Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 23 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.91 KB, 53 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 23
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
/> />tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 23
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 23

PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 23:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
ÁNH SÁNG (90)
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:
- Phân biệt được vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. Biết được
ánh sáng truyền qua được một số vật và không truyền qua được một
số vật, ánh sáng truyền theo đường thẳng, ta chỉ nhìn thấy vật khi có
ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Đưa ra phương án và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu các nội dung
về ánh sang
- Có ý thức chọn nơi có đủ ánh sáng để học, đọc sách…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh 1, 2 SGK phóng to, 4 tấm gương, 4 tấm bìa giấy, 4 chậu
nước.
- 4 hộp caton kín, 4 thẻ số, 4 miếng bìa nhỏ. 4 đèn pin, 4 thùng caton.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (dự kiến của giáo viên)
(Tiến trình này đề xuất cho các hoạt động tìm hiểu về đường truyền
ánh sáng, về sự truyền ánh sáng qua các vật, tìm hiểu về vấn đề mắt
nhìn thấy vật khi nào.)
*Khởi động.
/> />1. Tình huống xuất phát: GV tắt hết đèn trong lớp học, đóng kín
các cánh cửa và hỏi HS có thấy được các dòng chữ ghi trên bảng
không?
- Sau đó, GV mở các cánh cửa ra, bật hết các bóng đèn, hỏi HS có
thấy các dòng chữ trên bảng không? Vì sao?
*G/V: + Vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng?

+ Ánh sáng có thể truyền qua những vật nào?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết ban đầu của mình về ánh sáng.
- Cho HS ghi vào vở thí nghiệm, thảo luận nhóm và ghi vào bảng
nhóm.
+G/V quan sát, có thể gợi ý giúp đỡ học sinh chậm, học sinh còn
lung túng.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
3. Đề xuất các câu hỏi:
- Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi xoay
quanh nội dung về ánh sáng. - Tổng hợp các ý kiến cá nhân
để đặt câu hỏi theo nhóm.
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù
hợp với nội dung bài học), ví dụ:
+ Ánh sáng có thể truyền qua những vật nào và không truyền qua
những vật nào?
+ Ánh sáng đi như thế nào?
+ Những vật như li, chén, xô, áo, quần có tự phát sáng được
không?
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất, dự đoán kết quả
và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 6 để tìm câu trả lời
cho câu hỏi ở bước 3 liên quan đến các nội dung:
* Vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng?
+ H/S thảo luận, đại diện trình bày ý kiến. G/V chốt:
- Ban ngày vật tự phát sáng: Mặt trời. Vật được chiếu sáng: bàn ghế,
quần áo, sách vở…
/> />- Ban đêm: vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện, đom đóm. Vật được
chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế, tủ, quần áo…
* Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. (G/V gợi ý cách thực hiện)

- Học sinh làm thí nghiệm: H/S dùng đèn pin chiếu về các phía và
nhận xét đường truyền.
- Học sinh các nhóm trình bày, G/V chốt: Ánh sáng đi theo đường
thẳng.
+ Tìm hiểu về sự truyền ánh sáng qua các vật. Tổ chức cho học sinh
làm thí nghiệm theo nhóm. (Học sinh lần lượt đặt các vật giữa đèn và
mắt: tấm bìa, tấm kính, tấm nhựa trong, tấm nhựa mờ, quyển sách…)
- Học sinh các nhóm trình bày, G/V chốt: ánh sáng truyền qua tấm
kính, tấm nhựa trong ; Không truyền qua tấm nhựa mờ, quyển sách,
tấm bìa….
+ Tìm hiểu vấn đề khi nào mắt nhìn thấy được vật. Tổ chức cho học
sinh làm thí nghiệm theo nhóm: nhìn vào hộp kín qua khe nhỏ và bật,
tắt đèn. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh nhận xét. Giáo viên chốt:
Ta chỉ nhìn thấy vật khi bật đèn, có ánh sáng từ vật đó truyền vào
mắt.
5. Kết luận, kiến thức mới: Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo
cáo, nhận xét. G/V tổng hợp kết quả:
+ Ban ngày vật tự phát sáng: Mặt trời. Vật được chiếu sáng: bàn ghế,
quần áo, sách vở…
+ Ban đêm: vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện, đom đóm. Vật được
chiếu sáng: mặt trăng, bàn + Ánh sáng đi theo đường
thẳng.
+ Ánh sáng truyền qua tấm kính, tấm nhựa trong ; Không truyền qua
tấm nhựa mờ, quyển sách, tấm bìa….
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu
của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
* Tìm hiểu vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng ở bài học này
có thể giảng dạy theo các phương pháp thông thường sử dụng các
tranh ảnh trong SGK)

