Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

đề tài tác dụng của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lưỡng sản xuất trong hoạt động thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.8 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
BAN TRIẾT HỌC – XÃ HỘI HỌC
Bộ môn Triết học
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

Đề tài:
TÁC DỤNG CỦA QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHẢI PHÙ HP VỚI TRÌNH ĐỘ LỰC LƯNG SẢN
XUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
GV hướng dẫn: PGS- TS. Lê Thanh Sinh
SV thực hiện: Đặng Thò Hồng Nhung
Lớp: 111 Khóa:33
TP Hồ Chí Minh, 2008
MỤC LỤC
I. Phần mở đầu: 1
II. Phần nội dung: 2
a. Vai trò của lao động sản xuất: 2
b. Sự tác động lẫn nhau giữa tự nhiên và xã hội: 3
c.Biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất: 4
*Khái niệm vềø phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất: 4
*Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất: 5
*Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất: 6
d.Sự vận dụng mối quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất
trong quá trình thực hiện Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: 7
*Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay: 7
*Thành tựu của đất nước: 8
*Ý kiến cá nhân về việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
của lực lượng sản xuất vào quá trình phát triển đất nước: 9
III. Kết luận: 10
Chú thích 10
10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
I. Phần mở đầu:
Thế giới này từ đâu mà có? Thế giới do ai tạo ra? Con người có phải do
Thượng đế sinh ra hay không? Con người có phải là con của Chúa trời hay đức Phật
hay Adam và Eva hay không? Các câu hỏi đó xuất phát từ suy nghó chủ quan của
một bộ phận con người mà thôi. Thật ra loài người không phải là do Thương đế,
Chúa trời,… hay bất kỳ đấng linh thiêng nào sinh ra mà là do con người được tiến
hóa từ loài vượn người. Để có được hình hài như hôm nay tổ tiên của chúng ta đã
phải trải qua quá trình lao động sản xuất lâu dài và bền bỉ. Từ cuộc sống bầy đàn
rồi tiến dần lên thò tộc, bộ lạc. Và bắt đầu hình thành xã hội chiếm hữu nô lệ, sau
đó tiến lên phong kiến, tư bản chủ nghóa và mục tiêu của chúng ta ngày nay là Xã
hội chủ nghóa. Thế giới của chúng ta ngày nay với xe máy, ôtô, máy bay, máy vi
tính, hệ thống mạng internet… và hàng trăm, hàng ngàn trang thiết bò hiện đại hơn
gấp nhiều lần so với hàng triệu năm trước đây chính là nhờ thành quả nghiên cứu
của các ngành khoa học kó thuật. Điều đó cho thấy rằng để tồn tại và phát triển như
hôm nay con người đã phải lao động, sáng tạo một cách cật lực. Chính quá trình lao
động đã giúp cho con người ngày càng hoàn thiện và phát triển bản thân và xã hội
hơn. Chúng ta đã biết được trong quá khứ tổ tiên đã lao động sản xuất thế nào còn
ngày nay chúng ta tiến hành lao động sản xuất ra sao, bằng cách thức như thế nào?
Ngày nay chúng ta đang ra sức để đưa nước ta trở thành một nước Xã hội chủ nghóa
(XHCN) thật sự, nhân dân được ấm no, hạnh phúc, không có áp bức, bóc lột. Vậy
Đảng và nhà nước ta đang tiến hành lao động sản xuất thế nào? Quan hệ sản xuất
và lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay ra sao? Là một Sinh viên đang học tập để
chuẩn bò đem những kiến thức của mình vận dụng cho đất nước, chúng em cũng
muốn tìm hiểu về sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất (QHSX) phải phù hợp với
trình độ của lực lượng sản xuất (LLSX) trong quá trình tiến hành Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đi lên Chủ nghóa xã hội của Đảng và nhà nước ta.
1
II. Phần nội dung:
a. Vai trò của lao động sản xuất:

Trên hành tinh của chúng ta có muôn thú, có cây cối, có các sinh vât nhưng
không thể thiếu được một yếu tố quan trọng đó là con người, con người đã ra đời từ
rất sớm và phát triển song song với những biến đổi của tự nhiên. Để có thể tồn tại
được thì con người đã tác động vào tự nhiên: người nguyên thủy săn hái lượm trái
cây, săn bắt thú vật để làm thức ăn và trang phục… Từ một loài động vật qua quá
trình lao động-săn bắt,hái lượm làm tạo ra sự chuyển hóa thành con người. Và cũng
chính nhờ lao động, con người đã cải tạo bản thân mình, cơ thể được hoàn thiện,
bàn tay khéo léo hơn, các giác quan biến đổi và trí óc con người hoàn thiện hơn,
trình độ phản ánh cuộc sống của con người được nâng lên. Song song với sự biến
đổi về mặt xã hội đó thì sự biến đổi về cơ thể cũng dần dần hình thành, và đặc
điểm quý giá nhất mà con người có được đó là “ngôn ngữ” đã ra đời. Trong các
nghiên cứu khoa học cho thấy chỉ có ở loài người mới có vùng tiếng nói và vùng
chữ viết trên vỏ não. Đó là một thay đổi đáng giá nhất của loài người. Tổ tiên của
chúng ta làm việc tập thể sống theo bầy đàn, có lẽ tập tính đó đã được di truyền lại,
nhưng không chỉ dừng lại ở đời sống bầy đàn mà còn người đã phát triển thành xã
hội- có quy mô, tổ chức. Chính vì thế Mac đã nói rằng
“Xã hội là một hệ thống những quan hệ và tác động giữa người với người và cơ sở
để xã hội tồn tại và phát triển chính là hoạt động của họ”
(1)
. Vậy tại sao con người
lại phải sản xuất để làm gì? Động lực thúc đẩy con người hoạt động chính là do nhu
cầu của con người: họ muốn được ăn, được mặc, được sáng tao, được giao tiếp và
còn nhiều thứ khác nữa. Để thỏa mãn những nhu cầu của mình con người tiến hành
lao động sản xuất, nhờ có lao động chúng ta có thể tạo ra được những thứ chúng ta
muốn, hoặc có thể dùng những sản phẩm mình làm ra để có thể đổi những thứ cần
thiết cho cuộc sống của mình, cũng nhờ có lao động mà năng lực và phẩm chất của
chúng ta ngày càng được nâng cao hơn. Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng của
con người và của xã hội loài người, là quá trình hoạt động có mục đích và không
ngừng sáng tạo. Chính sản xuất đã tạo nên điểm khác biệt giữa con người với động
vật – “loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người sản xuất”

(2)

“Đời sống xã hội, vềø thực chất, là có tính chất thực tiễn”
(3)
. Cho nên để tồn tại
và phát triển, xã hội không ngừng hoạt động để sản xuất. Tuy nhiên , ngoài
chức năng đầu tiên và trực tiếp đó là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt nhằm duy trì sự
tồn tại và phát triển của con người thì “lao động còn là một cái gì vô cùng lớn lao
hơn thế nữa”
(4)
. Bằng việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt cho mình, con người
đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình. Chính sản xuất của cải
vật chất là yếu tố nền tảng vì chính nó tạo ra những điều kiện vật chất cho xã hội
tồn tại, là động lực phát triển của xã hội, chi phối các yếu tố khác trong cấu trúc xã
2
hội, là cơ sở của lòch sử loài người. Sản xuất vật chất tạo ra những tư liệu sản xuất
làm xuất hiện những hình thái kinh tế khác nhau trong lòch sử của chúng ta.
Như vậy xã hội tồn tại được là nhờ sản xuất vật chất, “việc sản xuất ra những
tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp… tạo ra một cơ sở, từ đó người ta phát triển các
nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuạt và thậm chí cả những quan niệm
tôn giáo của con người ta”
(5)
do đó sản xuất vật chất luôn đóng vai trò là cơ sở, là
nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội.
b. Sự tác động lẫn nhau giữa tự nhiên và xã hội:
Chúng ta cũng đã biết cở sở của tồn tại xã hội chính là nhờ sự lao động và sáng
tạo của con người. Vậy con người đã lao động sản xuất ra của cải vật chất như thế
nào trong khi con người luôn chòu ảnh hưởng của hòan cảnh đòa lý xung quanh?
Con người sống trên hành tinh và không thể nào tách biệt khỏi thiên nhiên,
hàng năm nước ta phải chống chòu với thiên tại, lũ lụt, hạn hán… nhưng bằng cách

