Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Trắc nghiệm lý thuyết hóa học ôn thi đại học rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.44 KB, 14 trang )

Ôn thi tốt nghiệp: 2010
Tên học sinh: …………………………………… lớp: 12…….
TRẮC NGHIỆM - LÍ THUYẾT
Chương I. ESTE- LIPIT
1. C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân este?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng
A. Xà phòng hóa B. Hydrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men
3. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất
A. HCOOC
3
H
7
B. C
3
H
7
COOH C. C
2
H
5
COOCH
3
D. C
2


H
5
COOH
4. Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy
đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây:
A. C
n
H
2n
O
2
(n≥2) B. C
n
H
2n + 1
O
2
(n≥3) C. C
n
H
2n - 1
O
2
(n≥2) D. C
n
H
2n – 2
O
2
(n≥3)

5. Thủy phân chất nào sau đây trong dd NaOH dư tạo 2 muối?
A. CH
3
– COO – CH = CH
2
B. CH
3
COO – C
2
H
5
C. CH
3
COO – CH
2
– C
6
H
5
D. CH
3
COO – C
6
H
5
6. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng este hóa luôn xảy ra hoàn toàn
B. Khi thủy phân este no trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol
C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch
D. Khi thủy phân este no trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol

7. Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
có thể tham
gia phản ứng tráng bạc là
A. propyl fomiat B.etyl axetat C. Isopropyl fomiat D. Metyl propionat
8. Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C
4
H
8
O
2
có tổng số đồng phân axit và este là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
9. Cho chuỗi biến hóa sau: C
2
H
2


X

Y

Z

CH

3
COOC
2
H
5
. X, Y, Z lần lượt là
A. C
2
H
4
, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH. B. CH
3
CHO, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH.
C. CH
3
CHO, CH

3
COOH, C
2
H
5
OH. D. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH.
10.Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức
C
2
H
3
O
2
Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC
3

H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
3
H
5
11.Thủy phân vinylaxetat bằng dd KOH vừa đủ. Sản phẩm thu được là
A. CH
3
COOK, CH
2
=CH-OH. B. CH
3
COOK, CH
3
CHO.
C. CH
3

COOH, CH
3
CHO. D. CH
3
COOK, CH
3
CH
2
OH.
12. để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây?
A.hiđrô hóa( Ni,t
0
) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C.làm lạnh D. xà phòng hóa
13. xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây?
A.phân hủy mỡ B.thủy phân mỡ trong kiềm
C.phản ứng của axít với kim loại D.đêhiđrô hóa mỡ tự nhiên
14. Dãy các axit béo là
A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. Axit panmitic, axit oleic, axit axetic.
C. Axit fomic, axit axetic, axit stearic. D. Axit panmitic, axit stearic, axit oleic.
15. Phenyl axetat được diếu chế bằng phản ứng
A phenol với axit axetic B phenol với axetandehit
C phenol với anhidrit axetic D phenol với axeton
16. Phát biểu nào sau đây không chính xác ?
A Khi hidro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
B Khi thuỷ phân chất béo trong môi truờng kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.
C Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol
Trang : 1
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
D Khi thuỷ phân chất béo trong mt axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
17. Phản ứng tương tác của axit với ancol tạo thành este được gọi là

A. Phản ứng trung hoà. B. Phản ứng ngưng tụ. C. Phản ứng Este hóa. D. Phản ứng kết hợp.
18. Muối của axit béo được gọi là
A.Muối hữu cơ B. Este C. Mỡ D. Xà phòng
Chương II. CACBOHIĐRAT
19. Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit?
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ
20. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H
2
SO
4
lại
có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.
B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ .
D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
21. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH

3
.
D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
22. Hãy chọn phát biểu đúng?
A.Oxi hoá ancol thu được anđehit. B.Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton.
C.Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. D.Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
23. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ.
A.Quỳ tím B.CaCO
3
C.CuO D.Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
)
24. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm
–OH ở kề nhau?
A.Cho glucozơ tác dụng với H
2
,Ni,t
0
.
B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
C.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3

/NH
3
,t
0
.
D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br
2
.
25. Cho các chất hữu cơ sau:Saccarozơ, glucozo và anđehit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể
phân biệt được các chất trong dãy chất trên?
A.Cu(OH)
2
/NaOH (t
0
) B.AgNO
3
/NH
3
C. Na D.Br
2
/H
2
O
26. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là?
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ
27. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
28. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau.