/> />· *Liên hệ giáo dục:
+ Người ta ứng dụng vật tự phát sáng để làm gì? Ban ngày làm
việc, trồng cây, chăn nuôi
+ Người ta ứng dụng vật để ánh sáng truyền qua để làm gì? Làm
kính ô tô, kính đèn…Làm tường chắn ánh sáng…
+ Người ta ứng dụng ánh sáng đi theo đường thẳng để làm gì? Làm
đèn pin, đèn ô tô
*Củng cố: + Học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài.
· + Dặn dò: Yêu cầu HS ghi lại những điều em biết được
về ánh sáng sau bài học vào vở thí nghiệm.
2. L ịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (51)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê một
vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê: Tác giả tiêu biểu Lê Thánh
Tông,Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
- Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
- Đến thời Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn
trước.
- GDHS niềm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình trong SGK phóng to.
-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ.
-Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê?
-Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học
tập?
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét.

-HS lắng nghe.
/> />2.Bài mới. a.Giới thiệu bài
-GV giới thiệu : “Văn học và khoa học
thời hậu Lê”
b.Phát triển bài
Hoạt động nhóm
-GV phát PHT cho HS.
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về
nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu
biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một
số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành
bảng thống kê).
Tác giả Tác phẩm
-Nguyễn Trãi -Hội Tao Đàn
-Lý Tử Tấn -Các tác phẩm
thơ
-Nguyễn Mộng Tuân -Bình Ngô đại
cáo
-Nguyễn Húc -Các bài thơ
-Nguyễn Trãi -Ức trai thi tập
-GV giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu
biểu của một số tác giả thời Lê.
Hoạt động cả lớp
-GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho
HS.
-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội
dung, tác giả, công trình khoa học tiêu
biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần
nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công
trình khoa học hoặc ngược lại) .

Tác giả Công trình
khoa học
-Ngô sĩ Liên -Đại việt sử kí
toàn thư
-HS thảo luận và điền
vào bảng.
-Dựa vào bảng thống kê,
HS mô tả lại nội dung
và các tác giả, tác phẩm
thơ văn tiêu biểu dưới
thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ
sung .
Nội dung
-Phản ánh khí phách anh
hùng và niềm tự hào
chân chính của dân tộc.
-Ca ngợi công đức của
nhà vua.
-Tâm sự của những
người không được đem
hết tài năng để phụng sự
đất nước.
-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng
thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê
HS mô tả lại sự phát
triển của khoa học thời
Lê.

Nội dung
-Lịch sử nước ta từ thời
Hùng Vương đến đầu
thời Lê.
-Lịch sử cuộc khởi
/> />-Nguyễn Trãi -Lam Sơn thực
lục
-Nguyễn Trãi -Dư địa chí
-Lương Thế Vinh -Đại thành toán
pháp
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
-GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, ai là nhà
văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu
nhất ?
-GV : Dưới thời Hậu Lê, Văn học và
khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn
hẳn các thời kì trước.
3.Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học.
- GV cho HS đọc phần bài học ở trong
khung
+Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu
của văn học thời Lê.
+Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê
Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu
biểu cho giai đoạn này?
-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài
“Ôn tập”.
nghĩa Lam Sơn.
-Xác định lãnh thổ, giới
thiệu tài nguyên, phong

tục tập quán của nước
ta.
-Kiến thức toán học.
-HS thảo luận và kết
luận: Nguyễn Trãi và Lê
Thánh Tông.
-2 em đọc
-HS đọc bài và trả lời
câu hỏi .
- HS cả lớp, lắng nghe,
tiếp thu.
3.Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
Tiết 1 (34)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trinh công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- GDHS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa
phương.
/> />* Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của
những nơi công cộng. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt
động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu
khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể
yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân
dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
- Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ,
trắng.
* PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai; Trò chơi phỏng vấn; Dự

