Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 26 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.36 KB, 45 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 26
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
/> />tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 26
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 26

PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 26:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
Bài 47: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ tiếp theo
(174)
I. MỤC TIÊU:
- Hs nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền
nhiệt.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co
giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng.
- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Nước sôi
- Chuẩn bị theo nhóm dụng cụ làm thí nghiệm SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách sử dụng nhiệt kế.
- Hs, Gv nhận xét- chốt kiến thức cũ.
2) Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu về sự truyền
nhiệt
*Mục tiêu: Hs thấy được vật nóng hơn
đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn
- 2 hs trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung.
/> />- Yêu cầu Hs quan sát H 1 SGK/ 102,
làm thí nghiệm theo nhóm.

- Gọi Hs báo cáo kết quả.
*Gv kết luận.
- Liên hệ thực tế: Lấy ví dụ về các vật
nóng lên hoặc lạnh đi.
Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi
lạnh đi và khi nóng lên
*Mục tiêu: Hs giải thích được nước và
các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và
co lại khi lạnh đi.
- Gv cho Hs làm thí nghiệm H2/ SGK-
103
- Gọi Hs báo cáo kết quả:
- Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, giải
thích vì sao mức chất lỏng trong ống
nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo
nhiệt độ khác nhau
*Gv nhận xét, kết luận.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs làm thí nghiệm,
thảo luận theo nhóm.
- 1 số hs trình bày, Hs
khác nhận xét, bổ sung.
- Một số Hs nhắc lại
mục bạn cần biết SGK/
102
- Một số Hs lấy ví dụ.
- Một số HS thực hành
đọc nhiệt kế

- Hs thực hành làm thí
nghiệm theo nhóm
- 1 Số em báo cáo kết
quả, lớp nhận xét.
- 1- 2 Hs đọc mục bạn
cần biết SGK/ 103
2. L ịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG (55)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
/> />+ Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở
Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoangđã tiến vào vùng đất ven
biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng
hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và
phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII;
Vở bài tập Lịch sử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài 2.
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong
kiến gây ra những hậu quả gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng

b.Giảng bài:P
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên
bảng và giới thiệu.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên
bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng
Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày
nay.
- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong
tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng
Trong từ thế kỉ XVIII.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- Cả lớp hát.
- 1 HS đọc
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại
- HS theo dõi.
-2 HS đọc và xác
định.
- HS lên bảng chỉ:
+Vùng thứ nhất từ
sông Gianh đến
Quảng Nam.
+Vùng tiếp theo từ
Quảng Nam đến hết
Nam Bộ ngày nay.
/> />- GV phát PHT cho HS.
- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ
VN thảo luận nhóm: Trình bày khái quát

tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng
Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu
Long.
- GV kết luận (như SGV/47)
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa
các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết
quả gì?
- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận:
Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp,
xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn
duy trì những sắc thái văn hóa riêng của
mỗi tộc người.
3.Củng cố, Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài học ở trong khung.
- Nêu những chính sách đúng đắn tiến bộ
của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở
Đàng Trong?
- Nhận xét tiết học.
- HS các nhóm thảo
luận và trình bày
trước lớp.
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS trao đổi và trả
lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- 3 HS đọc.
- HS khác trả lời câu

hỏi.
- HS cả lớp.
3.Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN
ĐẠO Tiết 1(37).
I. MỤC TIÊU:
- Hs hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia
đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua khó khăn.
/> />- HS biết ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi
mình ở.
- Giáo dục Hs có ý thức tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo phù hợp với điều kiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Hs chuẩn bị mỗi Hs 3 tấm bìa: xanh,
đỏ, trắng.
* PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai; Trò chơi phỏng vấn; Dự
án.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
1)Kiểm tra bài cũ:Tại sao cần phải giữ
gìn các công trình công cộng?
- Gv nhận xét, cho Hs tự liên hệ.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
Hoạt động1: Trao đổi thông tin( SGK/
37)
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK,
thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Em suy nghĩ gì về những khó khăn,
thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng

chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra?
- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Gọi Hs báo nêu ý kiến
* Gv kết luận: Giúp đỡ những người
gặp khó khăn, hoạn nạn là …
Hoạt động 2: ( BT 1 SGK/ 38)
- Chia lớp thành 3 nhóm
- gv yêu cầu Hs đưa ra ý kiến nhận xét
về các việc làm….
- Gọi Hs trình bày
- Cả lớp tranh luận, trao đổi.
- 2 hs nêu phần ghi nhớ
của giờ học trước.
- Hs đọc thông tin SGK,
tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày, lớp nhận xét,
BS.
- Một số Hs nhắc lại.
- Hs tiến hành thảo luận
nhóm
- Một số em báo cáo trước
/> />* Gv kết luận, cho Hs liên hệ.
Hoạt động3: Bày tỏ ý kiến ( BT 3 SGK/
39)
- Gv nêu từng ý kiến: a, b, c, d.
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm, bày
tỏ ý kiến
- Yêu cầu một số em giải thích.
- Gv nhận xét, chốt lại.

*Liên hệ thực tế.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
lớp
- Hs nhận xét, bổ sung
- Hs thảo luận, dùng thẻ
bày tỏ ý kiến
- Một số Hs giải thích.
(a, d: Đúng; b, c: Sai)
* Hs tự liên hệ.
- 2- 3 HS nhắc lại nội
dung ghi nhớ.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
Bài 47: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ tiếp theo
(174)
I. MỤC TIÊU:
- Hs nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền
nhiệt.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co
giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng.
- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Nước sôi
- Chuẩn bị theo nhóm dụng cụ làm thí nghiệm SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
/> />- Nêu cách sử dụng nhiệt kế.
- Hs, Gv nhận xét- chốt kiến thức

cũ.
2) Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu về sự truyền
nhiệt
*Mục tiêu: Hs thấy được vật nóng
hơn đã truyền nhiệt cho vật lạnh
hơn
- Yêu cầu Hs quan sát H 1 SGK/
102, làm thí nghiệm theo nhóm.
- Gọi Hs báo cáo kết quả.
*Gv kết luận.
- Liên hệ thực tế: Lấy ví dụ về các
vật nóng lên hoặc lạnh đi.
Hoạt động 2: Sự co giãn của nước
khi lạnh đi và khi nóng lên
*Mục tiêu: Hs giải thích được nước
và các chất lỏng khác nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Gv cho Hs làm thí nghiệm H2/
SGK- 103
- Gọi Hs báo cáo kết quả:
- Dựa vào kết quả thí nghiệm trên,
giải thích vì sao mức chất lỏng
trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi
dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác
nhau
*Gv nhận xét, kết luận.
3) Củng cố, dặn dò:
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.

- Hs làm thí nghiệm, thảo
luận theo nhóm.
- 1 số hs trình bày, Hs khác
nhận xét, bổ sung.
- Một số Hs nhắc lại mục bạn
cần biết SGK/ 102
- Một số Hs lấy ví dụ.
- Một số HS thực hành đọc
nhiệt kế
- Hs thực hành làm thí
nghiệm theo nhóm
- 1 Số em báo cáo kết quả, lớp
nhận xét.
- 1- 2 Hs đọc mục bạn cần
biết SGK/ 103
/> />- Gv chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
2. L ịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG (55)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở
Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoangđã tiến vào vùng đất ven
biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng
hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và
phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII;
Vở bài tập Lịch sử.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài 2.
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong
kiến gây ra những hậu quả gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng
b.Giảng bài:P
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
- Cả lớp hát.
- 1 HS đọc
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại
- HS theo dõi.
/> />lên bảng và giới thiệu.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên
bản đồ địa phận từ sông Gianh đến
Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam
bộ ngày nay.
- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng
Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất
Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- GV phát PHT cho HS.

- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ
VN thảo luận nhóm : Trình bày khái quát
tình hình nước ta từ sông Gianh đến
Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB
sông cửu Long.
- GV kết luận (như SGV/47)
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa
các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết
quả gì?
- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết
luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa
hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ
sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa
riêng của mỗi tộc người.
3.Củng cố, Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài học ở trong khung.
- Nêu những chính sách đúng đắn tiến bộ
của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang
ở Đàng Trong?
- Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc và xác định.
- HS lên bảng chỉ:
+Vùng thứ nhất từ sông
Gianh đến Quảng Nam.
+Vùng tiếp theo từ
Quảng Nam đến hết
Nam Bộ ngày nay.
- HS các nhóm thảo luận
và trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS trao đổi và trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- 3 HS đọc.
- HS khác trả lời câu
hỏi.
- HS cả lớp.
/> />3. Toán tăng 2
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về cách thực hiện các phép tính về phân số.
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số thành thạo, giải các
bài toán liên quan đến phân số.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
*Bài tập 1: Tính
a)
8
3
4
1
+
b)

