Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

đề tài ảnh hưởng của nho giáo đối với xã hội của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.64 KB, 15 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội
Tiểu luận triết học
Đề tài : "ảnh hởng của nho giáo
đối với xã hội Việt Nam
Họ và tên: Phạm Vĩnh Hng
Lớp : Cao học Kỹ Thuật Vật Liệu
Hà nội 10, 2005
1
Lời mở đầu
Từ thế kỷ thứ VI trớc công nguyên, ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp là ba
trung tâm triết học lớn trên thế giới, nhiều học thuyết, trờng phái đã ra đời.
Những t tởng và học thuyết đó không đơn thuần là triết học thuần tuý mà nó th-
ờng bao hàm và ẩn chứa các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức bên trong. Nó th-
ờng trở thành công cụ cai trị cho giai cấp thống trị, tiêu biểu nh Nho gia, Pháp
gia ở Trung Quốc, Bà la môn ở ấn Độ
Trung Hoa là một quốc gia rộng lớn và là một trong những quốc gia có lịch
sử lâu đời nhất thế giới. Nền văn minh đó đã sản sinh ra những con ngời tài năng,
kiệt xuất cùng với những học thuyết triết học cổ điển nổi tiếng nh Đạo gia, Nho
gia, Mặc gia, Pháp gia mà ảnh hởng của nó đến nay vẫn còn rất mạnh mẽ trong
đời sống xã hội.
Việt Nam với hàng nghìn năm Bắc thuộc, chịu ảnh hởng nặng nề về văn
hoá, chính trị, xã hội, đạo đức, lối sống của Trung Quốc do sự đồng hoá của
giai cấp thống trị phơng Bắc, trong đó ảnh hởng nặng nề nhất về văn hoá, chính
trị và đạo đức có lẽ chính là ảnh hởng của Nho gia với đầy đủ cả các mặt tiêu cực
và tích cực của nó.
Chính vì ý nghĩa và vai trò to lớn của Nho giáo đối với tiến trình phát triển
của Trung Quốc và Việt Nam nên em chọn đề tài "Nho giáo và ảnh hởng của
nho giáo đối với xã hội Việt Nam hiện nay".
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thày cô giáo giảng dạy đã truyền đạt
cho em những kiến thức quý báu về triết học.


2
Chơng I
Nội dung cơ bản của triết học Nho giáo
Triết học Trung Hoa cổ đại đợc chia làm hai thời kỳ chính: Từ thế kỷ IX
đến III tr.CN là thời kỳ đầu, những t tởng triết học đã xuất hiện nhng cha đạt tới
mức là hệ thống. Thời kỳ thứ 2 từ thế kỷ VIII đến cuối thế kỷ III tr.CN (thời kỳ
này còn đợc gòi là thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc) là thời kỳ ra đời rất nhiều
học thuyết bao gồm: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia Trong đó
Nho gia là học thuyết đợc đánh giá là lớn nhất trong lịch sử chính trị, đạo đức
của dân tộc Trung Hoa, hơn nữa nó cũng có ảnh hởng lớn đến một số quốc gia
xung quanh nh Nhật Bản, Việt Nam, Triều tiên.
Nho gia xuất hiện khoảng cuối thế kỷ VI tr.CN dới thời Xuân Thu do
Khổng Tử sáng lập. Khổng Tử tên thật là Khâu hay còn gọi là Trọng Ni, ông
sinh ra ở nớc Lỗ (551-479 tr.CN). Ông là nhà triết học, chính trị và là nhà giáo
dục nổi tiếng ở Trung Quốc cổ đại. Ông đã mở đờng cho sự phát triển các học
thuyết, các t tởng ở Trung Quốc. Đến thời Chiến Quốc, Nho gia đã đợc Mạnh Tử
và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hớng khác nhau: duy tâm và duy
vật, trong đó dòng Nho gia Khổng Mạnh có ảnh hởng rộng và lâu dài nhất ở
Trung Hoa và một số nớc lân cận. Từ thời nhà Hán trở đi, Nho gia đợc nhiều nhà
t tởng phát triển và sử dụng theo điều kiện xã hội cụ thể.
Thời Xuân Thu nhà Chu suy yếu, mệnh lệnh của nhà Chu ban ra không còn
đợc tuân thủ, trật tự lễ nghĩa bị đảo lộn, đạo đức suy đồi, trong xã hội xuất hiện
sở hữu t nhân về ruộng đất, do đó xuất hiện giai cấp mới là giai cấp địa chủ.
Trong thời kỳ này mệnh lệnh Thiên tử nhà Chu ban ra không còn đợc tuân thủ,
Vua không ra Vua, Tôi không ra Tôi. Triết học trong thời kỳ này nảy sinh hai
mẫu thuẫn to lớn, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và tấng lớp thống trị nhà
Chu và mâu thuận ngay trong bản thân nội bộ giai cấp địa chủ. Mâu thuận thứ
hai biểu hiện thế lực nào cũng muốn làm bá chủ, dẫn tới cuộc chiến tranh giữa
các thế lực các dòng họ.
3

