Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và nhân văn ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM theo hướng phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 197 trang )


SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
TP. HỒ CHÍ MINH

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ
THỊ
VÀ PHÁT TRIỂN
]U^

Đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN Ở KHU DỰ TRỮ SINH
QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chủ nhiệm: TS. Trần Văn Thông
























TP. Hồ Chí Minh, 12 - 2005


SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
TP. HỒ CHÍ MINH

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ
THỊ
VÀ PHÁT TRIỂN
]U^

___BÁO CÁO TÓM TẮT___

Đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN Ở KHU DỰ TRỮ SINH
QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Các thành viên thực hiện:
TS. Trần Văn Thông (Chủ nhiệm)
PGS.TS. Tôn Nữ Quỳnh Trân
NCV. Trần Quang nh
ThS. Lê Đức Tuấn

ThS. Ngô Văn Phong
Cộng tác viên:
ThS. Lê Văn Năm
ThS. Trương Hoàng Trương
NCV. Tô Thò Hồng Yến
NCV. Phạm Thanh Thôi
NCV. Trương Thanh Thảo


TP. Hồ Chí Minh, 01 - 2006


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Mục đích và ý nghóa của đề tài 1
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
III. Lòch sử nghiên cứu vấn đề 2
IV. Phương pháp tiếp cận và thực hiện 4
V. Nội dung nghiên cứu 5
CHƯƠNG MỘT
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Ở RỪNG NGẬP MẶN (RNM) CẦN GIỜ
I. Tổng quan về rừng ngập mặn Cần Giờ 6
1. Tài nguyên tự nhiên 6
1.1. Vò trí đòa lý 6
1.2. Đòa hình 6
1.3. Thổ nhưỡng 7
1.4. Đặc điểm khí hậu – khí tượng 8
1.5. Mạng lưới sông rạch 10
1.6. Chế độ thủy triều 11

1.7. Độ mặn 11
1.8 . Tổng quan về thực vật và thảm thực vật RNM Cần Giờ 12
1.9. Tổng quan về khu hệ động vật rừng ngập mặn Cần Giờ 18
2. Tài nguyên nhân văn 26
2.1. Hệ thống di tích lòch sử-văn hóa 28
2.1.1. Di tích lòch sử 28
2.1.2. Di tích khảo cổ học 29
2.1.3. Di tích tôn giáo – tín ngưỡng 31
2.2. Phong tục, tập quán, lối sống 33
2.3. Lễ hội, trò chơi dân gian 34
2.4. Làng nghề truyền thống 36
II. Thực trạng khai thác, sử dụng RNM Cần Giờ trong các hoạt động du lòch 39
1. Các loại hình du lòch sinh thái 39
2. Các sản phẩm du lòch 41
3. Tình hình khai thác thò trường du khách 46
III. Đánh giá chung về tiềm năng và hoạt động du lòch ở RNM Cần Giờ 47

1. Những thuận lợi 48
2. Những khó khăn và hạn chế 48
CHƯƠNG HAI
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN Ở KHU DỰ TRỮ SINH
QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
I. Tác động đến môi trường tự nhiên 50
1. Tác động của các dự án phát triển du lòch 50
1.1. Những tác động do quy hoạch và chuẩn bò đòa điểm xây dựng 51
1.2. Những tác động khi các dự án du lòch được thực hiện 52
2. Tác động của khai thác du lòch 54
2.1. Tác động đến tài nguyên nước 54
2.2. Tác động đến môi trường không khí 59

2.3. Tác động đến tài nguyên đất 60
2.4. Tác động đến tài nguyên động, thực vật 61
II. Tác động đến môi trường xã hội và nhân văn 63
1. Tác động của hoạt động du lòch đến các ngành kinh tế của đòa phương 63
2. Du lòch mang lại việc làm mới cho một bộ phận người dân đòa phương 72
3. Du lòch tác động đến tình hình đất đai ở Cần Giờ 80
4. Hoạt động du lòch phát triển đã góp phần làm tăng giá cả
sinh hoạt tại đòa phương 83
5. Du lòch tác động đến tình hình gia tăng dân số ở Cần Giờ 84
6. Những vấn đề xã hội nảy sinh do tác động của hoạt động
du lòch trong những năm qua 86
7. Du lòch tác động đến nhận thức, lối sống của người dân Cần Giờ 89
8. Tác động của hoạt động du lòch đến các di tích văn hóa, lòch sử,
làng nghề truyền thống của đòa phương 92
9. Du lòch tác động đến đời sống văn hóa lối sống của người dân
đòa phương 97
CHƯƠNG BA
GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN Ở
KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
I. Giải pháp tổ chức quản lý 100
II. Giải pháp giáo dục ý thức về du lòch sinh thái cho cộng đồng và du khách 105