B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom.
D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H
2
(Ni/t
0
).
29. Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?
A.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
B.Glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.
C.Glucozơ phản ứng với dung dịch CH
3
OH/HCl cho ete.
D.Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H
2
.
30. Thứ tự thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các chất lỏng: dd glucozơ, benzen, ancol
etylic, glixerol?
A.Cu(OH)
2
, Na B.AgNO
3
/NH
3
,Na C.Br
2

,Na D.HCl, Na.
Trang : 2
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
31. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, t
0

A.propin, ancol etylic, glucozơ B.glixerol, glucozơ, anđehit axetic.
C.propin, propen, propan. D.glucozơ, propin, anđehit axetic.
32. để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH người ta cho dd glucozơ phản ứng với
A. dd AgNO
3
/ NH
3
B.kim loại K C. (CH
3
COO)
2
O D. Cu(OH)
2
/OH
-
33. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, mantozơ, glixerol, etilenglicol,
metanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)
2

A.4 B.5 C.6 D.7

34. Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất phản ứng được với
dung dịch AgNO
3
/NH
3
,t
0
cho ra Ag là
A.Z, T B.X, Z C.Y, Z D.X, Y
35. Saccarozơ và glucozơ đều có
A.Phản ứng với dung dịch NaCl.
B.Phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C.Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
D.Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
đun nóng.
Chương III. AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
36. Có 4 hóa chất: metylamin (1), etylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần
lực bazơ là
A. (4) < (1) < (2) < (3) B.(2) < (3) < (1) < (4)
C. (2) < (3) < (1) < (4) D.(3) < (1) < (2) < (4)
37. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH
2
ta thu được amin
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH

2
và COOH
C.Khi thay H trong phân tử NH
3
bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D.Khi thay H trong phân tử H
2
O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
38. Hợp chất
3 3 2 3
CH N(CH ) CH CH− −
có tên là
A.Trimetylmetanamin B. Đimetyletanamin C. N-Đimetyletanamin D. N,N-đimetyletanamin
39. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH
3
NH
2
bằng cách
A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt H
2
SO
4
C. Dùng Quì tím D.Thêm vài giọt NaOH
40. Ứng với công thức C
3
H
9
N có số đồng phân amin là
A.3 B. 4 C.5 D.6
57. Ứng với công thức C

4
H
11
N có số đồng phân amin bậc 2 là
A.3 B. 4 C.5 D.6
41. Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A.dd HCl B. dd NaOH C.nước Br
2
D.dd NaCl
42. Chất nào là amin bậc 2 ?
A.H
2
N – [CH
2
] – NH
2
B.(CH
3
)
2

CH – NH
2
C. (CH
3
)
2
NH – CH
3
D. (CH
3
)
3
N
43. Để chứng minh tính lưỡng tính của NH
2
− CH
2
− COOH (X), ta cho X tác dụng với
A. HCl, NaOH B. Na
2
CO
3
, HCl C. HNO
3
, CH
3
COOH D. NaOH, NH
3
44. Cho các nhận định sau:
(1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.

(3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4) Axit ε-amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon–6.
Số nhận định đúng là
A.1 B. 2 C.3 D.4
45. Một amino axit có công thức phân tử là C
4
H
9
NO
2
. Số đồng phân amino axit là
A.3 B. 4 C.5 D.2
46. Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là
A.NaOH B. HCl C. Quì tím D.CH
3
OH/HCl
Trang : 3
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
47. Cho các câu sau:
(1) Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc α- amino axit. đ
(2) Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure. S ( đipeptit không có pứ này)
(3) Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. S ( 3 ! = 6)
(4) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure. S
Số nhận xét đúng là
A. 1 B. 2 C.3 D.4
48. Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. s
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. s
(3) Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit là n -1. đ
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit
đó. đ

Số nhận định đúng là:
A.1 B. 2 C.3 D.4
49. Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây ?
A.Chỉ dùng I
2
B. Kết hợp I
2
và Cu(OH)
2
C.Chỉ dùng Cu(OH)
2
D.Kết hợp I
2
và AgNO
3
/NH
3
50. Cho các dung dịch sau đây: CH
3
NH
2
; NH
2
-CH
2
-COOH; CH
3
COONH
4
, lòng trắng trứng

(anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây?
A.Đun nóng nhẹ B. Cu(OH)
2
C. HNO
3
D. NaOH
51. Lý do nào sau đây làm cho protein bị đông tụ?
(1)Do nhiệt. (2) Do axit. (3)Do Bazơ. (4) Do Muối của Kim loại nặng.
A.có 1 lí do ở trên B. có 2 lí do ở trên C. có 3 lí do ở trên D. có 4 lí do ở trên
52. Polipeptit (− NH − CH
2
− CO −)
n
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
A.axit glutamic B. Glyxin C. axit β-amino propionic D. alanin
54. H
2
N − CH
2
− COOH phản ứng được với
(1)NaOH. (2) CH
3
COOH (3) C
2
H
5
OH
A.(1,2) B. (2,3) C.(1,3) D.(1,2,3)
55. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)
2

; CH
3
OH;
H
2
N − CH
2
− COOH; HCl, Cu, CH
3
NH
2
, C
2
H
5
OH, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
. ?
A.7 B. 4 C.5 D.6
56. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin
NaOH+
→
X
HCl+

→
Y
Chất Y là chất nào sau đây ?
A.CH
3
-CH(NH
2
)-COONa B. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
C. CH
3
-CH(NH
3
Cl)COOH D. CH
3
-H(NH
3
Cl)COONa
57. Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic; Glyxin;
axit-α, δ diaminobutyric là
A.AgNO
3
/NH
3
B. Cu(OH)

