Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

tiểu luận địa lý vận tải thủy tìm hiểu điều kiện tự nhiên khu vực cảng cái mép thị vải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.72 MB, 59 trang )

   Ộ Ụ Ạ    Ộ Ậ Ả
     ƯỜ Ạ Ọ Ậ Ả
 ọ    Ị Ậ Ả Ỷ
 ề     !  " ! Ể Ề Ề Ệ Ự Ủ Ự
 #$  Ả Ị Ả
% & ứ ấ
*Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Mai Ngọc Anh
2. Trương Anh Duy
3. Hoàng Thanh Hải
4. Nguyễn Yến Nhi
5. Trương Ngọc Lan Phương
6. Nguyễn Thành Quang
7. Trương Thị Bảo Trâm
8. Nguyễn Thị Hải Triều
Nội Dung:
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển cảng
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cảng
1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cảng
1.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
1.4. Chức năng, nhiệm vụ chính của cảng
Chương 2: Điều kiện tự nhiên của cảng
2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của cảng
2.2. Hệ thống luồng lạch vào cảng
2.3. Hệ thống cầu tàu của cảng
2.4. Hệ thống kho bãi cảng
Chương 3: Định hướng phát triển cảng trong tương lai
3.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng
3.2. Định hướng phát triển trong tương lai
3.3. Nhận xét và kết luận
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển cảng


1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cảng
Đầu thập niên 1990
nhận thấy những hạn chế của cụm cảng Sài Gòn, Chính phủ Việt Nam bắt
đầu quan tâm tới xây dựng một cảng nước sâu mới phục vụ cho khu vực Nam
Bộ và Nam Trung Bộ.
 Cái Mép – Thị Vải được chọn lựa vì nó có độ sâu, nằm gần khu vực hội tụ sản
xuất ở miền Đông Nam Bộ, lại nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế từ Hong
Kong tới Singapore
+ 11-1992, Quyết định số 55/TTg duyệt tổng thể quy hoạch hệ thống
cảng nước sâu Thị Vải – Vũng Tàu
+ 28-2-1998, dự án được điều chỉnh và bổ sung thông qua Quyết Định số
50/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng
+ 8-2005, Quyết Định số 791/QĐ-TTg phê duyệt Quy Hoạch chi tiết
nhóm cảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu,
khu vực Thị Vải – Cái Mép được xác định là cảng cửa ngõ cho toàn
vùng
% ' ()*+,  -' .  (/01 0.&0ụ ả ị ả ộ ố ả ể
Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT)
thành lập ngày 26-1-2007
trên cơ sở liên doanh giữa
Tổng Công Ty Hàng Hải
Việt Nam, Cảng Sài Gòn và
APM Terminals – nhà khai
thác cảng container hàng
đầu thế giới của Đan Mạch
là cảng container nước sâu
tại khu vực Cái Mép, huyện
Tân Thành, tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu với diện tích 48
héc ta

cầu cảng dài 600 mét, công suất
hơn 1,1 triệu TEUs, có khả
năng đón các tàu container có
trọng tải lớn đạt 160.000 DWT
Giới thiệu cảng CMIT
Cảng Quốc Tế SP-PSA
thành lập bởi Tổng Công Ty
Hàng Hải Việt Nam, Cảng
Sài Gòn và Cảng PSA của
Singapore
là cảng container nước sâu
mở cửa đầu tiên tại khu vực
Bà Rịa-Vũng Tàu với tổng
diện tích 54 héc ta
Dự án
GĐ1: với mức đầu tư 210 triệu USD cho việc xây dựng 2 bến container
có tổng chiều dài 600m. Hiện tại, giai đoạn 1 đã hoàn tất giúp công suất
của cảng SP-PSA là 1,1 triệu TEUs mỗi năm.
GĐ2: sẽ được tiến hành ngay sau đó với quy mô tương tự. Công suất sẽ
tăng gấp đôi sau khi giai đoạn 2 của dự án được hoàn thành.
Cảng quốc tế Cái Mép-Thị Vải
khánh thành vào ngày
28/1/2013 tại huyện Tân
Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu.
Tổng mức đầu tư của dự án
à 12.891 tỷ đồng, bao gồm
vốn vay của Cơ quan Hợp
tác Quốc tế Nhật Bản
(JICA) và vốn đối ứng của
Việt Nam

