Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 28 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.19 KB, 53 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 28
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
/> />tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 28
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 28

PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 28:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
Ti t 55:ế ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(110)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức
khỏe.
*Tích hợp giáo dục BVMT: Những ảnh hưởng đến môi trường của
nhiệt (Sự ô nhiễm môi trường)
*Tích hợp giáo dục KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc
đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt; nêu vấn đề liên quan đến sử dụng
năng lượng chất đốt; lựa chọn và xử lý thông tin về nguồn nhiệt được
sử dụng.
*Tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ: HS biết sử dụng tiết kiệm
các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí,
âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh,
đèn, nhiệt kế
/> />- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng
tối, các nguồn nhiệt. trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và
vui chơi giải trí.
* PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Chuyên gia; Trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS

1.Bài cũ: Nhiệt cần cho sự
sống
- Nêu vai trò của nhiệt đối với
động vật, thực vật?
- Nếu trái đất không có ánh
sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy
ra?
- Nhận xét, cho điểm
2. Ôn tập.
* Giới thiệu: Tiết học hôm
nay, các em sẽ ôn lại những
kiến thức cơ bản đã học ở
phần Vật chất và năng lượng.
* Hoạt động 1: Trả lời các câu
hỏi ôn tập
Mục tiêu: Củng cố các kiến
thức về phần Vật chất và năng
lượng
- Treo bảng phụ viết nội dung
câu hỏi 1,2
- Yc hs tự làm bài vào SGK
- Gọi hs lần lượt lên bảng thực
hiện trả lời và điền vào ô trống
- Cùng hs nhận xét, kết luận
2 hs trả lời
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn
lên, sinh sản và phân bố của động
vật, thực vật. Mỗi loại động vật,
thực vật có nhu cầu về nhiệt độ
thích hợp.

- Nếu Trái Đất không được mặt trời
sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái
Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó,
nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và
đóng băng, sẽ không có mưa. Trái
Đất sẽ trở thành một hành tinh chết,
không có sự sống.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài. Lần lượt lên thực hiện
- Nhận xét
- 2 hs lên bảng thực hiện sau đó
trình bày
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng Nước ở
thể lỏng

Hơi nước
* Nước ở thể lỏng đông đặc biến
thành nước ở thể rắn, nước ở thể
rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể
/> />lời giải đúng
2) GV gọi 2 hs lên bảng thi
điền từ đúng
- Cùng hs nhận xét, kết luận
lời giải đúng
- Gọi hs đọc câu hỏi 3
- YC hs suy nghĩ trả lời
- Cùng hs nhận xét, kết luận
câu trả lời đúng
- Gọi hs đọc câu hỏi 4, 5, 6

4) Nêu ví dụ về một vật tự
phát sáng đồng thời là nguồn
nhiệt?
5) Giải thích tại sao bạn trong
hình 2 lại có thể nhìn thấy
quyển sách.
6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó
yc hs suy nghĩ trả lời.
* Hoạt động 2: Trò chơi đố
bạn chứng minh được
Mục tiêu: Củng cố các kiến
thức về phần Vật chất và năng
lượng và các kĩ năng quan sát,
thí nghiệm
Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn
các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6
nhóm
- Trên phiếu thầy có ghi câu
hỏi, đại diện nhóm lên bốc
thăm sau đó về thảo luận, thực
hiện thí nghiệm trong nhóm 6,
sau 3 phút sẽ lên trình bày
lỏng - bay hơi biến thành hơi nước
- ngưng tụ lại thành thể lỏng.
3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta
nghe thấy tiếng gõ.
Khi gõ tay xuống bàn ta nghe
thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền
âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât
bàn rung động. Rung động này

truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta
làm màng nhĩ rung động nên ta
nghe được âm thanh. - 1 hs đọc to
trước lớp
4) Vật tự phát sáng đồng thời là
nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp
điện, ngọn đèn điện khi có nguồn
điện chạy qua.
5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng
quyển sách. Ánh sáng phản chiếu
từ quyển sách đi tới mắt và mắt
nhìn thấy được quyển sách.
6) Không khí nóng hơn ở xung
quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc
nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì
khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ
cho cốc được khăn bọc còn lạnh
hơn so với cốc kia.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia
nhóm thực hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
* Nội dung các phiếu:
Hãy nêu TN để chứng tỏ:
1) Nước ở thể lỏng, khí không có
hình dạng nhất định.
/> />trước lớp. Thầy cùng cả lớp
nhận xét. Nhóm nào thực hiện
đúng, kết luận chính xác (từ 9-
10 điểm) sẽ đạt danh hiệu: Nhà
khoa học trẻ

- Cùng hs nhận xét, công bố
kết quả.
3/ Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài đã ôn
tập
- Bài sau: Ôn tập (tt)
2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác
định
3) Không khí có ở xung quanh mọi
vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật
4) Không khí có thể bị nén lại hoặc
giãn ra
5) Sự lan truyền âm thanh
6) Nước và các chất lỏng khác nở
ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. L ịch sử
Bài 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
NĂM 1786 (59)
I.MỤC TIÊU:
- Nắm về đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt
chúa Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huện tiến ra Thăng
Long lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786
nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống
nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa

Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
/> />* HS năng khiếu: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây
Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan,
quân tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay, …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng
Long.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ
XVI-XVII và những nét chính của các đô thị
đó.
- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các
thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta
thời đó như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa
bài lên bảng
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp :
- GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát
triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến
ra Thăng Long. - GV cho HS lên bảng tìm
và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
- GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên
bản đồ.
* Hoạt động 2: (Trò chơi đóng vai )

- GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân
ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn.
- GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt
câu hỏi:
- HS chuẩn bị.
- HS hỏi đáp nhau và
nhận xét.
-HS lắng nghe, nhắc
lại
- HS theo dõi.
- HS lên bảng chỉ.
- HS theo dõi.
- HS kể hoặc đọc.
- HS trả lời
- HS chia thành các
/> />+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,
thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như
thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn
diễn ra thế nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai
theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn …
Quân Tây Sơn.
- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập
luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS
đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long” ở trên lớp .
GV nhận xét.

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý
nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến
ra Thăng Long.
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố, Dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
nhằm mục đích gì?
- Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn Phong kiến
họ Trịnh có ý nghĩa gì? Nhận xét tiết học,
dặn dò chuẩn bị bài sau.
nhóm, phân vai, tập
đóng vai.
-HS đóng vai.
-HS đóng tiểu phẩm.
- HS thảo luận và trả
lời.
- 3 HS đọc và trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- Chuẩn bị trước bài:
“Quang Trung đại
phá quân thanh
năm 1789”.
- HS cả lớp.
/> />3.Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG Tiết 1 (40)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông liên quan đến

các em.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật
Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng
ngày.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: -SGK, VBT Đạo đức lớp 4
-Các câu truyện, tấm gương về tôn trọng Luật Giao thông.
-Tranh ảnh liên quan nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC
-GV nêu yêu cầu kiểm tra: Kể các tấm
gương tích cực tham gia các hoạt động nhân
đạo mà em biết
-GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông
tin- SGK/40)
-GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các
câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn
giao thông, cách tham gia giao thông an
toàn.
-GV kết luận:
+Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu
quả: tổn thất về người và của (người chết,
người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao
thông bị ngừng trệ …)
+Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều

-Một số HS thực
hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét,
bổ sung.
-Các nhóm HS thảo
luận.
-Từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo
luận.
-Các nhóm khác bổ
/> />nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động
đất, sạt lở núi, …), nhưng chủ yếu là do con
người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ
phương tiện, không chấp hành đúng Luật
giao thông…)
+Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn
trọng và chấp hành Luật giao thông.