2
C. Na
2
CO
3
D. Quỳ tím
58. Cho các phản ứng :
H
2
N–CH
2
–COOH + HCl → Cl

H
3
N
+
–CH
2
–COOH.
H
2
N–CH
2
–COOH + NaOH → H
2
N–CH
2
–COONa + H
2

O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A.chỉ có tính axit B. có tính chất lưỡng tính C.chỉ có tính bazơ D.có tính oxi hóa và tính khử
59. Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit khác nhau ?
A.3 chất B. 4 chất C.5 chất D.6 chất
60. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A.H
2
N – CH
2
CONH – CH
2
CONH – CH
2
COOHB. H
2
N – CH
2
CONH – CH(CH
3
) – COOH
C.H
2
N – CH
2
CH
2
CONH – CH
2
CH

2
COOH D. H
2
N – CH
2
CH
2
CONH – CH
2
COOH
61. Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại
Trang : 4
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
A.chỉ dạng ion lưỡng cực
B. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau
C.chỉ dạng phân tử
D.dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử
Chương IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
62.Cho công thức: (-NH-[CH
2
]
6
-CO-)
n
.Giá trị n trong công thức này không thể gọi là
A. Hệ số polime hóa B. Độ polime hóa C. Hệ số trùng hợp D. Hệ số trùng ngưng.
63. Phát biểu không đúng là
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
C. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.

D. Polime tổng hợp được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng.
64. Trong bốn polime cho dưới đây, polime cùng loại với cao su Buna là
A. Poliisopren. B. Nhựa phenolfomanđehit. C. Poli(vinyl axetat). D. Policaproamit.
65. Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime không đúng là
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun
nóng.
C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo
dung dịch nhớt.
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
66. Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phải là hiđrocacbon B. phải có 2 nhóm chức trở lên
C. phải là anken hoặc ankađien. D. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền.
67. Polime (- CH
2
- CH(CH
3
)-CH
2
-C(CH
3
)=CH-CH
2
-)
n
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
của monome nào dưới đây?
A. CH
2
=CH-CH

3
B. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
C. CH
2
=CH-CH
3
và CH
2
=C(CH
3
)- CH
2
-CH=CH
2
D. CH
2
=CH-CH
3
và CH
2
=C(CH
3
)- CH=CH
2
68. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren; clobezen; isopren; but-1-en.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinyl axetilen; vinyl benzen; toluen.
D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
69. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ.
X → Y → Z → PVC. chất X là
A. etan. B. butan. C. metan. D. propan.
70. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ (như nước) gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng
71. Polime thiên nhiên: tinh bột (C
6
H
10
O
5
)n; cao su isopren (C
5
H
8
)
n
; tơ tằm (-NH-R-CO-)
n
.
Polime có thể được coi là sản phẩm trùng ngưng là
A. tinh bột (C
6
H
10

O
5
) B. tinh bột (C
6
H
10
O
5
); cao su isopren (C
5
H
8
)
n
.
C. cao su isopren (C
5
H
8
)
n
D. tơ tằm (-NH-R-CO-)
n
72. Chất hoặc cặp chất sau đây có phản ứng trùng ngưng là
A. ancol etylic và hexametilenđiamin B. axit ω-aminoenantoic
C. axit stearic và etylen glicol D. axit eloric và glixerol
73. Trong các cặp chất sau, cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
Trang : 5
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
A. CH

2
= CH-Cl và CH
2
= CH-OCO - CH
3
.
B. CH
2
= CH - CH = CH
2
và C
6
H
5
-CH=CH
2
.
C. CH
2
= CH-CH=CH
2
và CH
2
= CH-CN.
D. HOCH
2
- CH
2
OH và p-HOOC-C
6

H
4
-COOH.
74. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C
2
H
5
COOCH=CH
2
. B. CH
2
=CHCOO-C
2
H
5
.
C. CH
3
COOCH=CH
2
. D. CH
2
=CHCOOCH
3
.
75. Nhựa rezol được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH
3
CHO trong môi trường axit.

C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit.
76. Loại cao su dưới đây được sản xuất từ polime của phản ứng đồng trùng hợp là
A. cao su Buna B. cao su Buna-S C. cao su isopren D. cao su cloropren.
77. Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH
2
có tên
gọi thông thường là
A. cao su Buna. B. cao su Buna-S. C. cao su Buna- N. D. cao su cloropren.
78. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
.B. CH
2
=CH-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH

2
.
C. CH
2
=CH-CH=CH
2
, lưu huỳnh. D. CH
2
=CH-CH=CH
2
, CH
3
-CH=CH
2.
79. Tơ gồm 2 loại là
A. tơ hóa học và tơ tổng hợp. B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.
C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.
80. Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B

. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
81. Loại tơ dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo
rét là
A. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ capron D. tơ nitron.
82. Tơ sợi axetat được sản xuất từ
A. visco. B. sợi amiacat đồng.
C. poli(vinylaxetat). D. xenlulozơđiaxetat và xenlulozơtriaxetat.
83. Tơ nilon- 6,6 được sản xuất từ
A. hexacloxiclohexan. B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. poliamit của axit ε- aminocaproic. D. polieste của axit ađipic và etylen glicol.

