Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 22 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.96 KB, 53 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 22
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
/> />tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 22
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 22

PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 22:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
Bài 43 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG tiết
1(86)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh
dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để
báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…).
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành. HS ham thích tìm hiểu.
- GDHS biết vận dụng vào thực tế.
*GDKN sống cho HS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên
nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc
giống nhau; Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống;
Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
* Các phương pháp dạy học tích cực: Thảo luận theo nhóm nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ
A/ KTBC: Sự lan truyền Âm thanh
- Âm thanh có thể lan truyền qua
những môi trường nào? Lấy ví dụ.
+ Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
- Âm thanh có thể lan truyền
qua không khí, chất lỏng,
chất rắn

- Buồn chán vì không có
tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng
/> />1) Giới thiệu bài: Cuộc sống của
chúng ta sẽ như thế nào nếu không có
âm thanh?
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của
âm thanh trong đời sống.
Mục tiêu: Nêu được vai trò âm thanh
trong đời sống (giao tiếp với nhau qua
nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu
(tiếng trống, tiếng còi)
- Các em hãy quan sát các hình trong
SGK/86 và ghi lại vai trò của âm
thanh thể hiện trong hình và những vai
trò khác mà em biết.
- Gọi hs trình bày, y.c các hs khác bổ
sung.
*Kết luận: Âm thanh rất quan trọng
và cần thiết đối với cuộc sống của
chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta
có thể học tập, nói chuyện với nhau,
thưởng thức âm nhạc,
* Hoạt động 2: Nói về những âm
thanh ưa thích và những âm thanh
không ưa thích.
Mục tiêu: Giúp hs diễn tả thái độ
trước thế giới âm thanh xung quanh.
Phát triển kĩ năng đánh giá.
- Âm thanh rất cần cho con người

nhưng có những âm thanh người này
ưa thích nhưng người kia lại không
thích. Các em thì sao? Hãy nói cho các
bạn biết em thích những âm thanh nào
và không thích những âm thanh nào?
chim hót
- Lắng nghe
- Quan sát và ghi lại
- Trình bày
. Âm thanh giúp con người
giao lưu văn hóa, văn nghệ,
trao đổi tâm tư, tình cảm, trò
chuyện với nhau, HS nghe
cô giáo giảng bài, cô giáo
hiểu hs nói gì?
+ Âm thanh giúp con người
nghe được các tín hiệu đã
qui định: tiếng trống trường,
tiếng còi xe, tiếng kẻng,
tiếng còi báo hiệu các đám
cháy, báo hiệu cấp cứu
+ Âm thanh giúp cho con
người thư giãn, thêm yêu
cuộc sống: nghe được tiếng
chim hót, tiếng gió thổi,
tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu
dặt.
- Lắng nghe
- HS nói trước lớp 1 âm
thanh ưa thích, 1 âm thanh

không ưa thích và giải thích
tại sao.
+ Em thích nghe nhạc những
lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc
làm cho em cảm thấy vui,
thoải mái.
+ Em không thích tiếng còi ô
/> />Vì sao lại như vậy?
- HS trình bày, GV ghi bảng vào 2 cột:
thích, không thích.
Kết luận: Mỗi người có một sở thích
khác nhau về âm thanh. Những âm
thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc
sống sẽ được ghi âm lại. Việc ghi âm
lại có ích lợi như thế nào? Các em
cùng tìm hiểu tiếp.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của
việc ghi lại được âm thanh
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc
ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa
của các nghiên cứu khoa học và có
thái độ trân trọng.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để
TLCH: Việc ghi lại âm thanh có ích
lợi gì?
- Hiện nay có những cách ghi âm
thanh nào?
- Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi, sáng
tạo của các nhà bác học, đã để lại cho
chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu

tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của
khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi
âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi
âm, điện thoại.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học; Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Âm thanh trong cuộc sống
tô vào lúc gần sáng, vì nó
làm em không ngủ được nữa.
+ Em thích tiếng chim hót,
vì tiếng chim hót làm cho em
nghe rất vui tai, có cảm giác
bình yên, vui vẻ.
+ Em không thích tiếng phát
ra từ lò rèn. vì nghe rất nhức
đầu.
- Lắng nghe
- HS trả lời theo ý thích của
bản thân
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi, trả
lời: Giúp cho chúng ta có thể
nghe lại được những bài hát,
đoạn nhạc hay.
- Người ta có thể dùng băng
hoặc đĩa trắng để ghi lại âm
thanh.
- Lắng nghe.
- Giáo dục: Không nên làm

