Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 24 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.46 KB, 51 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 24
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
/> />tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 24
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 24

PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 24:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG Tiết 1
(94)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. HS biết vai
trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu
cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt
- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình trang 94, 95; Phiếu học tập: VBT
Khoa học lớp 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Bài cũ: Bóng tối.
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi
nào?
- Có thể làm cho bóng của một
vật thay đổi bằng cách nào? GV
nhận xét, chấm điểm.
 Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai
- HS trả lời
- HS nhận xét
/> />trò của ánh sáng đối với sự
sống của thực vật

Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm
trưởng điều khiển các bạn quan
sát hình và trả lời các câu hỏi
trang 94, 95
Bước 2: GV đi đến nhóm kiểm
tra và giúp đỡ. GV có thể gợi ý
câu 3: ngoài vai trò giúp cây
quang hợp, ánh sáng còn ảnh
hưởng đến quá trình sống khác
của thực vật như hút nước, thoát
hơi nước, hô hấp…
Bước 3: Kết luận của GV: Như
mục Bạn cần biết trang 95.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu
về ánh sáng của thực vật
Cách tiến hành:
Bước 1: GV đặt vấn đề: cây
xanh không thể thiếu ánh sáng
mặt trời nhưng có phải mọi loại
cây đều cần một thời gian chiếu
sáng như nhau và đều có nhu cầu
được chiếu sáng mạnh hoặc yếu
như nhau không?
Bước 2: GV nêu câu hỏi cho
nhóm thảo luận:
 Tại sao có một số loài cây
chỉ sống được ở những nơi rừng
thưa, các cánh đồng…được chiếu
sáng nhiều? Một số loài cây khác

lại sống được ở trong rừng rậm,
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát, thảo luận các câu
hỏi
- Các nhóm làm việc, thư kí ghi
lại các ý kiến của nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm
mình (mỗi nhóm chỉ trình bày
một câu)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận các câu hỏi
 Mỗi loài thực vật có nhu
cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều,
ít khác nhau.
 Những cây cho quả và hạt
cần được chiếu ánh sáng nhiều.
Khi trồng những loại cây đó,
/> />trong hang động
 Hãy kể tên một số cây cần
nhiều ánh sáng và một số cây cần
ít ánh sáng
 Nêu một số ứng dụng về nhu
cầu ánh sáng của cây trong kĩ
thuật trồng trọt
*Kết luận của GV: Tìm hiểu nhu
cầu về ánh sáng của mỗi loại cây,
chúng ta có thể thực hiện những
biện pháp kĩ thuật trồng trọt để

cây được chiếu sáng thích hợp sẽ
cho thu hoạch cao
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ
học tập của HS. Dặn dò Chuẩn bị
bài sau.
người ta phải chú ý đến những
khoảng cách giữa các cây vừa
đủ để cây này không che khuất
ánh sáng của cây kia
 Để tận dụng đất trồng và
giúp cho các cây phát triển tốt,
người ta thường trồng xen cây
ưa bóng với cây ưa sáng trên
cùng một thửa ruộng
+ Lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị
bài: Ánh sáng cần cho sự sống
(tt)
2. L ịch sử
ÔN TẬP (49)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ
buổi đầu độp lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian
xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, thống nhất đất
nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Băng thời gian trong SGK phóng to.
/> /> - Một số tranh ảnh lấy từ bài 15 đến bài

19.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
GV cho HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những thành tựu cơ bản của
văn học và khoa học thời Lê.
-Kể tên những tác giả và tác phẩm
tiêu biểu thời Lê.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ cùng
ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ
bài 7 đến bài 19.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4:
- GV treo băng thời gian lên bảng và
phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo
luận rồi điền nội dung của từng giai
đoạn tương ứng với thời gian
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội
dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả
sau khi thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp:
- Chia lớp làm 2 dãy:
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch

sử”.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật
-HS hát.
-HS đọc bài và trả lời câu
hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ
sung.
-HS lắng nhe.
- HS nhắc lại.
- HS các nhóm thảo luận
và đại diện các nhóm lên
điền kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
/> />lịch sử”.
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.
- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo
kết quả làm việc của nhóm trước cả
lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
-GV cho HS chơi một số trò chơi.
4. Củng cố; Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài
tiết sau: “Trịnh–Nguyễn phân
tranh”.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy lên
báo cáo kết quả.
- Cho HS nhận xét và bổ