Trong thời đại lịch sử chuyển biến phức tạp ấy đã đặt các nhà t tởng phải
quan tâm lý giải các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức và làm nảy sinh một lạot
các trờng phái triết học đa dạng. Các dòng t tởng này đều có chung một đđặc tr-
ng là quan tâm giải quyết các vấn đề chính trị - đạo đức xã hội mà không
quan tâm đến tôn giáo.
Với mục đích lập lại trật tự, kỷ cơng nhà Chu, Khổng Tử đã lập ra học
thuyết mở trờng dạy học, đi chu du khắp thiên hạ để truyền bá t tởng của mình.
Ông muốn dùng ngời quân tử để đa xã hội từ chỗ hỗn loạn trở nên ổn định.
Quan điểm về xã hội chính trị - đạo đức của Nho gia đợc thể hiện ở các
t tởng chủ yếu sau:
1. Quan điểm về chính trị - đạo đức:
Nho gia xem đây là mối quan hệ nền tảng của xã hội, trong đó quan trọng
nhất là quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng (tam cơng).
Nho gia nêu lên nguyên tắc quản lý xã hội nh sau:
- Nguyên tắc 1: Thực hiện nguyên tắc tập quyền, toàn bộ quyền lwcj tập trung
vào một ngời là Hoàng Đế, xây dựng chế độ công hữu về ruộng đất. Khổng Tử
rất ca ngợi chế độ Tỉnh điền thời nhà Chu.
- Nguyên tắc 2: Thực hiện chính danh trong quản lý xã hội. Chính danh nghĩa
là mỗi ngời cần phải hành động và nhận thức đúng theo cơng vị và địa vị của
mình. Không phải việc của mình thì không bàn, không làm, không nghe nếu
mà con ngời không chính danh thì không làm đợc việc gì cả. Danh bất chính thì
ngôn bất thuận, ngôn bất thuận việc tất bất thành.
- Nguyên tắc 3: thực hiện văn trị lễ trị nhân trị. Trong đó Văn trị đề cao
hiểu biết, nếu mọi ngời đã có vốn hiểu biết thì giáo dục sẽ đơn giản, mọi ngời
biết sẽ dễ dàng tuân theo.
4
Lễ trị dùng để tổ chức, thiết chế xã hội, đề ra những nghi thức mà mọi ng-
ời phải tuân theo. Mỗi con ngời ở mỗi địa vị và tầng lớp trong xã hội sẽ phải sử
dụng các vật dụng và lễ nghi theo quy cách riêng đã đợc quy định.
Nhân trị chính là trị quốc bằng lòng nhân ái, lòng nhân ái của vua đợc đa