án.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới:
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống
ở SGK/34)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận cho các nhóm HS.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
(Bài tập 1- SGK/35)
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài
tập 1.
Trong những bức tranh(SGK/35), tranh
nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng
Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng
2.Thực hành:
*Hoạt động3:
Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí
- Một số HS thực hiện
yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ
sung.
- Các nhóm HS thảo
luận. Đại diện các
nhóm trình bày. Các
nhóm khác trao đổi,

bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm
trình bày. Cả lớp trao
đổi, tranh luận.
/> />tình huống:
Nhóm 1: a) Nhóm 2: b)
- GV kết luận từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người
có trách nhiệm về việc này (công an, nhân
viên đường sắt …)
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao
thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của
hành động ném đất đá vào biển báo giao
thông và khuyên ngăn họ …)
*Vận dụng công việc thực tế:
- Các nhóm HS điều tra về các công trình
công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập
4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi
ích của công trình công cộng.
2. Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học.
- Củng cố kiến thức bài học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Các nhóm HS thảo
luận. Theo từng nội
dung, đại diện các
nhóm trình bày, bổ
sung, tranh luận ý
kiến trước lớp.

- HS lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
- HS chú ý nghe.
+ Lắng, nghe, tiếp
thu.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
ÁNH SÁNG (90)
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:
- Phân biệt được vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. Biết được
ánh sáng truyền qua được một số vật và không truyền qua được một
số vật, ánh sáng truyền theo đường thẳng, ta chỉ nhìn thấy vật khi có
ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Đưa ra phương án và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu các nội dung
về ánh sang
/> />- Có ý thức chọn nơi có đủ ánh sáng để học, đọc sách…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh 1, 2 SGK phóng to, 4 tấm gương, 4 tấm bìa giấy, 4 chậu
nước.
- 4 hộp caton kín, 4 thẻ số, 4 miếng bìa nhỏ. 4 đèn pin, 4 thùng caton.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (dự kiến của giáo viên)
(Tiến trình này đề xuất cho các hoạt động tìm hiểu về đường truyền
ánh sáng, về sự truyền ánh sáng qua các vật, tìm hiểu về vấn đề mắt
nhìn thấy vật khi nào.)
*Khởi động.
1. Tình huống xuất phát:
- GV tắt hết đèn trong lớp học, đóng kín các cánh cửa và hỏi HS có
thấy được các dòng chữ ghi trên bảng không?
- Sau đó, GV mở các cánh cửa ra, bật hết các bóng đèn, hỏi HS có
thấy các dòng chữ trên bảng không? Vì sao?

*G/V: + Vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng?
+ Ánh sáng có thể truyền qua những vật nào?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết ban đầu của mình về ánh sáng.
- Cho HS ghi vào vở thí nghiệm, thảo luận nhóm và ghi vào bảng
nhóm.
+G/V quan sát, có thể gợi ý giúp đỡ học sinh chậm, học sinh còn
lung túng.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
3. Đề xuất các câu hỏi:
- Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi xoay
quanh nội dung về ánh sáng. - Tổng hợp các ý kiến cá nhân
để đặt câu hỏi theo nhóm.
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù
hợp với nội dung bài học), ví dụ:
+ Ánh sáng có thể truyền qua những vật nào và không truyền qua
những vật nào?
+ Ánh sáng đi như thế nào?
/> />+ Những vật như li, chén, xô, áo, quần có tự phát sáng được
không?
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất, dự đoán kết quả
và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 6 để tìm câu trả lời
cho câu hỏi ở bước 3 liên quan đến các nội dung:
* Vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng?
+ H/S thảo luận, đại diện trình bày ý kiến. G/V chốt:
- Ban ngày vật tự phát sáng: Mặt trời. Vật được chiếu sáng: bàn ghế,
quần áo, sách vở…
- Ban đêm: vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện, đom đóm. Vật được
chiếu sáng: mặt trăng, bàn ghế, tủ, quần áo…

* Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. (G/V gợi ý cách thực hiện)
- Học sinh làm thí nghiệm: H/S dùng đèn pin chiếu về các phía và
nhận xét đường truyền.
- Học sinh các nhóm trình bày, G/V chốt: Ánh sáng đi theo đường
thẳng.
+ Tìm hiểu về sự truyền ánh sáng qua các vật. Tổ chức cho học sinh
làm thí nghiệm theo nhóm. (Học sinh lần lượt đặt các vật giữa đèn và
mắt: tấm bìa, tấm kính, tấm nhựa trong, tấm nhựa mờ, quyển sách…)
- Học sinh các nhóm trình bày, G/V chốt: ánh sáng truyền qua tấm
kính, tấm nhựa trong ; Không truyền qua tấm nhựa mờ, quyển sách,
tấm bìa….
+ Tìm hiểu vấn đề khi nào mắt nhìn thấy được vật. Tổ chức cho học
sinh làm thí nghiệm theo nhóm: nhìn vào hộp kín qua khe nhỏ và bật,
tắt đèn. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh nhận xét. Giáo viên chốt:
Ta chỉ nhìn thấy vật khi bật đèn, có ánh sáng từ vật đó truyền vào
mắt.
5. Kết luận, kiến thức mới: Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo
cáo, nhận xét. G/V tổng hợp kết quả:
+ Ban ngày vật tự phát sáng: Mặt trời. Vật được chiếu sáng: bàn ghế,
quần áo, sách vở…
/> />+ Ban đêm: vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện, đom đóm. Vật được
chiếu sáng: mặt trăng, bàn + Ánh sáng đi theo đường
thẳng.
+ Ánh sáng truyền qua tấm kính, tấm nhựa trong ; Không truyền qua
tấm nhựa mờ, quyển sách, tấm bìa….
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu
của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
* Tìm hiểu vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng ở bài học này
có thể giảng dạy theo các phương pháp thông thường sử dụng các

tranh ảnh trong SGK)
· *Liên hệ giáo dục:
+ Người ta ứng dụng vật tự phát sáng để làm gì? Ban ngày làm
việc, trồng cây, chăn nuôi
+ Người ta ứng dụng vật để ánh sáng truyền qua để làm gì? Làm
kính ô tô, kính đèn…Làm tường chắn ánh sáng…
+ Người ta ứng dụng ánh sáng đi theo đường thẳng để làm gì? Làm
đèn pin, đèn ô tô
*Củng cố: + Học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài.
· + Dặn dò: Yêu cầu HS ghi lại những điều em biết được
về ánh sáng sau bài học vào vở thí nghiệm.
2. L ịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (51)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê một
vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê: Tác giả tiêu biểu Lê Thánh
Tông,Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
/> />- Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
- Đến thời Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn
trước.
- GDHS niềm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình trong SGK phóng to.
-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ.
-Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê?
-Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học
tập?
2.Bài mới. a.Giới thiệu bài

-GV giới thiệu : “Văn học và khoa học
thời hậu Lê”
b.Phát triển bài
Hoạt động nhóm
-GV phát PHT cho HS.
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về
nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu
biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một
số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành
bảng thống kê).
Tác giả Tác phẩm
-Nguyễn Trãi -Hội Tao Đàn
-Lý Tử Tấn -Các tác phẩm
thơ
-Nguyễn Mộng Tuân -Bình Ngô đại
cáo
-Nguyễn Húc -Các bài thơ
-Nguyễn Trãi -Ức trai thi tập
-GV giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu
biểu của một số tác giả thời Lê.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và điền
vào bảng.
-Dựa vào bảng thống kê,
HS mô tả lại nội dung
và các tác giả, tác phẩm
thơ văn tiêu biểu dưới
thời Lê.