Hoạt động 2: Xem tranh (BT1- SGK/41)
-GV treo các tranh SGK/41chia HS thành
các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các
nhóm: những tranh nào thể hiện việc thực
hiện đúng Luật giao thông? Vì sao?
- GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết
quả làm việc.
- GV kết luận: Những việc làm trong các
tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm,
cản trở giao thông. Những việc làm trong
các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành
đúng Luật giao thông.


Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 2-
SGK/42)
-GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau:
a. Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường.
b. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu
hỏa.
c. Hai người đang phơi rơm rạ trên đường
quốc lộ.
d. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và
cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái
phép.
đ. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng
sung
-Từng nhóm HS xem
tranh để tìm hiểu:
Bức tranh định nói
về điều gì? Những
việc làm đó đã theo
đúng Luật giao thông
chưa? Nên làm thế
nào thì đúng Luật
giao thông?
-HS trình bày kết quả
-Các nhóm khác bổ
sung.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm

4, 5.
/> />đường trước cổng trường.
e. Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc
lộ.
g. Đò qua sông chở quá số người quy định.
-GV kết luận:
+Các việc làm trong các tình trên là
những việc làm dễ gây tai nạn giao thông,
nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con
người.
+Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi
và mọi lúc.
4.Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu HS về tìm hiểu các biển báo giao
thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác
dụng của các biển báo
-Các nhóm chuẩn bị bài tập 4-SGK/42: Hãy
cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, nhận xét
về việc thực hiện Luật giao thông ở địa
phương mình và đưa ra một vài biện pháp
để phòng chống tai nạn giao thông.
-HS dự đoán kết quả
của từng tình huống.
-Các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ
sung
-HS cả lớp thực hiện.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học

Ti t 55:ế ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(110)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức
khỏe.
/> />*Tích hợp giáo dục BVMT: Những ảnh hưởng đến môi trường của
nhiệt (Sự ô nhiễm môi trường)
*Tích hợp giáo dục KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc
đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt; nêu vấn đề liên quan đến sử dụng
năng lượng chất đốt; lựa chọn và xử lý thông tin về nguồn nhiệt được
sử dụng.
*Tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ: HS biết sử dụng tiết kiệm
các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí,
âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh,
đèn, nhiệt kế
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng
tối, các nguồn nhiệt. trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và
vui chơi giải trí.
* PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Chuyên gia; Trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Nhiệt cần cho sự
sống
- Nêu vai trò của nhiệt đối với
động vật, thực vật?
- Nếu trái đất không có ánh
sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy

ra?
- Nhận xét, cho điểm
2. Ôn tập.
* Giới thiệu: Tiết học hôm
nay, các em sẽ ôn lại những
kiến thức cơ bản đã học ở
2 hs trả lời
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn
lên, sinh sản và phân bố của động
vật, thực vật. Mỗi loại động vật,
thực vật có nhu cầu về nhiệt độ
thích hợp.
- Nếu Trái Đất không được mặt trời
sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái
Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó,
nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và
đóng băng, sẽ không có mưa. Trái
Đất sẽ trở thành một hành tinh chết,
không có sự sống.
- 1 hs đọc to trước lớp
/> />phần Vật chất và năng lượng.
* Hoạt động 1: Trả lời các câu
hỏi ôn tập
Mục tiêu: Củng cố các kiến
thức về phần Vật chất và năng
lượng
- Treo bảng phụ viết nội dung
câu hỏi 1,2
- Yc hs tự làm bài vào SGK
- Gọi hs lần lượt lên bảng thực

