Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 21 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.5 KB, 52 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 21
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
/> />tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
21 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 21
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 21:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
4A 1.Khoa học
ÂM THANH (82)
I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra
âm thanh.
- Nêu được ví dụ và làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên
hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ,
một ít giấy vụn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1.Kiểm tra:
+ Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí
trong sạch.
2- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung
quanh
* Mục tiêu: Biết được các âm thanh
xung quanh.
* Cách tiến hành
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nêu các âm
thanh và phân loại âm
thanh nào do con người
gây ra, âm thanh nào

thường nghe được sáng
/> /> - Cho học sinh nêu các âm thanh mà
em biết và phân loại.
BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG NÊU VẤN ĐỀ
+ Bạn có thể nghe thấy âm thanh ở
đâu?
+ Làm thế nào phát ra âm thanh?
BƯỚC 2 : BỘC LỘ HIỂU BIẾT BAN
ĐẦU:
+ Học sinh hoạt động nhóm: ghi vở thí
nghiệm, bảng nhóm quan điểm chung
của nhóm.
BƯỚC 3 : ĐỀ XUẤT CÂU HỎI VÀ GIẢI
PHÁP TÌM TÒI NGHIÊN CỨU:
+ Có phải ta lúc nào cũng nghe thấy âm
thanh?
+ Có phải vật rung động thì phát ra âm
thanh?
BƯỚC 4: THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN
TÌM TÒI NGHIÊN CỨU:
+ HĐ2: Thực hành cách phát ra âm
thanh
* Mục tiêu: HS biết và thực hiện được
các cách khác nhau để làm cho vật phát
ra âm thanh.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm
- Cho các nhóm tạo ra âm thanh với
các vật cho trên hình 2- trang 82
B2: Làm việc cả lớp

- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra
âm thanh.
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc
làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên
sớm, ban ngày, buổi tối
+ Lắng nghe, tiếp thu.
+ Học sinh hoạt động
nhóm, thảo luận nêu quan
điểm của nhóm về các câu
hỏi.
+ Đại diện nhóm trình bày,
cả lớp thống nhất những
thắc mắc chung cần làm
thí nghiệm để chứng minh.
+ Giáo viên hướng các em
vào nội dung chính: cách
phát ra âm thanh, âm thanh
truyền như thế nào?
+ Học sinh đề xuất cách
làm, thí nghiệm chứng
minh.
- Học sinh thực hành tạo
ra âm thanh với các dụng
cụ đã chuẩn bị như hình 2
trang 82
- Các nhóm báo cáo kết
quả làm việc
- Học sinh lắng nghe và
thực hành làm thí nghiệm

gõ trống để liên hệ sự rung
động của trống và âm
thanh do trống phát ra
/> />hệ giữa rung động và sự phát ra âm
thanh cuả một số vật
* Cách tiến hành:B1: Giáo viên giao
nhiệm vụ.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng
dẫn ở trang 83.
B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
B3: Làm việc theo cặp để tay vào yết
hầu để phát hiện ra sự rung động của
dây thanh quản khi nói.
*BƯỚC 5: KẾT LUẬN VÀ HỢP LÍ HÓA
KIẾN THỨC: Kết luận: Âm thanh do
các vật rung động phát ra.
+ HĐ4: Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào
thế”
* Mục tiêu: Phát triển thị giác, phân
biệt được các âm thanh khác nhau, định
hướng nơi phát.
* Cách tiến hành: Một nhóm gây tiếng
động.
- Một nhóm phát hiện tiếng động phát ở
đâu.
- Nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò.
- Củng cố kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm báo cáo

kết quả
- Học sinh thực hành để
nhận biết được âm thanh
do các vật rung động phát
ra.
+ Học sinh nêu kết luận.
- Học sinh thực hành chơi.
+ Phân nhóm: lần lượt
chơi. Nhóm phát tiếng
động, nhóm khác nêu đó là
tiếng gì?
Có thể chơi kiếm tra một
số cá nhân.
- HS chú ý nghe.
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. L ịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC (47)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
/> />-Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê, nhà Hậu Lê đã tổ chức được một
bộ máy nhà nướctương đối chặt chẽ.
- Nêu được những nội quy cơ bản của bộ luật Hồng Đức cà hiểu luật
là công cụ để quản lí đất nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tôn trọng các hiện vật lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. - Phiếu
học tập cho HS
- Các hình minh họa trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:-