-HS khác nhận xét, bổ
sung .
Nội dung
-Phản ánh khí phách anh
hùng và niềm tự hào
chân chính của dân tộc.
-Ca ngợi công đức của
nhà vua.
-Tâm sự của những
người không được đem
hết tài năng để phụng sự
đất nước.
-HS phát biểu.
/> /> Hoạt động cả lớp
-GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho
HS.
-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội
dung, tác giả, công trình khoa học tiêu
biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần
nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công
trình khoa học hoặc ngược lại) .
Tác giả Công trình
khoa học
-Ngô sĩ Liên -Đại việt sử kí
toàn thư
-Nguyễn Trãi -Lam Sơn thực
lục
-Nguyễn Trãi -Dư địa chí
-Lương Thế Vinh -Đại thành toán
pháp

-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
-GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, ai là nhà
văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu
nhất ?
-GV : Dưới thời Hậu Lê, Văn học và
khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn
hẳn các thời kì trước.
3.Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học.
- GV cho HS đọc phần bài học ở trong
khung
+Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu b
iểu của văn học thời Lê.
+Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê
Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu
biểu cho giai đoạn này?
-HS điền vào bảng
thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê
HS mô tả lại sự phát
triển của khoa học thời
Lê.

Nội dung
-Lịch sử nước ta từ thời
Hùng Vương đến đầu
thời Lê.
-Lịch sử cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
-Xác định lãnh thổ, giới
thiệu tài nguyên, phong

tục tập quán của nước
ta.
-Kiến thức toán học.
-HS thảo luận và kết
luận: Nguyễn Trãi và Lê
Thánh Tông.
-2 em đọc
-HS đọc bài và trả lời
câu hỏi .
- HS cả lớp, lắng nghe,
tiếp thu.
/> /> -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài
“Ôn tập”.
3. Tiếng Việt tăng 1
ÔN TẬP CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về khái niệm câu kể Ai thế nào?
- Rèn kĩ năng xác định câu kể Ai thế nào? và xác định chủ ngữ, vị
ngữ trong câu. Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
- Giáo dục HS ý thức tự giác ôn tập.
- HS ham thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Câu kể Ai thế nào gồm có mấy bộ phận?
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới: a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn HS ôn tập:
*Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai thế nào?
trong đoạn văn sau, dùng dấu gạch chéo để

tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu tìm được:
Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt
em ra vườn chơi. Con chuồn chuồn đỏ chót
trông như một quả ớt chín. Chiếc lá phái
bỏng dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó
như những chiếc đèn lồng xanh xanh,
hồng hồng, xinh ơi là xinh.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận và
làm bài.
/> />- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi một số em nêu miệng kết quả
- GV chốt kết quả đúng, củng cố cho HS về
khái niệm câu kể Ai thế nào, cách tìm CN,
VN trong câu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhắc lại.
* Bài tập 2: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm
để hoàn chỉnh các câu Ai thế nào?
a) Bạn Lan có khuôn mặt….
b) Mái tóc bà em….
c) Đôi mắt em bé…
d) Những hàng cây….
- Tổ chức cho HS vở, làm miệng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu
BT (bảng phụ).
- HS làm việc cá
nhân, làm vào vở.
- Một số HS tiếp nối