ồn hoặc bắt máy hát lớn vào
buổi trưa.
- Vài hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
/> />2. L ịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ (47)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ
thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc
Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường
tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho
giáo,….
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh
quy, khắc tên tuổi người đỗ cao và bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Hình 1/49, hình 2/50. Phiếu học tập là
VBT.
- Các hình minh họa trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ
1. Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ
chức quản lí đất nước.
1) Những sự việc nào thể hiện
quyền tối cao của nhà vua?
2) Bộ luật Hồng Đức có những
nội dung cơ bản nào?
- Nhận xét, đánh giá
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Y/c hs quan sát tranh 1, 2 SGK.

- Ảnh 1, 2 chụp di tích lịch sử
nào? Di tích ấy có từ bao giờ?
* Hoạt động 1: Giáo dục thời
+ 2 hs trả lời.
1) Mọi quyền hành tập trung vào
tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ
huy quân đội, bãi bỏ một số chức
quan cao cấp nhất. Giúp việc cho
vua có các bộ và các viện.
2) Bảo vệ quyền của vua, quan,
địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc
gia, khuyến khích phát triển kinh
tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, bảo vệ một số quyền
lợi phụ nữ.
- Nhà Thái học, bia tiến sĩ trong
/> />Hậu Lê đã có nền nếp và qui củ
- Gọi hs đọc SGK, thảo luận
nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Việc học dưới thời Hậu Lê
được tổ chức như thế nào?
2) Người đi học dưới thời Hậu Lê
là những ai?
3) Nội dung học tập và thi cử của
thời Hậu Lê là gì?
4) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế
nào?
- Dựa vào kết quả làm việc, các
em hãy mô tả tổ chức giáo dục
dưới thời Hậu Lê (về tổ chức

trường học; người đi học; nội
dung học, nền nếp thi cử)
*Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê
có tổ chức qui củ, nội dung học
tập là Nho giáo
* Hoạt động 2: Khuyết khích
học tập của nhà Hậu Lê - Y/c
hs đọc SGK
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để
khuyến khích việc học tập?
Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan
tâm đến vấn đề học tập. Sự phát
triển của giáo dục đã góp phần
quan trọng không chỉ đối với việc
xây dựng nhà nước mà còn nâng
cao trình độ dân trí và văn hóa
người Việt.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết
học.
Văn Miếu. Di tích có từ thời Lý.
- Lắng nghe
- Đọc SGK, chia nhóm 6 thảo
luận
- Đại diện các nhóm trả lời
+ Lập Văn Miếu, xây dựng lại và
mở rộng Thái học viện, thu nhận
cả con em thường dân vào
trường Quốc Tử Giám; trường có
lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở
các đạo đều có trường do Nhà

nước mở.
+ Con cháu vua, quan và con em
gia đình thường dân nếu học
giỏi.
+ Nho giáo, lịch sử các vương
triều phương Bắc.
+ Ở các địa phương có kì thi Hội,
ba năm có một kì thi Hương có
kì thi kiểm tra trình độ của quan
lại.
- Một vài nhóm mô tả giáo dục
dưới thời Hậu Lê
Nhà Hậu Lê lập lại Văn
Miếu, xây dựng lại và mở rộng
nhà Thái học, có lớp học, kho trữ
sách, ở các đạo đều có trường do
Nhà nước mở. Trường không chỉ
nhận con cháu vua, quan mà đón
nhận cả con em gia đình thường
dân nếu học giỏi. Nội dung học
tập chủ yếu là nho giáo. Ở các
địa phương hàng năm đều có tổ
/> />- Qua bài học, em có nhận xét gì
giáo dục thời Hậu Lê?
- Bài sau: Văn học và khoa học
thời Hậu Lê.
chức kì thi Hội, Ba năm triều
đình tổ chức kì thi Hương, có kì
thi kiểm tra trình độ của quan lại.
Ta thấy giáo dục dưới thời Hậu

