Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 27 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.38 KB, 48 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 27
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
/> />tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 27
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 27

PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 27:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT (106)
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi
đun xong, tuyên truyền mọi người cùng tham gia.
- GDKN sống cho HS: KN xác định giá trị bản thân qua việc đánh
giá sử dụng các nguồn nhiệt, KN nêu vấn đề có liên quan tới sử dụng
năng lượng chhất đốt và ô nhiễm môi trường, KN tìm kiếm xử lí
thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt, KN xác định lựa chọn về
các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra).
- HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK- trang 106, 107.
- Các phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm về sử dụng an toàn, tiết
kiệm các nguồn nhiệt, Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các
nguồn nhiệt ở gia đình và xung quanh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lấy ví dụ 1 vài vật cách nhiệt, một vài vật dẫn nhiệt.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (Khám phá )
b) Nội dung : (Kết nối)
* Hoạt động 1: Nói về các nguồn

nhiệt và vai trò của chúng
+ MT: HS kể tên và nêu được vai trò
của các nguồn nhiệt.
+ CTH: Cho HS quan sát hình vẽ 1, 2,
3, 4, SGK- 106: Nêu tên các nguồn
nhiệt và vai trò của chúng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận và phân loại
nguồn nhiệt thành các nhóm. Cho HS
quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị.
- HS quan sát, thảo luận theo
cặp.
- 3, 4 HS đại diện trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nêu nhận xét.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử
dụng các nguồn nhiệt, các rủi ro,
nguy hiểm khi sử dụng các nguồn
nhiệt
+ MT: Biết thực hiện các quy tắc đơn
giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi
sử dụng các nguồn nhiệt.
+ CTH: - Cho HS thảo luận nhóm:
? Bạn còn biết những nguồn nhiệt nào
khác?
? Nhà bạn sử dụng những nguồn nhiệt
nào?
? Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể
xảy ra và cách phòng tránh?

- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 3, 4 HS trình bày, nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS liên hệ.
- 1, 2 HS năng khiếu nêu.
/> />- GV nhận xét, kết luận lại.
Liên hệ: Bạn có thể làm gì để thực
hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt?
3. Củng cố - dăn dò: (Vận dụng)
- GV chốt lại bài học.
- Chuẩn bị bài sau
2. L ịch sử
Bài 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
(49)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp
thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, số phường nhà
cửa, cư dân ngoại quốc, …).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ Việt Nam.
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII, Vở BT
Lịch sử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn
ra như thế nào?

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác
dụng thế nào đối với việc phát triển nông
- HS trả lời.
- HS cả lớp bổ sung.
/> />nghiệp?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV trình bày khái niệm thành thị:
Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là
trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi
tập trung đông dân cư, công nghiệp và
thương nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác
định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An trên bản đồ.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu
các nhóm đọc các nhận xét của người
nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An (trong SGK) để điền vào bảng
thống kê sau cho chính xác.
- Bảng thống kê: (như SGV/49)
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống
kê và nội dung SGK để mô tả lại các
thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An

ở thế kỉ XVI-XVII.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để
trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và
hoạt động buôn bán trong các thành thị ở
- Lắng nghe, nhắc lại
+ HS lắng nghe.
- 2 HS lên xác định.
- HS nhận xét.
+ HS đọc SGK và thảo
luận rồi điền vào bảng
thống kê để hoàn thành
PHT.
-Vài HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn
bạn mô tả hay nhất.
- HS cả lớp thảo luận
và trả lời.
/> />nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các
thành thị trên nói lên tình hình kinh tế
(nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói
lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như

thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị tiết
sau.
- 2 HS đọc bài.
- HS chuẩn bị trước
bài: “Nghĩa quân Tây
Sơn tiến ra Thăng
Long”.
+ HS cả lớp lắng nghe,
tiếp thu.
3.Đạo đức
Ti t 27:ế TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
NHÂN ĐẠO (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Thông cảm với bạn bè và
những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và công
cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở
địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng
tham gia.
- GD HS biết thương yêu và giúp đỡ người khác.
*Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các
hoạt động nhân đạo.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : Vở bài tập Đạo đức.
* Các PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận, đóng vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
/> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Thảo luận (BT 4-
SGK/39)