làm miệng.
* Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả một người
thân mà em yêu thích. Trong đoạn văn có
dùng câu kể Ai thế nào?
- Hướng dẫn HS người thân yêu thích, viết
đoạn văn vào vở BT.
- Gọi một số em trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những em bài
làm tốt.
- HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp viết đoạn
văn vào vở.
- HS làm miệng
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015
/> />Lớp 4A 1.Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (48)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có
cảm xúc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, tình yêu con sâu sắc của
người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả
lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài).
- GDKN sống cho HS: KN giao tiếp, KN thể hiện sự tự tin, ra quyết
định, tư duy sáng tạo.
- HS yêu quý và cảm phục những bà mẹ Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Tranh bài tập đọc.
- Các phương pháp dạy học: Trình bày 1 phút, Hỏi và trả lời.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài Hoa học trò, trả lời câu hỏi 1, 2, 3- SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : (Khám phá).
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Kết nối.
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn 2, 3
lượt, GV kết hợp hướng dẫn cách đọc,
giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc
cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn,
trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4- SGK. (Câu hỏi
4 dành cho HS năng khiếu).
- 4, 6 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
? Nêu ý nghĩa của bài?
? Em thấy những người mẹ trong bài
ntn?
- HS đọc thầm, trả lời câu
hỏi theo hướng dẫn.
- Ca ngợi tình yêu nước,
yêu con sâu sắc…
/> />? Tìm những câu thơ có hình ảnh nhân
hóa, so sánh?
*Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng dẫn
tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn 1: từ đầu đến “ vung chày lún
sân”.
- Cho HS nhẩm thuộc lòng khổ thơ
mình thích và thi đọc thuộc lòng trước
lớp.
3. Củng cố- dặn dò: ( áp dụng).
- GV củng cố nội dung bài
- HS liên hệ.
+ HS năng khiếu nêu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2
HS thi đọc.
- 2, 3 HS thi đọc thuộc
trước lớp.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
/> />2. Toán
Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (126)
I) MỤC TIÊU:
- Hs biết cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
*Hs đại trà hoàn thành BT1; 3. Hs năng khiếu hoàn thành tất cả các
BT.
- GD hs lòng yêu thích học toán.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Băng giấy. Bảng phụ.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ :

- Rút gọn các phân số sau:
8
6
;
6
12
;
8
8
2) Bài mới: Phép cộng phân số
a) Giới thiệu bài. Gv nêu vấn đề: Ví
dụ: SGK.
- Gv hỏi: Bài toán cho chúng ta biết
gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
b) Hướng dẫn cách cộng hai phân
số cùng mẫu số:
*Hướng dẫn Hs cộng hai phân số
8
3

+
8
2
= ?
- Gv viết bảng:
8
5
8
23

8
2
8
3
=
+
=+

- Gv chốt cách cộng hai phân số
cùng mẫu số lên bảng.
c) Thực hành:
Bài tập 1: Tính:
a)
5
2
+
5
3
b)
4
3
+
4
5
c)
8
3
+
8
7

d)
- 1 hs lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất
kq đúng.
+ H/S trả lời.
+ H/S thực hành trên băng
giấy.
+ H/S:
8
5
8
23
8
2
8
3
=
+
=+

+ 1 học sinh nhắc lại quy tắc
cộng 2 phân số cùng mẫu số.
+ Hs nêu yêu cầu BT
- hs trả lời.
- Hs thực hành trên băng
giấy, nhận xét.
- Học sinh thực hành
- 2 phân số có cùng mẫu số.
- Hs trả lời: Tử số 5 = 2 + 3.
Mẫu số 8 giữ nguyên.

/> />25
35
+
25
7

- Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân. -
Gọi hs nhận xét
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố
cách cộng hai phân số cùng mẫu số:
“Vậy qua bài tập số 1, bạn nào có
thể cho cô biết khi cộng 2 phân số
cùng mẫu ta làm như thế nào?”
Bài tập 3:
+ Gọi Hs đọc bài toán
- Gv phân tích BT: Bài toán cho
chúng ta biết gì và hỏi gì?
*Gv tóm tắt:
Ô tô 1:
7
2
số gạo
Ô tô 2:
7
3
số gạo
- Gv hướng dẫn Hs giải vào vở, 1
em làm ra bảng phụ, chấm chữa bài.
Bài tập 2:
- Gv nêu phép tính

*
?
7
2
7
3
=+
*
?
7
3
7
2
=+
- Gv gọi học sinh so sánh kết quả 2
phép tính trên:
7
3
7
2

7
2
7
3
++
- Gv chốt kết luận về tính chất giao
hoán: Khi ta đổi chỗ hai phân số
trong một tổng thì tổng của chúng
không thay đổi.

3) Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Hs trả lời: Muốn cộng hai
phân số cùng mẫu số, ta
cộng hai tử số với nhau và
giữ nguyên mẫu số.
- 2, 3 học sinh nhắc lại
- 1 hs nhắc lại
*Hs tự lấy ví dụ:
1
5
5
5
32
5
3
5
2
==
+
=+

7
9
7
63
7
6
7

3
=
+
=+
- Hs mở sgk
- Một Hs nêu yêu cầu BT.
- 1 số Hs làm trên bảng
- Hs nhắc lại cách cộng 2
phân số cùng mẫu.
- Hs đọc bài toán
- Hs làm vào vở, chữa bài
trên bảng phụ
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được số
phần số gạo trong kho là:
7
5
7
3
7
2
=+
(số gạo)
Đáp số:
7
5
số
gạo
7
3

7
2
7
2
7
3
+=+
- Hs trả lời: Tổng hai phân
số không thay đổi
7
2
+
7
5
= ? ;
15
8
+
15
6
=?
+ Lắng nghe, tiếp thu.
/> />- Gv gọi hs nêu cách cộng 2 phân số
cùng mẫu.
- Nhận xét giờ học.
3. Địa lí
Bài 23 : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (127)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh:
Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn; Thành phố lớn

nhất cả nước; Trung tân kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm
công nghiệp của tthành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát
triển.
- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
*HS năng khiếu: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số
thành phố Hồ Chí minh với các thành phố khác. Biết các loại đường
giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Các bản đồ: hành chính, giao thông. Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí
Minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam
Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
- Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam
Bộ?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS lên chỉ vị trí thành phố Hồ
- Hát.
+ 2 - 3 HS trả lời
- HS chỉ vị trí thành
/> />Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. GV nhận
xét.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận theo gợi ý
- Dựa vào tranh ảnh SGK, hãy nói về thành
phố Hồ Chí Minh.

+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông
nào?
+ Thành phố được mang tên Bác vào năm
nào?
+ Từ thành phố Hồ Chí Minh có thề đi tời
các tỉnh khác bằng những loại đường giao
thông nào?
- Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
- So sánh về diện tích và và dân số của
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
HS dựa vào tranh ảnh bản đồ vốn hiểu biết.
- Kể tên các ngành công nghiệp của thành
phố Hồ Chí Minh.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố
là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố
là trung tâm văn hoá, khoa học lớn.
- Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi
giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
- GV nhận xét giúp HS nắm kiến thức. Bài
học SGK.
3. Củng cố, dặn dò.
*Liên hệ GDBVMT: Mật độ dân số phát
triển, công nghiệp – nông nghiệp phát triển,
xe cộ đông đúc làm ô nhiểm môi trường
không khí, nước do hoạt đông sản xuất của
phố Hồ Chí Minh
trên bản đồ Việt Nam
- HS thảo luận trả lời.

- Nằm bên sông Sài
Gòn
- Từ năm 1976 mang
tên thành phố Hồ Chí
Minh.
- (HS năng khiếu.)
- Các nhóm trao đổi
kết quả thảo luận
trước lớp.
- HS chỉ vị trí mô tả
về vị trí của thành
phố Hồ Chí Minh
- ( HS năng khiếu)
- HS thảo luận nhóm
đôi
- Các nhóm trình bày
kết quả thảo luận
trước lớp.
+ Vài HS đọc bài
+ Lắng nghe, tiếp thu.
+Chuẩn bị bài:
/> />con người.
- GV nhận xét tiết học.
Thành phố Cần
Thơ.
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài tập số 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng: Quy đồng mẫu số các phân số:
8
2

6
7
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
* Bài tập 1: Quy đồng mẫu số các
phân số:
a)
7
4

9
6
; b)
15
3

3
7
;
c)

48
4
;
12
10

4
5
- Gọi HS nêu lại các bước quy đồng
mẫu số các phân số.
- GV chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm nháp, 1 HS làm
bảng.
* Bài tập 2: Viết các phân số lần
- HS đọc yêu cầu bài tập.
/>

×