Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 25 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.33 KB, 39 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 25
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
/> />tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 25
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 25

PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 25:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2015
Nghỉ tết nguyên đán.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
Bài 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI
MẮT (98)
I. MỤC TIÊU:
- Hs có thể vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho
ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng… để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và biết cách phòng tránh những ở nơi ánh sáng quá yếu.
- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Sử dụng H Tr 98; 99 SGK, VBT Khoa
học lớp 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với
đời sống con người, động, thực vật?
- Gv nhận xét- chốt kiến thức cũ.
- 2 hs trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung.
/> />2) Bài mới:
Hoạt động1: Những trường hợp ánh
sáng quá mạnh không được nhìn trực
tiếp vào nguồn sáng
*Mục tiêu: Hs thấy được tác hại của việc

nhìn vào ánh sáng quá mạnh sẽ có hại cho
mắt.
*Gv yêu cầu Hs quan sát các hình / 98- 99
SGK.
- Tổ chức cho Hs trao đổi theo cặp, trả lời
các câu hỏi:
- Nêu những việc nên và không nên.
- Gọi Hs trình bày ý kiến
*Gv kết luận.
Hoạt động 2: Một số việc nên và không
nên để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc,
viết.
*Mục tiêu: Hs biết được những việc nên
và không nên khi đọc, viết.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh SGK, thảo
luận nhóm và trả lời:
- Trường hợp nào đưới đây cần tránh để
không gây hại cho mắt?
- Gọi một số Hs nêu ý kiến
- Yêu cầu một số em nêu lí do lựa chọn
của mình.
- Tổ chức cho Hs hoạt động cả lớp.
*Gv nhận xét, kết luận.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs quan sát hình SGK/
98- 99, thảo luận theo
nhóm đôi
- 1 số hs trình bày, Hs

khác nhận xét, bổ sung.
- Một số Hs nhắc lại.
- HS thảo luận theo
nhóm
- 1 Số em báo cáo kết
quả
- Cả lớp nhận xét.
- Hs liên hệ thực tế
- 1- 2 Hs đọc mục bạn
cần biết
/> />2. L ịch sử
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH (53)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia
cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng
Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống
ngày càng khổ cực, không bình yên.
- HS nêu được nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào thế kỉ XVI.
Trình bày được quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản
đồ
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Kể lại 1 sự kiện LS trong giai
đoạn buổi đầu dựng nước và giữ nước mà
em thích
2. Bài mới.

*Hoạt động1: Tình hình đất nước cuối
thế kỉ XVI
- Cho HS đọc đoạn in nhỏ. Hỏi : Nguyên
nhân dẫn đến việc suy sụp của triều đình
nhà Lê?
- GV chốt.
*Hoạt động 2: Nhân dân bị đẩy vào
những cuộc chiến tranh phi nghĩa,
cuộc sống ngày càng khổ cực, không
- 2 em kể, lớp nghe và
nhận xét bạn kể đúng
và hay.
1 HS đọc đoạn: “Năm
1527… khoảng 60
năm” lớp theo dõi và
trả lời câu hỏi
- HS nghe.
/> />bình yên
- Bước 1: GV giới thiệu nhân vật lịch sử
Mạc Đăng Dung
-Bước 2: Cho HS thảo luận.
* Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
* Sau năm 1592, tình hình nước ta như
thế nào?
* Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –
Nguyễn ra sao?
- Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày quá
trình hình thành Nam triều và Bắc triều
trên bản đồ.
(cho HS xem lược đồ)

*Hoạt động 3 : Hậu quả của việc phân
tranh.
+ Chiến tranh Nam triều và Bắc triều,
cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn
diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả
gì?
- Cho HS trình bày
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK
- Rút ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm lên
báo cáo. HS nhận xét,
bổ sung ý kiến
- Làm trên phiếu học
tập.
- HS trình bày cuộc
chiến tranh Trịnh
Nguyễn.
Vì quyền lợi, các dòng
họ cầm quyền đã đánh
giết lẫn nhau.
Nhân dân lao động cực
khổ, đất nước bị chia
cắt.
- HS nêu ghi nhớ.