nào chúng ta có thể vượt qua. Tại sao Nhật Bản lại có thể trở thành một cường
quốc hùng mạnh trong khi Nhật không có tài nguyên thiên nhiên lại nằm trên vành
đai núi lửa Thái Bình Dương? Yếu tố để tạo nên sự hùng cường của nước Nhật
chính là nhờ con người Nhật đã cần cù lao động, sáng tạo và nỗ lực để chống chọi
được với thiên nhiên. Chính tự nhiên là nơi nuôi sống con người, nó là nguồn thức
ăn dồi dào nếu chúng ta biết khai thác nó. Trái đất này cung cấp cho ta bầu khí
quyển để thở, mang đến cho chúng ta rừng vàng với biết bao là gỗ quý, các lọai
lâm sản và hệ động thực vật phong phú, còn biển bạc thì mang lại cho ta tôm,
cá,hải sản, con đường giao lưu vận tải biển, dầu mỏ… Nhưng nếu chúng ta chỉ biết
ngồi đó mà ca ngợi rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiểu thì có được gì? Rừng vàng
biển bạc mà không có lao động thì liệu có của cải hay ko? Nếu chúng ta có được
nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng mà không chòu làm việc thì tài nguyên đó
liệu có trở thành của cải vật chất hay chỉ là đống sắt vụn? Hiểu được điều đó và để
thỏa mãn những nhu cầu của bản thân thì con người đã tích cực lao động để cải tạo
tự nhiên phục vụ cho cuộc sống của mình. Ban đầu chúng ta chỉ ăn thực phẩm
sống, sau đó phát hiện ra lửa, công cụ bằng gỗ, đá… lần lượt ra đời để phục vụ cho
việc chinh phục thiên nhiên. Thiên nhiên mang đến cho ta nhiều nguồn lời nhưng
cũng gây ra cho ta không ít khó khăn. Những khó khăn đó làm ảnh hưởng đến năng
suất lao động làm đời sống chậm phát triển, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu… nhưng con
người đã vượt qua bằng sức mạnh và trí tuệ của mình. Lũ lụt, hạn hán… làm cho
con người nảy sinh kinh nghiệm, chúng ta biết làm đê điều, làm thủy lời, xây dựng
hệ thống kênh mương, hồ chứa nước để có thể chống chọi được trước thiên tai.
Bên cạnh đó thì trong quá trình khai thác tự nhiên chúng ta cũng đã gây ra
không ít biến đổi. Chúng ta khai thác tài nguyên rừng, đất để tạo ra những của cải
phục vụ đới sống nhưng lại làm tài nguyên ngày càng hao mòn, cạn kiệt, đất đai
ngày càng nghèo nàn. Dó đó chúng ta không chỉ biết khai thác mà còn phải biết
3
cải tạo tự nhiên để làm cho tự nhiên không bò ngày càng xấu đi. Như vậy tự nhiên
có phong phú lên hay là ngày càng lạc hậu là phụ thuộc vào cách thức con người tổ
chức sản xuất và trình độ của lực lượng sản xuất. Vậy cách thức sản xuất, lực lượng

sản xuất là gì?
c.Biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất:
*Khái niệm vềø phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất:
Phương thức sản xuất: là cách thức mà con người thực hiện trong quá trình
sản xuất ra của cải vật chất ở những giai đoạn phát triển nhất đònh của lòch sử xã
hội loài người.
Do đó C.Mác đã viết: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ
chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư
liệu lao động nào”
(6)
. Dựa vào phương thức sản xuất đặc trưng của mỗi thời đại lòch
sử, người ta hiểu thời đại lòch sử đó thuộc về hình thái kinh tế- xã hội nào.
Nền sản xuất xã hội là một thể thống nhất bao gồm nhiều mặt, nhiều mối liên
hệ, trong đó nổi lên hai loại quan hệ cơ bản:
1.Quan hệ kinh tế- kỹ thuật (Lực lượng sản xuất) là biểu hiện mối quan hệ giữa
con người với giới tự nhiên. Con người với trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỹ
xảo của mình sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo
ra những sản phẩm vật chất phục vụ cho nhu cầu con người. LLSX chính là sự thể
hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
LLSX là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, LLSX gồm nhiều yếu
tố tham gia con người, công cụ, quy trình công nghệ, đối tượng lao động nhưng ở
đây chung ta chỉ xét tới những khái niệm chung nhất:
+Người lao động: con người biết sáng tạo, sử dụng công cụ lao động để sản
xuất ra nhữõng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người trong đời
sống xã hội.
+Tư liệu sản xuất: là cái mà con người sử dụng nó trong quá trình sản xuất,
bao gồm tư liệu lao động và đối tượng tao động.
Tư liệu lao đôïng là cái do con người tạo ra như phương tiện lao động (hệ
thống giao thông vận tải, kho chứa, nhà xưởng ) và công cụ lao động (đồ đá, đồ
đồng, đồ sắt, đồ cơ khí…). Công cụ lao động luôn được con người sáng tao, cải tiến