Dự án được khởi công năm 2008, gồm 6 gói thầu xây lắp và 2 gói thầu dịch
vụ tư vấn. Trong đó, quan trọng nhất là gói thầu số 1 xây dựng cảng container
Cái Mép với 2 cầu tàu có tổng chiều dài 600m, cho phép tàu container trọng
tải 100.000 DWT cập bến, năng lực khoảng 700.000 TEUs/năm và gói thầu
số 2 xây dựng cảng hàng tổng hợp Thị Vải gồm 2 cầu tàu có tổng chiều dài
600m cho tàu hàng tải trọng 50.000 tấn cập bến, năng lực 1,6-2 triệu tấn/năm.
Cảng quốc tế Tân Cảng Cái Mép (TCIT)
là cảng nước sâu thứ 2 đi
vào hoạt động sau cảng
SP-PSA góp phần tăng
sức cạnh tranh của các
cảng khu vực Bà Rịa-
Vũng Tàu.
là công ty liên doanh
giữa Công ty Tân Cảng
Sài Gòn với 3 hãng tàu:
Mitsui OSK Lines (Nhật
Bản), Hanjin Shipping
(Hàn Quốc) và Wanhai
Lines (Đài Loan).
Cảng nằm trên bờ trái
của Sông Thị Vải, thuộc
địa phận xã Tân Phước,
huyện Tân Thành,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tổng vốn đầu tư là
4.253 tỷ đồng. . Cảng có
thể tiếp nhận tàu
10.000 DWT. Hiện, cảng
có năng lực tiếp nhận

1,8 triệu TEUs mỗi năm.
1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cảng
Cảng quốc tế Tân Cảng Cái Mép (TCIT)
1.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
1.3.1. Ban Kiểm toán nội bộ
Chức năng: Ban Kiểm toán nội bộ là bộ phận tham mưu, giúp việc Hội đồng quản
trị về công tác kiểm toán nội bộ.
Nhiệm vụ:
1. Xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ;
2. Thực hiện các chính sách, quy trình và thủ tục kiểm toán nội bộ đã được phê
duyệt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
3. Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hằng năm (hoặc đột xuất theo yêu cầu của Hội
đồng quản trị) và thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ theo kế hoạch (hoặc đột xuất).
4. Kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với tất cả các đơn
vị, bộ phận dựa trên mức độ rủi ro và mức độ ảnh hưởng đến hoạt động của cảng.
5. Kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử lý những vi
phạm. Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị.
6. Lập báo cáo kiểm toán; thông báo và gửi kịp thời kết quả kiểm toán nội bộ theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước.
7.Tư vấn cho Hội đồng quản trị và các bộ phận nghiệp vụ thực hiện các dự án
xây dựng.
8.Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định và các báo cáo theo yêu cầu của
Hội đồng quản trị.
1.3.2. Phòng Tổ chức cán bộ
Chức năng: Phòng Tổ chức là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực tổ
chức nhân sự và tiền lương.
Nhiệm vụ:
1. Bố trí nguồn nhân lực phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Cảng
nhằm nâng cao năng suất;
2. Quản lý cán bộ, nhân viên và giải quyết các chế độ chính sách lao động (lương

bổng, hưu trí, nghỉ việc);
3. Tiếp nhận các công văn, giấy tờ, hồ sơ liên quan đến lao động.
1.3.2. Phòng Kinh doanh:
Chức năng: Phòng Kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng giám
đốc về công tác nghiên cứu và phát triển; công tác phát triển mối quan hệ khách hàng.
Nhiệm vụ:
1. Thực hiện các chiến lược, kế hoạch kinh doanh của cảng;
2. Đề xuât các chiến lược kinh doanh phù hợp với thực lực của cảng.
3. Xây dựng chính sách về giá và các chương trình quảng bá, tiếp cận đến khách
hàng;
4. Lập mục tiêu, kế hoạch và thực hiện tổ chức triển khai dịch vụ hàng hải tại
cảng;
5. Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới;
6.Tìm kiếm đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết theo kế hoạch và chiến lược phát
triển của cảng.
7.Duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Tư vấn và chăm sóc khách
hàng theo chính sách của cảng;
8.Thu thập và quản lý thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng.
9.Phân tích thông tin ngành, nhu cầu của thị trường nhằm định hướng, đưa ra các
chiến lược kinh doanh thỏa mãn nhu cầu thị trường;
10.Đánh giá hiệu quả của các dịch vụ hiện tại, từ đó phân tích, nghiên cứu để thực
hiện việc cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ.
1.3.2. Phòng Kế toán tài chính
Chức năng: Phòng Kế toán tài chính là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc về công
tác tài chính kế toán.
Nhiệm vụ:
1. Kiểm tra việc quản lý và sử dụng đúng mục đích đối với các tài sản, nguồn vốn, kinh
phí;
2. Đảm bảo thực hiện các khoản phí và lệ phí theo đúng quy định của Nhà nước;
3. Hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách thu, chi và lập báo cáo kế toán;

