làm gì để em bé đỡ khóc. Em giúp Bi
nhé
- HD HS làm bài tập trang 12 vào vở : bạn hãy đoán xem
các bạn trong ảnh đang làm gì để chăm sóc người thân.
Tranh 1: Mẹ đang hướng dẫn giúp con khó khăn trong học
tập.
Tranh 2: Anh đang giúp em chơi trò chơi.
Tranh 3: mẹ ốm, bé đang bóp chân cho mẹ.
Tranh 4: Nam đang đấm lưng cho bố
/> />Bài học : Gia đình, bạn bè là món quà quý giá nhất mà
cuộc đời đã dành tặng mỗi chúng ta. Vì vậy, hãy dành thật
nhiều thời gian ở bên cạnh quan tâm, chăm sóc và yêu
thương những người thân yêu của mình.
*HĐ4: Luyện tập Hướng dẫn HS *Chơi với em.
*Khi bố mẹ đi làm về, hãy nói mời bố
(mẹ) một cốc nước.
Hãy nói với mẹ một lời động viên.
*HĐ CỦNG CỐ :
- Kể tên một số việc làm thể hiệnđộng viên chăm sóc
người thân?

- Vì sao em phải động viên chăm sóc người thân?
- Em thường động viên chăm sóc người thân khi nào?
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống tốt.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (19).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với
âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với
giọng tự hào, trầm lắng.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của
đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa
/> />thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha
ông.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG:
- G: Tranh minh họa (SGK) phóng to. Bảng phụ viết đoạn
thơ cần hướng dẫn học sinh đọc.
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Cách thức tiến hành
1) Kiểm tra bài cũ: (5
phút)
- Đọc bài “Dế mèn bênh
vực kẻ yếu”.
2) Bài mới: a) Giới thiệu
bài (2 phút)
b, Hướng dẫn LĐ và tìm
hiểu bài

(30 phút)
* Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Đọc đoạn: độ trì, nghiêng
soi, độ lượng.
- Đọc bài:
* Tìm hiểu bài:
-Truyện cổ rất nhân hậu…,
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Nối tiếp nhau đọc bài.
(3H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài – ghi
bảng.
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Nối tiếp nhau đọc 5
đoạn thơ (2H)
G: Theo dõi ghi bảng từ
HS đọc sai.
H: Luyện phát âm.(cá
nhân)
H+G: Nhận xét, kết hợp
giảng từ.
H: Đọc cả bài (2H)
H: Đọc phần chú giải. (1H)
/> />lời răn dạy quý báu của cha
ông.
- Truyện: Sự tích Hồ Ba Bể,
Sọ Dừa…
-… sống nhân hậu, độ

lượng…
*Đại ý: Bài thơ ca ngợi kho
tàng truyện cổ của đất nước.
Đó là những câu chuyện vừa
nhân hậu, vừa thông minh,
chứa đựng kinh nghiệm
sống…
c- Luyện đọc diễn cảm:
3. Củng cố – dặn dò:
(3phút)
G: Nêu yêu cầu của các
câu hỏi (SGK)
H: Đọc thầm bài.
G+H: Trao đổi.
H: Trả lời lần lượt các câu
hỏi.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Gợi ý, giúp đỡ
H: Phát biểu đại ý (3H)
H+G: Nhận xét, tóm tắt
ghi bảng
H: Nối tiếp nhau đọc lại
bài thơ (1H)
G: Treo đoạn thơ đã viết
sẵn hướng dẫn học sinh đọc
- đọc mẫu.
H: Luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
- Thi đọc trước lớp (4H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.

H: Nhẩm học thuộc lòng
bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng từng
đoạn, cả bài
H+G: Nhận xét, bình chọn,
ghi điểm.
H: Nêu lại đại ý. (1H)
G: Nhận xét tiết học.
/> />H: Về học thuộc lòng bài
cũ, chuẩn bị bài Thư thăm
bạn (Sgk – T25)
2. Toán
Tiết 3: HÀNG VÀ LỚP (11)
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng
hàng, từng lớp.
II. ĐỒ DÙNG- G: Bảng viết các hàng từ đơn vị đến 100
000 (trang 8), bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2. - H: Sgk,
vở toán.
• Điều chỉnh: Bài 2 làm 3 trong 5 số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Cách thức tiến hành
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3
phút )
- Bài 3d,e,g
2.Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1
phút)
H: Lên bảng thực hiện( 2
em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nêu tên các hàng đã học
/> />b. Hình thành kiến thức
mới: ( 34
phút )
*. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp
nghìn