và phát triển trong quá trình sản xuất, nó là “thước đo” trìønh độ chinh phục tự
nhiên của lòai người và là “tiêu chuẩn” để phân biệt các thời đại kinh tế khác
nhau.
Đối tượng lao động: bao gồm cái sẵn có trong tự nhiên mà người lao động
đã tác động vào nó và cả những cái đã trải qua lao động sản xuất, được kết tinh
dưới dạng sản phẩm.
+Trong quá trình sản xuất, lao động của con người và tư liệu sản xuất, trước
hết là công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất.
4
*Như vậy: Trong suốt quá trình lao động sản xuất con người giữ vai trò quan trọng,
mang tính quyết đònh cả hoạt động sản xuất. Bởi vì chỉ có trí tuệ con người là linh
hoạt, là thay đổi còn công cụ lao động, đối tượng lao động là những yếu tố bò động,
do ý muốn chủ quan của con người tạo ra. “Trí tuệ con người không phải là cái gì
siêu tự nhiên mà chính là sản phẩm của tự nhiên và của lao động”
(7)
. Trong quá
trình lòch sử lâu dài, trí tuệ con người hình thành và phát triển cùng với lao động
làm cho lao động ngày càng có hàm lượng trí tuệ cao hơn
2.Quan hệ kinh tế- xã hội: là cách thức giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế, là quan
hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng (quan hệ sản
xuất). Hay nói cách khác thì quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất, nó bao gồm những mối quan hệ kinh tế cơ bản như: quan
hệ đối với sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất; quan
hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nằm trong thể thống nhất (đồng thời)
của hai mặt đối lập trong phương thức sản xuất xã hội nhất. Chúng quy đònh, chế
ước, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau phát triển, trong đó lực lượng sản xuất
luôn luôn giữ vai trò quyết đònh, quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự thống nhất mâu thuẫn này không
ngừng tự sản sinh và tự giải quyết, là động lực vận động nội tại của phương thức

sản xuất, cơ sở phát triển của tòan bộ lòch sử lòai người.
*Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản
xuất:
Khi xem xét mọi sự vật, hiện tượng ta đều phải đứng trên quan điểm tòan
diện và phát triển bởi vì xu hướng vận động chung là vận động phát triển, nếu có
thụt lùi cũng chỉ là tạm thời. Do đó sản xuất vật chất cũng không nằm ngòai quy
luật đó, sản xuất vật chất của xã hội luôn luôn có khuynh hướng phát triển. Sự phát
triển đó bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là của
công cụ lao động.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất được thể hiện qua các trình độ khác
nhau. Nói đến trình độ của lực lượng sản xuất là nói đến trình độ của công cụ lao
động và trình độ của người lao động (kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo,trình độ ứng
dụng khoa học-kỹ thuật và công nghệ trong quá trình sản xuất, trình độ tổ chức và
phân công lao động xã hội…). Chính trình độ của lực lượng sản xuất đã quy đònh
tính chất của lực lượng sản xuất và được biểu hiện một cách rõ nét nhất ở sự phân
công lao động trong xã hội. Trong lòch sử, khi chưa chế tạo được những công cụï sản
xuất tinh vi hiện đại mà hầu hết những công cụ còn đơn giản, thô sơ thì con người
ta hoạt động riêng lẻ, hoạt động sản xuất mang tính cá nhân, chưa có qui hoạch,
đònh hướng và sự hợp tác, nhưng khi những công cụ hiện đại ra đời thì lực lượng
sản xuất đòi hỏi phải được vận động trong sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở
chuyên môn hóa. Tính chất tự cung, tự cấp, cô lập phải được thay thể dần bởi tính
5
chất xã hội hóa. Chính Ph.ngghen cũng đã nhận đònh giai cấp tư sản không thể
biến những tư liệu sản xuất có hạn thành những lực lượng sản xuất hùng mạnh mà
lại không biến chúng từ chỗ là những tư liệu sản xuất do cá nhân sử dụng thành
những tư liệu sản xuất xã hội., chỉ có thể được sử dụng chung bởi một số đông
người.
Như vậy thực tế đã chứng minh chính sự phất triển của lực lượng sản xuất qua
các trình độ khác nhau đã quy đònh làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ấy. Ví dụ như khi có cối xay chạy bằng