7
1
6
5

c)
7
4
5
4

d)
4
3
:
2
1
- Gv gọi hs làm bài tập trên bảng.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về cách
cộng, trừ, nhân, chia phân số.
*Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức:
a)
9
3
9
8
4
3
−×
b) 3 - 2 :

4
5
- Gv gọi hs làm bài tập trên bảng.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về cách
tính giá trị biểu thức
*Bài tập 3: Một chữ nhật có chiều dài
5
2
m
và chiều rộng
7
2
m. Tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật đó.
- Gọi Hs đọc bài toán
- 1 Hs nêu yêu cầu BT.
- 4 Hs thực hiện trên
bảng làm, cả lớp làm
vào vở
- Một số Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu BT
- 2 Hs thực hiện trên
bảng, cả lớp làm vào vở
( Hs yếu chỉ yêu cầu
tính giá trị 1 biểu thức)
/> />- Hướng dẫn Hs giải vào vở
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.

- 1 Hs đọc bài toán
- Cả lớp giải vào vở, 1
em giải trên bảng
Buổi sáng: Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
GA–VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY (80)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, lưu loát các tên riêng nước ngoài,
lời đối đáp giữa các nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và
tinh thần dũng cảm của Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. Hiểu nội dung bài
thơ: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt.
- Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép đoạn văn " Ga- vrốt dốc bảy, tám…ghe rợn".
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi
trong bài Thắng biển
- Gv nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài :
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi,
Hs nhận xét.
/> />*Luyện đọc đoạn :
- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp nối

3 đoạn của bài
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng
đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới phần
chú giải sgk.
- Gọi 1 HS khá đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài : Gv đàm thoại cùng
hs 4 câu hỏi trong sgk - sau mỗi câu
hỏi gv chốt ý đúng.
- Câu hỏi số 4 gv cho hs thảo luận
nhóm đôi.
- Gv chốt nội dung, ý nghĩa bài thơ.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ.
- Gv gọi hs đọc phân vai cả bài
- Gv hướng dẫn giọng đọc từng nhân
vật.
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
văn ( bảng phụ).
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm
- Gv nhận xét chung.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1Hs khá đọc.
- Hs đọc thầm lớt sgk và trả
lời các câu hỏi - học sinh
khác bổ sung.

- Câu hỏi 4 thảo luận nhóm
đôi, dành cho Hs khá giỏi trả
lời.
- 2 Hs nhắc lại nội dung
chính của bài.
- 4 hs đọc phân vai cả bài.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 2 HS khá giỏi thi đọc diễn
cảm trước lớp - hs nhận xét
và bình chọn bạn đọc đúng,
đọc hay.
2. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (137)
/> />I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- HS làm BT1(a, b); BT 2 (a, b); BT4, HS năng khiếu làm BT 3.
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp: Tính theo hai cách:







+
5
1
3
1
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Thực hành:
+ GV cho HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Tính: a)
7
4
:
9
5
; …
- Gọi HS nêu lại cách chia hai phân số.
- Cho HS làm nháp, chữa bài.
* Bài tập 2: Tính (theo mẫu): a)
3:
7
5
;

- GV hướng dẫn mẫu như SGK.
- Cho HS làm vở, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm nháp, 3 HS làm

bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nắm cách làm.
- HS làm vở, 3 HS làm
bảng.
* Bài tập 3: Tính:
a)
3
1
9
2
4
3

; …
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm nháp, 2 HS năng
/> />- Cho HS làm nháp, bảng. khiếu làm bảng.
* Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu đề,
phân tích.
? Muốn tính chu vi và diện tích mảnh
vườn trước hết em phải tìm gì?
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi và
diện tích hình chữ nhật.
- Cho HS làm vở, GV chấm, chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Chiều rộng mảnh vườn.

- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm vở, 1 HS làm
bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

3. Địa lí
Bài 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
(135)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đống bắng
duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối
năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa
khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phí bắc dãy Bạch Mã có
mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đống bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược
đồ) tự nhiên Việt Nam.
*HS khá, giỏi: Giải thích vì sao các đống bằng duyên hải miền Trung
thường nhỏ và hẹp: Do núi lan sát ra biển, song ngắn, ít phù sa bồi
đắp đồng bằng. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực
Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
/> />*Tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo: Biết
được đặc điểm tình hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền Trung
ảnh hưởng đến kinh tế.
*Tích hợp giáo dục Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong
quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước
ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt
Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung; Phiếu bài tập: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ
Hỏi về nội dung bài ôn tập
- GV nhận xét ghi điểm
2 / Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bước 1: - GV treo bản đồ Việt Nam
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ
thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc
duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
Bước 2: Quan sát hình 1: em hãy đọc tên
các đồng bằng duyên hải miền Trung
theo thư tự Bắc vào Nam?
GV nhận xét
- Em có nhận xét gí về các ĐB này?
Bước 3: GV cho cả lớp quan sát một số
ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi
lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu
về những dạng địa hình phổ biến xen
đồng bằng ở đây.
* GDBVMT: - Để cải tạo thiên nhiên ở đây
con người đã làm gì?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Hát
-2 -3 HS trả lời
HS theo dõi bản đồ

- HS quan sát đọc tên:
ĐB Nghệ Tỉnh, ĐB
Bình Trị Thiên, ĐB
Nam Ngãi, ĐB Bình
Phú – Khánh Hòa.
- (HS năng khiếu) -
Các ĐB nhỏ hẹp cách
nhu bởi các dãy núi
lan ra sát biển.
- Về hoạt động cải tạo
tự nhiên của người dân
/> />Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ
hình 1 & ảnh hình 3
- Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
- Mô tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2:
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió
của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc
thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần
phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ
hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
- GV cho HS làm bài tập ở câu hỏi 2 SGK
- Đánh dấu vào ý em cho là đúng
- GV nhận xét chốt ý đúng. Bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS chia sẻ với người dân miền
Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
- GV nhận xét tiết học
trong vùng (trồng phi
lao, lập hồ nuôi tôm).

- HS quan sát lược đồ
hình 1 & ảnh hình 3 &
nêu
- Dãy núi Bạch Mã.
- Nằm trên sườn núi,
đường uốn lượn, bên
trái là sườn núi cao,
bên phải là sườn núi
dốc xuống biển.
.
- ( HS năng khiếu )
- HS thực hiện yêu cầu
Vài HS đọc
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về cách thực hiện các phép tính về phân số.
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số thành thạo, giải các
bài toán liên quan đến phân số.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
*Bài tập 1: Tính - 1 Hs nêu yêu cầu BT.
/> />a)
8
3

4
1
+
b)
7
1
6
5

c)
7
4
5
4

d)
4
3
:
2
1
- Gv gọi hs làm bài tập trên bảng.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
*Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức:
a)
9
3
9
8

4
3
−×
b) 3 - 2 :
4
5
- Gv gọi hs làm bài tập trên bảng.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
cách tính giá trị biểu thức
*Bài tập 3: Một chữ nhật có chiều dài
5
2
m và chiều rộng
7
2
m. Tính chu vi và
diện tích hình chữ nhật đó.
- Gọi Hs đọc bài toán
- Hướng dẫn Hs giải vào vở
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- 4 Hs thực hiện trên bảng
làm, cả lớp làm vào vở
- Một số Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu BT
- 2 Hs thực hiện trên bảng,
cả lớp làm vào vở (Hs tiếp
thu chậm chỉ yêu cầu tính

giá trị 1 biểu thức)
- 1 Hs đọc bài toán
- Cả lớp giải vào vở, 1 em
giải trên bảng
Buổi chiều: Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
Lớp 4D 1.Tập đọc
GA–VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY (80)
I. MỤC TIÊU:
/> />- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, lưu loát các tên riêng nước ngoài,
lời đối đáp giữa các nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và
tinh thần dũng cảm của Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. Hiểu nội dung bài
thơ: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt.
- Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép đoạn văn " Ga- vrốt dốc bảy, tám…ghê rợn".
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi
trong bài Thắng biển
- Gv nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
*Luyện đọc đoạn :
- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp nối
3 đoạn của bài