4. Lưu trữ và bảo quản các tài liệu kế tóan;
5. Phân tích các họat động kinh tế, đánh giá hiệu quả kinh doanh.
1.3.3. Phòng Điều hành
Chức năng: Phòng điền hành là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc chỉ huy điều
độ, vận hành cảng.
Nhiệm vụ:
1. Lập các phương án xếp dỡ và giải phóng tàu nhanh chóng, hiệu quả;
2. Khai thác một cách có hiệu quả các trang thiết bị, kho bãi tại cảng;
3. Tổ chức, sắp xếp và quản lý việc sử dụng container phù hợp với nhu cầu cuả
cảng.
1.3.4. Phòng Kỹ thuật
Chức năng: Phòng Kỹ Thuật là tổ chức tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực kỹ
thuật, khoa học công nghệ phục vụ công tác quản lý cảng.
Nhiệm vụ: Quản lý, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống kỹ thuật,
công nghệ thông tin của cảng.
1.4. Chức năng, nhiệm vụ chính của cảng
- Phục vụ cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và hỗ trợ
cho cụm cảng Hồ Chí Minh và Đồng Nai
,Hiện nay, Việt Nam đang rất thiếu cầu bến cho tàu trọng tải lớn, đặc biệt là các
bến cho tàu container vận hành trên tuyến biển xa. Trước tình hình đó, hệ thống cảng
biển Cái Mép – Thị Vải được hình thành và phát triển nhằm phục vụ cho các tàu có
trọng tải lớn (>50.000DWT ).
,Cụm cảng Thị Vải – Cái Mép sẽ là khu cảng cửa ngõ quốc tế ở phía Nam Việt
Nam. Nơi đây đang tập trung các cảng chuyên dùng container và cảng tổng hợp có quy
mô lớn. Và Cụm cảng này được kết nối với các khu công nghiệp ở Bà Rịa – Vũng
Tàu, Đồng Nai và các tỉnh khác bằng đường tỉnh lộ 965 và quốc lộ 51.
Chương 2: Điều kiện tự nhiên của cảng
2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của cảng
2.1.1. Vị trí địa lý
* Tên cảng: CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG – CÁI MÉP.


Tên cảng: CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ CÁI MÉP.
Vị trí cảng: 10032'27"N – 107002'00"E.
Điểm đón trả hoa tiêu: 10019’00”N – 107002’00”E.
Nằm ở vị trí chỉ cách 15 hải lý đến với luồng tàu chính yếu;
Tiếp cận trực tiếp với luồng -14m, các tàu có thể tiếp cận với mớn nước lên
đến 16m.
Độ sâu tối thiểu dọc cầu cảng đạt -16,5m;
Vị trí xoay tàu rộng , an toàn và thuận lợi gần cảng.
Vị trí cảng: 10031’01.966”N – 107000’51.132”E.
Điểm đón trả hoa tiêu: 10019'40"N – 107002'00"E.
Chương 2: Điều kiện tự nhiên của cảng
2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của cảng
2.1.1. Vị trí địa lý
* Tên cảng: CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ SP-PSA
* Tên cảng: CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ SÀI GÒN VIỆT NAM
Vị trí cảng: 10034’00.24”N – 107001’08.35”E.
Điểm đón trả hoa tiêu: 10019’00”N – 107002’00”E.
Vị trí cảng : 10036'06.39"N - 107001'18.90"E;
10035'44.82"N - 107001'28.80"E.
Điểm đón trả hoa tiêu: 10019'00"N –
107002'00"E.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu là một
tỉnh hội tụ mọi yếu tố để có thể phát triển 1 hệ thống cảng nước sâu qui mô lớn, hiện
đại.
 Thị Vải – Vũng Tàu là khu vực với tài nguyên thiên nhiên hội tụ đủ các yếu tố
thiên thời, địa lợi, nhân hòa cho sự nghiệp phát triển cảng mà rất ít nơi trên đất nước ta
có được.
Hệ thống sông Thị Vải là hợp lưu ba con sông lớn: Thị Vải, Gò Gia và Cái Mép.