84. Tơ lapsan được sản xuất từ
A. polieste của axit ađipic và etylen glicol. B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. poliamit của axit ε- aminocaproic. D

. polieste của axit terephtalic và etylen glicol.
85. Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH
3
-COO-CH=CH
2
và H
2
N-[CH
2
]
5
-COOH.
B. CH
2
=C(CH
3
)-COOCH
3
và H
2
N-[CH
2
]
6
-COOH.

C. CH
2
=C(CH
3
)-COOCH
3
và H
2
N-[CH
2
]
5
-COOH.
D. CH
2
=CH-COOCH
3
và H
2
N-[CH
2
]
6
-COOH.
86. Phát biểu sau đây đúng là
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Tơ visco là tơ tổng hợp.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
87. Số dạng cấu trúc của polime là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Chương V. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
1. Thứ tự hoạt động của 1 số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nguyên tử Mg có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
Trang : 6
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
B. Nguyên tử Pb có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
C. Nguyên tử Cu có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
D. Nguyên tử Fe có thể khử ion kẽm trong dung dịch.
2. Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì
A. Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ. B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá.
C. Kẽm là cực âm, sắt là cực dương. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá.
3. Dung dịch Cu(NO
3
)
2
có lẫn tạp chất AgNO
3
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất
A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Al dư, lọc.
4. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn
2+
?
A. Fe B. Ag
+
. C. Al
3+
. D. Mg
2+
.

5. Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 3 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
. Kim loại nào sau đây khử được
cả 3 dung dịch muối?
A. Cu B. Fe C. Al. D. Tất cả đều sai.
6. Phương trình phản ứng hoá học sai là
A. Al + 3Ag
+
= Al
3+
+ Ag. B. Zn + Pb
2+
= Zn
2+
+ Pb.
C. Cu + Fe
2+
= Cu
2+
+ Fe. D. Cu + 2Fe
3+
= 2Fe
2+
+ Cu
2+
.

7. Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện.
B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dưới tác dụng h.học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn
mòn kim loại.
D. Tất cả đều đúng.
8. phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H
2
ở nhiệt độ cao để khử
ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là
A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. hidroxit kim loại. D. oxit kim loại.
9. Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO

nóng và axit H
2
SO

nóng là
A. Ag, Pt B. Pt, Au C. Cu, Pb D. Ag, Pt, Au
10. Một vật làm bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO
2
) xảy ra ăn mòn điện
hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật là
A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử ion H
+
. C. quá trình oxi hoá ion H
+
. D. quá trình khử Zn.
12. Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.

B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
13. Axit H
2
SO
4
và các muối sunfat (

2
4
SO
) có thể nhận biết bằng dung dịch nào sau đây?
A. dd muối Al
3+
. B. dd muối Mg
2+
. C. dd quỳ tím. D. dd muối Ba
2+
.
14. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ?
A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.
B. Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.
C. Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.
D. Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.
15. Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
A. Cu B. Mg C. Al D. Zn
16. Trường hợp không xảy ra phản ứng là
A. Cu + (dd) HNO
3

B. Cu + (dd) Fe
2
(SO
4
)
3
C. Cu + (dd) HCl D. Fe + (dd) CuSO
4
17. Cho từ từ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch Na
3
PO
4
thì hiện tượng là
Trang : 7
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
A. Có kết tủa vàng. B. Có kết tủa trắng. C. Không có hiện tượng gì. D. Có hiện tượng sủi
bọt khí
18. Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch
Pb(NO
3
)
2
:
A. Ca B. Na C. Cu D. Fe
19. M là kim loại. Phương trình sau đây: M
n+
+ ne = M biểu diễn
A. Nguyên tắc điều chế kim loại. B. Tính chất hoá học chung của kim loại.

C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hoá ion kim loại.
20. Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim
được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Các electron tự do. B. Khối lượng nguyên tử.
C. Các ion dương kim loại. D. Mạng tinh thể kim loại.
21. Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự
Na
+
/Na<Al
3+
/Al< Fe
2+
/Fe< Ni
2+
/Ni< Cu
2+
/Cu< Fe
3+
/ Fe
2+
< Ag
+
/Ag< Au
3+
/Au. Trong các kim
loại Na(1), Al(2), Fe(3), Ni(4), Cu(5), Ag(6), Au(7) thì kim loại tác dụng được với muối sắt III là
A. 3, 4, 5, 6, 7. B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
22. Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H
2
SO

4
loãng, có xảy ra quá trình:
A. sự thụ động hoá. B. ăn mòn hoá học. C. ăn mòn điện hoá. D. ăn mòn hoá học và điện hoá
23. Cho từ từ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch HCl thì hiện tượng là
A. Có hiện tượng sủi bọt khí. B. Có kết tủa vàng.
C. Không có hiện tượng gì. D. Có kết tủa trắng.
24. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào
một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của
A. AgNO
3
B. NaOH C. H
2
SO
4
D. HCl
25. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Bạc B. Vàng C. Đồng D. Chì
26. Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H
2
SO
4
loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một
dây dẫn. Khi đó sẽ có
A. Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn.
B. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.
C. Dòng ion H
+
trong dung dịch chuyển về lá đồng. D. Cả B và C cùng xảy ra.

27. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch CuSO
4
?
A. Fe B. Al C. Ag D. Zn.
28. Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim
loại sau tăng theo thou tự
A. Al < Ag < Cu B. Cu < Al < Ag C. Al < Cu < Ag D. Tất cả đều sai.
29. Hợp kim là
A. chất rắn thu được khi trộn lẫn các kim loại với nhau.
B. là chất rắn thu được khi trộn lẫn kim loại với phi kim.
C. là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy hỗn hợp các k.loại khác nhau hoặc hhợp k.loại
với phi kim.
D. tất cả đều sai.
31. Dung dịch MgSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.
32. Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO
3
)
2
; Pb(NO
3
)
2
; Zn(NO
3
)

2
được đánh số theo thứ tự
ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ
A. X giảm, Y tăng, Z không đổi. B. X tăng, Y giảm, Z không đổi.
C. X giảm, Y giảm, Z không đổi. D. X tăng, Y tăng, Z không đổi.
Trang : 8
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
34. Trong dãy điện hoá các kim loại thì cặp Na
+
/Na đứng trước cặp Ca
2+
/Ca. Nhận xét nào sau đây
đúng?
A. Na
+
có tính oxi hoá yếu hơn Ca
2+
và Na có tính khử mạnh hơn Ca.
B. Na
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Ca
2+
. C. Na có tính khử yếu hơn Ca. D. Tất cả đều sai.
35. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử
CO) đi từ oxit kim loại tương ứng
A. Ca, Cu B. Al, Cu C. Mg, Fe D. Fe, Ni
36. Cho các ion: Fe
2+
(1); Na
+

(2); Au
3+
(3). Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm tính oxi hoá là
A. (2) > (1) > (3) B. (3) > (1) > (2) C. (3) > (2) > (1) D. (1) > (2) > (3)
37. Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl
2
(1); CuSO
4
(2); Pb(NO
3
)
2
(3);
NaNO
3
(4); MgCl
2
(5); AgNO
3
(6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là
A. (1); (2); (4); (6). B. (1); (3); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (5); (6).
38. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe
2+
thành Fe
3+
?
A. Mg B. Ag
+
. C. K
+

. D. Cu
2+
.
39. Chất nào sau đây có thể khử Ag
+
thành Ag?
A. Pt B. K
+
. C. H
2
. D. Au
40. Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết
A. Ion B. Cộng hoá trị. C. Kim loại và cộng hoá trị. D. Kim loại.
41. Dãy kim loại nào sau đây đều không tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nguội?
A. Al, Fe, Au, Mg. B. Zn, Pt, Au, Mg. C. Al, Fe, Zn, Mg. D. Al, Fe, Au, Pt
42. Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại
khác trong hợp chất
A. hidroxit kim loại. B. oxit kim loại. C. dung dịch muối. D. muối ở dạng khan.
43. Chọn câu trả lời sai
A. Trong tự nhiên số lượng kim loại nhiều hơn phi kim.
B. Trong 1 chu kỳ bán kính nguyên tử của kim loại nhỏ hơn của phi kim.
C. Trong 1 chu kỳ, độ âm điện của kim loại nhỏ hơn của phi kim.
D. Trong 1 PNC tính kim loại tăng dần từ trên xuống dưới.
44. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Mg thành Mg
2+
?
A. Ag
+

. B. Fe C. Na
+
. D. Ca
2+
.
45. Cation M
3+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Vậy M là nguyên tố
A. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III
C. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II.
Chương 6. KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM.
46. Kim loại kiềm nằm ở nhóm mấy trong bảng tuần hoàn ?
A. I
A
B.II
A
C. III
A
D.IV
A
47. Cấu hình electron nào sau đây của kim loại kiềm ?
A.ns
1
B.ns

2
C.ns
2
np
1
D.ns
2
np
2
48. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi, tính cứng thấp là do
A.có tính khử mạnh B.lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu
C. có bán kính nguyên tử nhỏ D khối lượng riêng nhỏ
49.Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là ?
A.Tính khử B. tính oxi hóa C.tính khử mạnh D.tính oxi hóa mạnh
50. Oxit của kim loại kiềm có công thức hóa học là ?
A.MO B.M
2
O C.MO
2
D.M
2
O
3

51. Hidroxit của kim loại kiềm có công thức hóa học là ?
A. MOH B. M(OH)
2
C. M(OH)
3
D.M(OH)

4

52. Kim loại kiềm thổ nằm ở nhóm mấy trong bảng tuần hoàn ?
A.I
A
B.II
A
C. III
A
D. IV
A
Trang : 9
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
53 .Cấu hình electron nào sau đây của kim loại kiềm thổ ?
A.ns
1
B.ns
2
C.ns
2
np
1
D.ns
2
np
2
54 .Phát biểu nào sau đây chính xác nhất ?
A.Các kim loại kiềm ,kiềm thổ đều có tính khử
B.Các kim loại kiềm ,kiềm thổ đều có cấu hình electron giống nhau
C.Tính khử của kim loại kiềm yếu hơn kim loại kiềm thổ thuộc cùng chu kì

D.Kim loại kiềm có tính cứng cao hơn kim loại kiềm thổ
55 Để điều chế các kim loại kiềm ,kiềm thổ ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện B.thủy luyện C.điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy
57. Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào sau đây ?
A. Mg(HCO
3
)
2
Ca(HCO
3
)
2
B.