Lê có tổ chức, có nền nếp.
- Đọc SGK - Lắng nghe
- Vài hs đọc to phần ghi nhớ
trước lớp.
3.Đạo đức
Bài 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
+ Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
+ Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự
với những người xung quanh.
+ Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người
khác; Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người; Kĩ năng ra quyết định
lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống; Kĩ năng
kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: SGK Đạo đức 4; Mỗi HS có 3 tấm bìa
màu: xanh, đỏ, trắng. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi
đóng vai.
* PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai ; Nói cách khác; Thảo
luận nhóm; Xử lí tình huống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT 3-
SGK/33)
/> /> -GV giao nhiệm vụ: Nêu các biểu hiện của
phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
- Giao cho 2 nhóm trình bày vào bảng nhóm
-GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể
hiện ở:

Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục,
chửi bậy
Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
Chào hỏi khi gặp gỡ. Cảm ơn khi được
giúp đỡ.
Xin lỗi khi làm phiền người khác.
Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa
nhai, vừa nói.

Hoạt động 2: Đóng vai (BT4-SGK/33, BT5-
VBT/31)
-GV chia lớp 8 nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai:
TH1: Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ
chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm
hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần
làm gì khi đó?
TH2: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở
sân đình, chẳng mai để bóng rơi trúng vào một
bạn gái đi ngang. Theo em, các bạn cần làm gì
khi đó?
TH3: Trong khi chơi trò đánh trận giả với các
bạn, Nam vô ý xô ngã một bạn nữ. Theo em,
Nam có thể có những cách ứng xử như thế nào?
Nếu em là Nam, em sẽ làm gì trong tình huống
đó?
TH4: Hoa được Minh mời đến dự sinh nhật và
đã nhận lời. Nhưng đến gần giờ đi thì gia đình
Hoa có việc đột xuất nên không thể đi được.
-HS thảo luận

làm việc nhóm
4.
-2 Nhóm trình
bày trên bảng
nhóm trước lớp.
-Các nhóm khác
nhận xét, bổ
sung.
-Các nhóm HS
chuẩn bị cho
đóng vai.
+Nhóm 1, 2 :
Tình huống 1
+Nhóm 3, 4 :
Tình huống 2
+Nhóm 5, 6:
Tình huống 3
+Nhóm 7, 8 :
Tình huống 4
-Các nhóm HS
lên đóng vai
-Lớp nhận xét,
đánh giá các
cách giải quyết.
/> />Theo em, Hoa có thể có những cách ứng xử như
thế nào? Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì trong tình
huống đó?
GV kết luận: Tiến, Thành, Nam đã vô tình
phạm lỗi nên các bạn cần phải xin lỗi, Hoa
không đến dự sinh nhật cũng cần xin lỗi bạn và

báo cho Minh biết để bạn khỏi chờ đợi.
GV đọc và giải thích ý nghĩa câu ca dao:
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Hoạt động 3: Kể chuyện
- Khuyến khích HS lên kể những cầu chuyện,
tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi
người.
4. Củng cố - Dặn dò
-Nhắc nhở HS thực hiện cư xử lịch sự với mọi
người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
-HS kể chuyện
-HS làm BT2,4-
VBT/29,30
Buổi chiều: Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
Bài 43 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG tiết
1(86)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh
dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để
báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…).
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
*GDKN sống cho HS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên
nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- HS ham thích tìm hiểu.
- GDHS biết vận dụng vào thực tế.
/> />II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc
giống nhau; Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống;

Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
* Các phương pháp dạy học tích cực: Thảo luận theo nhóm nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ
A/ KTBC: Sự lan truyền aÂm
thanh
- Âm thanh có thể lan truyền qua
những môi trường nào? Lấy ví dụ.
+ Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Cuộc sống của
chúng ta sẽ như thế nào nếu không
có âm thanh?
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò
của âm thanh trong đời sống.
Mục tiêu: Nêu được vai trò âm
thanh trong đời sống (giao tiếp với
nhau qua nói, hát, nghe, dùng để
làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi)
- Các em hãy quan sát các hình
trong SGK/86 và ghi lại vai trò của
âm thanh thể hiện trong hình và
những vai trò khác mà em biết.
- Gọi hs trình bày, y.c các hs khác
bổ sung.
*Kết luận: Âm thanh rất quan
trọng và cần thiết đối với cuộc
sống của chúng ta. Nhờ có âm
thanh chúng ta có thể học tập, nói

chuyện với nhau, thưởng thức âm
- Âm thanh có thể lan truyền
qua không khí, chất lỏng, chất
rắn
- Buồn chán vì không có tiếng
nhạc, tiếng hát, tiếng chim hót
- Lắng nghe
- Quan sát và ghi lại
- Trình bày
. Âm thanh giúp con người giao
lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi
tâm tư, tình cảm, trò chuyện với
nhau, HS nghe cô giáo giảng
bài, cô giáo hiểu hs nói gì?
+ Âm thanh giúp con người
nghe được các tín hiệu đã qui
định: tiếng trống trường, tiếng
còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo
hiệu các đám cháy, báo hiệu cấp
cứu
+ Âm thanh giúp cho con người
thư giãn, thêm yêu cuộc sống:
nghe được tiếng chim hót, tiếng
gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng
nhạc dìu dặt.
- Lắng nghe
/> />nhạc,
* Hoạt động 2: Nói về những âm
thanh ưa thích và những âm
thanh không ưa thích.

Mục tiêu: Giúp hs diễn tả thái độ
trước thế giới âm thanh xung
quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
- Âm thanh rất cần cho con người
nhưng có những âm thanh người
này ưa thích nhưng người kia lại
không thích. Các em thì sao? Hãy
nói cho các bạn biết em thích
những âm thanh nào và không
thích những âm thanh nào? Vì sao
lại như vậy?
- HS trình bày, GV ghi bảng vào 2
cột: thích, không thích.
Kết luận: Mỗi người có một sở
thích khác nhau về âm thanh.
Những âm thanh hay, có ý nghĩa
đối với cuộc sống sẽ được ghi âm
lại. Việc ghi âm lại có ích lợi như
thế nào? Các em cùng tìm hiểu
tiếp.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi
của việc ghi lại được âm thanh
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của
việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý
nghĩa của các nghiên cứu khoa học
và có thái độ trân trọng.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi
để TLCH: Việc ghi lại âm thanh có
ích lợi gì?
- HS nói trước lớp 1 âm thanh

ưa thích, 1 âm thanh không ưa
thích và giải thích tại sao.
+ Em thích nghe nhạc những lúc
rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho
em cảm thấy vui, thoải mái.
+ Em không thích tiếng còi ô tô
vào lúc gần sáng, vì nó làm em
không ngủ được nữa.
+ Em thích tiếng chim hót, vì
tiếng chim hót làm cho em nghe
rất vui tai, có cảm giác bình
yên, vui vẻ.
+ Em không thích tiếng phát ra
từ lò rèn. vì nghe rất nhức đầu.
- Lắng nghe
- HS trả lời theo ý thích của bản
thân
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời:
Giúp cho chúng ta có thể nghe
lại được những bài hát, đoạn
nhạc hay.
- Người ta có thể dùng băng
hoặc đĩa trắng để ghi lại âm
thanh.
- Lắng nghe.
- Giáo dục: Không nên làm ồn
hoặc bắt máy hát lớn vào buổi
/> />- Hiện nay có những cách ghi âm
thanh nào?

- Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi,
sáng tạo của các nhà bác học, đã để
lại cho chúng ta những chiếc máy
ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự
tiến bộ của khoa học kĩ thuật,
người ta có thể ghi âm vào băng
cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện
thoại.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học; Về nhà xem lại
bài
- Bài sau: Âm thanh trong cuộc
sống
trưa.
- Vài hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
2. L ịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ (47)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ
thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc
Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường
tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho
giáo,….
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh
quy, khắc tên tuổi người đỗ cao và bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Hình 1/49, hình 2/50. Phiếu học tập là VBT.