-GV nêu yêu cầu bài tập.
Những việc làm nào sau là nhân đạo?
a. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
b. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp
đỡ những trẻ em khuyết tật.
d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng
đá của trường.
e. Hiến máu tại các bệnh viện.
-GV kết luận: +b, c, e là việc làm nhân
đạo.
+a, d không phải là hoạt động
nhân đạo.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT 2-
SGK/38- 39, BT3-VBT/36)
-GV chia 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm
HS thảo luận 1 tình huống.
Nhóm 1: Nếu trong lớp em có bạn bị liệt
chân.
Nhóm 2: Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống
cô đơn, không nơi nương tựa.
Nhóm 3: Nếu lớp em có bạn nhà nghèo,
bố bạn lại mới bị tai nạn.
Nhóm 4: Em nghe đài biết các tỉnh miền
Trung bị lũ quét, nhiều gia đình mất hết
nhà cửa, đồ đạc
-GV kết luận:
+Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp
bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền

giúp bạn mua xe (nếu bạn có nhu cầu, … ).
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm
trình bày ý kiến trước
lớp
-Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
-Các nhóm thảo luận.
-Theo từng nội dung,
đại diện các nhóm
cùng lớp trình bày, bổ
sung, tranh luận ý
kiến.
/> /> +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò
chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công
việc lặt vặt thường ngày như lấy nước,
quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà
cửa.
+Tình huống c: Có thể thăm hỏi, quyên
góp tiền giúp gia đình bạn
+Tình huống d: Có thể động viên các
bạn trong lớp, động viên mọi người quyên
góp tiền giúp các gia đình bị thiên tai.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 5-
SGK/39)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm: Em hãy trao đổi với các bạn về
những người gần nơi các em có hoàn cảnh
khó khăn cần giúp đỡ và những việc các

em có thể làm để giúp họ. Sau đó ghi vào
vở theo mẫu bảng BT5-SGK/39
-GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia
sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách
tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động
nhân đạo phù hợp với khả năng.
4.Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong VBT
-Nhắc HS thực hiện dự án giúp đỡ những
người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng
theo kết quả bài tập 5.
-Các nhóm thảo luận
và ghi kết quả vào
phiếu điều tra theo
mẫu.
-Đại diện từng nhóm
trình bày. Cả lớp trao
đổi, bình luận.
-HS lắng nghe.
-HS làm BT2-VBT/36
-HS ghi nhớ
Buổi chiều: Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
/> />CÁC NGUỒN NHIỆT (106)
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi
đun xong, tuyên truyền mọi người cùng tham gia.
- GDKN sống cho HS: KN xác định giá trị bản thân qua việc đánh

giá sử dụng các nguồn nhiệt, KN nêu vấn đề có liên quan tới sử dụng
năng lượng chhất đốt và ô nhiễm môi trường, KN tìm kiếm xử lí
thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt, KN xác định lựa chọn về
các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra).
- HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK- trang 106, 107.
- Các phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm về sử dụng an toàn, tiết
kiệm các nguồn nhiệt, Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các
nguồn nhiệt ở gia đình và xung quanh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lấy ví dụ 1 vài vật cách nhiệt, một vài vật dẫn nhiệt.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (Khám phá )
b) Nội dung : (Kết nối)
* Hoạt động 1: Nói về các nguồn
nhiệt và vai trò của chúng
+ MT: HS kể tên và nêu được vai trò
của các nguồn nhiệt.
+ CTH: Cho HS quan sát hình vẽ 1, 2,
3, 4, SGK- 106: Nêu tên các nguồn
nhiệt và vai trò của chúng.
- HS quan sát, thảo luận theo
cặp.
- 3, 4 HS đại diện trình bày,
/> />- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận và phân loại
nguồn nhiệt thành các nhóm. Cho HS
quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị.

nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nêu nhận xét.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử
dụng các nguồn nhiệt, các rủi ro,
nguy hiểm khi sử dụng các nguồn
nhiệt
+ MT: Biết thực hiện các quy tắc đơn
giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi
sử dụng các nguồn nhiệt.
+ CTH: - Cho HS thảo luận nhóm:
? Bạn còn biết những nguồn nhiệt nào
khác?
? Nhà bạn sử dụng những nguồn nhiệt
nào?
? Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể
xảy ra và cách phòng tránh?
- GV nhận xét, kết luận lại.
Liên hệ: Bạn có thể làm gì để thực
hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt?
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 3, 4 HS trình bày, nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS liên hệ.
- 1, 2 HS K, G nêu.
3. Củng cố - dăn dò: (Vận dụng)
- GV chốt lại bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
/> />2. L ịch sử

Bài 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
(49)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp
thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, số phường nhà
cửa, cư dân ngoại quốc, …).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ Việt Nam.
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII, Vở BT
Lịch sử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn
ra như thế nào?
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác
dụng thế nào đối với việc phát triển nông
nghiệp?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV trình bày khái niệm thành thị:
Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là
trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi
tập trung đông dân cư, công nghiệp và
thương nghiệp phát triển.

- GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác
định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến,
- HS trả lời.
- HS cả lớp bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại
+ HS lắng nghe.
- 2 HS lên xác định.
- HS nhận xét.
/> />Hội An trên bản đồ.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu
các nhóm đọc các nhận xét của người
nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An (trong SGK) để điền vào bảng
thống kê sau cho chính xác.
- Bảng thống kê: (như SGV/49)
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống
kê và nội dung SGK để mô tả lại các
thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
ở thế kỉ XVI-XVII.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để
trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và
hoạt động buôn bán trong các thành thị ở
nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các
thành thị trên nói lên tình hình kinh tế

(nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói
lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như
thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị tiết
sau.
+ HS đọc SGK và thảo
luận rồi điền vào bảng
thống kê để hoàn thành
PHT.
-Vài HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn
bạn mô tả hay nhất.
- HS cả lớp thảo luận
và trả lời.
- 2 HS đọc bài.
- HS chuẩn bị trước
bài: “Nghĩa quân Tây
Sơn tiến ra Thăng
Long”.
+ HS cả lớp lắng nghe,
tiếp thu.
/> />3. Toán tăng 1.
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
II. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản đã học từ đầu HKII.

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép các phép tính về phân số giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ chép BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
*Bài tập 1: Cho các phân số:

10
6
;
12
10
;
15
9
;
30
25
;
6
5
;
5
3
.
a) Phân số nào là tối giản? Phân số
nào rút gọn được, hãy rút gọn các
phân số đó.

b) Trong các phân số trên, phân số
nào bằng nhau?
- Gv gọi hs nêu miệng kết quả.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
phân số bằng nhau, cách rút gọn phân
số.
*Bài tập 2: Tính
a)
25
17
5
4
+
b)
10
22
3
9

c)
14
13
13
7
×
d)
3
21
:
21

10
- Gv gọi hs làm bài tập trên bảng.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
cách thực hiện 4 phép tính với phân
số.
*Bài tập 3: Một mảnh đất hình bình
- 1 Hs nêu yêu cầu BT.
- Hs trao đổi theo cặp, nêu
cách rút gọn phân số.
- Một số Hs nhận xét.
- 4 Hs thực hiện trên bảng
làm, cả lớp làm vào vở
- 1 Hs đọc bài toán
- Cả lớp giải vào vở, 1 em
/> />hành có độ dài cạnh đáy là 40 dm,
chiều cao 25 dm.
Tính diện tích nmảnh đất đó.
- Gọi Hs đọc bài toán
- Hướng dẫn Hs giải vào vở
- Chấm, chữa bài; củng cố cho Hs về
cách tính diện tích hình bình hành.
*Bài tập 4: Tìm một số có hai chữ số.
Biết rằng số đó chia cho 2 dư 1, chia
cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 4, chia cho
9 dư 8.
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
giải trên bảng
* BT dành cho Hs khá giỏi