+ Lắng nghe, tiếp thu.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
/> /> SINH HOẠT VĂN NGHỆ.
I. MỤC TIÊU:
- HS được được ôn luyện, biểu diễn một số bài hát về chủ đề: Đảng,
Bác Hồ, ngày tết, về quê hương đất nước mà các em yêu thích.
- Rèn kĩ năng biểu diễn văn nghệ cho học sinh tự nhiên, mạnh dạn,
vui vẻ. HS có thêm hiểu biết về về Đảng, Bác Hồ, ngày tết cổ
truyền, về tổ quốc Việt Nam.
- GD HS ý thức biết ơn Đảng, Bác Hồ có công xây dựng đất nước, tự
hào về dân tộc. Có ý thức giữ gìn truyền thống của nhân dân ta.
II. NỘI DUNG:
1. Ôn luyện, tìm hiểu ý nghĩa một số bài hát thuộc chủ đề.
a. Thi kể tên các bài hát theo chủ đề.
- G/V nêu nội dung của hoạt động: Cho H/S nêu tên một số bài hát
đã học, đã biết.
- Học sinh các tổ tham gia kể tên các bài hát mình biết.
b. Ôn luyện:
+ Học sinh cả lớp hát ôn các bài hát vừa thi kể ở trên.
+ G/V nhận xét, nêu ý nghĩa của bài hát, uốn nắn cách hát.
2.Thi văn nghệ:
- GV nêu truyền thống ca hát, công ơn của Đảng, Bác Hồ với dân
tộc.
- HS thi biểu diễn các bài hát về: chủ đề Tết, Đảng, Bác Hồ, Quê
hương đất nước mà các em biết.
+ Hình thức: Cho HS thi hái hoa kiến thức. Gv chuẩn bị các câu hỏi,
HS bốc trả lời câu hỏi có nội dung trong phiếu.
+ Tết đến rồi.
+ Em là bút măng non.
+ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh

+ Khăn quàng thắp sáng niềm tin.
- Cá nhân lên biểu diễn bài hát mình chọn.
- Cả lớp tuyên dương.
- Thi hát theo tổ.
3. Nhận xét giờ hoạt động.
/> />- Tuyên dương, nhận xét một số tổ hát tốt.
- Luyện hát một số bài khác theo chủ đề.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (71)
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ
thể tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của các chiến sĩ lái xe
trên chiến trờng, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời và dũng
cảm của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ chép 2 khổ thơ 1và 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
1. Gới thiệu bài: SGV 126
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, h-
ớng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.

- GV đọc diễn cảm cả bài
- Hát
- 3 em đọc phân vai đoạn đối
thoại bài: - Khuất phục tên cớp
biển, nêu ý nghĩa .
- Nghe, mở sách
- Quan sát tranh minh hoạ, nêu
nội dung
- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ, đọc
3 lợt
- Luyện đọc từ khó phát âm,
/> />b) Tìm hiểu bài
- Những hình ảnh nào nói lên
tinh thần dũng cảm của chiến sĩ
lái xe?
- Tình đồng chí đồng đội của các
chiến sĩ thể hiện trong câu thơ
nào?
- Hình ảnh về tiểu đội xe không
kính trong bài gợi cho em cảm
nghĩ gì?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và
HTL
- GV treo bảng phụ( chép KT1và
3)
- HD đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- HD học thuộc lòng
- Thi HTL
3 Củng cố, dặn dò

- Nêu nội dung chính của bài.
luyện ngắt hơi đúng, luyện đọc
theo cặp, giải nghĩa từ
- 2 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách
- Bom giật, bom rung, kính vỡ …
ung dung buồng lái ta ngồi,ma
tuôn, ma xối, cha cần thay áo…
- 2 dòng thơ cuối: Gặp bạn bè…
- Bắt tay nhau qua cửa kinh vỡ
rồi.
- Các chú bộ đội lái xe rất dũng
cảm, lạc quan, yêu đời.
- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- HS quan sát, đọc thầm
- Chọn giọng đọc, luyện đọc diễn
cảm 2 khổ thơ 1 và 3. Mỗi tổ 2
em thi đọc
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, dãy
- 4 em đọc thuộc 4 KT, HS xung
phong đọc thuộc cả bài.
- Ca ngợi chiến sĩ lái xe dũng
cảm.
2. Toán
LUYỆN TẬP (134)
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- HS cả lớp làm BT 2; BT 3. HS năng khiếu làm BT 1.
/> />- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép bài tập 2, 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng:
4
8
3
×
;
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
c) Thực hành:
+ GV cho HS làm bài tập.
* Bài tập 1: a) Viết tiếp vào chỗ chấm:

*Nhận xét 1: Cho HS tính
5
4
3
2
×
;
3
2
5
4
×
- Cho HS so sánh kết quả để rút ra kết
luận:

5
4
3
2
×
=
3
2
5
4
×
.
- Gọi HS nêu nhận xét về các thừa số từ
đó rút ra tính chất giao hoán như SGK.
*Nhận xét 2 (tính chất kết hợp), nhận
xét 3 (tính chất nhân một tổng 2 phân
số với 1 phân số): tương tự.
b) Tính bằng 2 cách:
- Chú ý HS áp dụng tính chất ở phần a.
- GV chữa bài.
* Bài tập 2: Tính chu vi hình chữ nhật
có…
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi hình
chữ nhật.
- Cho HS làm vở, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1HS làm bảng, lớp làm
nháp.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm nháp, 3 HS làm

bảng lớp.
1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm vở, 1 HS năng
khiếu làm bảng.
/> />* Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề,
phân tích.
? Muốn biết may 3 chiếc túi như thế hết
bao nhiêu m vải ta làm thế nào?
- Cho HS làm vở.
- GV chấm, chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lấy 3 x
3
2
- HS làm vở, 1 HS làm
bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.



3. Địa lí
ÔN TẬP (134)
I .MỤC TIÊU:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đống bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ, sông Hồng, sông Hậu, sông Thái Bình, sông tiền trên bản đồ Việt
Nam.
- Hệ thống một số dặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng

bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,
Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thánh phố này.
*HS năng khiếu: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng
bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một vài
đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
/> />Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần
Thơ là trung tâm kinh tế – VH và khoa học
quan trọng của đồng bắng sông Cửa Long
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV phát cho HS bản đồ
- GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu
HS làm theo câu hỏi 1
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận &
hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của
đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ
Bước 2:
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để
kiểm tra.

- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp
HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ
thống.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- HS làm câu hỏi 3 SGK
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất
nhiều lúa gạo nhất nước ta?
- Đồng bằng Bắc Bộlà nơi sản xuất nhiều
thủy sản nhất cả nươc?
- Thành phố Hà Nội và số dân đông nhất
nước
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm
công nghiệp lớn nhất cả nước
- GV nhận xét
- Hát
+2 - 3 HS tra lời
- HS điền các địa danh
theo câu hỏi 1 vào bản
đồ
- HS trình bày trước
lớp & điền các địa
danh vào lược đồ
khung treo tường.
- HS thảo luận và hoàn
thành bảng so sánh.
- HS các nhóm trao
đổi kết quả trước lớp
- HS làm bài
- HS nêu.
/> />Bài học SGK

3 . Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB
và ĐBNB
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.
+ Vài HS đọc
- HS nêu
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về phép trừ phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn.
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập số 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp:
7
2
5
4

- GV nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
* Bài tập 1: Tính:
a)
8

2
8
6

b)
6
2
12
4

c)
2
4
1−
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm nháp, HS cả lớp
làm bảng.
/> />- GV củng cố về cách trừ phân
số.
* Bài tập 2: Rút gọn rồi tính:
a)
25
12
5
8

; b)
12

4
20
3

; c)
18
6
24
12

- Gọi HS nêu lại các bước rút
gọn.
- Cho HS làm vở, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng.
* Bài tập 3: Có hai vòi nước
cùng chảy vào bể, vòi thứ nhất
mỗi giờ chảy được
5
3
bể nước,
vòi thứ hai mỗi giờ chảy được
6
1
bể nước. Hỏi mỗi giờ vòi thứ
nhất chảy được hơn vòi thứ hai
bao nhiêu phần bể nước.
- Cho HS làm vở, GV chấm
chữa.
- HS nêu yêu cầu và phân tích.

- HS làm bảng và làm vở.
* Bài tập 4: Tìm x:
a) x +
5
2
=
2
1
; b)

20
19
x =
4
3
5
8

- Gọi HS nêu lại cách tìm số
hạng, số trừ chưa biết.
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu, phân tích.
- Bài tập dành cho HS năng khiếu.
- 1 HS năng khiếu làm, lớp làm
nháp.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
/> />Buổi chiều: Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015
Lớp 4D 1.Tập đọc