-Chiều dài tuyến sông khoảng 40km
-Độ sâu trung bình:15 – 20m.
-Chỗ sâu nhất đạt: 60m.
-Bề rộng trung bình: 500 – 600m, có đoạn sông tới 1.000m (chiều rộng lí
tưởng loại tàu chở dầu).
Vùng đất dọc tuyến sông rộng, chạy dọc theo quốc lộ 51C nối liền TP.Hồ Chí
Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu, thuận lợi việc phát triển cơ sở hạ tầng.
Sông Thị Vải tiếp giáp biển nên chịu ảnh hưởng của thủy triều với chế độ bán nhật
triều không đều, biên độ dao động mực nước lớn nhất có thể đạt tới hơn 4m, “…bị ảnh
hưởng chủ yếu của thủy triều, không có lưu vực, lượng sa bồi là không đáng kể, hình
thái lòng sông gần như không thay đổi”. (Theo PortCoast)
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Thêm vào đó hệ thống sông Thị Vải lại đổ ra vịnh Ghềnh Rái, cửa ngõ ra biển của
miển Đông Nam Bộ nói riêng và miền Nam chung từ nhiều thập kỷ qua.
Vịnh Ghềnh Rái là nơi quy tụ của các tuyến vận tải Bắc Nam, vận tải từ các
tỉnh phía Nam tới các nước Đông Nam Á và trên thế giới.
22  (30 (3 45 (ệ ố ồ ạ ả

06 30 (- ( 0785 (9:8'; 0< (2=>,9?>'@6ế ồ ổ ề ả ề ộ
A5 0 (45804 .()*+,  4 A .B0,C9'5804 )ạ ồ ự ị ả ớ ộ ự
*+4,C2'5804   ;1 5A '50< ( A ?>>>> 3 0ự ị ả ả ả ọ ả ế ấ ư
(&5
0 (0 & (B ($)*+;A5  +&5. DA +&5. ?-ồ ủ ả ả ạ ừ ố ế ố
85 ()2?>>'; 30 ( + 3?;?'0-'   A&C2;2'-ả ố ồ ấ ấ ớ ướ ố
 <&45 ()*+ể ả
0 ( (0$  E +&5F>G45A 4 (H0&60  (3 0ồ ũ ị ả ừ ế ũ ở ượ ư
 (I 0E 07=C;>8'Jả ầ ề
5 30 ( +&5. F>GA  ++&5F?G;F:Gạ ồ ừ ố ế ặ
<5(+ '4A)630 ((  8 < (K=>';A (  4ạ ồ ả ế ế ộ ượ ớ ạ
 (7 1   (1)5 0( -A .B01 ('*L ' 0 ướ ẫ ở ệ ố ệ ả ộ ằ ừ ặ ẩ

F. > A G .&0ố ả ồ ư
  A ' -A .B0  C9;>'; 4 <L-5 A ồ ạ ể ạ ộ ỏ ơ ạ ị ạ ộ
Độ sâu (m)
Hệ toạ độ VN – 2000
Hệ toạ độ WGS-84

Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
13,9
10017’23.4”N 107004’46.4”E 10017’19.7”N 107004’52.9”E
-
Dải cạn nằm bên phải luồng kéo dài từ hạ lưu phao “5” – 700m đến thượng lưu
phao “5” + 1000m, chiều dài 1700m, lấn luồng xa nhất 140m, độ sâu nhỏ nhất là
12,4m nằm rải rác sát biên luồng.
- Tồn tại một số điểm cạn có độ sâu nhỏ hơn 14,0m, tại vị trí có toạ độ:
Độ sâu (m)
Hệ toạ độ VN – 2000 Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
13,5 10019’05.9”N 107003’30.7”E 10019’02.2”N 107003’37.2”E
12,6 10019’13.2”N 107003’23.7”E 10019’09.5”N 107003’30.2”E
13,7 10019’29.4”N 107003’12.7”E 10019’25.7”N 107003’19.2”E
13,3 10019’07.2”N 107003’37.5”E 10019’03.5”N 107003’44.0”E
13,9 10019’06.9”N 107003’37.1”E 10019’03.2”N 107003’43.6”E
Ngoài những điểm cạn và dải cạn ở trên độ sâu đoạn luồng đạt từ 14,0m trở lên.
Đoạn luồng từ cặp phao “8”, “9” đến thượng lưu cảng quốc tế SP – PSA +700m
Trong phạm vi đáy luồng hàng hải thiết kế rộng 310m, được giới hạn và hướng
dẫn bởi hệ thống báo hiệu hàng hải, độ sâu bằng mét tính từ mặt chuẩn “số 0 Hải đồ”
như sau:
+ Đoạn luồng từ cặp phao “8”, “9” đến thượng lưu sông Gò Gia + 140m.
- Dải cạn nằm bên trái luồng kéo dài từ hạ lưu phao “14” – 850m đến thượng lưu phao
“14” + 1850m, chiều dài 2700m, lấn luồng xa nhất 70m, độ sâu nhỏ nhất 13,5m nằm