/> />- Các hình minh họa trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ
1. Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ
chức quản lí đất nước.
1) Những sự việc nào thể hiện
quyền tối cao của nhà vua?
2) Bộ luật Hồng Đức có những
nội dung cơ bản nào?
- Nhận xét, đánh giá
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Y/c hs quan sát tranh 1, 2 SGK.
- Ảnh 1, 2 chụp di tích lịch sử
nào? Di tích ấy có từ bao giờ?
* Hoạt động 1: Giáo dục thời
Hậu Lê đã có nền nếp và qui củ
- Gọi hs đọc SGK, thảo luận
nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Việc học dưới thời Hậu Lê
được tổ chức như thế nào?
2) Người đi học dưới thời Hậu Lê
là những ai?
3) Nội dung học tập và thi cử của
thời Hậu Lê là gì?
4) Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế
nào?
- Dựa vào kết quả làm việc, các
em hãy mô tả tổ chức giáo dục
dưới thời Hậu Lê (về tổ chức

trường học; người đi học; nội
+ 2 hs trả lời.
1) Mọi quyền hành tập trung vào
tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ
huy quân đội, bãi bỏ một số chức
quan cao cấp nhất. Giúp việc cho
vua có các bộ và các viện.
2) Bảo vệ quyền của vua, quan,
địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc
gia, khuyến khích phát triển kinh
tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, bảo vệ một số quyền
lợi phụ nữ.
- Quan sát
- Nhà Thái học, bia tiến sĩ trong
Văn Miếu. Di tích có từ thời Lý.
- Lắng nghe
- Đọc SGK, chia nhóm 6 thảo
luận
- Đại diện các nhóm trả lời
+ Lập Văn Miếu, xây dựng lại và
mở rộng Thái học viện, thu nhận
cả con em thường dân vào
trường Quốc Tử Giám; trường có
lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở
các đạo đều có trường do Nhà
nước mở.
+ Con cháu vua, quan và con em
gia đình thường dân nếu học
giỏi.

+ Nho giáo, lịch sử các vương
/> />dung học, nền nếp thi cử)
*Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê
có tổ chức qui củ, nội dung học
tập là Nho giáo
* Hoạt động 2: Khuyết khích
học tập của nhà Hậu Lê .
- Y/c hs đọc SGK
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để
khuyến khích việc học tập?
Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan
tâm đến vấn đề học tập. Sự phát
triển của giáo dục đã góp phần
quan trọng không chỉ đối với việc
xây dựng nhà nước mà còn nâng
cao trình độ dân trí và văn hóa
người Việt.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết
học.
- Qua bài học, em có nhận xét gì
giáo dục thời Hậu Lê?
- Bài sau: Văn học và khoa học
thời Hậu Lê.
triều phương Bắc.
+ Ở các địa phương có kì thi Hội,
ba năm có một kì thi Hương có
kì thi kiểm tra trình độ của quan
lại.
- Một vài nhóm mô tả giáo dục
dưới thời Hậu Lê

Nhà Hậu Lê lập lại Văn
Miếu, xây dựng lại và mở rộng
nhà Thái học, có lớp học, kho trữ
sách, ở các đạo đều có trường do
Nhà nước mở. Trường không chỉ
nhận con cháu vua, quan mà đón
nhận cả con em gia đình thường
dân nếu học giỏi. Nội dung học
tập chủ yếu là nho giáo. Ở các
địa phương hàng năm đều có tổ
chức kì thi Hội, Ba năm triều
đình tổ chức kì thi Hương, có kì
thi kiểm tra trình độ của quan lại.
Ta thấy giáo dục dưới thời Hậu
Lê có tổ chức, có nền nếp.
- Lắng nghe
- Đọc SGK
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to phần ghi nhớ
trước lớp.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
/> /> SINH HOẠT VĂN NGHỆ.
I. MỤC TIÊU:
- HS được được ôn luyện, biểu diễn một số bài hát về chủ đề: Đảng,
Bác Hồ, ngày tết, về quê hương đất nước mà các em yêu thích
- Rèn kĩ năng biểu diễn văn nghệ cho học sinh tự nhiên, mạnh dạn,
vui vẻ. HS có thêm hiểu biết về về Đảng, Bác Hồ, ngày tết cổ
truyền, về tổ quốc Việt Nam.
- GD HS ý thức biết ơn Đảng, Bác Hồ có công xây dựng đất nước, tự
hào về dân tộc. Có ý thức giữ gìn truyền thống của nhân dân ta.