…….Đáp số : 89
Buổi sáng: Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
CON SẺ (90)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài phù hợp với nội dung ;
bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non
của sẻ già. (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và tinh thần lạc quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
/> />- Gọi 2 HS đọc bài Dù sao Trái Đất vẫn quay, trả lời câu hỏi 1, 2
SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn 2- 3 lượt, GV kết hợp hướng
dẫn cách đọc, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1 HS
năng khiếu đọc cả bài. Chú ý HS
tiếp thu chậm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 8, 12 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4-
SGK. (Câu hỏi 3 dành cho HS
năng khiếu).
? Tìm những câu văn có hình ảnh
so sánh, nhân hóa?
? Nêu ý nghĩa của bài?
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.
- HS nêu và nhận xét.
- Ca ngợi hành động dũng cảm,
xả thân cứu sẻ non …
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng
dẫn tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn: “Bỗng từ trên cây…
vẫn cuốn nó xuống đất".
- GV nhận xét cho điểm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS
thi
đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
/> />- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

2. Toán
HÌNH THOI (140)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- HS làm BT1, BT 2. HS năng khiếu làm BT 3.
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp:
9
6
:
5
7
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hình thành biểu tượng về
hình thoi
- GVcùng HS lắp ghép mô hình
hình vuông vẽ lên giấy, bảng.
- GV "xô" lệch hình vuông để
được hình mới, dùng hình vẽ lên
bảng. GV giới thiệu hình thoi.
- HS thực hành cá nhân.
- HS quan sát.
/> />c) Nhận biết một số đặc điểm
của hình thoi

- Cho HS nêu các cặp cạnh song
song của hình thoi.
- Cho HS đo 4 cạnh hình thoi, nêu
nhận xét.
- Gọi HS lên bảng chỉ hình thoi,
nêu đặc điểm.
- 2 HS nêu miệng, nhận xét.
- HS thực hành cá nhân, 2 HS
nêu, nhận xét.
- 2, 3 HS nêu, nhắc lại.
d) Thực hành:
+ GV cho HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Trong các hình…
- Hình nào là hình thoi?
- Hình nào là hình chữ nhật?
- GV chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
đề, phân tích.
- Cho HS tự dùng thước đo và ê
ke kiểm tra.
- Gọi HS trình bày, nêu nhận xét
về hai đường chéo của hình thoi.
- Cho HS làm vở, chữa bài.
1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc theo cặp.
- 2 HS nêu, nhận xét.
* Bài tập 3: Thực hành: gấp và
cắt tờ giấy (theo hình vẽ) để tạo

thành hình thoi.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS quan sát hình SGK, thực
hành cá nhân.
- 1 HS năng khiếu thực hành và
giải thích cách gấp trước lớp.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

3. Địa lí
/> />Bài 27 : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN
TRUNG (138)
I.MỤC TIÊU:
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là
cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt,
chăn nuôi , đánh bắt , nuôi trồng , chế biền thủy sản,….
 GDBVMT: Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ
nguồn lợi hải sản của thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ dân cư VN
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số
nhà nghỉ đẹp;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng
bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?

- Vì sao sông miền Trung thường gây
lũ lụt vào mùa mưa?
- So sánh đặc điểm của gió thổi đến
các tỉnh duyên hải miền Trung vào
mùa hạ & mùa thu đông?
- GV nhận xét ghi điểm
2. / Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS
thấy mức độ tập trung dân được
biểu hiện bằng các kí hiệu hình
tròn thưa hay dày.
- Quan sát bản đồ phân bố dân cư
Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân
- Hát
-2 -3 HS trả lời
- HS quan sát
- Ở miền Trung vùng ven
biển có nhiều người sinh
sống hơn ở vùng núi
Trường Sơn. Song nếu so
/> />bố dân cư ở duyên hải miền
Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2
rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV bổ sung thêm: trang phục
hàng ngày của người Kinh, người
Chăm gần giống nhau như áo sơ
mi, quần dài để thuận lợi trong lao
động sản xuất.

Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi
- Cho biết tên các hoạt động sản
xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm
bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi;
nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác),
yêu cầu các nhóm thi đua điền vào
tên các hoạt động sản xuất tương ứng
với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất
của người
dân ở duyên hải miền Trung mà HS
tìm hiểu đa số thuộc ngành nông –
ngư nghiệp.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- Tên & điều kiện cần thiết đối với
từng ngành sản xuất?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
phần trả lời.
Bài học SGK.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem
bài sau: Người dân và hoạt động sản
sánh với đồng bằng Bắc Bộ
thì dân cư ở đây không
đông đúc bằng.
- HS quan sát & trả lời câu
hỏi (cô gái người Kinh thì
mặc áo dài, cổ cao, quần

trắng; còn cô gái người
Chăm thì mặc váy)
- HS đọc ghi chú các ảnh.
- HS nêu tên hoạt động sản
xuất.
- Các nhóm thi đua
- Đại diện nhóm báo cáo
trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung,
hoàn thiện bảng.
- 2 HS đọc lại kết quả
- HS trả lời
Vài HS đọc.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
/> />xuất ở đồng bằng duyên hải miền
Trung (tiết 2)
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các phép tính về phân số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập số 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp:
5
6
:

9
4
.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
* Bài tập 1: 81:
4
5
; b)
9:
12
7
; c)
13:
5
27
d)
2
3
7

- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm.
- GV củng cố về cách chia phân
số.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm nháp, HS tiếp thu
chậm làm bảng.

* Bài tập 2: Tính:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
/> />a)
5
2
:
5
1
5
4

; b)
5
2
5:
6
5
×
- Gọi HS nêu lại thứ tự thực hiện
các phép tính.
- Cho HS làm nháp, chữa bài.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng.
* Bài tập 3: Một hình vuông có
chu vi là
7
8
m. Tính cạnh hình
vuông.
- Gọi HS nêu lại cách tìm chu vi
và diện tích hình vuông.

- Cho HS làm vở, GV chấm, chữa.
- HS nêu yêu cầu và phân tích.
- HS làm bảng và làm vở.
* Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x
biết:
1 4 2 10
:
4 7 5 3
x< < ×
- Chú ý HS trước hết cần tính kết
quả vế trái và vế phải.
- GV chữa bài
- HS nêu yêu cầu, phân tích.
- Bài tập dành cho HS năng
khiếu.
- 1 HS năng khiếu làm, lớp làm
nháp.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
Buổi chiều: Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015
Lớp 4D 1.Tập đọc
CON SẺ (90)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài phù hợp với nội dung ;
bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non
của sẻ già. (trả lời được các CH trong SGK).
/> />- Giáo dục HS lòng dũng cảm và tinh thần lạc quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Dù sao Trái Đất vẫn quay, trả lời câu hỏi 1, 2
SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn 2- 3 lượt, GV kết hợp hướng
dẫn cách đọc, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1
HS năng khiếu đọc cả bài. Chú ý
HS tiếp thu chậm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 8, 12 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4-
SGK. (Câu hỏi 3 dành cho HS
năng khiếu).
? Tìm những câu văn có hình ảnh
so sánh, nhân hóa?
? Nêu ý nghĩa của bài?
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.

- HS nêu và nhận xét.
- Ca ngợi hành động dũng cảm,
xả thân cứu sẻ non …
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
/> />*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng
dẫn tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn: “Bỗng từ trên
cây… vẫn cuốn nó xuống đất".
- GV nhận xét cho điểm.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS
thi đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
2. Địa lí
Bài 27 : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN
TRUNG (138)
I.MỤC TIÊU:
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là
cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt,
chăn nuôi , đánh bắt , nuôi trồng , chế biền thủy sản,….
 GDBVMT: Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ
nguồn lợi hải sản của thiên nhiên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ dân cư VN
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số
nhà nghỉ đẹp;
/>

×