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (71)
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ
thể tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của các chiến sĩ lái xe
trên chiến trờng, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời và dũng
cảm của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ chép 2 khổ thơ 1và 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
1. Gới thiệu bài: SGV 126
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, h-
ớng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Những hình ảnh nào nói lên
tinh thần dũng cảm của chiến sĩ
lái xe?
- Tình đồng chí đồng đội của các
- Hát
- 3 em đọc phân vai đoạn đối
thoại bài: - Khuất phục tên cớp

biển, nêu ý nghĩa .
- Nghe, mở sách
- Quan sát tranh minh hoạ, nêu
nội dung
- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ, đọc
3 lợt
- Luyện đọc từ khó phát âm,
luyện ngắt hơi đúng, luyện đọc
theo cặp, giải nghĩa từ
- 2 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách
- Bom giật, bom rung, kính vỡ …
/> />chiến sĩ thể hiện trong câu thơ
nào?
- Hình ảnh về tiểu đội xe không
kính trong bài gợi cho em cảm
nghĩ gì?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và
HTL
- GV treo bảng phụ( chép KT1và
3)
- HD đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- HD học thuộc lòng
- Thi HTL
3 Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài.
ung dung buồng lái ta ngồi,ma
tuôn, ma xối, cha cần thay áo…
- 2 dòng thơ cuối: Gặp bạn bè…

- Bắt tay nhau qua cửa kinh vỡ
rồi.
- Các chú bộ đội lái xe rất dũng
cảm, lạc quan, yêu đời.
- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- HS quan sát, đọc thầm
- Chọn giọng đọc, luyện đọc diễn
cảm 2 khổ thơ 1 và 3. Mỗi tổ 2
em thi đọc
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, dãy
- 4 em đọc thuộc 4 KT, HS xung
phong đọc thuộc cả bài.
- Ca ngợi chiến sĩ lái xe dũng
cảm.
2. Địa lí
ÔN TẬP (134)
I .MỤC TIÊU:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đống bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ, sông Hồng, sông Hậu, sông Thái Bình, sông tiền trên bản đồ Việt
Nam.
- Hệ thống một số dặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng
bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,
Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thánh phố này.
/> />*HS năng khiếu: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng
bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một vài
đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần
Thơ là trung tâm kinh tế – VH và khoa học
quan trọng của đồng bắng sông Cửa Long
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV phát cho HS bản đồ
- GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu
HS làm theo câu hỏi 1
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận &
hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của
đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ
Bước 2:
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để
kiểm tra.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp
HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ
thống.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- HS làm câu hỏi 3 SGK
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất
- Hát
+2 - 3 HS tra lời
- HS điền các địa danh

theo câu hỏi 1 vào bản
đồ
- HS trình bày trước
lớp & điền các địa
danh vào lược đồ
khung treo tường.
- HS thảo luận và hoàn
thành bảng so sánh.
- HS các nhóm trao
đổi kết quả trước lớp
/> />nhiều lúa gạo nhất nước ta?
- Đồng bằng Bắc Bộlà nơi sản xuất nhiều
thủy sản nhất cả nươc?
- Thành phố Hà Nội và số dân đông nhất
nước
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm
công nghiệp lớn nhất cả nước
- GV nhận xét
Bài học SGK
3 . Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB
và ĐBNB
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.
- HS làm bài
- HS nêu.
+ Vài HS đọc
- HS nêu
3.Thể dục
Bài 49: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC

TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I. MỤC TIÊU:
- Phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở
mức tương đối đúng.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi
và tham gia vào tò chơi tương đối chủ động.
*Điều chỉnh:
- Có thể không dạy Phối hợp chạy nhảy,mang vác.
- Thay yêu cầu nhảy dây chân trước chân sau thành nhảy dây chụm
chân, đối với HS thực hiện tốt nhảy chụm chân dạy nhảy dây chân trước
chân sau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
/> />- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, dụng cụ để tập luyện, bóng rổ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TT Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học
2. Chạy chậm theo 1
hàng dọc xung quanh sân
tập
3. Khởi động: Xoay các
khớp
4. Ôn bài thể dục phát
triển chung

5. Trò chơi “Chim bay,
cò bay”
1-2’ - 1
lần
1-2’ - 1
lần
1-2’-1
lần
3-4’ -1
lần
2-3’ -1
lần
/> />Phần cơ bản
1. Bài tập rèn luyện tư
thế cơ bản:
- Tập phối hợp chạy,
nhảy, mang, vác
- GV hướng dẫn cách tập
luyện bài tập sau đó cho
HS tập thử 1 số lần
- GV điều khiển cho
từng em chạy, nhảy,
mang, vác theo khẩu lệnh
2. Trò chơi “Chạy tiếp
sức ném bóng vào rổ”
- GV và HS nhắc lại trò
chơi, giải thích cách chơi
và luật chơi.
- Tiến hành cho các em
chơi theo từng tổ. GV