II. NỘI DUNG:
1 . Ôn luyện, tìm hiểu ý nghĩa một số bài hát thuộc chủ đề.
a. Thi kể tên các bài hát theo chủ đề.
- G/V nêu nội dung của hoạt động: Cho H/S nêu tên một số bài hát
đã học, đã biết.
- Học sinh các tổ tham gia kể tên các bài hát mình biết.
b. Ôn luyện:
+ Học sinh cả lớp hát.
+ G/V nhận xét, nêu ý nghĩa của bài hát, uốn nắn cách hát.
2.Thi văn nghệ:
- GV nêu truyền thống ca hát, công ơn của Đảng, Bác Hồ với dân
tộc.
- HS thi tìm nhiều bài hát về: chủ đề Đảng, Bác Hồ, Quê hương đất
nước mà các em biết.
+ Hình thức: Cho HS thi hái hoa kiến thức. Gv chuẩn bị các câu hỏi,
HS bốc trả lời câu hỏi có nội dung trong phiếu.
+ Em là bút măng non.
+ Em yêu trường em…
+ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
+ Khăn quàng thắp sáng niềm tin.
+ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
- Cá nhân lên biểu diễn bài hát mình chọn.
- Cả lớp tuyên dương.
- Thi hát theo tổ.
/> />- Thi hát theo dãy bàn.
- Cả lớp hát, múa.
3. Nhận xét giờ hoạt động.
- Tuyên dương, nhận xét một số tổ hát tốt.
- Luyện hát một số bài khác theo chủ đề.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015

Lớp 4A 1.Tập đọc
CHỢ TẾT (38)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ khó, đọc thuộc lòng bài thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu
sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của
những người dân quê.
- Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép đoạn: " Họ vui vẻ… giọt sương"
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi
trong bài Sầu riêng
- Gv nhận xét.
2) Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài :
*Luyện đọc đoạn :
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi,
Hs nhận xét.
/> />- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp
nối từng đọan của bài ( 4 dòng là
một đoạn).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng
đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới phần

chú giải sgk.
- Gọi 1 HS khá đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài : Gv đàm thoại cùng
hs 4 câu hỏi trong sgk - sau mỗi câu
hỏi gv chốt ý đúng.
- Câu hỏi số 4 gv cho hs thảo luận
nhóm đôi.
- Gv chốt nội dung, ý nghĩa bài thơ.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ.
- Gv gọi hs đọc tiếp nối các đoạn
của bài
- Gv hướng dẫn giọng đọc từng
đoạn.
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
thơ
( bảng phụ).
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm
và đọc thuộc lòng
- Gv nhận xét chung.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
của bài.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1Hs khá đọc.
- Hs đọc thầm lướt sgk và trả
lời các câu hỏi - học sinh

khác bổ sung.
- Câu hỏi 4 thảo luận nhóm
đôi, dành cho Hs khá giỏi trả
lời.
- 2 Hs nhắc lại nội dung
chính của bài.
- hs đọc tiếp nối từng đoạn
thơ của bài.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 2 HS khá giỏi thi đọc diễn
cảm, học thuộc lòng bài thơ
trước lớp - hs nhận xét và
bình chọn bạn đọc đúng, đọc
hay.
/> />2. Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé dụng làm BT1; BT 2
(5 ý cuối), BT 3 (a, c). HS năng khiếu làm BT 3 (b, d).
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ chép bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng:
8
5


8
4
;
5
6

5
5
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Thực hành:
+ GV cho HS làm bài tập.
* Bài tập 1: So sánh hai phân số:
a)
5
3

5
1
; …
? Em có nhận xét gì về mẫu số hai phân
số?
- Gọi HS nêu miệng, giải thích.
- GV chữa bài.
* Bài tập 2: So sánh các phân số sau với
1:
4
1
; …

