Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 19 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.11 KB, 47 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 19
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
19 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 19
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 19:
Buổi chiều Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015
4A 1.Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ?(74)
I. MỤC TIÊU:
- HS giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
- Biết làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành
gió.
- Giáo dục HS lòng ham hiểu biết, yêu khoa học.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ
môi trường nước và không khí; Động viên, khuyến khích để những
em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chong chóng, các hình SGK trang 74- 75.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu: Không khí có vai trò như thế nào đối với người,
động vật, thực vật?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
/> /> b) Nội dung bài:
- Cho HS quan sát hình 1, 2- SGK trang 74:
Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay?
* Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
+ MT: HS làm TNCM không khí chuyển
động tạo thành gió.
+ CTH: Cho HS cầm chong chóng chạy từ
đầu lớp tới cuối lớp.
? Khi nào chong chóng không quay, quay,

quay nhanh, quay chậm?
- GV kết luận: Khi ta chạy, không khí xung
quanh ta chuyển động tạo thành gió.
- 3 HS nêu nhận xét.
2 HS thực hiện.
- 3, 4 HS TB - Y trả lời,
nhận xét.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây
ra gió:
+ MT: HS biết giải thích tại sao có gió.
+ CTH: - Gọi HS đọc mục Thực hành
SGK- 74, làm thí nghiệm theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: không khí chuyển động
tạo thành gió làm khói của mẩu hương đi ra
qua ống A.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây
ra sự chuyển động của không khí trong tự
nhiên:
+ MT: HS biết giải thích tại sao ban ngày
gió từ biển thổi vào đất liền còn ban đêm thì
ngược lại.
+ CTH: - Cho HS đọc thầm mục Bạn cần
biết để giải thích, thảo luận, trình bày.
- GV chốt lại: Sự chênh lệch nhiệt độ vào
ban ngày và ban đêm
- GV kết luận chung toàn bài.
- 1 HS đọc, HS làm
thí nghiệm theo nhóm
6. 2- 3 HS trình bày.

- Các nhóm nhận xét.
- 2, 3 HS K- G nêu,
nhận xét.
- 2, 3 HS nhắc lại nội
dung bài.
3. Củng cố - dăn dò:
/> />- GV chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
2. L ịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN (42)
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình. Chu
Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước
sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã
truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
*Mở rộng cho học sinh năng khiếu:
- Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số
ruộng cho quan lại quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia
đình quý tộc
- Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ
Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng
chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập của HS-VBT.
- Tranh minh hoạ như SGK nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:

-GV nhận xét bài kiểm tra HK 1
- GV giới thiệu chương trình HK2
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giớí thiệu bài và ghi tựa: Nước ta cuối
-Cả lớp hát.
-HS lắng nghe.
/> />thời Trần
b. tìm hiểu bài
* Hoạt động1: Thảo luận nhóm bàn
- GV phát PHT cho các nhóm.
- Nội dung của phiếu:
Vào giữa thế kỉ XIV:
+Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra
sao?
+Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+Thái độ phản ứng của nhân dân với triều
đình ra sao?
+Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận.
-GV cho HS nêu khái quát tình hình của
đất nước ta cuối thời Trần.
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp:
-GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý
Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận: Hành động truất

quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối
thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho
tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ
Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
3.Củng cố, dặn dò: -GV cho HS đọc phần
bài học trong SGK/44.
-Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà
Trần?
-Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử
không? Vì sao?
- 1 HS nhắc lại
-HS nhận phiếu.
-HS các nhóm thảo
luận và cử người
trình bày kết quả.
-Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét,
bổ sung.
- HS lắng nghe
-3 HS đọc bài học.
-HS trả lời.
/> />- Nhận xét tiết học và chuẩn bị trước bài:
“Chiến thắng Chi Lăng”.
-HS cả lớp.
3.Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Tiết 1(8)