rải rác sát biên luồng.
- Dải cạn chắn ngang luồng kéo dài từ hạ lưu phao “15” - 1550m đến hạ lưu phao “19”
– 580m, chiều dài 3950m, độ sâu nhỏ nhất ở giữa tim luồng là 12,5m; độ sâu nhỏ nhất
trong dải cạn là 11,0m nằm rải rác phía bên phải luồng.
- Dải cạn nối tiếp nằm bên phải luồng kéo dài từ hạ lưu phao “19” – 580m đến thượng
lưu phao “19” + 520m, chiều dài 1100m, lấn luồng xa nhất 40m, độ sâu nhỏ nhất
12,6m nằm rải rác sát biên luồng.
Ngoài những dải cạn ở trên độ sâu đoạn luồng đạt từ 14,0m trở lên.
+

Đoạn luồng từ thượng lưu sông Gò Gia + 140m đến thượng lưu cảng Quốc tế
SP-PSA + 700m.
- Tồn tại một số điểm cạn có độ sâu nhỏ hơn 12,0m, tại vị trí có toạ độ:
Độ sâu (m)
Hệ toạ độ VN – 2000 Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
11,5 10032’44.2”N 107001’05.5”E 10032’40.5”N 107001’12.0”E
11,7 10032’44.9”N 107001’03.1”E 10032’41.2”N 107001’09.6”E
- Dải cạn nằm bên phải luồng kéo dài từ thượng lưu phao “35” + 250m đến hạ lưu
phao “37” – 200m, chiều dài 550m, lấn luồng xa nhất 60m, độ sâu nhỏ nhất 10,8m nằm
rải rác.
- Dải cạn bên trái luồng kéo dài từ ngang phao “42” đến ngang phao “44”, chiều
dài 620m, độ sâu nhỏ nhất là 9,4m, tại vị trí có toạ độ:
Độ sâu (m)
Hệ toạ độ VN – 2000
Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
9,4 10034’46.3”N 107001’13.3”E 10034’42.6”N 107001’19.8”E
Ngoài những điểm cạn và dải cạn ở trên độ sâu đoạn luồng đạt từ 12,0m trở lên.
Đoạn luồng từ thượng lưu cảng quốc tế SP-PSA +700m đến cảng SITV.

Trong phạm vi đáy luồng hàng hải rộng 220 mét được hướng dẫn bởi hệ thống báo
hiệu hàng hải, độ sâu bằng mét trên mặt chuẩn “số 0 Hải đồ” như sau:
- Dải cạn nằm bên trái luồng kéo dài từ ngang phao “44” đến thượng lưu phao
“46” + 50m, chiều dài 450m, lấn luồng xa nhất 60m, độ sâu nhỏ nhất 6,1m, tại vị trí có
toạ độ:
Độ sâu (m)
Hệ toạ độ VN – 2000 Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
6,1 10034’48.9”N 107001’17.7”E 10034’45.2”N 107001’24.2”E
- Dải cạn nằm bên trái luồng kéo dài từ thượng thương phao “46” + 200m đến
ngang phao “48”, chiều dài 550m, lấn luồng xa nhất 40m, độ sâu nhỏ nhất 6,3m, tại vị
trí có tọa độ:
Độ sâu (m)
Hệ toạ độ VN – 2000 Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
6,3 10035’07.6”N 107001’24.8”E 10035’03.9”N 107001’31.3”E
,Dải cạn nằm bên trái luồng đối diện với cảng SITV, chiều dài 400m, lấn luồng xa
nhất 30m, độ sâu nhỏ nhất là 9,9m nằm rải rác.
- Ngoài những dải cạn ở trên độ sâu đoạn luồng đạt từ 12,0m trở lên.
Đoạn luồng từ cảng SITV đến cảng Gò Dầu và vũng quay tàu rộng 250m.
Trong phạm vi đáy luồng hàng hải rộng 90 mét được hướng dẫn bởi hệ thống báo
hiệu hàng hải, độ sâu nhỏ nhất bằng mét được tính từ mặt chuẩn “số 0 Hải đồ” như sau:
- Tồn tại điểm cạn có độ sâu 6,4m, tại vị trí có toạ độ:
Độ sâu (m)
Hệ toạ độ VN – 2000
Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
6,4 10039’27.9”N 107000’56.8”E 10039’24.2”N 107001’03.3”E

×