sung.
- HS cả lớp tham gia.
-HS cả lớp.
3.Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
Tiết 2.
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- GDHS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa
phương.
*Tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo: Biết:
chăm sóc, bảo vệ các di sản của biển đảo quê hương, TQVN là góp
phần bảo vệ TN, MTBĐ. Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản của
biển đảo quê hương phù hợp với độ tuổi.
*Tích hợp giáo dục giáo dục tài nguyên BVMT: GD các em biết và
thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến
môi trường và chất lượng cuộc sống. +Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ
gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
/> />* Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của
những nơi công cộng. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt
động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về
các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về
những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các
công trình công cộng
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: + Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
+ Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
* PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai; Trò chơi phỏng vấn; Dự
án.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT2-
SGK/36, BT4-VBT/33)
- GV chia lớp 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận:
-TH1: Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường
sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray
đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ
làm gì khi đó? Vì sao?
-TH2: Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy
bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển
báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên
làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
-TH3: Khi đi tham quan khu di tích lịch sử,
Toàn rủ Quân khắc tên lên bia đá để kỉ niệm.
Theo em, Quân có thể có những cách ứng xử
như thế nào? Nếu em là Quân, em sẽ làm gì
trong tình huống đó?
-TH4: Khi ngồi xem xiếc, một số bạn nhỏ ăn
kẹo cao su xong đã vứt bã kẹo xuồng sàn rạp
xiếc. Nếu em có mặt lúc đó, em sẽ làm gì? Vì
sao?
+Nhóm 1: Tình
huống 1
+Nhóm 2: Tình
huống 2
+Nhóm 3: Tình
huống 3

+Nhóm 4: Tình
huống 4
+Nhóm 5: Tình
huống 5
/> />-TH5: Đi chơi công viên, Hoàng rủ Trung thi
ném đá vào những bức tượng. Theo em, Trung
có thể có những cách ứng xử như thế nào? Nếu
em là Trung, em sẽ làm gì trong tình huống đó?
GV kết luận chung:
- TH1: Cần báo cho người lớn hoặc những
người có trách nhiệm về việc này (công an,
nhân viên đường sắt …)
- TH2: Cần phân tích lợi ích của biển báo giao
thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của
hành động ném đất đá vào biển báo giao thông
và khuyên ngăn họ.
- TH3: Quân nên từ chối lời đề nghị của Toàn
vì khắc tên lên bia đá làm hư hỏng công trình
công cộng.
- TH4: Vứt bã kẹo xuồng sàn rạp xiếc gây mất
vệ sinh công cộng. Em nên nhắc nhở các bạn
không được làm như vậy.
- TH5: Trung nên từ chối lời đề nghị của
Hoàng, vì làm vậy sẽ làm hư hỏng tượng vừa
có thể gây nguy hiểm cho mọi người.
* Giáo viên liên hệ giáo dục tài nguyên môi
trường biển, hải đảo.

Hoạt động 2: Báo cáo về kết quả điều tra
(BT4- SGK/36)

* Liên hệ: Giáo dục BVMT: GD các em biết
và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng
có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất
lượng cuộc sống.
+ Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng
những việc làm phù hợp với khả năng của bản
thân.
- Nêu lại yêu cầu báo cáo: điều tra về các công
- HS làm việc
nhóm.
- Đại diện các nhóm
trình bày các cách
xử lí.
- Lớp nhận xét,
đánh giá.
* H/S liên hệ: Việc
làm bảo vệ các
công trình công
cộng là góp phần
bảo vệ tài nguyên
môi trường biển,
hải đảo.
* H/S liên hệ: Việc
làm BVMT của bản
thân và mọi người
nơi H/S sinh sống.
-Đại diện các nhóm
HS báo cáo kết quả
điều tra về những
công trình công

cộng ở địa phương.
-Cả lớp thảo luận về
các bản báo cáo
như:
+Làm rõ thực trạng
/> />trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập
4- SGK/36)
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những
công trình công cộng ở địa phương.
4.Củng cố - Dặn dò
- Nhắc nhở HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ
các công trình công cộng.
các công trình và
nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ,
giữ gìn chúng sao
cho thích hợp.
+ Lắng nghe, tiếp
thu.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG Tiết 1
(94)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. HS biết vai
trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu
cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt
- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Hình trang 94, 95; Phiếu học tập: VBT