- Lớp ĐV gồm có 3 hàng:
hàng ĐV, hàng chục, hàng
trăm.
- Lớp nghìn gồm có 3 hàng:
hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn
*. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
Bài 2a: Đọc các số sau và
cho biết chữ số 3 ở mỗi số
đó thuộc hàng nào? lớp
nào?
46 307; 56 032; 123 517;
305 804;
Bài 3 : Viết mỗi số sau
thành tổng
Mẫu: 52314 = 50000 + 2000 +

rồi sáp xếp theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn
G: Giới thiệu: hàng đơn vị,
hàng chục, hàng trăm hợp
thành lớp đơn vị. Hàng
trăm nghìn, hàng chục
nghìn, hàng nghìn hợp
thành lớp nghìn.
H: Quan sát, nhận biết rõ
hơn về hàng và lớp ( Bảng
phụ)
G: Lưu ý HS khi viết các số
vào cột ghi hàng nên viết
theo các hàng từ nhỏ đến
lớn.( từ phải sang trái)
H: Đọc thứ tự các hàng từ
đơn vị đến trăm nghìn.( vài
em)
G: Nêu yêu cầu
H: Trao đổi cặp, thực hiện
BT (bảng phụ)
H+G: Chữa bài, nhận xét,
đánh giá.
G: Nêu yêu cầu
H: Đọc các số (nối tiếp)
H+G: Nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
/> />300 +10 +4
503 060; 83 760; 176 091

Bài 4: Viết số biết số đó
gồm
a.5 nghìn bảy trăm 3 chục 5
đơn vị
b.3 nghìn bốn trăm và 2 đơn
vị
3. Củng cố, dặn dò: (2
phút)
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp(3
em)
H+G: Nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
G: Nêu yêu cầu bài tập
H:Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 2
em )
*HSG: Nhận xét, bổ sung.
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi
nhớ.
H: Làm bài 2b và bài 5 ở
nhà
3. Địa lí
Bài 2 : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
(4)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đạc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu
của dãy Hoàng Liên Sơn.
/> /> + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh

nhọn sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự
nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức
đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về
nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7
* HS kh giỏi:
+ Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông
Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát
nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc
II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-phăng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ
- Trên bản đồ người ta quy định
như thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm
2 / Bài mới
2.1/ Giới thiệu bài: GV ghi tựa
bài.
2.2 / Bài giảng
a / HLS - dãy núi cao và đồ sộ
nhất VN
Hoạt động 1: làm viêc cá nhân
- Hát vui
- 2 – 3 HS trả lời

- HS nhắc lại
+ H/S ghi bài.
- HS tìm vị trí của
dãy núi HLS ở hình 1
SGK
/> />- GV chỉ vị trí dãy núi HLS
trên bản đồ treo tường (bản
đồ địa lí tự nhiên Việt Nam)
Bước 1:
- HS dựa vào hình 1 và mục 1
SGK trả lời câu hỏi sau: + Kể
tên những dãy núi ở phía Bắc
nước ta, dãy núi nào dài nhất?
- Dãy HLS nằm phía nào cảu
sông Hồng và sông Đà?
- Dãy HLS dài bao nhiêu km?
rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh núi, sườn núi và thung
lũng ở dãy HLS như thế nào?
Bước 2: GV sửa chữa và giúp
HS hoàn chỉnh phần trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: Làm việc trong nhóm
theo các câu hỏi sau
+ Chỉ đỉnh Phan - xi – păng trên
hình 1 và cho biết độ cao của
nó?
+ Tại sao đỉnh Phan – xi - păng
được gọi là “nóc nhà” của Tổ
quốc?

+ Quan sát hình 2 tả về đỉnh núi
Phan - xi - păng?
Bước 2: GV sửa chữa và giúp
HS hoàn thiện câu trả lời.
- (HS khá, giỏi) -
Những dãy núi chính
ở Bắc Bộ: Sông Gâm;
Ngân Sơn; Bắc Sơn;
Đông Triều
- Nằm giữa Hồng và
sông Đà
- Chạy dài 180 km,
rộng gần 30 km;
- Có nhiều đỉnh nhọn
sườn núi rất dốc,
thung lũng thường hẹp
và sâu.
- HS trình bày kết
trước lớp
- HS thảo luận nhóm
- Cao 3143 m
- Vì nó là đỉnh núi
cao nhất nước ta.
- ( HS khá, giỏi ) -
Đỉnh nhọn quanh năm
có mây mù che phủ.
- Đại diện nhóm trình
/>

×