2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc nhóm
+ GV giới thiệu một số khái quát
về thời Hậu Lê.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả
lời các câu hỏi sau:
+Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian
nào? Ai là người thành lập? Đặt
tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều
Hậu Lê?
+Việc quản lí đất nước dưới thời
Hậu Lê như thế nào?
- Vậy, cụ thể việc quản lí đất nước
thời Hậu Lê như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà
nước thời Hậu Lê.
- Dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số
1, và nội dung SGK hãy tìm những
sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê,
vua là người có uy quyền tối cao.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu
- HS đọc thầm SGK, sau đó lần
lượt trả lời các câu hỏi của
GV:
+Nhà Hậu Lê được Lê Lợi
thành lập vào năm 1428, lấy
tên nước là Đại Việt như xưa
và đóng đô ở Thăng Long.

+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt
với triều Lê do Lê Hoàn lập ra
từ thế kỉ thứ X.
+Dưới triều Hậu Lê, việc quản
lí đất nước ngày càng được
củng cố và đạt tới đỉnh cao vào
đời vua Lê Thánh Tông.
- HS quan sát sơ đồ, và về tổ
chức bộ máy hành chính nhà
nước thời Lê.
- Vua là người đứng đầu nhà
nước, có quyền tuyệt đối, mọi
quyền tuyệt đối, mọi quyền lực
/> />HĐ 2: Làm việc lớp
*Bộ luật Hồng Đức
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi: Để quản lí đất nước,
vua Lê Thánh Tông đó làm gì?
- Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên
và bộ luật đầu tiên của nước ta đều
có tên là Hồng Đức?
* Gọi là bản đồ Hồng Đức, Bộ luật
Hồng Đức vỉ chúng đều ra đời dưới
thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở
ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng
Đức (1470- 1497).
- Nêu những nội dung chính của Bộ
luật Hồng Đức.
- Theo em,với những nội dung cơ
bản như trên, Bộ luật Hồng Đức đó

có tác dụng như thế nào trong việc
cai quản đất nước?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến
bộ?
3. Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS
về nhà học bài, làm các bài tập tự
đánh giá kết quả học.
- Bài sau: Trường học thời Hậu Lê.
đều tập trung vào tay vua, vua
trực tiếp chỉ huy quân đội.
- Để quản lí đất nước, vua Lê
Thánh Tông đó cho vẽ bản đồ
Hồng Đức, đây là bộ luật hoàn
chỉnh đầu tiên của nước ta.
- HS trả lời theo hiểu biết.
Nội dung cơ bản của bộ luật là
bảo vệ quyền lợi của nhà vua,
quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ
quyền của quốc gia; giữ gìn
truyền thống tốt đẹp của dân
tộc; bảo vệ một số quyền lợi
của phụ nữ.
- BLHĐ là công cụ giúp vua
Lê cai quản đất nước. Nó củng
cố chế độ phong kiến tập
quyền, phát triển kinh tế và ổn
định xã hội.
- Luật Hồng Đức đề cao ý thức
bảo vệ độc lập dân tộc, toàn

vẹn lãnh thổ và phần nào tôn
trọng quyền lợi và địa vị của
người phụ nữ.
+ Nêu nội dung chính của bài.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
3.Đạo đức
/> /> LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI Tiết 1(31)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
+ Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người
khác; Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người; Kĩ năng ra quyết định
lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống; Kĩ năng
kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: SGK Đạo đức 4; Mỗi HS có 3 tấm bìa
màu: xanh, đỏ, trắng. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi
đóng vai.
* PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai; Thảo luận nhóm; Xử lí
tình huống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
/> /> 1. Bài cũ.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may”
(SGK/31- 32)
- Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu
phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi
thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32. GV

kết luận:
+ Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi
mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông
cảm với cô thợ may …
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư
xử cho lịch sự.
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn
trọng, quý mến.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1-bỏ ý a)
thay ý d) SGK/32)
- GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận cho các nhóm.
Những hành vi, việc làm nào sau là đúng?
Vì sao?
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3:
bỏ từ “phép”, thay thế từ “để nêu” bằng từ
“tìm” - SGK trang 33)
- GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm, trong nhóm thảo luận để nêu ra một
số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống,
nói năng, chào hỏi …
- GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp
thể hiện ở:
* Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không
- Một số HS thực
hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe.