tới từng ngời.
ở Trung Quốc xã hội phong kiến vẫn giữ lại rất nhiều di tích của xã hội
thị tộc và xã hội nô lệ, biểu hiện trong pháp luật và phong tục dới nhiều hình
thức nh quan niệm về sở hữu ruộng đất thuộc về quốc gia, quan niệm tôn pháp
trong gia tộc, ở trong một xã hội nh vậy thì vua là tổ của thị tộc, là cha của dân,
mà cha là trời của con, chồng là trời của vợ. Để tồn tại trên cơ sở sản xuất đặc
thù á Đông (phơng thức sản xuất Châu á) giai cấp địa chủ thống trị cần phải giữ
những quan niệm ấy, do đó chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chinh là những khái niệm
luân lý tuyệt đối trong xã hội phong kiến Trung Quốc. Trong hình thái ý thức
phong kiến hệ giữa ngời với ngời chỉ đợc ghép vào 5 loại (ngũ luân), ấy là: vua
tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Trong 5 cặp ấy thì hai cặp anh em, bạn
bè chỉ là nhành ngọn, mà 3 cặp kia mới là cội gốc. Những tính lớn của nhân loại,
theo quan niệm phong kiến là nhân, nghĩa, lễ, trí (về sau có thêm chữ tín) cũng là
phát sinh trên cơ sở của ngũ luân. Nh Khổng Tử nói rằng hiếu đễ là gốc của chữ
Nhân.
2. quan điểm về bản chất con ngời:
Trong Nho gia Khổng Tử và Mạnh Tử đều cho rằng bản chất con ngời là vốn
thiện Nhân chi sơ vốn bản thiện. Bản tính thiện chính là tập hợp các giá trị chính
trị, đạo đức của con ngời nh nhân ái, yêu thơng, biết ơn, liêm sỉ, cung kính, tôn
trọng bề trên, nhờng kẻ dới, ai cũng có sự tin tởng vào nhau, tôn trọng Tam cơng
(tức là mối quan hệ Quân S Phụ) và Ngũ thờng (Nhân Nghĩa Lễ Trí
Tín). Ngũ thờng là cái có sẵn và bất biến trong bản thân con ngời.
Nho giáo là hình thái ý thức của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến ở
Trung Quốc. Đối với nó thì ngũ luân, ngũ thờng, hay tam cơng ngũ thờng là
5
những cái tuyệt đối. Theo bộ sậu chính thờng của t tởng đạo đức thì đạo đức
quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nhng nho giáo thì làm ngợc trở lại, nó xuất
phát từ ngũ luân, ngũ thờng rồi đem gán những cái ấy cho vũ trụ, cho thợng đế :
nó đã luân lý hoá cả vũ trụ, cả thợng đế, vũ trụ và thợng đế của Nho giáo đều
nhuốm màu luân lý. Đối với nho giáo thì luân lý cơng thờng là hằng tồn, là phổ