Khoa học lớp 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Bài cũ: Bóng tối.
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi
nào?
- Có thể làm cho bóng của một vật
thay đổi bằng cách nào? GV nhận
xét, chấm điểm.
- HS trả lời
- HS nhận xét
/> /> Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò
của ánh sáng đối với sự sống của
thực vật
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm
trưởng điều khiển các bạn quan sát
hình và trả lời các câu hỏi trang 94,
95
Bước 2: GV đi đến nhóm kiểm tra
và giúp đỡ. GV có thể gợi ý câu 3:
ngoài vai trò giúp cây quang hợp,
ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá
trình sống khác của thực vật như hút
nước, thoát hơi nước, hô hấp…
Bước 3: Kết luận của GV: Như
mục Bạn cần biết trang 95.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về
ánh sáng của thực vật

Cách tiến hành:
Bước 1: GV đặt vấn đề: cây xanh
không thể thiếu ánh sáng mặt trời
nhưng có phải mọi loại cây đều cần
một thời gian chiếu sáng như nhau và
đều có nhu cầu được chiếu sáng
mạnh hoặc yếu như nhau không?
Bước 2: GV nêu câu hỏi cho nhóm
thảo luận:
 Tại sao có một số loài cây chỉ
sống được ở những nơi rừng thưa,
các cánh đồng…được chiếu sáng
nhiều? Một số loài cây khác lại sống
được ở trong rừng rậm, trong hang
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn quan sát, thảo luận
các câu hỏi
- Các nhóm làm việc, thư kí
ghi lại các ý kiến của nhóm
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của
nhóm mình (mỗi nhóm chỉ
trình bày một câu)
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận các câu hỏi
 Mỗi loài thực vật có
nhu cầu ánh sáng mạnh,
yếu, nhiều, ít khác nhau.

/> />động
 Hãy kể tên một số cây cần nhiều
ánh sáng và một số cây cần ít ánh
sáng
 Nêu một số ứng dụng về nhu cầu
ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng
trọt
*Kết luận của GV: Tìm hiểu nhu cầu
về ánh sáng của mỗi loại cây, chúng
ta có thể thực hiện những biện pháp
kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu
sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS. Dặn dò Chuẩn bị bài sau.
 Những cây cho quả và
hạt cần được chiếu ánh sáng
nhiều. Khi trồng những loại
cây đó, người ta phải chú ý
đến những khoảng cách
giữa các cây vừa đủ để cây
này không che khuất ánh
sáng của cây kia
 Để tận dụng đất trồng
và giúp cho các cây phát
triển tốt, người ta thường
trồng xen cây ưa bóng với
cây ưa sáng trên cùng một
thửa ruộng
+ Lắng nghe, tiếp thu, chuẩn

bị bài: Ánh sáng cần cho sự
sống (tt)
2. L ịch sử
ÔN TẬP (49)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ
buổi đầu độp lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian
xảy ra sự kiện).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, thống nhất đất
nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Băng thời gian trong SGK phóng to.
/> /> - Một số tranh ảnh lấy từ bài 15 đến bài
19.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
GV cho HS hát.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu những thành tựu cơ bản của
văn học và khoa học thời Lê.
-Kể tên những tác giả và tác phẩm
tiêu biểu thời Lê.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ cùng
ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ
bài 7 đến bài 19.

- GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4:
- GV treo băng thời gian lên bảng và
phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo
luận rồi điền nội dung của từng giai
đoạn tương ứng với thời gian
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội
dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả
sau khi thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp:
- Chia lớp làm 2 dãy:
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch
sử”.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật
-HS hát.
-HS đọc bài và trả lời câu
hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ
sung.
-HS lắng nhe.
- HS nhắc lại.
- HS các nhóm thảo luận
và đại diện các nhóm lên
điền kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
/> />lịch sử”.
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.

- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo
kết quả làm việc của nhóm trước cả
lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
-GV cho HS chơi một số trò chơi.
4. Củng cố; Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài. chuẩn bị bài
tiết sau: “Trịnh–Nguyễn phân
tranh”.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy lên
báo cáo kết quả.
- Cho HS nhận xét và bổ
sung.
- HS cả lớp tham gia.
-HS cả lớp.
3. Âm nhạc (Dạy bù ngày 23/2/2015)
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT:
CHÚC MỪNG; BÀN TAY MẸ và CHIM SÁO.
I/ MỤC TIÊU:
+ HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và
diễn cảm.
+ Giáo dục các em có thái độ chăm chú, yêu thích học hát.
II/ CHUẨN BỊ: + thanh phách, song loan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC:
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng. GV hát cho HS nghe
lại giai điệu bài hát.
+ HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Cho HS hát có lĩnh xướng và hòa giọng (đồng ca).