- Các nhóm HS làm
việc.
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.
- Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo
luận.
- Đại diện từng nhóm
trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ
sung.
- Các nhóm thảo
luận.
- Đại diện từng nhóm
trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ
/> />nói tục, chửi bậy …
* Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
* Chào hỏi khi gặp gỡ. * Cảm ơn khi
được giúp đỡ.
* Xin lỗi khi làm phiền người khác.
* Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa
nhai, vừa nói.
3. Củng cố - dặn dò.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm
gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi
người.

sung.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực
hiện.
- Chuẩn bị bài tiết
sau.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
/> />Lớp 4A 1.Khoa học
ÂM THANH (82)
I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra
âm thanh.
- Nêu được ví dụ và làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên
hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít
giấy vụn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1.Kiểm tra:
+ Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí
trong sạch.
2- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung
quanh
* Mục tiêu: Biết được các âm thanh
xung quanh.
* Cách tiến hành
- Cho học sinh nêu các âm thanh mà

em biết và phân loại.
BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG NÊU VẤN ĐỀ
+ Bạn có thể nghe thấy âm thanh ở
đâu?
+ Làm thế nào phát ra âm thanh?
BƯỚC 2: BỘC LỘ HIỂU BIẾT BAN
ĐẦU:
+ Học sinh hoạt động nhóm: ghi vở thí
nghiệm, bảng nhóm quan điểm chung
của nhóm.
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nêu các âm
thanh và phân loại âm
thanh nào do con người
gây ra, âm thanh nào
thường nghe được sáng
sớm, ban ngày, buổi tối
+ Lắng nghe, tiếp thu.
+ Học sinh hoạt động
nhóm, thảo luận nêu quan
điểm của nhóm về các câu
hỏi.
+ Đại diện nhóm trình bày,
cả lớp thống nhất những
thắc mắc chung cần làm
/> />BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÂU HỎI VÀ GIẢI
PHÁP TÌM TÒI NGHIÊN CỨU:
+ Có phải ta lúc nào cũng nghe thấy âm
thanh?

+ Có phải vật rung động thì phát ra âm
thanh?
BƯỚC 4: THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN
TÌM TÒI NGHIÊN CỨU:
+ HĐ2: Thực hành cách phát ra âm
thanh
* Mục tiêu: HS biết và thực hiện được
các cách khác nhau để làm cho vật phát
ra âm thanh.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm
- Cho các nhóm tạo ra âm thanh với
các vật cho trên hình 2- trang 82
B2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra
âm thanh.
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc
làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên
hệ giữa rung động và sự phát ra âm
thanh cuả một số vật
* Cách tiến hành:B1: Giáo viên giao
nhiệm vụ.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng
dẫn ở trang 83.
B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
B3: Làm việc theo cặp để tay vào yết
hầu để phát hiện ra sự rung động của
dây thanh quản khi nói.
thí nghiệm để chứng minh.

+ Giáo viên hướng các em
vào nội dung chính: cách
phát ra âm thanh, âm thanh
truyền như thế nào?
+ Học sinh đề xuất cách
làm, thí nghiệm chứng
minh.
- Học sinh thực hành tạo
ra âm thanh với các dụng
cụ đã chuẩn bị như hình 2
trang 82
- Các nhóm báo cáo kết
quả làm việc
- Học sinh lắng nghe và
thực hành làm thí nghiệm
gõ trống để liên hệ sự rung
động của trống và âm
thanh do trống phát ra
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả
- Học sinh thực hành để
nhận biết được âm thanh
do các vật rung động phát
ra.
+ Học sinh nêu kết luận.
- Học sinh thực hành chơi.
+ Phân nhóm: lần lượt
chơi. Nhóm phát tiếng
động, nhóm khác nêu đó là
/> />*BƯỚC 5: KẾT LUẬN VÀ HỢP LÍ HÓA

KIẾN THỨC: Kết luận: Âm thanh do
các vật rung động phát ra.
+ HĐ4: Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào
thế”
* Mục tiêu: Phát triển thị giác, phân
biệt được các âm thanh khác nhau, định
hướng nơi phát.
* Cách tiến hành: Một nhóm gây tiếng
động.
- Một nhóm phát hiện tiếng động phát ở
đâu.
- Nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò.
- Củng cố kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
tiếng gì?
Có thể chơi kiếm tra một
số cá nhân.
- HS chú ý nghe.
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. L ịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC (47)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê, nhà Hậu Lê đã tổ chức được một
bộ máy nhà nướctương đối chặt chẽ.
- Nêu được những nội quy cơ bản của bộ luật Hồng Đức cà hiểu luật
là công cụ để quản lí đất nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tôn trọng các hiện vật lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. - Phiếu