hiện trả lời và điền vào ô trống
- Cùng hs nhận xét, kết luận
lời giải đúng
2) GV gọi 2 hs lên bảng thi
điền từ đúng
- Cùng hs nhận xét, kết luận
lời giải đúng
- Gọi hs đọc câu hỏi 3
- YC hs suy nghĩ trả lời
- Cùng hs nhận xét, kết luận
câu trả lời đúng
- Gọi hs đọc câu hỏi 4,5,6
4) Nêu ví dụ về một vật tự
phát sáng đồng thời là nguồn
nhiệt?
5) Giải thích tại sao bạn trong
hình 2 lại có thể nhìn thấy
quyển sách.
6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó
yc hs suy nghĩ trả lời.
* Hoạt động 2: Trò chơi đố
bạn chứng minh được
- Tự làm bài. Lần lượt lên thực hiện
- Nhận xét
- 2 hs lên bảng thực hiện sau đó
trình bày
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng Nước ở
thể lỏng


Hơi nước
* Nước ở thể lỏng đông đặc biến
thành nước ở thể rắn, nước ở thể
rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể
lỏng - bay hơi biến thành hơi nước
- ngưng tụ lại thành thể lỏng.
3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta
nghe thấy tiếng gõ.
Khi gõ tay xuống bàn ta nghe
thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền
âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât
bàn rung động. Rung động này
truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta
làm màng nhĩ rung động nên ta
nghe được âm thanh. - 1 hs đọc to
trước lớp
4) Vật tự phát sáng đồng thời là
nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp
điện, ngọn đèn điện khi có nguồn
điện chạy qua.
5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng
quyển sách. Ánh sáng phản chiếu
từ quyển sách đi tới mắt và mắt
nhìn thấy được quyển sách.
6) Không khí nóng hơn ở xung
/> /> Mục tiêu: Củng cố các kiến
thức về phần Vật chất và năng
lượng và các kĩ năng quan sát,
thí nghiệm
Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn

các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6
nhóm
- Trên phiếu thầy có ghi câu
hỏi, đại diện nhóm lên bốc
thăm sau đó về thảo luận, thực
hiện thí nghiệm trong nhóm 6,
sau 3 phút sẽ lên trình bày
trước lớp. Thầy cùng cả lớp
nhận xét. Nhóm nào thực hiện
đúng, kết luận chính xác (từ 9-
10 điểm) sẽ đạt danh hiệu: Nhà
khoa học trẻ
- Cùng hs nhận xét, công bố
kết quả.
3/ Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài đã ôn
tập
quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc
nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì
khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ
cho cốc được khăn bọc còn lạnh
hơn so với cốc kia.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia
nhóm thực hành thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
* Nội dung các phiếu:
Hãy nêu TN để chứng tỏ:
1) Nước ở thể lỏng, khí không có
hình dạng nhất định.

2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác
định
3) Không khí có ở xung quanh mọi
vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật
4) Không khí có thể bị nén lại hoặc
giãn ra
5) Sự lan truyền âm thanh
6) Nước và các chất lỏng khác nở
ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. L ịch sử
Bài 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
NĂM 1786 (59)
/> />I.MỤC TIÊU:
- Nắm về đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt
chúa Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huện tiến ra Thăng
Long lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786
nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống
nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa
Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
* HS năng khiếu: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây
Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan,
quân tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay, …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng
Long.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ
XVI-XVII và những nét chính của các đô
thị đó.
- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các
thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta
thời đó như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa
bài lên bảng
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát
- HS chuẩn bị.
- HS hỏi đáp nhau và
nhận xét.
-HS lắng nghe, nhắc lại
- HS theo dõi.
- HS lên bảng chỉ.
/> />triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi
tiến ra Thăng Long. - GV cho HS lên
bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây
Sơn.
- GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên
bản đồ.
* Hoạt động 2: (Trò chơi đóng vai )

- GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến
quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra
Tây Sơn.
- GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt
câu hỏi:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,
thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như
thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây
Sơn diễn ra thế nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai
theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn …
Quân Tây Sơn.
- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập
luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS
đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long” ở trên lớp .
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý
nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn
tiến ra Thăng Long.
-GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, Dặn dò: GV cho HS đọc bài
học trong khung.
- HS theo dõi.
- HS kể hoặc đọc.
- HS trả lời
- HS chia thành các

nhóm, phân vai, tập
đóng vai.
-HS đóng vai.
-HS đóng tiểu phẩm.
- HS thảo luận và trả
lời.
- 3 HS đọc và trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- Chuẩn bị trước bài:
“Quang Trung đại
phá quân thanh năm
1789”.
- HS cả lớp.
/> />- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
nhằm mục đích gì?
- Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn Phong
kiến họ Trịnh có ý nghĩa gì? Nhận xét tiết
học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
3.Toán tăng 2
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập cho HS về giải toán.
- HS áp dụng vào làm các bài tập.
- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập số 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS : Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9 và lấy VD.

- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
*Bài tập 1: Trung bình cộng của
hai số là 100, hai số đó hơn kém
nhau 2 đơn vị. Tìm hai số đó?
- Gọi HS nêu cách tìm, GV gợi ý
đưa về dạng toán tổng hiệu.
- Cho HS làm vở, GV chấm, chữa.
- 2 HS nêu
- HS phân tích và làm.
- HS làm vở, 1 HS chữa bài
trên bảng.
/> />* Bài tập 2 Một cửa hàng có 8 bao
gạo, mỗi bao chứa 50 kg gạo. Cửa
hàng đã bán được 1/ 4 số gạo đó.
Hỏi cửa hàng đã bán được bao
nhiêu kg gạo?
- GV cho HS phân tích và làm.
- GV chữa nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp, 1 HS năng
khiếu làm bảng.
* Bài tập 3: Có hai cửa hàng, đều
nhận về 7128m vải.Trung bình mỗi
ngày cửa hàng thứ nhất bán được
264m vải, cửa hàng thứ hai bán
được 297m vải. Hỏi cửa hàng nào
bán hết số vải đó sớm hơn và sớm

hơn mấy ngày?
- HS nêu yêu cầu và phân tích.
- HS làm vở, 1 HS năng khiếu
làm bảng.
? Muốn biết cửa hàng nào bán hết
sớm hơn ta phải làm ntn?
- GV gọi HS làm.
- GV chữa bài.
* Bài tập 4 Chu vi hình chữ nhật là
80m, chiều dài hơn chiều rộng là
14m. Tính diện tích hình chữ nhật ?
- HS nêu yêu cầu và phân tích.
* Bài tập 5: Một nhà máy sản xuất
trong một năm được 49 410 sản
phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày nhà
máy đó sản xuất được bao nhiêu
sản phẩm, biết một năm làm việc
305 ngày?
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét chốt lời gjải đúng.
- HS nêu yêu cầu, phân tích.
- HS làm nháp, HS năng khiếu
làm bảng, HS nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
/> />Buổi sáng: Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc

ÔN TẬP: TIẾT 2 (95)

I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút),
không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng đoạn văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
để kể, tả hay giới thiệu.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Vở bài tập TV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng một trong các bài thơ đã học ở học kì 2,
nêu ý nghĩa.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 1: Nghe viết “Hoa giấy”.
- Gọi HS đọc bài văn. - 2 HS đọc bài.
/> />? Vẻ đẹp của hoa giấy được miêu tả
như thế nào?
- Hướng dẫn HS tìm, luyện viết từ
khó: trắng muốt, mỏng manh,
thoảng, tinh khiết, …
- GV chú ý HS cách trình bày bài
văn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm, chữa.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS viết nháp, 1 HS viết
bảng.