hơi nước, có năng suất cao thì lúc đó có công nhân làm việc tập thể cùng phục vụ
cho một nhà máy, lúc này người chủ nhà máy phải trang bò cho mình đầy đủ những
kiến thức mới để có thể quản lý được nhà máy củ mình chứ không thể quản lí theo
các phương thức cổ điển. Dó đó nếu khi mà công cụ mới ra đời, mang lại năng suất
hoạt động cao hơn thì lúc đó không thể làm việc theo kiểu đơn lẻ mà phải có sự tập
trung, có sự phân công lao động rõ rệt, lên kế hoạch cho sản xuất và đặc biệt lúc
đó phải quản lí theo kiểu mới để không bò thất thóat trong công viêc kinh doanh và
lạc hậu so với thời đại.
Nhưng sự phù hợp chỉ giống như một trạng thái cân bằng của hóa học – cân
bằng hóa học chỉ là cân bằng động. Cho nên sự phù hợp của quan hệ sản xuất và
lực lượng sản xuất cũng chỉ mang tính tạm thời. Khi trình độ lực lượng sản xuất
được nâng lên mà quan hệ sản xuất vẫn còn cổ điển, lạc hậu, không thay đổi thì sẽ
nảy sinh sự đối kháng gay gắt, đòi hỏi phải có sự thay đổi quan hệ sản xuất sao cho
phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất lúc bấy giờ. Ví dụ: Khi hàng loạt
những trang thiết bò mới được đầu tư thì chúng ta, trình độ của người lao động nâng
lên thì lúc đó cách thức quản lí cũng phải được thay đổi, quan hệ sản xuất lúc đó
phải được nâng cấp lên cho phù hơp với sự phát triển của công cụ và trình độ
nguồn nhân lực lúc đó.
Trình độ của lực lượng sản xuất và tính chất lực lượng sản xuất không bao giờ
tách rời nhau, nó luôn gắn bó, quyện chặt với nhau Mác đã gọi đó là “tình trạng
của lực lượng sản xuất” và lực lượng sản xuất chính là yếu tố quyết đònh quan hệ
sản xuất xã hội bởi vì chỉ cần một trong hai yếu tố trong lực lượng sản xuất đó là
công cụ sản xuất thay đổi hoặc là trình độ của người lao động thay đổi cũng làm
cho quan hệ sản xuất thay đối.
*Như vậy: Sự phát triển của lực lượng sản xuất chính là nguồn gốc sâu sa làm
biến đổi Xã hội.
*Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất:
Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất bởi vì nó quyết đònh mục
đích của sản xuất đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến thái độ lao động và qui đònh
các hệ thống tổ chức quản lí sản xuất, tác động đến khuynh hướng phát triển công