1. Giáo dục trong trường học 105
2. Giáo dục cộng đồng đòa phương 106
3. Giáo dục du khách 107
III. Giải pháp về quy tắc và luật du lòch 109
IV. Giải pháp về đánh giá tác động và giám sát môi trường du lòch 110
V. Giải pháp tăng cường đầu tư có hiệu quả trong việc khai thác,
sử dụng nguồn nhân lực 115

VI. Kiến nghò 118
1. Kiến nghò với Tổng cục Du lòch 118
2. Kiến nghò với UBND thành phố Hồ Chí Minh 119
3. Kiến nghò với Sở Tài nguyên – Môi trường thành phố Hồ Chí Minh 119
4. Kiến nghò với Sở Du lòch thành phố Hồ Chí Minh 119
5. Kiến nghò với Sở Văn hóa – Thông tin thành phố Hồ Chí Minh 120
6. Kiến nghò với UBND huyện Cần Giờ 120
Kết luận 121
Tài liệu tham khảo 124
Phụ lục
- Kết quả phân tích môi trường
- Bản đồ các di tích văn hóa – lòch sử huyện Cần Giờ
- Bản đồ phân vùng du lòch sinh thái ø
- Bản đồ hiện trạng ô nhiễm nguồn nước tự nhiên
- Bản đồ hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn
- Bản đồ hiện trạng khu vực bãi biển 30-04
- Bản đồ quy hoạch chi tiết Khu đô thò - Du lòch lấn biển Cần Giờ do Trung tâm
Quy hoạch Đô thò – Nông thôn thuộc Viện Quy hoạch Đô thò – Nông thôn, Bộ
Xây dựng thực hiện
- Quy chế bảo vệ môi trường du lòch-Bộ Tài nguyên – Môi trường
- Báo cáo điều tra đònh lượng
- Số liệu điều tra đònh lượng


1
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP
MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
(BẢN TÓM TẮT)

Chủ nhiệm
: TS. Trần Văn Thông

PHẦN MỞ ĐẦU
Rừng ngập mặn Cần Giờ với diện tích hơn 70.000 ha có một ý nghóa cực
kỳ to lớn. Nó là lá phổi xanh của thành phố và cũng là khu dự trữ sinh quyển của
thế giới. Việc khai thác rừng ngập mặn Cần Giờ nói riêng và các khu bảo tồn
thiên nhiên, vườn quốc gia ở Việt Nam nói chung cho mục đích du lòch hiện nay
vẫn còn nặng về mặt lợi ích kinh tế trước mắt. Những tác động của du lòch đến
môi trường tự nhiên và nhân văn vẫn chưa được xem xét một cách toàn diện.
Đặc biệt là các dự án phát triển du lòch sẽ đưa lại hậu quả trước mắt và lâu dài
cho vùng và đòa phương như thế nào? Cái được, cái mất là gì?
Hiện nay, du lòch bền vững, trong đó có du lòch sinh thái là một xu hướng
chủ đạo của ngành du lòch thế giới nói chung, đặc biệt là đối với các nước đang
phát triển ở vùng nhiệt đới nói riêng. Phát triển du lòch sinh thái bền vững cần
phải thỏa mãn ba yếu tố cơ bản sau:
- Mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên tự nhiên, môi trường và kinh tế.
- Quá trình phát triển trong thời gian lâu dài.
- Đáp ứng được nhu cầu hiện tại, song không làm ảnh hưởng đến nhu
cầu của những thế hệ tiếp theo.
Du lòch bền vững có bản chất và mục tiêu hoạt động là đảm bảo cho cả
việc bảo tồn và mang lại lợi ích kinh tế, thông qua việc giúp đỡ cộng đồng đòa
phương quản lý các tài nguyên của họ. Đây là điểm mấu chốt về bản chất để
xem du lòch như một hoạt động bảo tồn giúp cho quá trình phát triển bền vững về
tài nguyên và môi trường.

2
Đối với rừng ngập mặn Cần Giờ, chúng ta phải làm thế nào để khai thác,
sử dụng cho mục đích phát triển du lòch đạt hiệu quả cao nhất và đồng bộ về các
mặt kinh tế, xã hội, môi trường tự nhiên và nhân văn theo hướng phát triển bền

vững.
Với các lý do đó, đề tài nghiên cứu cố gắng tìm tòi, lựa chọn một mô hình
đánh giá tác động môi trường tự nhiên và nhân văn của hoạt động du lòch, tạo
điều kiện cho việc thực hiện các dự án đầu tư, phát triển du lòch đạt hiệu quả
cao. Trong tình hình hiện nay, đây là một vấn đề có tính cấp thiết và có ý nghóa
rất lớn về mặt khoa học và thực tiễn.