Mg(HCO
3
)
2
CaCl
2
C. MgCl
2
CaCl
2
D. MgSO
4
CaSO
4



58. Nước cứng vĩnh cữu có chứa các ion nào sau đây
A.HCO
3
-
Cl
-
B. SO
4
2-
Cl
-
C. SO
4
2-
HCO
3
-
D. HCO
3
-
SO
4
2-
Cl
-

59.Hóa chất nào sau đây dùng để làm để làm mềm cước cứng tạm thời ?
A.Ca(OH)
2
B.HCl C.Na

2
CO
3
D. Ca(OH)
2
Na
2
CO
3

60 Hóa chất nào sau đây dùng để làm để làm mềm cước cứng vĩnh cửu ?
A.Ca(OH)
2
B.HCl C.Na
2
CO
3
D.Ca(OH)
2
Na
2
CO
3

61.Phương trình phản ứng nào sau đây viết chưa chính xác ?
A.2Na + 2H
2
O  2NaOH + H
2
B.2K + Cl

2
 2 KCl
C.2Na + CuSO
4
 Na
2
SO
4
+ Cu
D.2K + 2 HCl 2 KCl + H
2

62 Nhóm kim loại kiềm thổ nào sau đây tan trong nước ở đk thường ?
A.Ca Mg B.Be Ba C.Ca Ba D.Be Mg
63 Để điều chế NaOH ta dùng phản ứng nào sau đây ?
A.NaCl + H
2
O  NaOH + HCl
B.Ca(OH)
2
+ 2NaCl  2NaOH + CaCl
2
C.2NaCl +2H
2
O
 →
đpdd
2NaOH +H
2
+ Cl

2

D.Na + KOH  NaOH + K
64 NaOH tác dụng được với muối nào sau đây ?
A.CaCl
2
B.CuCl
2
C.KCl D.BaCl
2

66.

Phản ứng nào sau chứng minh NaHCO
3
có tính lưỡng tính ?
NaHCO
3
+ HCl  NaCl + H
2
O

+ CO
2
(1)
2NaHCO
3

→
t

Na
2
CO
3
+CO
2
+ H
2
O (2)
NaHCO
3
+ NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O (3)
A.1,2 B.1,3 C.2,3 D.1,2,3
67. X là muối của Natri .Khi đun nóng X thì không có hiện tượng xãy ra .Khi cho HCl vào X thì thấy
có khí thoát ra.X là muối nào sau đây ?
A.NaCl B.Na
2
CO
3
C. NaHCO
3
D.Na
2
SO

4

68 Muối nào sau đây không tan trong nước ?
A.Na
2
CO
3
B.NaHCO
3
C.Ca(HCO
3
)
2
D.CaCO
3
73. .Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở nhiệt thường ?
A.Na B. Ca C.Mg D. K
74. Kim loại nào sau đây tan trong bazo?
A.Na B.Ca C.Mg D.Al
75.Kim loại kiềm kiềm thổ ,nhôm đều có chung
A.tính khử B.tính oxi hoá C.tính bazo D.tính axit
76. Nhóm hoá chất nào sau đây đều tan trong nước ?
A.Na
2
O CaO Al
2
O
3
B.Na
2

O CaO MgO
C.Na
2
O CaO K
2
O D. Na
2
O Al
2
O
3
MgO
Trang : 10
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
77. Cho khí CO
2
tứ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)
2
,ta thấy xuất hiện ?
A.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần B. Kết tủa trắng,sau đó kết tủa tan
C.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa giảm dần
D.Kết tủa trắng trắng lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan
78. Cho Na vào dd CuSO
4
ta thấy xuất hiện ?
A.Có bọt khí B.Chất rắn màu đỏ bám lên Na
C.Có bọt khí và có kết tủa màu xanh D.Có kết tủa màu xanh
79. Kết luận nào sau đây là chính xác nhất ?
A.nước cứng là nước có chứa ít ion Ca
2+

,Mg
2+
B.nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
C.nước cứng là nước có chứa ít ion Ca
2+
,Mg
2+
HCO
3
-
D.nước cứng lá nước có chứa nhiều ion Ca
2+
Mg
2+
HCO
3
-
80 Để bảo quản kim loại kiềm người ta
A.ngâm trong dầu hoả B.ngâm trong trong dd kiềm C.ngâm trong nước D. ngâm trong bezen
81. Khi cho lương dư Na vào dd Al
2
(SO
4
)
3
Xãy ra mấy phản ứng ?
A.1 B.2 C. 3 D. 4

83. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn là ?
A.Chu kì 3 nhóm III
A
B.Chu kì 4 nhóm IV
A
C.Chu kì 3 nhóm IV
A
D. Chu kì 4 nhóm III
A
84. Cấu hình electron của nhôm là ?
A.(Ne) 3s
2
3p
1
B.(Ne) 3s
2
3p
2
C.(Ne) 3s
2
3p
3
D. (Ne) 3s
2
3p
4