biến. Nho giáo không có lịch sử quan, tiến hoá luận. Đối với nó xã hội phong
kiến không phải chỉ là một giai đoạn trong lịch sử loài ngời, luân lý phong kiến
không chỉ là một hình thái ý thức của giai đoạn ấy.
3. Quan điểm về xã hội học:
Để giải quyết các vấn đề về xã hội Nho gia đã đứng trên quan điểm duy
tâm để giải quyết. Nho gia không phân tích cơ sở kinh tế của xã hội nh Mác mà
xuất phát từ quan hệ chính trị - đoạ đức, coi đó là nền tảng của đồi sống xã hội.
Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử quá độ sang xã hội phong kiến, một xã
hội đầy biến động, lý tởng của Nho gia là xây dựng nên một xã hội đại đồng. Đó
là một xã hội có trật tự, trật tự đó đợc xây dựng dựa vào ba mối quan hệ chính
gọi là Tam cơng. Ba mối quan hệ bao gồm :
- Quan hệ vua tôi.
- Quan hệ cha con.
- Quan hệ chồng vợ.
Quan hệ thứ nhất chính là quan hệ quốc qia còn hai quan hệ sau thuộc quan hệ
gia đình. Trong đó mối quan hệ gia đình là mối quan hệ nền tảng của xã hội. Xã hội
bình hay loạn phụ thuộc chính vào mối quan hệ ấy.
4. quan điểm về giáo dục:
Nho gia đã nêu lên quan điểm về một xã hội lý tởng, lý tởng cao nhất đấy
chính là "xã hội đại đồng". Khái niệm xã hội đậi đồng là một xã hội an hoà, không
đặt trên một nền tảng của một nền sản xuất nào cả, và an hoà lại đợc đặt trên nền
tảng của sự công bằng trong xã hội. Nho gia chủ yếu hớng vào viêc giáo dục đạo
6
đức con ngời. Chuẩn mực gốc của giá trị đạo đức là "nhân". Các chuẩn mực khác
nh Nghĩa, Lễ, Trí đều là các biểu hiện của Nhân.
Theo Khổng Tử thì " Tại học tri đại" là học cho đến mức biến háo đợc con ng-
ời, làm cho ngời khâm phục, yêu mến. "Tại thân dân" là học phái xuất phát từ tình
yêu thơng
7
Chơng II

ảnh hởng của Nho giáo
đối với xã hội Việt Nam
Nho giáo vào Việt Nam từ những năm cuối trớc công nguyên. Từ cuối thế
kỷ XIII trở đi, Nho giáo dần dần lấn át Phật giáo và trở thành quốc giáo. Nó đợc
phát triển trong sự ảnh hởng của truyền thống dân tộc Việt Nam và Phật giáo,
ảnh hởng vào nớc ta ở cả hai mặt tích cực và tiêu cực.
Sự phát triển của Nho giáo Việt Nam không tách rời những yêu cầu xã hội
nh trên đã nói, cho nên trong buổi thịnh tự nhất, nó không khỏi có một số tác
dụng tích cực.
Trớc hết là cơng vị độc tôn, Nho giáo đã có thêm nhiều sức mạnh và uy thế
tóp phần củng cố và phát triển chế độ quân chủ và những kinh nghiệm mẫu mực
cho việc chấn chỉnh và mở rộng nhà nớc phong kiến tập quyền theo một quy mô
hoàn chỉnh có đầy đủ những thể chế và điều phạm. Mà ở thế kỷ XV, các xu thế
phát triển đó đã và đang giữ vai trò thúc đẩy sự phát triển của xã hội Việt Nam
trên các bình diện sản xuất và củng cố quốc phòng.
Nh đã biết, quá trình đi lên của Nho giáo Việt Nam không tách rời yêu cầu
phát triển nền kinh tế tiểu nông gia trởng dựa trên quyền sở hữu của giai cấp địa
chủ của nhà nớc và của một bộ phận nông dân trực tiếp tự canh về ruộng đất. Vì
thế cho nên khi chiếm đợc vị trí chủ đạo trên vòm trời t tởng của chế độ phong
kiến, Nho giáo càng có điều kiện xúc tiến sự phát triển này. Nó làm cho sản xuất
nông nghiệp và trao đổi hàng hoá đợc đẩy mạnh hơn trớc.
Đồng thời Nho giáo đem lại một bớc tiến khá căn bản trong lĩnh vực văn
hoá tinh thần của xã hội phong kiến nớc ta từ thế kỷ XV, trớc hết nó làm cho nền
giáo dục phát triển hết sức mạnh mẽ nhất là dới triều Lê Thánh Tông. Nền giáo
dục ấy cùng với chế độ thi cử đã đào tạo ra một đội ngũ tri thức đông đảo cha
8
từng thâý trong lịch sửd chế độ phong kiến Việt Nam. Do đó khoa học và văn
học nghệ thuật phát triển.
Hơn nữa sự thịnh trị của Nho giáo từ thế kỷ XV cũng là một hiện tợng góp
phần thúc đẩy lịch sử t tởng nớc ta tiến lên một bớc mới. Là một học thuyết tích