I. MỤC TIÊU:
- Hs nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý
kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý
kiến cuả người khác.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân
trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán
thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán
thành và không tán thành.
+ Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học;
Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến; Kĩ năng kiềm chế
cảm xúc; Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
- GD HS biết tôn trọng ý kiến của các bạn và của người lớn.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: SGK Đạo đức 4; Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm
thẻ màu đỏ, xanh, trắng.
+ PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận nhóm, đóng vai, trình
bày 1 phút, Nói cách khác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1) Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải vượt khó trong
học tập?
- Bản thân em đã vượt khó trong
học tập chưa?
2) Bài mới:
- 2 Hs trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
/> />a, Giới thiệu bài.
b, Nội dung:
*Hoạt động1: Nhận xét tình

huống:
- Gv tổ chức cho Hs làm việc cả
lớp.
- Gv nêu tình huống: Nhà bạn Tâm
đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện
rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa. Hôm
qua bố Tâm bắt Tâm phải nghỉ
học…Theo em bố Tâm làm đúng
hay sai?
- Gv kết luận: Trẻ em có quyền bày
tỏ ý kiến về những việc có liên quan
đến trẻ em…
*Hoạt động 2: Nhận xét những
việc làm đúng sai.
- Gv nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
đôi
- GV kết luận.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- GV Nêu lần lượt từng ý kiến trong
BT2.
- Yêu cầu Hs dùng thẻ bày tỏ ý kiến
của mình
- Gọi Hs giải thích vì sao?
- Gv kết luận.
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Các nhóm thảo luận (nhóm
4).

- Đại diện nhóm TB – các
nhóm khác bổ sung.
- 2 - 3 Hs nhắc lại.
*Bài tập 1- SGK.
- 1 Hs nêu yêu cầu BT
- Hs trao đổi theo cặp, trình
bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
*BT 2 SGK.
- Hs dùng thẻ theo quy ước.
- Một số Hs khá, giỏi giải thích
lí do.
- 1- 2 Hs nhắc lại ghi nhớ.
/> />Buổi chiều: Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ? (74)
I. MỤC TIÊU:
- HS giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
- Biết làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành
gió.
- Giáo dục HS lòng ham hiểu biết, yêu khoa học.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ
môi trường nước và không khí; Động viên, khuyến khích để những
em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chong chóng, các hình SGK trang 74- 75.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu: Không khí có vai trò như thế nào đối với người,
động vật, thực vật?

- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung bài:
- Cho HS quan sát hình 1, 2- SGK trang 74:
Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay?
* Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
+ MT: HS làm TNCM không khí chuyển
động tạo thành gió.
+ CTH: Cho HS cầm chong chóng chạy từ
đầu lớp tới cuối lớp.
? Khi nào chong chóng không quay, quay,
quay nhanh, quay chậm?
- 3 HS nêu nhận xét.
2 HS thực hiện.
- 3, 4 HS tiếp thu chậm
trả lời,
nhận xét.
/> />- GV kết luận: Khi ta chạy, không khí xung
quanh ta chuyển động tạo thành gió.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây
ra gió:
+ MT: HS biết giải thích tại sao có gió.
+ CTH: - Gọi HS đọc mục Thực hành
SGK- 74, làm thí nghiệm theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: không khí chuyển động
tạo thành gió làm khói của mẩu hương đi ra
qua ống A.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây
ra sự chuyển động của không khí trong tự

nhiên:
+ MT: HS biết giải thích tại sao ban ngày
gió từ biển thổi vào đất liền còn ban đêm thì
ngược lại.
+ CTH: - Cho HS đọc thầm mục Bạn cần
biết để giải thích, thảo luận, trình bày.
- GV chốt lại: Sự chênh lệch nhiệt độ vào
ban ngày và ban đêm
- GV kết luận chung toàn bài.
- 1 HS đọc, HS làm
thí nghiệm theo nhóm
6. 2- 3 HS trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- 2, 3 HS năng khiếu
nêu, nhận xét.
- 2, 3 HS nhắc lại nội
dung bài.
3. Củng cố - dăn dò:
- GV chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
2. L ịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN (42)
I.MỤC TIÊU:
/> />- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình. Chu
Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước
sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã
truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.