nghệ từ đó hình thành một hệ thống những yếu tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển hoặc là kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
6
Qua quá trình sản xuất cho chúng ta thấy rằng lực lượng sản xuất chỉ có thể
phát triển khi có một quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ, phù hợp với nó. Quan hệ
sản xuất lạc hậu hơn hay tiên tiến hơn một cách giả tạo cũng kìm hãm sự phát triển
của lực lượng sản xuất. Do đó trong quá trình sản xuất nếu có mâu thuẫn thì chúng
ta phải giải quyết một cách chính xác, tránh để sai lầm xảy ra, không được giải
quyết một cách chủ quan duy ý chí, nếu làm được điều đó thì nền sản xuất của
nước ta sẽ phát triển. Thế nhưng lại có một số quan điểm cho rằng sự phát triển
của nhận thức khoa học phụ thuộc vào quan hệ sản xuất và các quan điểm đó cũng
cho rằng sự phát triển của nhu cầu dẫn đến sự kòch thích sản xuất, trong khi sự phát
triển của nhu cầu lại phụ thuộc vào sản xuất có hay không có, nhưng chính việc sản
xuất lại phụ thuộc vào quan hệ sản xuất có phù hợp hay không. Đó là một quan
điểm thiếu chính xác, chưa thấy được mối liên hệ giữa trình độ lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất.
d.Sự vận dụng mối quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực
lượng sản xuất trong quá trình thực hiện Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước:
*Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay:
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tích chất và trình độ của lực lượng
sản xuất là quy luật phổ biên, tồn tại và quy đònh sự vận động, phát triển của mỗi
quốc gia, dân tộc nói riêng và của mỗi một phương thức sản xuất nói chung. Trong
mọi thời đại, mọi giai đọan phát triển mỗi dân tộc đều phải vận dụng một cách linh
hoạt và hiệu quả mối quan hệ này. Tiến hành công cuộc đổi mới tòan diện đất
nước, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã rất quan tâm đến vấn đề này. Trong quá
trình đó, nhờ sự vận dụng sáng tạo quy luật, phù hợp với tình hình thực tế của đất
nước, nhờ vận dụng sáng tạo quy luật, phù hợp với tình hình thực tế đất nước mà có
nhiều thành tựu to lớn. Đây là bước đột phá lớn, căn bản cho tòan bộ công cuộc đổi
mới. Tuy nhiên, do hòan cảnh sản xuất ở mỗi nơi, mỗi nước có khác nhau, nên sự

nhận thức vận dụng quy luật có sự khác nhau.
Ở giai đọan đầu của thời kỳ quá độ, khi thành phần kinh tế xã hội chủ nghóa
chưa chiếm vò trí độc tôn, khi các thành phần kinh tế khác có nhiều khả năng góp
phần làm cho sản xuất phát triển, thì một số yếu tố quan trọng trong quan hệ sản
xuất mới vượt lên lực lượng sản xuất hướng vào việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật
ban đầu. Tuy nhiên, không thể cho rằng những yếu tố tiên tiến của quan hệ sản
xuất mãi là tiền đề thúc đẩy sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất. Chúng chỉ tác động tích cực trong một thời gian ngắn và cuối cùng vẫn phải
tuân thủ quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát trỉen của lực
lượng sản xuất. Tại đại hội lần thứ VI, Đảng ta đã hòan tòan đúng khi nhận đinh:
“Lực lượng sản xuất bò kìm hãm không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc
hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá
xa so với trình độ của lực lượng sản xuất”.
7
Trong lónh vực nông nghiệp, do nhận thức chưa đúng quy luật về mối quan hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xúât, nhà nước đã ra sức vận
động, thậm chí một số nơi gần như cưỡng bức nông dân thực hiện hợp tác hóa khi
mà họ chưa có thời gian suy nghó. Nhà nước chủ trương lấy ruộng của dân để mở
khu công nghiệp nhưng lại không trang bò cho nông dân kiến thức để có thể chuyển
từ nông nghiệp sang công nghiệp. Trước đây, họ chỉ quen làm việc cá thể, giờ giấc
không khoa học nay lại lấy ruộng của họ mà không cho họ kòp thời gian chuẩn bò
về mặt kiến thức làm cho họ không thể thay đổi phù hợp với hòan cảnh mới. Và
thế là đi sai mục tiêu, là muôn làm cho dân giàu, nhưng mà giàu đâu chẳng thấy,
chỉ thấy là nông dân mất ruộng, không có việc làm ngồi, đời sống ngày càng không
tiến bộ. Bên cạnh đó thì khi xây dựng các khu công nghiệp ở đòa phương, thì nguồn
nhân lực của đòa phương lại không đủ trình độ để đáp ứng được yêu cầu của công
việc. Tại sao không tổ chức đào tạo rồi hãy tiến hành công nghiệp hóa? Mà lại cứ
tiến hành xây dựng công nghiệp rồi vận dụng không được hiệu quả?
Báo đầu tư tài chính số ra 4/1/2008 cũng có bài viết về “Vốn con người” nói
về tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong quá trình sản xuất cũng cần được tính