CHƯƠNG MỘT
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Ở RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
I . Tổng quan rừng ngập mặn Cần Giờ
1. Tài nguyên tự nhiên
1.1. Vò trí đòa lý: Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm gọn trong huyện cần Giờ
(về phía Đông Nam của TP. Hồ Chí Minh).
Ranh giới: - Bắc giáp huyện nhà Bè
- Nam giáp biển Đông.
- Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Ròa – Vũng Tàu.
- Tây giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Chiều dài của khu vực từ Bắc xuống Nam là 35 km, từ Đông sang Tây là
30 km.
1.2 Đòa hình: Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trên vùng đất có đòa hình
không bằng phẳng và tạo thành dạng hình lòng chảo ở khu trung tâm, độ
cao trung bình từ 0
m
– 1,5
m
, trừ núi Giồng chùa là điểm cao nhất khu rừng
có độ cao 10,1 m ở tiểu khu 14.

3

1.3 Thổ nhưỡng: Ở rừng ngập mặn Cần Giờ quan sát thấy có 4 loại đất cơ
bản như đất mặn, đất mặn phèn ít, đất mặn phèn nhiều, đất cát mòn (giồng
cát) có pha rất ít bùn ven biển.
1.4 Khí hậu: khí hậu rừng ngập mặn Cần Giờ, nhìn chung mang đặc tính
nóng ẩm và chòu chi phối của qui luật gió mùa cận xích đạo với 2 mùa,
mùa khô và mùa mưa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
* Mạng lưới sông rạch dày đặc, gồm có sông Lòng Tàu, Soài Rạp, Thò
Vải, Gò Gia và các phụ lưu. Diện tích sông rạch chiếm 31,76% tổng diện
tích của huyện Cần Giờ.
* Chế độ thủy triều: rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trong vùng có chế độ
bán nhật triều không đều (2 lần nước lớn và 2 lần nước ròng trong ngày).
1.5 Tổng quan về sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn Cần Giờ.
1.5.1. Thực vật:
So sánh với danh mục 36 loài cây ngập mặn chủ yếu ở rừng ngập mặn
Việt Nam thì ở rừng ngập mặn Cần Giờ có 33 loài thuộc 19 chi, 15 họ.
Như vậy, về số lượng loài, so với các nước Đông Nam Á thì hầu hết những
loài chủ yếu của rừng ngập mặn đều có mặt ở Cần Giờ.
Về quần xã thực vật ở rừng ngập mặn Cần Giờ có 2 nhóm (hội đoàn)
là nhóm ngập mặn và nhóm nước lợ.
* Nhóm thực vật ngập mặn gồm quần xã thuần loại bần trắng; quần
xã đước đôi; quần xã đước đôi và xu ổi; quần xã đước đôi và đá vôi;….
* Nhóm thực vật nước lợ gồm: bần chua, mái dầm, ô rô, dừa nước,
bình bát, nây nước.
1.5.2 Động vật:
Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trãi qua những biến đổi sâu sắc dưới tác
động của nạn lạm thác và chiến tranh, diện tích rừng ngày càng bò thu hẹp,
chất lượng rừng bò suy giảm. Cùng với quá trình suy thoái, hủy diệt của