cực nhập thể, nó cổ vũ và khuyến khích mọi ngời đi sâu vào tìm hiểu những quan
hệ xã hội, những vấn đề của thực tiễn chính trị, pháp luật và đạo đức. Do đó,
nhận thức lý luận của dân tộc ta về các vấn đề ấy cũng đợc nâng cao hơn. Dựa
vào lịch sử của Nho giáo, nhà vua và các nho sĩ giải thích các vấn đề ấy có lập
luận và có lý lẽ đầy đủ hơn.
Nhng Nho giáo Việt Nam dù có lý do để tồn tại và phát triển thì cũng vẫn
gắn liền với giai cấp phong kiến địa chủ trong nớc và là công cụ thống trị và t t-
ởng của giai cấp đó. Mà giai cấp địa chủ đó từ thế kỷ XV trở về trớc tuy có một
vai trò nhất định nhng vẫn là một giai cấp bóc lột đối với nhân dân. Và bất cứ
một giai cấp bóc lột nào ngay cả khi đang lên cũng mang theo những vết bùn
nhơ và bàn tay vấy máu của những ngời lao động. Cho nên Nho giáo với t cách
là vũ khí của giai cấp phong kiến Việt Nam dù cho có không ít tích cực thì tác
dụng tích cực đó cũng còn rất hạn chế. Thực ra ngay ở thời kỳ thịnh trị của nó,
Nho giáo cũng đã có những mặt tiêu cực nghiêm trọng và chứa đựng khả năng
suy yếu sau này của nó.
Nho giáo ở Việt Nam khi chiếm ở vị trí độc tôn thì đã làm cho chủ nghĩa
giáo điều và bệnh khuôn sáo phát triển mạnh trong lĩnh vực t tởng và trong địa
hạt giáo dục khoa học. Các quan lại, sĩ phu, đều lấy thánh kinh, hiền truyện của
Nho giáo làm khuôn vàng thớc ngọc cho mọi ngời suy nghĩ và hành động của
mình, lấy cái xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khuôn mẫu cho mọi tình trạng xã
hội; lấy những sự tích và điều phạm trong kinh, th, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn
để bình giá mọi sự việc. Bệnh giáo điều và khuôn sáo này đã ăn sâu vào trong
lĩnh vực khoa học và nghệ thuật nhất là trong văn học và sử học khiến cho sự
sáng tạo trong các lĩnh vực này bị dập vào những cái khuôn sẵn có. Đó là một tật
9
bệnh đã đợc rèn đúc ngay từ khi ngời nho sĩ phải mài dũa văn chơng để tiến vào
con đờng cử nghiệp.
Sự thịnh trị của Nho giáo còn khuyến khích mọi ngời nhất là các phần tử tri
thức đi sâu vào cải tạo tu tề trị bình vào việc học hành, thi đỗ, dơng danh thiên
hạ. Vì vậy mà trong thực tế, Nho giáo đã làm cho những ngời gia nhập tầng lớp