- 1 HS hát (lĩnh xướng): Cùng đàn cùng hát vui
bên người thân.
- Cả lớp đồng ca: Nhớ mãi phút giây thiết tha lâu
bền.
/> />+ HS đứng hát và nhún chân theo nhịp mạnh nhịp nhàng, uyển
chuyển.
2/ Hoạt động 2: Ôn tập bài Bàn tay mẹ. GV đánh đàn cho HS nghe
lại giai điệu bài hát.
+ GV bắt điệu cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
+ Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, v.v kết
hợp động tác phụ họa như đã hướng dẫn trước đây.
3/ Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Chim sáo.
GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Cho từng tổ trình bày bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
Một vài nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận
động theo nhạc.
4/ Hoạt động 4: Thi biểu diễn.
+ Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, v.v chọn
một trong 3 bài hát vừa ôn kết hợp động tác phụ họa như đã hướng
dẫn trước đây.
5/ Hoạt động 5: Các em xem trước bài Chú voi con ở Bản Đôn để
tiết sau học.

Buổi sáng: Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (59)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng
vui, tự hào.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của
lao động. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu
thích).
- HS yêu quý, biết ơn, trân trọng người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
/> />- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi 1, 2
SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 5
khổ thơ 2- 3 lượt, GV kết hợp
hướng dẫn cách đọc, quan sát
tranh minh hoạ, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1
HS khá- giỏi đọc cả bài. Chú ý
HS trung bình- yếu
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 10, 15 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4-
SGK.

? Nêu nội dung bài thơ?
? Tìm các câu thơ có hình ảnh so
sánh , nhân hóa trong bài?
- GV tiểu kết nội dung.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.
- 1 HS năng khiếu:- Ca ngợi vẻ
đẹp huy hoàng của biển cả…
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng
dẫn tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn " Mặt trời xuống
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS thi
/> />biển… tự buổi nào".
- Cho HS nhẩm thuộc lòng bài
thơ và thi đọc thuộc lòng trước
lớp.(HS yếu: chỉ cần thuộc 2- 3
khổ thơ mình thích).
- GV nhận xét cho điểm.
đọc.
- 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
2. Toán
PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ : Tiếp theo (130)

I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- HS làm BT1; BT 3 ; HS năng khiếu làm BT 2.
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng:
25
6
25
11

;
18
6
18
8

;
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
/> />b) Hình thành phép trừ hai phân số
khác mẫu:
- GV nêu ví dụ SGK.
? Muốn tính số đường còn lại ta làm
thế nào?
? Muốn đưa phép trừ về phép trừ hai

phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Cho HS quy đồng và thực hiện phép
trừ :
15
2
15
10
15
12
3
2
5
4
=−=−
- Gọi HS phát biểu cách trừ hai phân
số khác mẫu số.
c) Thực hành:
+ GV cho HS làm bài tập.
- 2 HS đọc, phân tích ví dụ.
- Lấy
3
2
5
4

- Quy đồng mẫu số hai
phân số.
- HS làm nháp, 1 HS làm
bảng.
- 2 HS năng khiếu nêu,

nhận xét.
* Bài tập 1: Tính: a)
3
1
5
4

; …
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
* Bài tập 2: Tính: a)
4
3
16
20

; …
? Em có nhận xét gì về hai mẫu số?
- GV chú ý HS chọn mẫu số chung
cho thích hợp.
- Gợi ý cho HS năng khiếu tìm cách
khác nhanh hơn ở phần a.
- GV cho HS làm vở.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS làm bảng, lớp làm
nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.

- HS làm vở, 1 HS năng
khiếu làm bảng.
* Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề,
phân tích.
? Muốn biết diện tích trồng cây xanh
là bao nhiêu phần diện tích của công
viên ta làm thế nào?
- Cho HS làm vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Lấy
5
2
7
6

- HS làm vở, 1 HS làm
bảng.
/> />- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

3. Địa lí
Bài 49: THÀNH PHỐ CẦN THƠ (131)
I. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN )
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm ở đồng bằng sông Cửu Long, bên sông
Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu
Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).