học tập cho HS
- Các hình minh họa trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Bài cũ: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu
/> />2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc nhóm GV giới thiệu
một số khái quát về thời Hậu Lê.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
các câu hỏi sau:
+Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian
nào? Ai là người thành lập? Đặt tên
nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều
Hậu Lê?
+Việc quản lí đất nước dưới thời
Hậu Lê như thế nào?
- Vậy, cụ thể việc quản lí đất nước
thời Hậu Lê như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nước
thời Hậu Lê.
- Dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số
1, và nội dung SGK hãy tìm những
sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê,
vua là người có uy quyền tối cao.
HĐ 2: Làm việc lớp *Bộ luật Hồng
Đức
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi: Để quản lí đất nước, vua Lê
Thánh Tông đó làm gì?

- Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên
và bộ luật đầu tiên của nước ta đều
có tên là Hồng Đức?
* Gọi là bản đồ Hồng Đức, Bộ luật
Hồng Đức vỉ chúng đều ra đời dưới
thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi,
nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức
(1470- 1497).
cầu
- HS đọc thầm SGK, sau đó
lần lượt trả lời các câu hỏi của
GV:
+Nhà Hậu Lê được Lê Lợi
thành lập vào năm 1428, lấy
tên nước là Đại Việt như xưa
và đóng đô ở Thăng Long.
+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt
với triều Lê do Lê Hoàn lập ra
từ thế kỉ thứ X.
+Dưới triều Hậu Lê, việc
quản lí đất nước ngày càng
được củng cố và đạt tới đỉnh
cao vào đời vua Lê Thánh
Tông.
- HS quan sát sơ đồ, và về tổ
chức bộ máy hành chính nhà
nước thời Lê.
- Vua là người đứng đầu nhà
nước, có quyền tuyệt đối, mọi
quyền tuyệt đối, mọi quyền

lực đều tập trung vào tay vua,
vua trực tiếp chỉ huy quân
đội.
- Để quản lí đất nước, vua Lê
Thánh Tông đó cho vẽ bản đồ
Hồng Đức, đây là bộ luật hoàn
chỉnh đầu tiên của nước ta.
- HS trả lời theo hiểu biết.
Nội dung cơ bản của bộ luật
là bảo vệ quyền lợi của nhà
vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ
/> />- Nêu những nội dung chính của Bộ
luật Hồng Đức.
- Theo em,với những nội dung cơ
bản như trên, Bộ luật Hồng Đức đó
có tác dụng như thế nào trong việc
cai quản đất nước?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến
bộ?
3. Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS
về nhà học bài, làm các bài tập tự
đánh giá kết quả học.
- Bài sau: Trường học thời Hậu Lê.
chủ quyền của quốc gia; giữ
gìn truyền thống tốt đẹp của
dân tộc; bảo vệ một số quyền
lợi của phụ nữ.
- BLHĐ là công cụ giúp vua
Lê cai quản đất nước. Nó

củng cố chế độ phong kiến
tập quyền, phát triển kinh tế
và ổn định xã hội.
- Luật Hồng Đức đề cao ý
thức bảo vệ độc lập dân tộc,
toàn vẹn lãnh thổ và phần nào
tôn trọng quyền lợi và địa vị
của người phụ nữ.
+ Nêu nội dung chính của bài.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
GIÁO DỤC ATGT, SINH HOẠT VĂN NGHỆ.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai
nạn trên đường đi học.
2. Kĩ năng: HS biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi
trên vỉa hè.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành tốt quy định về An Toàn Giao
Thông.
* Tích cực, hăng hái tham gia sinh hoạt văn nghệ tập thể.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
1.Giáo dục ATGT:
/> />*HĐ 2: Biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi
học.
-Cách tiến hành :
Chia lớp thành các nhóm: Mỗi nhóm thảo
luận 1 tình huống
- Điều gì có thể xảy ra?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống

đó như thế nào?
- GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm
khác bổ sung
- Để tai nạn không xảy ra, chúng ta phải
chú ý điều gì khi đi đường?
Kết luận: Để tránh xảy ra tai nạn trên
đường mọi người phải chấp hành
những quy định về An Toàn Giao
Thông.
Thảo luận tình huống
- SGK
+ Đại diện nhóm lên
trình bày.
+ Nhóm khác nhận xét,
bổ xung.
- Không được chạy lao
ra đường, không bám
bên ngoài ô tô
vHoạt động 2: Biết quy định về đi bộ trên đường.
Cách tiến hành : Hướng dẫn HS quan sát tranh
SGK trang 43.
- Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên
đường ?
- Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên
đường ?
- Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
- Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường
tranh thứ 2?
+ Khi đi bộ chúng ta cần lưu ý điều gì?
Kết luận : Khi đi bộ trên đường không có vỉa

hè cần đi sát lề đường về bên tay phải,
đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè.
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
- Quan sát tranh
SGK.
- Làm việc cá
nhân.
- Vài HS nêu.
- HS khác nhận
xét.
- HS nêu.
- HS nêu.
2.Sinh hoạt văn nghệ:
/> />- Nêu mục đích, chủ đề sinh hoạt văn nghệ.
- GV cho học sinh thi hát các bài hát dân ca, bài hát về mái trường đã học.
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm hát hay.
3. Củng cố:
- Cho cả lớp hát kết hợp vận động bài “ Chúc mừng”.
- Nhận xét giờ học.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA (26)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ. HTL bài
thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông
La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công
cuộc xây dựng quê hướng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa
-> 2 học sinh đọc bài
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc + tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc theo khổ thơ
+ L1: Đọc từ khó
- Nối tiếp đọc theo khổ thơ.
/> />+ L2: Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
-Đọc cả bài
-> GV đọc toàn bài
- Tạo cặp, đọc khổ thơ trong
cặp.
-> 2, 3 học sinh đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ 2
Câu 1
- Đọc thầm.
-> Nước sông La trong veo
như ánh mắt … tiếng chim hót
trên bờ đê.
Câu 2: -> Được ví với đàn trâu đằm

mình thong thả trôi theo dòng
sông.
? Cách nói ấy có gì hay -> Cảnh bè gỗ trôi trên sông
hiện lên rất cụ thể, sống động.
- Đọc đoàn còn lại:
Câu 3:
Câu 4:
-> Vì tác giả mơ tưởng đến
ngày mai: Những chiếc bè gỗ
… chiến tranh tàn phá.
-> Nói lên tài trí, sức mạnh của
nhân dân ta trong công cuộc
dựng xây đất nước, bất chất
bom đạn của kẻ thù.
? Nói ý chính của bài thơ - HS tự nêu
* Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc 3 khổ thơ
- GV đọc mẫu K2
- Thi đọc diễn cảm
- Đọc thuộc lòng bài thơ
-> 3 học sinh đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp.
-> 3 học sinh thi đọc
- Đọc thuộc từng khổ thơ.
- Đọc thuộc cả bài.
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
/> />2. Toán
Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

(115)
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được
- Biết cách quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn tính cẩn thận cho HS
II. ĐỒ DÙNG +G: Bảng phụ ghi bài tập 2. +H: SGK, vở ô li,
vở BT toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Tìm cách quy đồng MS 2 PS
- Có 2 PS 1/3 và 2/5 làm thế nào để
tìm được 2 PS có cùng MS.
- Hai PS 5/15 và 6/15 có đặc điểm gì
=>
5
2
15
6
;
3
1
15
5
==
- Nhân cả TS và MS của PS
này với MS của PS kia:
15
6
35
32
5

2
;
15
5
53
51
3
1
=
×
×
==
×
×
=
- Đều có MS là 15
-> Quy đồng MS 2 PS, 15 gọi là MS
chung của 2 PS 5/15 và 6/15
? Vì sao 15 lại là MS chung của 2
PS 1/3 và 2/5.
? Nêu cách quy đồng MS 2 PS
- Học sinh nhắc lại.
- Vì 15:3 = 5; 15:5 = 3
- HS tự nêu (SGK - 115)
2- Thực hành
Bước 1: Quy đồng MS các PS
a.
6
5


4
1
ta có
b.
5
3

7
3
ta có
c.
8
9

9
8
ta có
Bước 2: Quy đồng MS các PS
a.
5
7

11
8
ta có
- Làm bài cá nhân.
24
6
64
61

4
1
;
24
20
46
45
6
5
=
×
×
==
×
×
=
35
15
57
53
7
3
;
35
21
75
73
5
3
=

×
×
==
×
×
=
72
64
89
88
9
8
;
72
81
98
99
8
9
=
×
×
==
×
×
=
/> />b.
12
5


8
3
ta có
c.
10
17

7
9
ta có
3- Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
3. Địa lí
Tiết 21 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (121 )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ: Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái; Nuôi trồng và chế
biến thuỷ sản; Chế biến lương thực.
+HS năng khiếu: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở
thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước:
đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao đông.
- Giáo dục học sinh ham tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Nam bộ.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi
và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1/ Kiểm tra bài cũ

- Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nỗi
tiếng ở Đồng Bằng Nam Bộ?
- Kể tên một số dân tộc & các lễ hội nổi
-Hát
+ 2 -3 HS nêu.