4
rừng ngập mặn, nhiều loài động vật rừng cũng bò chết hoặc di cư đến nơi
khác do mất nơi cư trú và thiếu thức ăn.
Trong thời gian từ 1978 đến năm 2000 đã có hơn 21.000 ha rừng
trồng mới và khoảng 9.000 ha rừng tự nhiên được phục hồi. Từ đó, tạo
điều kiện thuận lợi về môi trường sống cho các loài động vật.
Sự đa dạng về chủng loài động vật của rừng ngập mặn Cần Giờ thể
hiện qua các khu hệ động vật sau:
- Khu hệ động vật không xương sống thủy sinh có trên 70 loài thộc 44
họ, 19 bộ, 6 lớp, 5 ngành.
- Khu hệ cá có 137 loài thuộc 39 họ, 13 bộ.
- Khu hệ động vật có xương sống ở cạn như khu hệ lưỡng thê và bò
sát, gồm có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát. Trong đó, có kỳ đà nước, rắn
hổ mang chúa, trăn mốc…… Trong các loài bò sát hiện diện ở Cần Giờ, 11
loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam.
- Khu hệ chim có hơn 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ, trong đó có 51 loài
chim nước. Loài chim ở Cần Giờ chiếm 33,58% loài chim nước của Việt
Nam (51 trên 149 loài)
- Khu hệ thú đã xác đònh được 19 loài thú, thuộc 13 họ, 7 bộ. Các loài
thú hữu nhũ ở rừng ngập mặn Cần Giờ hầu hết là các loài thú nhỏ và vừa
có thể tồn tại là các con mồi như: cua, cá, nghêu, sò……
2. Tài nguyên nhân văn
Bên cạnh những tiềm năng về tài nguyên du lòch tự nhiên, Cần Giờ còn có
tiềm năng về tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng.
2.1. Hệ thống di tích lòch sử văn hóa
2.1.1. Di tích lòch sử: Cần Giờ có di tích lòch sử văn hóa đáng kể như Pháo
đài tiền tiêu Phước Thắng (di tích chống thực dân Pháp); di tích Bến Đình; Rừng
Sác, đòa danh đã đi vào lòch sử qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ, khu căn cứ đòa cách mạng chiến khu trù mật Động Hang Nai cạnh
sông Đồng Tranh, khu căn cứ đòa núi Đất ở xã Lý Nhơn, khu Giồng Chùa thuộc

xã Thạnh An…

5
2.1.2. Di tích khảo cổ học: Cần Giờ được nhiều nhà nghiên cứu công nhận
là một vùng đất cổ xưa còn để lại nhiều di chỉ khảo cổ học quan trọng như Giồng
Cá Vồ, Giồng Phệt ở Cần Thạnh. Ở Long Hòa còn những ngôi mộ cổ có niên đại
hơn 200 năm. Tại Giồng Cá Vồ thuộc ấp Hòa Hiệp, xã Long Hòa có 10 mộ đất,
301 mộ chum và nhiều hiện vật bằng sắt, đồng có niên đại cách đây khoảng
2.500 năm. Tại khu Giồng Phệt (xã Long Hòa), tìm thấy 59 chum, 22 mộ táng,
nhiều di vật như vòng đá, bình và nắp gốm, hạt mã não….
2.1.3. Di tích tôn giáo tín ngưỡng: Ở Cần Giờ hiện có nhiều chùa, thánh
thất, nhà thờ, đình, miếu, lăng… Tổng cộng Cần Giờ có 8 ngôi chùa Phật và một
Tònh độ cư só. Chùa cổ xưa nhất là Chùa Thạnh Phước có trên 135 tuổi. Cần Giờ
cũng là vùng đất có nhiều người dân theo đạo Cao Đài. Nhà thờ đầu tiên được
xây dựng ở Thạnh Thới vào khoảng năm 1880.
Ở Cần Giờ trước đây gần như mỗi làng đều có một ngôi đình. Tính ngưỡng
tập quán làng này phát triển rất mạnh ở Cần Giờ. Điển hình trong đó là Đình Lý
Nhơn (thờ ông Lý và ông Nhơn, hai người có công khai khẩn đất hoang đầu tiên).
Ở các xã tiếp giáp biển như Long Hòa, Thạnh An, Cần Thạnh còn có một tín
ngưỡng nữa là tôn thờ cá Ông. Lăng Ông Thủy tướng ở Cần Thạnh được người
dân đòa phương tôn tạo khang trang.
2.2. Phong tục tập quán lối sống: Người dân Cần Giờ có truyền thống sống
đoàn kết và đùm bọc lẫn nhau, vẫn giữ được cách tổ chức theo phong tục truyền
thống các dòp lễ, tang ma, cưới hỏi. Ngoài ra họ còn lưu giữ được một tập quán
tốt đẹp là tôn kính và ghi nhớ công ơn của những lớp cư dân đầu tiên đến lập ấp.
2.3. Lễ hội, trò chơi dân gian: Các lễ hội hiện còn ở Cần Giờ như lễ Kỳ
Yên và lễ Nghinh Ông ở Cần Thạnh, Long Hòa và Thạnh An. Lễ Nghinh Ông
hàng năm vào ngày 15 tháng 8 ở thò trấn Cần Thạnh được xem là lễ hội lớn nhất
của vùng đất này.
2.4. Làng nghề truyền thống: Cần Giờ được biết đến là nơi phát triển mạnh

nghề truyền thống của người dân đòa phương là nghề làm muối. Toàn huyện Cần
Giờ có khoảng 1.400 ha sản xuất muối nằm trên đòa bàn các xã Lý Nhơn, Thạnh
An, Long Hòa, Cần Thạnh. Sản lượng muối trung bình đạt từ 70.000 đến 90.000