- Gọi HS nêu lại cách so sánh phân số với
1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Mẫu số bằng nhau.
- 4 HS nêu miệng, giải
thích.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm vở, 1 HS làm
bảng.
/> />- Cho HS làm vở.
- GV chấm, chữa.
* Bài tập 3: Viết các phân số sau theo thứ
tự từ bé đến lớn:
a)
5
3
;
5
4
;
5
1
; …
- Cho HS tự làm vở, bảng.
- GV chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm vở, 4 HS làm
bảng

(HS năng khiếu làm
phần b, d).
3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học.

3. Địa lí
Tiết 22 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ tiếp theo (124)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ: Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái; Nuôi trồng và chế
biến thuỷ sản;Chế biến lương thực.
- Giáo dục học sinh ham tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Nam bộ.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ nông nghiệp VN, 3 tờ giấy
trắng khổ A 3.
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở
đồng bằng Nam Bộ (GV và hs sưu tầm) Một số thẻ ghi các nội dung
để HS chơi trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Ho t ng c a h c sinhạ độ ủ ọ
/> />A/ KTBC: Người dân ở ĐBNB
1) Kể tên một số dân tộc và những lễ
hội nổi tiếng ở ĐBNB?
2) Nhà ở của người dân Nam Bộ có
đặc điểm gì?
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết đặc
điểm về tự nhiên và đặc điểm của các
dân tộc sinh sống ở ĐBNB, tiết học

hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về
các hoạt động sản xuất đặc trưng của
người dân ở Nam Bộ.
2) Bài mới:
- Treo bản đồ nông nghiệp, YC hs
quan sát và kể tên các cây trồng ở
ĐBNB và cho biết loại cây nào được
trồng nhiều hơn ở đây?
* Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nước
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của các
em. Các em hãy cho biết:
1) ĐBNB có những điều kiện thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nước?
2) Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được
tiêu thụ ở những đâu?
- Gọi hs đọc dòng chữ in nghiêng
SGK/121
- Các em hãy quan sát tranh trong
SGK/122, thảo luận nhóm đôi nói cho
nhau nghe qui trình thu hoạch và chế
-2 hs trả lời
1) Dân tộc: Kinh, Khơ-me,
Chăm, Hoa; lễ hội Bà Chúa
Xứ, hội xuân núi Bà, lễ
cúng Trăng, lễ tế thần cá
Ông
2) Nhà ở thường làm dọc
thao các sông ngòi, kênh

rạch. Nhà truyền thống
thường có vách và mái nhà
làm bằng cây lá dừa.
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời: dừa,
chôm chôm, nhãn, măng
cụt, cây lúa và cây ăn quả
được trồng nhiều ở ĐBNB.
- Đọc thầm SGK, trả lời
1) Nhờ có đất đai màu mỡ,
khí hậu nóng ẩm, người dân
cần cù lao động nên ĐBNB
đã trở thành vựa lúa, vựa
trái cây lớn nhất cả nước.
2) Lúa gạo, trái cây của
ĐBNB đã được xuất khẩu
và cung cấp cho nhiều nơi
trong nước.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi, đại
diện trả lời:
Gặt lúa - tuốt lúa - phơi
thóc - xay xát gạo và đóng
/> />biến gạo xuất khẩu.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Gọi hs đọc dòng chữ in nghiêng thứ
hai
- Các em quan sát hình 2 SGK/121,
kết hợp với vốn hiểu biết của mình,
các em hãy thảo luận nhóm 4 kể cho

nhau nghe tên các trái cây ở ĐBNB
(phát phiếu cho 3 nhóm)
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương
nhóm kể được nhiều tên các loại trái
cây.
- Treo tranh một vài vườn trái cây ở
ĐBNB và miêu tả.
Kết luận: ĐBNB là nơi xuất khẩu gạo
lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này ,
nước ta trở thành một trong những
nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế
giới.
* Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt
nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Giải thích từ: thuỷ sản, hải sản
- Các em hãy dựa vào SGK, tranh, ảnh
và vốn hiểu biết thảo luận nhóm đôi để
trả lời các câu hỏi sau.
C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết
học
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Yc cả lớp hát bài: Quả
- Chuẩn bị Bài sau
bao - xuất khẩu.
- 2 hs trình bày về qui trình
thu hoạch, xuất khẩu gạo.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Làm việc nhóm 4, các
nhóm nối tiếp nhau trình
bày