đến các tổ quan sát, nhắc
nhở
- Thi ném bóng vào rổ
theo tổ, mỗi em ném 2
lượt. GV nhận xét, tuyên
dương
8-10’
- 2-3 lần
8 - 10’
Phần kết thúc
1. Đứng thành vòng tròn
thả lỏng và hít thở sâu
2. GV cùng HS hệ thống
bài
3. GV nhận xét, đánh giá
giờ học
4. Về nhà ôn nhảy dây
kiểu chụm chân
1-2’ - 1
lần
1-2’ - 1
lần
1-2’ - 1
lần
/> />Buổi chiều: Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015
Lớp 4C 1. Tập làm văn t1
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC (Không dạy)
Điều chỉnh: ÔN LUYỆN VỀ ĐOẠN VĂN
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS về đoạn văn trong bài văn tả cây cối.
- Rèn kĩ năng viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Giáo dục HS yêu quý và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng chép sẵn đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại dàn ý tả cây cối giờ trước.
- Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới: a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn HS ôn tập:
Đề bài : Hãy viết một đoạn văn tả bao
quát một cây mà em yêu thích.
? Đề bài yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của
đề bài.
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn vào vở.
- HS viết đoạn văn vào vở
- Gọi một số em đọc đoạn văn trước lớp,
cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm những
đoạn văn hay.
- 3 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 số em phân tích
yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- Một số em đọc bài.
/> /> 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.
2. Toán t4
Tiết 99: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (135).
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hs biết cách tìm phân số của một số.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- GD hs lòng ham thích học toán. HS biết áp dụng kiến thức đã học
trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sử dụng hình vẽ minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép BT 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép nhân
hai phân số:
3
4

×

3
2
= ? ;
2
6
5
×
= ?
- Gv nhận xét, chốt kiến thức cũ.

2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn cách tìm phân số của
một số:
- Gv nêu bài toán: SGK
- Hướng dẫn Hs quan sát trên mô
hình hình vẽ.
- Hướng dẫn Hs tìm
3
2
số cam trong
- 2 Hs làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở nháp,
nhận xét.
- Hs thực hành trên băng
giấy.
/> />rổ:
12
3
2
×
= 8 ( quả)
*Muốn tìm
3
2
của số 12 ta làm thế
nào?
- Gv nêu ví dụ: Tìm
5
3

của 15;
3
2
của
18
c) Thực hành:
Bài tập 1: Một lớp học có 35 Hs,
trong đó
5
3
số Hs được xếp loại
khá.Tính số Hs xếp loại khá của lớp
đó.
- Gọi Hs nêu yêu cầu BT
- Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố cách
tìm phân số của một số.
Bài tập 2: Gọi Hs đọc bài toán
- BT cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Gọi 1 Hs làm trên bảng, cả lớp làm
vào vở
- Gv chốt kết quả đúng.
Bài tập 3: Gọi Hs đọc bài toán
- Gv hướng dẫn Hs giải vào vở, chấm
chữa bài.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
*Hs nêu cách thực hiện.
- Hs làm ra nháp, nêu kết

quả.
- Một số em nhắc lại cách
thực hiện
- Một Hs nêu yêu cầu BT.
- 1 Hs yếu làm trên bảng,
lớp làm vào vở nháp, nhận
xét.
- 1 Hs đọc bài toán
- 1 Hs làm trên bảng, lớp
làm vào vở.
- Hs đọc bài toán (bảng phụ)
- Hs làm vào vở, chữa bài.

3.Toán tăng 2
/> /> ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về phép trừ phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn.
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập số 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp:
7
2
5
4

- GV nhận xét , cho điểm.

2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
* Bài tập 1: Tính:
a)
8
2
8
6

b)
6
2
12
4

c)
2
4
1−
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm.
- GV củng cố về cách trừ phân
số.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm nháp, HS cả lớp
làm bảng.
* Bài tập 2: Rút gọn rồi tính:
a)
25

12
5
8

; b)
12
4
20
3

; c)
18
6
24
12

- Gọi HS nêu lại các bước rút
gọn.
- Cho HS làm vở, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng.
* Bài tập 3: Có hai vòi nước
cùng chảy vào bể, vòi thứ nhất
mỗi giờ chảy được
5
3
bể nước,
- HS nêu yêu cầu và phân tích.
- HS làm bảng và làm vở.
/>

×