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng
đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới phần
chú giải sgk.
- Gọi 1 HS khá đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài: Gv đàm thoại cùng
hs 4 câu hỏi trong sgk - sau mỗi câu
hỏi gv chốt ý đúng.
- Câu hỏi số 4 gv cho hs thảo luận
nhóm đôi.
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi,
Hs nhận xét.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1Hs năng khiếu đọc.
- Hs đọc thầm lướt sgk và trả
lời các câu hỏi - học sinh
khác bổ sung.
- Câu hỏi 4 thảo luận nhóm
đôi, dành cho Hs năng khiếu
trả lời.
/> />- Gv chốt nội dung, ý nghĩa bài thơ.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ.
- Gv gọi hs đọc phân vai cả bài
- Gv hướng dẫn giọng đọc từng nhân
vật.
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
văn (bảng phụ).
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm

- Gv nhận xét chung.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2 Hs nhắc lại nội dung
chính của bài.
- 4 hs đọc phân vai cả bài.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 2 HS năng khiếu thi đọc
diễn cảm trước lớp - hs nhận
xét và bình chọn bạn đọc
đúng, đọc hay.
2. Địa lí
Bài 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
(135)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đống bắng
duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối
năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa
khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phí bắc dãy Bạch Mã có
mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đống bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược
đồ) tự nhiên Việt Nam.
/> />*HS khá, giỏi: Giải thích vì sao các đống bằng duyên hải miền Trung
thường nhỏ và hẹp: Do núi lan sát ra biển, song ngắn, ít phù sa bồi
đắp đồng bằng. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực
Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
*Tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo: Biết

được đặc điểm tình hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền Trung
ảnh hưởng đến kinh tế.
*Tích hợp giáo dục Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong
quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước
ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt
Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung; Phiếu bài tập: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ
Hỏi về nội dung bài ôn tập
- GV nhận xét ghi điểm
2 / Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bước 1: - GV treo bản đồ Việt Nam
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ
thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc
duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
Bước 2: Quan sát hình 1: em hãy đọc tên
các đồng bằng duyên hải miền Trung theo
thư tự Bắc vào Nam?
GV nhận xét
- Em có nhận xét gí về các ĐB này?
Bước 3: GV cho cả lớp quan sát một số
ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi
lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu
về những dạng địa hình phổ biến xen đồng
- Hát
-2 -3 HS trả lời

HS theo dõi bản đồ
- HS quan sát đọc
tên: ĐB Nghệ Tỉnh,
ĐB Bình Trị Thiên,
ĐB Nam Ngãi, ĐB
Bình Phú – Khánh
Hòa.
- (HS năng khiếu) -
Các ĐB nhỏ hẹp
cách nhu bởi các dãy
núi lan ra sát biển.
/> />bằng ở đây.
* GDBVMT: - Để cải tạo thiên nhiên ở đây
con người đã làm gì?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ
hình 1 & ảnh hình 3
- Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
- Mô tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2:
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió
của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc
thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía
nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ
Đà Nẵng trở vào Nam)
- GV cho HS làm bài tập ở câu hỏi 2 SGK
- Đánh dấu vào ý em cho là đúng
- GV nhận xét chốt ý đúng. Bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS chia sẻ với người dân miền

Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
- GV nhận xét tiết học
- Về hoạt động cải
tạo tự nhiên của
người dân trong
vùng (trồng phi lao,
lập hồ nuôi tôm).
- HS quan sát lược
đồ hình 1 & ảnh hình
3 & nêu
- Dãy núi Bạch Mã.
- Nằm trên sườn núi,
đường uốn lượn, bên
trái là sườn núi cao,
bên phải là sườn núi
dốc xuống biển.
.
- ( HS năng khiếu )
- HS thực hiện yêu
cầu
Vài HS đọc
3.Thể dục
Bài 51: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ
BẢN
TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU:
/> />- Thực hiện được động tác tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai
tay.
- Biết cách tung và bắt bóng, theo nhóm 2 - 3 người
- Thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

*Điều chỉnh: Có thể không thực hiện trò chơi “Trao tín gậy”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, 2 em 1 dây nhảy, 2 em 1 quả bóng, 2 tín gậy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T
T
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học
2. Khởi động: Xoay các
khớp
3. Ôn bài thể dục phát triển
chung
4. Trò chơi “Diệt các con
vật có hại”
1-2’ - 1
lần
1-2’ - 1
lần
2-3’ - 1
lần
1-2’ - 1
lần
/>

×