- Các loại trái cây ở ĐBNB:
chôm chôm, thanh long, sầu
riêng, xoài, măng cụt, mận,
ổi, bưởi, nhãn,
- Lắng nghe
- Làm việc nhóm đôi, trả
lời:
1) Mạng lưới sông ngòi dày
đặc cùng với vùng biển
rộng lớn là điều kiện thuận
lợi cho việc nuôi và đánh
bắt thuỷ sản của ĐBNB.
2) tôm hùm, cá ba sa, mực.
3) Thuỷ sản của ĐBNB
được tiêu thụ ở nhiều nơi
trong nước và trên thế giới.
- Châu Đốc nuôi nhiều cá
nhất người ta gọi là làng bè
Châu Đốc.
+ hs đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
/> />4. Toán tăng 2
ÔN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về cách rút gọn phân số, cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục học sinh tính chăm học, vận dụng làm đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: + Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 hs lên bảng rút gọn PS: 21 ; 30 . Lớp làm nháp
28 48
- HS nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
2)Bài mới: a) Giới thiệu và ghi tên bài.
b) Hướng dẫn nội dung bài
* Bài tập1: Rút gọn các phân số sau:
18 9 30 72
54 36 48 42
- HS làm bài vào nháp .4 HS lên bảng
làm bài.
- Gọi hs nhận xét kết quả.GVchốt kiến
*Bài tập 2: Quy đồng mẫu số các phân
số:
a)
15
7

3
5
b)
12
11

48
7
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
quy đồng mẫu số phân số bằng cách
lấy mẫu số chung.
*Bài tập 3: Viết các phân số lần lượt

bằng
16
13
;
24
11
và có mẫu số chung là 48.
- Gv hướng dẫn cách làm:
- 1 HS nêu yêu cầu của đề
bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS khác nhận xét.
- 2HS đọc và nêu yêu cầu
bài tập.
- Hs đọc yêu cầu BT.
- 2 Hs thực hiện trên bảng,
cả lớp làm vào vở, nhận xét.
* Bài tập dành cho Hs năng
khiếu.
48 : 16 = 3
/> />- gv chữa bài, củng cố cho Hs về cách
so sánh phân số với 1.
thức củng cố cách rút gọn PS.
*Bài tập 4: GV treo bảng phụ, gọi HS
đọc bài.
Khoanh tròn vào những PS bằng
4
3



,
12
9

16
15
,
20
15
,
,
25
18

.
24
18

- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài
vào nháp.
- Gọi HS nhận xét kết quả.
- GV nhận xét kết quả, củng cố về
phân số bằng nhau.
* Bài tập 5: Trong các PS sau phân số
nào là tối giản.

,
12
3


,
10
3

,
33
11

9
6

- GV hướng dẫn HS tự làm.
- GV chốt kiến thức.
* Bài tập 6: Tính nhanh.

12819
17128
xx
xx

91211
1196
xx
xx

GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa và nhận xét. Củng cố
cách làm.
3) Củng cố - Dặn dò:

- GV chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
16
13
=
316
313
x
x
=
48
39
Vậy các phân số phải tìm
là:
48
39

48
22
- 1 HS nêu cách làm.
- HS thảo luận nhóm đôi, 1
nhóm làm bảng phụ.
- 2 nhóm nhận xét.
- HS khác bổ sung
- 2HS đọc và nêu yêu cầu
bài tập.
- HS làm cá nhân
- 2 HS trả lời miệng.
- Các hs khác nhận xét và
bổ sung

- 1 hs đọc và nêu yêu cầu
bài tập
- Cả lớp hoàn thành bài 1, 2,
5, 4. Những em đã hoàn thành
bài 4 có thể làm thêm
bài 3, 6.
- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài.
-HS nghe.
/>

×