85. Tính chất hoá học đặc trưng của nhôm là ?
A.Tính khử B. tính oxi hoá C. tính khử mạnh D. tính oxi hoá mạnh
87. Cho các chất sau: HCl NaOH Cl

2
HNO
3
. Kim loại nào sau đây phản ứng được với tất cả
các chất trên?
A.Na B.Ca C. Al D. Fe
88. Ngưới ta thường dùng kim loại nào sau đây để chế tạo các dụng cụ đun nấu trong gia đình ?
A.Cu B.Fe C. Al D.Cr
89. Phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất Al ?
A.3Na + AlCl
3
 3NaCl + Al B.2AlCl
3
 2Al + 3Cl
2

C.2Fe + Al
2
O
3
 Fe
2
O
3
+2Al D.2Al
2
O
3

→

dpnc
4Al + 3O
2
90 Chất nào sau đây tác dụng được với HCl và NaOH?
A.Na
2
O B.CaO C.Al
2
O
3
D.Fe
2
O
3

91. Phản ứng nào sau đây chứng minh nhôm hidroxit có tính kém bền ?
Al(OH)
3
+ HCl  AlCl
3
+ H
2
O (1)
Al(OH)
3
+ NaOH  Na[Al(OH)
4
] (2)
Al(OH)
3

 Al
2
O
3
+ H
2
O (3)
A.1 B.2 C.3 D.1,2,3
92. Phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH)
3
có tính chất lưỡng tính?
Al(OH)
3
+ HCl  AlCl
3
+ H
2
O (1)
Al(OH)
3
+ NaOH  Na[Al(OH)
4
] (2)
Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ H

2
O (3)
A.1, 2 B.1,3 C.2,3 D.1,2,3
95.Cho NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl
3
ta thấy xuất hiện
A.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần B.kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần
C.kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dầnsau đó kết tủa tan
D.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan
96. Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết Al Al
2
O
3
Mg
A.HCl B.NaOH C.H
2
O D.HNO
3
97. Cho dd HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO
2
ta thấy xuất hiện
A.kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần B.kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần
C.kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần,sau đó kết tủa tan
Trang : 11
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
D.kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dẩn sau đó kết tủa tan
98. Trong phèn chua có chứa muối nào của nhôm ?
A.AlCl
3
B.Al(NO

3
)
3
C.Al
2
(SO
4
)
3
D.Al
2
(CO
3
)
3
99. Công thức hoá học của phèn chua là
A.KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O B.KAl(NO
3
)
2
. 12H
2
O
C.KAlCl

2
.12H
2
O D. KAl(CO
3
)
2
. 12H
2
O
Chương 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
100. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các ion
kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).
A. Ag
+
, Pb
2+
,Cu
2+
B. Cu

2+
,Ag
+
, Pb
2+
C. Pb
2+
,Ag
+
, Cu
2
D. Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
101. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng
dần theo thứ tự Fe
2+
, Cu
2+

, Fe
3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+
. Điều khẳng định nào
sau đây là đúng:
A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl
2
.
B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl
2.
C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2
.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl
2
.
102. Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
4
4s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

5
4s
1
. D. Kết quả khác.
103. Từ Fe
2
O
3
người ta điều chế Fe bằng cách
A. điện phân nóng chảy Fe
2
O
3.
B. khử Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao.
C. nhiệt phân Fe
2
O
3
. D. Tất cả đều đúng.
104. Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội?
A. Mg, Fe B. Al, Ca. C. Al, Fe. D. Zn, Al
105. Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn
Cu + 2Ag
+

= Cu
2+
+ 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là
A. Cu
2+
có tính oxi hoá mạnh hơn Ag
+
. B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu.
106. Liên kết trong hợp kim là liên kết
A. kim loại và cộng hoá trị. B. ion.
C. cộng hoá trị. D. kim loại.
108. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là
A. Cu, Al, Fe B. Cu, Ag, Fe C. CuO, Al, Fe D. Al, Fe, Ag
109. Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa là
A. Cu(OH)
2
B. CuCl C. Cu D. Tất cả đều đúng.
110. Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Ca
2+
/ Ca (1); Cu
2+
/ Cu (2); Fe
2+

/ Fe (3); Au
3+
/ Au (4); Na
+
/ Na
(5); Ni
2+
/ Ni (6). Sắp xếp theo thứ tự tăng tính oxi hoá của các ion kim loại là
A. (6) < (5) < (4) < (3) < (2) < (1). B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).
C. Kết quả khác. D. (5) < (1) < (3) < (6) < (2) < (4).
111. Phản ứng Fe + HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O. Tổng các hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 9 B. 20 C. 64 D. 58
112. Sắt kim loại bị oxi hoá trong dung dịch bởi ion kim loại nào dưới đây?
A. Fe
3+
. B. Al
3+
. C. Zn

2+
. D. Mg
2+
.
113 Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II)
A. S B. Dung dịch HNO
3
C. O
2
D. Cl
2
114. Cấu hình electron của ion Cr
3+
là:
A. [Ar]3d
5
. B. [Ar]3d
4
. C. [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
2
.
Trang : 12
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
115. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
116. Nhỏ từ từ dung dịch H
2
SO