HS năng khiếu:
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại
nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa hoc của đồng
bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi
tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu
Long để chế biến và xuất khẩu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các bản đồ: hành chính, giao thông
- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS
/> />1/ Kiểm tra bài cũ
- Chỉ vị trí giới hạn của TP HCM trên
bản đồ?
- Kể tên các khu vui chơi, giải trí của
thành phố Hồ Chí Minh?
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới:
a / Thành phố ở trung tâm ĐB sông
Cửu Long
Hoạt động 1: làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ, trả
lời câu hỏi mục 1 trong SGK
GV yêu cầu HS lên chỉ và nói về vị trí
của Cần Thơ
- GV nhận xét
b / Trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa
học của ĐB SCL
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh ảnh

bản đồ VN , SGK thảo luận gợi ý:
- Tìm dẫn chứng thể hiện Cần thơ là
+ Trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Trung tâm du lịch
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là
thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở
thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa
học của đồng bằng Nam Bộ?
Bước 2:
- GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần
Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần
Thơ.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa
- Hát
-2 -3 HS trả lời

- HS trả lời câu hỏi mục
1.
- HS lên chỉ vị trí & nói
về vị trí của Cần Thơ:
bên sông Hậu, trung tâm
đồng bằng Nam Bộ.
- Các nhóm thảo luận trả
lời
- Nhận hàng xuất khẩu
- Có viện nghiên cứu
lúa, nơi sản xuất phân
bón, trường đị học.
- Chợ nổi trên sông, bến

Ninh Kiều, vườn cò,
vườn chim và khu miệt
vườn.
- ( HS năng khiếu )
/> />lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho
Cần Thơ phát triển kinh tế.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày
Bài học SGK
3 . Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK
*Liên hệ GDBVMT: Mật độ dân số phát
triển, công nghiệp – nông nghiệp phát
triển, xe cộ đông đúc làm ô nhiểm môi
trường không khí, nước do hoạt động sản
xuất của con người.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài:
Ôn tập
- Các nhóm trình bày
kết quả thảo luận trước
lớp
Vài HS đọc
+ Lắng nghe, tiếp thu.

4.Luy n t và câuệ ừ (Dạy bù ngày 23/2/2015)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
1. HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
2. Xác định đợc chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì? tạo được câu kể Ai

là gì? từ những chủ ngữ đã cho.
3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột
B (bài tập 2)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể
Ai là gì?
2.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 120
2.Phần nhận xét
- GV mở bảng lớp
- Gọi HS làm bài
- Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ
thế nào tạo thành?
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
- Văn hoá nghệ thuật/
- Anh chị em/
- Vừa buồn mà lại vừa vui/
- Hoa phợng/
Bài tập 2
- GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở
cột A và B
- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Trẻ em/ là tơng lai của đất nớc.
- Cô giáo/ là ngời mẹ thứ hai của
em.
- Bạn Lan/ là ngời Hà Nội.
Bài tập 3
- GV gợi ý cách thêm VN tạo
- Hát
- 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì?
Tìm VN
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Lớp đọc thầm các câu văn, thơ
làm bài vào nháp
- Lần lợt nêu kết quả bài làm
- 1 em gạch dới bộ phận chủ ngữ
- Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc
cày, nhà nông) cụm danh từ
(Kim Đồng và các bạn anh) tạo
thành
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lần lợt thực hiện từng yêu cầu
trong SGK
Vị ngữ
- cũng là một mặt trận.
- là chiến sỹ trên mặt trận ấy.
- mới thực là nỗi niềm bông phư-
ợng.
- là hoa của học trò.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2

- 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận
xét
- HS chọn từ ngữ- ghép cột A và
B
- 1 em đọc các câu vừa ghép
đúng
/> />thành câu
- VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi
toán.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tìm CN trong câu kể
Ai là gì?
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 1-2 em đọc bài
- 1 em nêu.
Buổi chiều: Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
Lớp 4D 1.Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (59)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng
vui, tự hào.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của
lao động. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu
thích).
- HS yêu quý, biết ơn, trân trọng người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi 1, 2
SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 5 - 10, 15 HS nối tiếp nhau đọc.
/> />khổ thơ 2- 3 lượt, GV kết hợp
hướng dẫn cách đọc, quan sát
tranh minh hoạ, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1
HS khá- giỏi đọc cả bài. Chú ý
HS trung bình- yếu
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4-
SGK.
? Nêu nội dung bài thơ?
? Tìm các câu thơ có hình ảnh so
sánh , nhân hóa trong bài?
- GV tiểu kết nội dung.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.
- 1 HS năng khiếu:
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của
biển cả…
*Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng
dẫn tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn " Mặt trời xuống
biển… tự buổi nào".
- Cho HS nhẩm thuộc lòng bài
thơ và thi đọc thuộc lòng trước
lớp.(HS yếu: chỉ cần thuộc 2- 3
khổ thơ mình thích).
- GV nhận xét cho điểm.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS thi
đọc.
- 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
/>

×