/> />tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
- GV nhận xét ghi điểm.
2 / Bài mới:
Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn
nhất cả nước
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện
thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa
trái cây lớn nhất cả nước?
- Hóy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng
bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những
đâu?
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Quan sát các hình dưới đây kể tên theo
thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế
biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.
- Quan sát hình 2/122, kết hợp với vốn hiểu
biết của mình, em hãy kể tên các trái cây ở
đồng bằng Nam Bộ?
- GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất
khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng
này, nước ta trở thành một trong những
nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
Hoạt động 3: Nơi nuôi và đành bắt nhiều

thủy sản nhất cả nước .
Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết
của bản thân thảo luận theo gợi ý:
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam
Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Kể tên một số loại thủy sản được nuôi
nhiều ở đây?
- Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng
được tiêu thụ ở đâu?
- HS dựa vào nội dung
bài trả lời câu hỏi.
- (HS năng khiếu)
+ Nhờ đất đai màu
mở, khí hậu nóng ẩm,
người dân cần cù lao
động
+ Cung cấp cho nhiều
nơi trong nước và
xuất khẩu.
- HS quan sát và trình
bày
- Chôm chôm, măng
cụt, sầu riêng, xoài,
thanh long …….
+Các nhóm trình bày
kết quả lên bảng
- HS dựa vào SGK,
tranh ảnh,, vốn hiểu
biết để trả lời các câu
hỏi.

- Có mạng lưới sông
ngòi daỳ đặc là điều
kiện thuận lợi cho
/> />- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
Bài học SGK
3. Củng cố - dặn dò.
- HS trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét
tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( tt )
việc đánh bắt?
- Cá tra, cá basa, tôm,

- Tiêu thụ ở nhiều nơi
trong nước và trên thế
giới.
- Hs đọc bài học
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về phân số bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ chép bài tập số 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu lại các bước rút gọn phân số và rút gọn phân số
36
12

.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
c)
* Bài tập 1: Rút gọn phân số:

28
21
=
;
=
54
18

;

72
90
=
- Gọi HS làm. GV chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp, 2 học sinh tiếp
thu chậm làm bảng.
- HS nhận xét.
*Bài tập 2: a) Viết 3 phân số bé
/> />hơn 1.
b) Viết 4 phân số bằng
8
4
.

- Gọi HS nêu lại cách so sánh
phân số với 1 và tính chất cơ bản
của phân số.
- Cho HS làm vở. GV chấm,
chữa.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm vở, 2 học sinh tiếp thu
chậm làm bảng phần a.
*Bài tập 3: Trong các phân số
sau, phân số nào lớn nhất?

40
20
;
16
13
;
8
7
;
4
3
- GV chú ý HS: muốn so sánh
phải rút gọn các phân số hoặc áp
dụng tính chất cơ bản của phân
số.
- Cho HS làm nháp. GV chữa
bài.
- 2 HS nêu

- HS phân tích và làm.
- HS làm vở, 1 HS chữa bài trên
bảng.
* Bài tập 4: Tính nhanh:
a)
;
86124
161286
×××
×××
b)
51179
91295
×××
×××
- Cho HS nháp, bảng. GV nhận
xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp, 1 HS năng khiếu
làm bảng.
3. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
Buổi chiều: Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
Lớp 4D 1.Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA (26)
/> />I. MỤC TIÊU :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ. HTL bài
thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông

La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công
cuộc xây dựng quê hướng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa
-> 2 học sinh đọc bài
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc + tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc theo khổ thơ
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc theo khổ thơ.
- Đọc theo cặp
-Đọc cả bài
-> GV đọc toàn bài
- Tạo cặp, đọc khổ thơ trong cặp.
-> 2, 3 học sinh đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ 2
Câu 1
- Đọc thầm.
-> Nước sông La trong veo như

ánh mắt … tiếng chim hót trên bờ
đê.
Câu 2: -> Được ví với đàn trâu đằm mình
thong thả trôi theo dòng sông.
? Cách nói ấy có gì hay -> Cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện
lên rất cụ thể, sống động.
- Đọc đoàn còn lại:
/>

×