Nho sĩ này xa rời sinh hoạt kinh tế và lĩnh vực sản xuất xã hội, nó chỉ biết đề cao
đạo t thân và đạo tự nớc chứ không hề đếm xỉa đến các tri thức vè khoa học tự
nhiên cũng nh về các ngành sản xuất và lu thông. Tính chất tiêu cực ấy của Nho
giáo càng về sau càng gây tác hại không nhỏ trong việc phát triển lực lợng sản
xuất của xã hội.
Khi đã chiếm đợc địa vị thống trị trên vũ đài t tởng, Nho giáo Việt Nam
không tiếp tục đi sâu vào khám phá những vấn đề bản chất của đời sống và của
vũ trụ, vì mối quan hệ giữa tinh thần và thể xác. Nó chỉ chú trọng đến những
quan hệ chính trị và đạo đức thực tế. Cho nên khi xã hội phong kiến rối loạn, vấn
đề số phận và yêu cầu giải phóng con ngời đợc đặt ra thì Nho giáo trở thành bất
lực. Nó không giải đáp đợc vấn đề ấy vì nó đã sớm bỏ con đờng phát triển t duy
trừu tợng.
Hơn nữa, một khi Nho giáo chiếm vị trí độc tôn thì lễ chế của nó đặc biệt
phát triển mạnh. Khi đó nó bắt đầu đè nặng lên con ngời và bóp nghẹt nếp sống
giản dị, những quan hệ xã hội trong sáng, những tình cảm tự nhiên và chân thực
của suy sụp cùng với xã hội phong kiến thì nó trở nên phản động, cổ hủ và lạc
hậu.
Tóm lại bên cạnh những ảnh hởng tích cực, Nho giáo cũng đem lại không ít
tác động tiêu cực mà cho đến nay nó vẫn còn là nhân tố kìm hãm sự phát triển
văn hoá tại các vùng nông thôn Việt Nam.
10
Kết luận
Nho giáo tuy là một triết học duy tâm nhng Nho giáo đặc biệt coi trọng các
giá trị đạo đức. Mặt tích cực của Nho giáo chính là điểm này.
Không ai chối cãi đợc rằng Khổng giáo hay Nho giáo đã tham gia một phần
vào sự đúc nặn cái diện mạo tinh thần dân tộc và vào sự thành văn hoá dân tộc,
cho nên chúng ta cần thiết phải nghiên cứu Nho giáo để xem nó ảnh hởng đối
việc văn hoá nớc ta nh thế nào.
Từ Nho giáo chuyển sang chủ nghĩa Mác qua một cuộc đấu tranh cách
mạng lâu dài và một biến chuyển về t tởng cơ bản, từ một hệ t tởng duy tâm lấy

ý chí con ngời làm gốc sang chủ nghĩa duy vật với phơng pháp khoa học, từ tởng
tôn ti trật tự gia trởng sang dân chủ, từ dân tộc sang t tởng Mác xít phải đòi hỏi
một quá trình dai dẳng. Tất nhiên rất nhiều điểm trong Nho giáo đã trở nên cổ
hủ, lạc hậu, thậm chí là phản động đang kèm hãm quá trình phát triển của dân
tộc ta nhất là tại các khu nông thôn. Nhng chúng ta không hề hổ thẹn khi nói
rằng chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội là kế tục truyền thống nhà nho xa, và nếu
ghét cay ghét đắng chế độ phong kiến khi đã thối nát thì cũng không thể không
trân trọng đến kẻ sĩ đời trớc, và khi đánh giá lại, nếu học thuyết t tởng ngày nay
chúng ta hơn hẳn thế hệ các sĩ phu thời trớc, nhng về nhân cách vẫn còn phải học
nhiều. Vì vậy nghiên cứu Nho giáo hiện nay là việc làm không thừa và nó có một
ý nghĩa thực tiễn to lớn trớc thực tế đạo đức giới trẻ đang suy đồi.
11
Tài liệu tham khảo
1. Luận ngữ - Thánh kinh của ngời Trung Hoa
2. Mạnh Tử
3. Nho học ở Việt Nam
4. Giáo trình triết học Mác Lê Nin
12
Môc lôc
13
Bộ giáo dục và đào tạo 1
Trờng đại học bách khoa hà nội 1
Tiểu luận triết học 1
Đề tài : "ảnh hởng của nho giáo 1
đối với xã hội Việt Nam 1
Họ và tên: Phạm Vĩnh Hng 1
Lớp : Cao học Kỹ Thuật Vật Liệu 1
Hà nội 10, 2005 1
Lời mở đầu 2
Chơng I 3

Nội dung cơ bản của triết học Nho giáo 3
Chơng II 8
ảnh hởng của Nho giáo 8
đối với xã hội Việt Nam 8
Kết luận 11
14
Tµi liÖu tham kh¶o 12
Môc lôc 13
15

×