4
loãng vào dung dịch K
2
CrO
4
thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.
117. Oxit lưỡng tính là
A. Cr
2
O
3
. B. MgO. C. CrO. D. CaO.
118. Cho phản ứng : NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH
→
Na
2
CrO
4
+ NaBr + H
2
O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO
2


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
119. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.
120. Sục khí Cl
2
vào dung dịch CrCl
3
trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. Na
2
Cr
2
O
7
, NaCl, H
2
O. B. Na
2
CrO
4
, NaClO
3
, H
2
O.
C. Na[Cr(OH)
4
], NaCl, NaClO, H
2
O. D. Na

2
CrO
4
, NaCl, H
2
O.
121. Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.
122. Cấu hình electron của ion Cu( Z=29) là
A. [Ar]4s
1
3d
10
.B. [Ar]4s
2
3d
9
. C. [Ar]3d
10
4s
1
.D. [Ar]3d
9
4s
2
.
123 Cấu hình electron của ion Cu
2+

A. [Ar]3d

7
. B. [Ar]3d
8
. C. [Ar]3d
9
. D. [Ar]3d
10
.
124. Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO
3
và H
2
SO
4
loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO
2
. B. NO. C. N
2
O. D. NH
3
.
125. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung
dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10. B. 8. C. 9. D. 11.
126. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4
dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
127. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO
3

)
2
giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.
128. Dung dịch FeSO
4
và dung dịch CuSO
4
đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
129. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO
4
. B. AgNO
3
. C. KNO
3
. D. HCl.
130. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H
2
.
131. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào
lượng dư dung dịch
A. AgNO
3
. B. HNO
3
. C. Cu(NO
3

)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
.
132. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. B. H
2
SO
4
loãng. C. HNO
3
loãng. D. KOH.
133. Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl.
134. Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO
3
)
2
(loãng) → B. Cu + HCl (loãng) →
C. Cu + HCl (loãng) + O
2
→ D. Cu + H
2
SO
4
(loãng) →

135. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan
trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?
A. MgSO
4
. B. CaSO
4
. C. MnSO
4
. D. ZnSO
4
.
Chương 8,9.PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ VÀ HÓA MÔI TRƯỜNG
136. Hãy chọn một một hóa chất thích hợp để nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ
không nhãn riêng biệt sau: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, Al(NO

3
)
3
.
Trang : 13
Ôn thi tốt nghiệp: 2010
A. Ba(OH)
2
. B. NaOH. C. AgNO
3
. D. HCl.
137. Có 6 lọ không nhãn riêng biệt từng dung dịch sau: K
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, MgSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
,

FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
138. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta
dùng thuốc thử là
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
139. Có 3 lọ mất nhãn riêng biệt, mỗi lọ chứa một muối sau: BaCl
2
, NH
4
Cl, AlCl
3
. Chọn một dung
dịch làm thuốc thử để nhận biết được 3 lọ trên là
A. AgNO
3
. B. NaOH. C. H

2
SO
4
. D. Pd(NO
3
)
2
.
140. Để phân biệt các chất khí CO, CO
2
, O
2
và SO
2
có thể dùng
A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom.
B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K
2
CO
3
.
C.dung dịch Na
2
CO
3
và nước brom.
D. tàn đóm cháy dở và nước brom.
141. Để phân biệt các dung dịch ZnCl
2
, MgCl

2
, CaCl
2
và AlCl
3
đựng trong các lọ riêng biệt có thể
dùng
A. dung dịch NaOH và dung dịch NH
3
. B. quỳ tím.
C.dung dịch NaOH và dung dịch Na
2
CO
3
. D. natri kim loại.
142. Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Dung dịch Ba(OH)
2
và bột đồng kim loại. B. Kim loại sắt và đồng.
C. Dung dịch Ca(OH)
2
. D. Kim loại nhôm và sắt.
143. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không
hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. axit nicotinic. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein.
144. Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng
của việc sử dụng khí biogas là
A. phát triển chăn nuôi.
B. làm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường.
C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.
D. góp phần làm giảm giá thành sản xuất dầu, khí.
145. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây ?
A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hidro clorua.
146. Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình xản xuất công nghiệp nhưng không
được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. SO
2
và NO
2
. B. H
2
S và Cl
2
. C. NH
3
và HCl. D. CO
2
và SO
2
.
147. Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước ?
A. NO
3
-

, NO
2
-
, Pb
2+
, Na
+
, Cl
-
. B. NO
3
-
, NO
2
-
, Pb
2+
, Na
+
, Cd
2+
, Hg
2+
.
C. NO
3
-
, NO
2
-

, Pb
2+
, As
3+
. D. NO
3
-
, NO
2
-
, Pb
2+
, Na
+
, HCO
3
-
.
148. Thiếu chất nào sau đây có thể gây kém trí nhớ và đần độn?
A.Vitamin A. B. Sắt. C. Đạm. D. Iốt.
149. Nguyên nhân của sự suy giảm tần ozon chủ yếu là do
A. khí CO
2
. B. mưa axit. C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất quang
thép.
150. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên
thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.
Trang : 14

×