- HS viết vở.
- HS nhìn vở, soát lỗi.
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đặt
câu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
? Đề bài yêu cầu đặt mấy câu, về
những nội dung gì?
- GV chú ý HS sử dụng 3 loại câu kể
cho phù hợp với từng nội dung mà đề
bài yêu cầu.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận cặp làm VBT.
- 3, 4 HS năng khiếu nêu
miệng, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
2. Toán
/> />TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
(147)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- HS làm các BT1, 3; HS năng khiếu làm BT 2, 3.
- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép VD.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp: Viết tỉ số của a, b biết a = 4, b =
9.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
b) Bài toán 1:
- Gọi HS đọc bài toán, GV tóm tắt bằng
sơ đồ.
- Hướng dẫn HS giải từng bước như
SGK.
Chú ý HS: Bước tìm số bé là bước làm
gộp cả bước tìm giá trị một phần.
c) ) Bài toán 2:
+ Tiến hành tương tự bài toán 1.
- Gọi HS nêu lại các bước giải bài toán
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó.
d) Thực hành:
* Bài tập 1: Tìm hai số biết tổng của
chúng là 198 và tỉ số của hai số đó là
8
3
.
- 2 HS đọc bài toán, phân
tích.
- 1HS nêu câu trả lời và
phép tính.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
/> />? Bài toán thuộc dạng toán gì? Nêu các

bước giải?
- GV gọi HS làm bài.
- GV chữa bài.
* Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu đề, phân tích.
? Bài toán thuộc dạng toán gì? Tổng là
bao nhiêu, tỉ số là bao nhiêu?
- Cho HS làm vở, GV chấm, chữa.
- HS nắm cách làm.
- HS làm vở, 1 HS làm
bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS năng khiếu làm
bảng, lớp làm nháp.
* Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu đề, phân
tích.
? Muốn tìm hai số đó trước hết phải tìm
gì?
? Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
- Cho HS làm vở, bảng.
- GV chấm nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Tổng của hai số.
- HS làm nháp, 1 HS
năng khiếu làm bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Địa lí
Bài 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG tiếp theo (141)
I .MỤC TIÊU:
/> /> - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở
đồng bằng duyên hài miền Trung:
+Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng
bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường , nhà máy đóng mới sữa
chữa tàu thuyền.
* HS khá giỏi: Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và
nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung:
trồng nhiều mía , nghề đánh cá trên biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát
triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa.
*Tích hợp giáo dục BVMT: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản hợp lí
bảo vệ nguồn lợi hải sản của thiên nhiên.
*Tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu
quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số
ngành công nghiệp ở nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ dân cư VN
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số
nhà nghỉ đẹp;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc
tại duyên hải miền Trung?
- Giải thích vì sao người dân ở duyên hải
miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm
muối?
- GV nhận xét ghi điểm

2 / Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10.
- Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp
đó để làm gì?
+ Hát
+2 - 3 HS trả lời
- HS quan sát hình
- Để phát triển du lịch
- Sầm Sơn, Lăng Cô,
Nha Trang, Mũi Né
/> />- Kể tên những điểm du lịch nỗi tiếng ở
đây?
- Việc phát triển du lịch mang lại những
lợi ích gì?
GV nhận xét sửa chữa.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
- Yêu cầu HS quan sát hình 11
- Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu
thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
GV khẳng định các tàu thuyền được sử
dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
- Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các
công việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội
như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết
cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại
Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở
nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá

Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại
khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang.
- Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà?
-Trong lễ hội có những hoạt động nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả
lời.
*Bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài
sau: Thành phố Huế.
- Góp phần cải thiện
đời sống nhân dân ở
vùng này
- HS quan sát
- (HS năng khiếu) -
Do có tàu đánh bắt cá,
tàu chở khách nên cần
xưởng sửa chữa.
- Chở mía về nhà
máy, rửa sạch, ép lấy
nước, quay li tâm để
bỏ bớt nước, sản xuất
đường trắng, đóng gói
phục vụ tiêu dùng &
sản xuất.
- HS đọc
- 2 tháp lớn, cao, đỉnh
tù & tròn – nhọn, 1

tháp nhỏ, có sân &
nhiều cây cối.
- Trong phần lễ hội có
các hoạt động văn
nghệ, thể thao múa
hát,…
Vài HS đọc
/>

×