*Mở rộng cho học sinh năng khiếu:
- Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số
ruộng cho quan lại quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia
đình quý tộc
- Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ
Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng
chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập của HS-VBT.
- Tranh minh hoạ như SGK nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét bài kiểm tra HK 1
- GV giới thiệu chương trình HK2
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giớí thiệu bài và ghi tựa: Nước ta
cuối thời Trần
b. tìm hiểu bài
* Hoạt động1: Thảo luận nhóm bàn
- GV phát PHT cho các nhóm.
- Nội dung của phiếu:
Vào giữa thế kỉ XIV:
+Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân
ra sao?
-Cả lớp hát.
-HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại
-HS nhận phiếu.

/> />+Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+Thái độ phản ứng của nhân dân với triều
đình ra sao?
+Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận.
-GV cho HS nêu khái quát tình hình của
đất nước ta cuối thời Trần.
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp:
-GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý
Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận: Hành động
truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua
cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa,
làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu
đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến
bộ.
3.Củng cố, dặn dò: -GV cho HS đọc
phần bài học trong SGK/44.
-Trình bày những biểu hiện suy tàn của
nhà Trần?
-Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử
không? Vì sao?
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị trước bài:
“Chiến thắng Chi Lăng”.
-HS các nhóm thảo
luận và cử người trình
bày kết quả.

-Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét,
bổ sung.
- HS lắng nghe
-3 HS đọc bài học.
-HS trả lời.
-HS cả lớp.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
*Điều chỉnh: Thực hành kĩ năng sống
/> /> BÀI 14: NHẬN THỨC BẢN THÂN
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học giúp HS nhận ra thế mạnh của bản thân và biết
cách phát triển hài hòa.
- Giáo dục cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tự nhận
thức.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu của giờ học
*HĐ 2: Thông minh trí tuệ
a) Trí thông minh: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: Chỉ
số nào được dùng để đo trí thông minh? - GV cùng HS đưa
ra kết luận đúng.
+ HS làm bài tập vào vở thực hành trang 76. - GV cùng HS đưa
ra kết luận đúng:
1. Chỉ số dùng để đo trí thông minh là IQ.
2. Người có chỉ số IQ cao thường có khả năng nhanh nhạy với con
số và ngôn ngữ.

3. Những người có chỉ số IQ cao là: Bác Hồ, bác Võ Nguyên Giáp,
các nhà bác học,…
- Gọi 2 – 3 HS đọc to mục bài học ở vở thực hành trang 77.
b) Khả năng ghi nhớ: HS làm bài tập vào vở thực hành trang 77.
- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng:
+ HS làm bài tập vào vở thực hành trang 77. - GV cùng HS đưa
ra kết luận đúng:
1. Bộ não của chúng ta có khả năng ghi nhớ tương đương với 1020
triệu cuốn sách dày 1000 trang.
2. Chưa có máy tính nào tinh vi và vĩ đại như bộ não của chúng ta.
- Gọi 2 – 3 HS đọc to bài học ở vở thực hành trang 77.
* HĐ 3: Thông minh cảm xúc
a) Thông minh cảm xúc là gì? Tổ chức HS thảo luận cả lớp: Thông
minh cảm xúc là gì?
/> />- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: Thông minh cảm xúc là khả
năng nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của chính mình, sử dụng những
cảm xúc một cách lành mạnh kgi giao tiếp với xã hội.
- HS làm bài tập vào vở thực hành trang 78. - GV cùng HS chữa bài,
đưa ra kết luận đúng:
1. Để đo sự thông minh cảm xúc, người ta dùng chỉ số EI.
2. Người có chỉ số thông minh cảm xúc cao là người có khả năng
nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của bản thân, sử dụng cảm xúc lành
mạnh khi giao tiếp; cảm nhận và biết hòa hợp với mọi người; sáng tạ
và linh hoạt.
b) Cách phát triển: Tổ chức HS thảo luận cả lớp: Làm thế nào phát
triển chỉ số thông minh cảm xúc? - GV cùng HS đưa ra kết luận
đúng.
- Hướng dẫn HS:
1. Đọc tên cảm xúc của em và ghi lại ra giấy……………
2. Nhận diện cảm xúc của người khác qua ánh mắt, nét mặt của họ.