đến khi quyết đònh đầu tư nhưng chưa được quan tâm đúng mức, chưa được coi
trọng. “vốn con người là vô giá, ở bất kỳ lónh vực nào nhưng khi một doạnh nghiệp
thành lập người ta thường chỉ tính đến các nguồn vốn: mặt bằng, cơ sở vật chất,
phương tiện, các mối quan hệ và nhất là tiền. Trong khi con người đóng vai trò
quyết đònh thành bại của sản xuất, kinh doanh thì nhiều khi không được quan tâm
đúng mức”.
*Thành tựu của đất nước:
Đối với nước ta, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bò chiến tranh tàn phá
nặng nề, do vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội, đi đôi với việc củng
cố và hòan thiện quan hệ sản xuất thì điều kiện cần thiết và có tính quyết đònh là
chúng ta phải phát triển lực lượng sản xuất.
Đại hội đảng lần thứ 10 của đảng đã chủ trương cho Đảng viên làm kinh tế tư
nhân không giới hạn về quy mô, phải gương mẫu chấp hành Điều lệ Đảng, pháp
luật, chính sách của nhà nước và quy đònh cụ thể của ban chấp hành Trung Ương
với lý do mà Đảng đưa ra đầu tiên đó là “đúng theo quy luật quan hệ sản xuất phải
phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất”. Bời vỉ Đảng giải thích rằng “Con
người không thể tự ý lựa chọn quan hệ sản xuất nói chung và quan hệ sở hữu nói
riêng một cách chủ quan duy ý chí. Sở hữu vừa là kết quả vừa là điều kiện cho sự
phát triển của lực lượng sản xuất, là hình thức xã hội có tác dụng thúc đẩy hoặc
kìm hãm lực lượng sản xuất. Chính vì vậy, mỗi lọai hình, hình thức sở hữu chưa thể
mất đi khi chúng còn phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, và
cũng không thể tùy tiện dựng lên, hay thủ tiêu chúng khi lực lượng sản xuất không
đòi hỏi. Do vậy, khi quá độlên chủ nghóa xã hội phải tính đến sự biến đổi phức tạp
từ quan hệ sản xuất, trong đó trực tiếp là chế độ tư hữu.
8
Nhấn mạnh việc phát triển của lực lượng sản xuất không có nghóa là xem nhẹ
vai trò tích cực của quan hệ sản xuất. Sự biến đổi, việc củng cố, phát triển quan hệ
sản xuất mới tất yếu làm thay đổi không những kết cấu kinh tế mới, mà còn đưa
đến sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất. Từ đó, có thể nói, quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là quá trình không chỉ làm cho cả

quan hệ sản xuất lẫn lực lượng sản xuất trong nông nghiệp phát triển, mà còn làm
cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.
Vậy dựa vào tiêu chuẩn nào để khẳng đònh rằng quan hệ sản xuất phù hợp
với lực lượng sản xuất? Trước hết, sự phù hợp đó biểu hiện ở chỗ, hiệu quả sản
xuất ngày càng cao (năm sau cao hơn năm trước), mặc dù đát nước bò thiên tai
nhiều bề. Điều quan trọng nữa, khi nói quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản
xuất không thể không nhìn vào đời sống nhân dân. “Thực tế cho thấy sau 15 năm
thực hiện đổi mới, đời sống của nông dân đã từng bước được nâng lên, điều kiện
nhà ở và học hành của nhân dân cũng khá lên”. Và cũng nhờ vào công nghiệp hóa,
hiện đại hóa người nông dân quan tâm đến sản xuất, gắn bó với ruộng đất, trăn trở
với việc nâng cao năng xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc sản xuất hàng hóa
nông sản. Người nông dân đã có ý chí làm giàu, điều mà trước đây hiếm thấy.
(8)
Song song với việc tăng trưởng kinh tế, đời sống văn hóa ở nông thông cũng
đựoc quan tâm phát triển. Sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn
hóa là một trong những biểu hiện của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực
lượng sản xuất
Năm 2007: Việt Nam được bầu làm thành viên không thường trực Hội
đồng bảo an Liên Hiệp Quốc: sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng trong tiến
trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của đất nước ta, vò thế quốc tế của nước
ta không ngừng được nâng cao. Đây là vinh dự lơn thể hiện sự tin cậy của công
đồng quốc tế đối với Việt Nam; Đạt thành tựu Kinh tế- Xã hội khá tòan diện:
trong số 23 chỉ tiêu năm 2007 có 21 chỉ tiêu được hòan thành vựơt mức, chỉ có 2 chỉ
tiêu chưa đạt kế hoạch đề ra là mức giảm tỷ lệ sinh và tốc độ tăng kim ngạch nhập
khẩu; Thu hút vốn đầu tư FDI đạt con số kỷ lục là 20,3 tỷ USD; Công tác phòng
chống tham nhũng có bước tiến mới; Chất lượng giáo dục được đặc biệt quan
tâm: kỳ thi tốt nghiệp phổ thông diễn ra nghiêm túc, qua sàng lọc chỉ có 66,6% thí
sinh đạt tốt nghiệp…
*Ý kiến cá nhân về việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ của lực lượng sản xuất vào quá trình phát triển đất nước:

Nhà nước cần có những biện pháp để thúc đẩy trình độ lao động.
Cần có những điều chỉnh hợp lý trong công tác quản lý, giảm bớt tham nhũng
lãng phí, chống tiêu cực.
Có những chính sách khuyến học, hỗ trợ học sinh, sinh viên khó khăn bởi vì
đây là những người lao động tương lai.
Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất một cách
linh động, sáng tạo, không áp đặt một cách giáo điều, thiếu sáng tạo.
9
III. Kết luận:
Việc nghiên cứu và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất đã giúp cho ta hiểu
được cái khái niệm về quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, và hiểu được sự tác
động qua lại lẫn nhau giữa chúng và giúp ta biết thêm được về sự vận dụng của
Đảng và nhà nước ta trong quá trình đổi mới đi lên của đất nước.
Nhưng trong thời đại ngày nay, lực lựơng sản xuất có nhiều điểm mới, đội
ngũ lao động và cơ cấu lao động cũng thay đổi theo hướng lao động trí óc tăng dần,
lao động chân tay giảm dần, cơ cấu ngành dòch vụ ngày càng tăng, cơ cấu công,
nông nghiệp giảm xuống. Tư liệu sản xuất cũng có nhiều đổi mới, ngành sản xuất
vật liệu mới đã tạo ra niều vật liệu mà trước đây không có. Tư liệu lao động cũng
thay đổi, xuất hiện nhiều hiện tượng mớ. Về mặt quan hệ sản xuất cũng có nhiều
thay đổi trong quan hệ sở hữu, mối quan hệ giữa người trong phân phối, trong tổ
chức quản lý kinh tế và nhiều quan hệ khác đều có sự thay đổi nhưng tất cả những
hiện tượng đó không vượt khỏi khái niệm về lực lựơng sản xuất phù hợp với quan
hệ sản xuất. Lý luận về mối quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất vẫn còn giá trò.
Nếu hai mối quan hệ đó phù hợp nhau sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, nếu không
phù hợp sẽ kiềm hãm sự phát triển của sản xuất. Do đó Đảng và nhà nước, kể cả
mọi cá nhân phải vận dụng một cách khéo léo quy luật này trong quá trình hoạt
động thực tiễn của mình để mang lại hiệu quả lao động cao nhất.
Chú thích
1. Chuyên đề hình thái kinh tế xã hội
2. Giáo trình triết học Mac- Lênin, Nhà xuất bản (NXB Chính trò Quốc Gia –

HàNội, 2007,tr431
3. C.Mac-Ăngghen:tuyển tập,NXB Sự that, HN 19980,tr258
4. CMac-Ăngghen:tuyển tập,NXB Chính trò Quốc Gia, HN,1994,tr641
5. CMac-Ăngghen:tuyển tập,NXB Chính trò Quốc Gia, HN,1995,500
6. Giáo trình triết học Mac- Lênin,NXB Chính trò Quốc Gia –HàNội,
2007,tr434
7. Hình thái kinh tế Xã hội,NXB Chính trò Quốc Gia-HN,tr64
8. Tạp chí triết học số 1(128),1-2002
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TẠP CHÍ TRIẾT HỌC, SỐ 1 (128) THÁNG 1-2002
TÀI LIỆU TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN TRƯỜNG ĐH. KINH TẾ TPHCM
GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HÀ NỘI -2007
TÌM HIỂU HỌC THUYẾT VÈ HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI
BÁO ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1/1/2008
BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG 28/3/2006
BÁO NHÂN DÂN 8/1/2008
11

×