3. Rèn luyện các kĩ năng xã hội : giao tiếp, lắng nghe, làm việc đồng
đội, thuyết trình.
4. Khám phá thế mạnh của bản thân để củng cố sự tự tin của chính
mình.
*HĐ 4: Thông minh vận động
a) Thông minh vận động là gì? Tổ chức HS thảo luận theo nhóm đôi
cùng bàn: Thông minh vận động là gì?
- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: Thông minh vận động là tiếp
nhận thông tin tốt hơn trong quá trình học tập và vận động của cơ
thể….
- HS làm bài tập vào vở thực hành trang 80. - GV cùng cả lớp chữa
bài đưa ra kết luận đúng:
1.Người có chỉ số thông minh vận động cao thường có khả năng
khéo léo về tay chân; giỏi các môn thể dục; năng động nhanh nhẹn.
2. Chỉ số thông minh vận động của em cao hay thấp?
/> />b) Cách phát triển: Tổ chức HS thảo luận cả lớp: Làm cách nào để
phát triển chỉ số thông minh vận động? - GV cùng HS
đưa ra kết luận đúng.
- HS làm bài tập vào vở thực hành trang 81. - GV cùng cả lớp chữa
bài đưa ra kết luận đúng:
1.Các cách để phát triển chỉ số thông minh vận động là: thường
xuyên chơi thể thao; làm những việc cần sự khéo léo.
2. Các nghề: Thợ thủ công, vận động viên, diễn viên múa phù hợp
với người có chỉ số thông minh vận động cao.
- Hướng dẫn HS: Thực hành ngay bài học đã được học. Chơi thể thao
và những môn cần vận động nhiều. Xen kẽ hoạt động giữa giờ học.
Chọn lựa công việc phù hợp: thợ thủ công mĩ nghệ, diễn viên múa,
vận động viên thể thao, bác sĩ phẫu thuật, …
*HĐ 5: Luyện tập
a) Em lập một thời gian biểu để phát triển cả chỉ số thông minh trí

tuệ, cảm xúc và vận động cho mình rồi ghi lại thời gian em dành cho
việc đó.
Thời gian ngồi một chỗ…. Thời gian giao tiếp với mọi người…
Thời gian vận động chơi thể thao…
b) Bố mẹ đã hỗ trợ để em phát triển toàn diện cả trí tuệ, cảm xúc và
vận động như thế nào?
*HĐ củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại thông minh trí tuệ là gì? thông
minh cảm xúc là gì và thông minh vận động là gì?
- GV nhận xét đánh giá giờ học.

Buổi sáng: Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (5)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm được
một đoạn thơ.
/> />- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ
em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- Giáo dục HS lòng biết ơn và tin yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Bốn anh tài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng

- Cho HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ
thơ 2, 3 lượt, GV kết hợp hướng
dẫn cách đọc, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1
HS khá- giỏi đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- 14, 21 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4-
SGK.
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV tiểu kết nội dung.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.
- 1 HS năng khiếu: Mọi vật sinh
ra trên đời là vì con người, vì trẻ
em
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng
dẫn tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc
- 2 HS đọc lại bài.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS thi
/> />diễn cảm khổ thơ 4 và 5.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng
bài thơ và thi đọc trước lớp.(HS
yếu: chỉ yêu cầu thuộc 2- 3 khổ

thơ).
- GV nhận xét cho điểm.
đọc.
- 2 HS đại diện cho hai dãy thi
đọc nối tiếp bài thơ.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
2. Toán
HÌNH BÌNH HÀNH (102)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Biết vận dụng làm BT1; BT 2, HS K, G làm BT 3.
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 3, bộ đồ dùng toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp: 8 km
2
= m
2
; 5 000 000 m
2
=
km
2
.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài.
b) Hình thành biểu tượng hình bình hành.
/> />- Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và
trong hộp đồ dùng và nêu nhận xét về
hình dạng của hình bình hành.
- GV giới thiệu tên gọi hình bình hành.
c) Nhận biết một số đặc điểm của hình
bình hành.
- Cho HS thực hành đo độ dài của các
cạnh đối diện, nêu nhận xét.
- GV chốt lại: Hình bình hành có hai cặp
cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS quan sát cá nhân, 2
HS nêu
miệng.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thực hành cá nhân,
2 HS nêu,
nhận xét.
- Gọi HS nêu ví dụ các đồ vật có dạng
hình bình hành.
d) Thực hành:
- 2, 3 HS nêu, nhận xét.
* Bài tập 1: Trong các hình sau, hình nào
là hình bình hành?
- Gọi HS nêu miệng.
- GV chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp, 2 HS tiếp
thu chậm nêu miệng, giải

thích.
* Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài,
phân tích.
- GV vẽ hình, giới thiệu cho HS về các
cặp cạnh đối diện của hình tứ giác
ABCD.
- Cho HS nhận dạng và nêu miệng.
- GV chữa bài.
* Bài tập 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để
được một hình bình hành:
- Cho HS làm vở.
- GV chấm, chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận cặp, 2 HS
nêu, nhận
xét.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS năng khiếu làm,
lớp làm nháp.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
/> />3. Địa lí
Bài 17: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (116)
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết và chỉ đợc vị trí của ĐBNB trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của
ĐBNB.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Lược đồ, tranh ảnh SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Câu hỏi 3 Tr 118: Bỏ yêu
cầu về các vùng.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Go nhận xét về bài kiểm tra cuối học kì
I môn Địa lí.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
*Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước
ta.
- Gv chỉ vị trí của khu vực ĐBNB trên
bản đồ.
- Yêu cầu Hs quan sát lược đồ, thảo luận
theo cặp, trả lời các câu hỏi:
- ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
- Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB
so với ĐBBB?
- Kể tên một số vùng trũng do ngập nước
ở ĐBNB?
- Hs quan sát, thảo luận
nhóm đôi.
- Một số Hs lên bảng chỉ
vị trí của khu vực ĐBBB.
- Một số Hs trả lời. Lớp
nhận xét, bổ sung.
/> />- Nêu các loại đất có ở ĐBBN?
- Gv chốt kiến thức.

*Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi,
kênh rạch chằng chịt:
- Yêu cầu Hs quan sát H 2- SGK, thảo
luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
- Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở
ĐBNB.
- Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông,
kênh rạch đó.
- Gv nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu
- Gv đưa ra ô chữ với những lời gợi ý có
nội dung kiến thức đã học. Yêu cầu Hs
tìm ra các ô chữ hàng ngang và hàng dọc.
- ĐBNB gấp khoảng 3 lần ĐBBB về đặc
điểm này.
- Đây là loại đất có chủ yếu ở ĐBNB.
- Đây là một trong những tỉnh thuộc
ĐBNB.
- Đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
- Tên con sông bồi đắp nên ĐBNB và bắt
nguồn từ TQ.
* Gv phổ biến luật chơi
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs quan sát H 2 SGK,
thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình
bày ý kiến. Cả lớp nhận
xét, bổ sung.

DIÊN TICH
PHU SA
CA MAU
BĂC BÔ
MÊCÔNG
- Hs ghi đáp ná vào bảng
con.
- Một số Hs nhắc lại nội
dung.
/> />4. Toán tăng 2
CHUYỂN ĐỔI, SO SÁNH CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
đã học.
- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích thông dụng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ chép BT 1; 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
*Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:

1)a
km
2
= m
2


3 km
2
= m
2

5000000 m
2
= km
2

30000000m
2
= k m
2

b) 1 m
2
23dm
2
= dm
2
200 dm
2
= cm
2
15dm
2
36cm
2
= cm

2
234090 dm
2
= dm
2
- Gv gọi hs đọc kết quả, chữa bài.
- Củng cố cho Hs về cách chuyển đổi
các đơn vị đo diện tích.
*Bài tập 2: Điền dấu ( <; >; = )
4 m
2
5 cm
2
405 cm
2

2 k m
2
34 m
2
2000034 m
2

- Gọi Hs nhận xét, chữa bài.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
- Hs đọc BT (bảng phụ).
- Một số Hs yếu thực hiện
trên bảng, cả lớp làm vào
giấy nháp.
- Báo cáo kết quả. Hs nhận

xét và bổ sung.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- 1 Hs làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở, chữa
bài.
/> />cách so sánh các số đo diện tích.
*Bài tập 3: một khu rừng hình chữ nhật
có chiều dài 2 km, chiều rộng kém
chiều dài 1500 m. Tính diện tích khu
rừng đó ra ki- lô - mét vuông.
- BT cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Gv chốt kết quả đúng.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs đọc bài toán, trả lời.
- Hs làm BT vào vở, 1 Hs
làm trên bảng.
- Lớp nhận xét và thống
nhất kết quả đúng.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
Buổi chiều: Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2015
Lớp 4D 1.Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (5)
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm được
một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ
em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).

- Giáo dục HS lòng biết ơn và tin yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Bốn anh tài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
/> /> b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 7
khổ thơ 2, 3 lượt, GV kết hợp
hướng dẫn cách đọc, giải
nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp,
1 HS khá- giỏi đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu
bài:
- 14, 21 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn HS đọc thầm
từng đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2,
3, 4- SGK.
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV tiểu kết nội dung.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi theo
hướng dẫn.

- 1 HS năng khiếu: Mọi vật sinh ra
trên đời là vì con người, vì trẻ em
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hư-
ớng dẫn tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm khổ thơ 4 và 5.
- Cho HS nhẩm học thuộc
lòng bài thơ và thi đọc trước
lớp.(HS yếu: chỉ yêu cầu
thuộc 2- 3 khổ thơ).
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS đọc lại bài.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS thi
đọc.
- 2 HS đại diện cho hai dãy thi đọc
nối tiếp bài thơ.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
/> />2. Địa lí
Bài 17: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (116)
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết và chỉ đợc vị trí của ĐBNB trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của
ĐBNB.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Lược đồ, tranh ảnh SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Câu hỏi 3 Tr 118: Bỏ yêu
cầu về các vùng.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Go nhận xét về bài kiểm tra cuối học kì
I môn Địa lí.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
*Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước
ta.
- Gv chỉ vị trí của khu vực ĐBNB trên
bản đồ.
- Yêu cầu Hs quan sát lược đồ, thảo luận
theo cặp, trả lời các câu hỏi:
- ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
- Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB
so với ĐBBB?
- Kể tên một số vùng trũng do ngập nước
ở ĐBNB?
- Nêu các loại đất có ở ĐBBN?
- Gv chốt kiến thức.
- Hs quan sát, thảo luận
nhóm đôi.
- Một số Hs lên bảng chỉ
vị trí của khu vực ĐBBB.
- Một số Hs trả lời. Lớp
nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát H 2 SGK,
thảo luận theo nhóm 4.
/>

×