6
tấn/năm. Nghề dệt chiếu ở làng Tam Thôn Hiệp và Bình Khánh với nguyên liệu
cói trồng tại đòa phương.
Với diện tích không lớn và dân cư không đông nhưng Cần Giờ có tiềm
năng lớn về tài nguyên du lòch tự nhiên và nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển du lòch sinh thái vững mạnh, không chỉ đem lại nguồn lợi lớn cho phát
triển kinh tế – xã hội của huyện Cần Giờ mà cho cả TP. Hồ Chí Minh.
II. Thực trạng khai thác, sử dụng rừng ngập mặn Cần Giờ trong các hoạt
động du lòch
1. Các loại hình du lòch sinh thái
Rừng ngập mặn Cần Giờ với cảnh quan tự nhiên đẹp, không khí trong lành
quyến rũ, với sự đa dạng sinh học cùng với bản sắc văn hóa đã trở thành một khu
du lòch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Các loại hình du lòch đang khai thác có hiệu quả như:
- Du lòch tham quan dã ngoại: chủ yếu phục vụ cho du khách du lòch thuần
túy. Loại hình này phát triển mạnh ở Lâm Viên Cần Giờ, Vàm sát và bãi biển
30/4 và thu hút 90% du khách nội đòa, 10% du khách quốc tế.
- Du lòch học tập và nghiên cứu khoa học: Rừng ngập mặn Cần Giờ đã thu
hút được lượng du khách là học sinh, sinh viên các trường trung học, đại học ở
TP. Hồ Chí Minh và một số nước Châu Á như Nhật Bản và một số nước Đông
Nam Á và đặc biệt là các nhà nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ.
Tuy nhiên, du lòch nghiên cứu khoa học chỉ mới chiếm 2% trên tổng số du khách
đến rừng ngập mặn Cần Giờ.
- Du lòch cắm trại, thể tha : bao gồm các loại hình cho học sinh, sinh viên,
chèo thuyền, câu cá,…
2. Sản phẩm du lòch

2.1. Các điểm tham quan du lich và học tập nghiên cứu
* Bãi biển 30/4 với khu resort đầy đủ tiện nghi để phục vụ tắm biển, vui
chơi giải trí.
* Lâm Viên Cần Giờ (thuộc tiểu khu 17) bao gồm tham quan Đảo khỉ với
hơn 700 con khỉ ở khe Dinh, khe Ốc, ao cá sấu hoa cà với 62 con.

7
* Chiến khu rừng Sác với nhiều mô hình mô tả lại cuộc sống và chiến đấu
của Trung đoàn Đặc công rừng Sác (Trung đoàn 10).
* Sân chim là một bộ của vườn động, thực vật, chiếm vò trí ở vùng ven bãi
bồi giáp Mũi Nai.
* Vườn sinh vật cảnh rừng ngập mặn với diện tích khoảng 169 ha ở xung
quanh khu vực khe Dinh, khe Ốc với sự đa dạng cao.
* Bảo tàng Cần Giờ nơi giới thiệu lòch sử vùng đất Cần Giờ và trưng bày
các mẫu mẩu động thực vật khô tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng ngập mặn. Ngoài
ra, còn có các hiện vật khảo cổ học khai quật tại Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt,
* Điểm du lòch Vàm Sát (thuộc tiểu khu 15). Tại đây khách du lòch được
tham quan Đầm Dơi, bãi chim ăn nằm ở khu vực Gốc Tre Lớn.
2.2. Sản phẩm dòch lưu trú
Mạng lưới cơ sở lưu trú đang được quan tâm xây dựng thuộc sở hữu tập
thể, tư nhân) nhằm thỏa mãn nhu cầu lưu trú ngày càng tăng của du khách. Mạng
lưới cơ sở lưu trú tập trung chủ yếu ở các khu vực sau:
* Khu Lâm viên Cần Giờ có 5 nhà nghỉ với sức chứa khoảng 100 du
khách. Khu nhà nghỉ Nhật Bản có lối kiến trúc kiểu Nhật đẹp, tao nhã.
* Khu bãi biển 30/04 có khu Resort của Saigontourist và một số cơ sở lưu
trú của tư nhân xây dựng.
* Ở xã Cần Thạnh.
Nhìn chung mạng lưới cơ sở lưu trú bước đầu thỏa mãn được nhu cầu lưu
trú của du khách. Tuy nhiên, giá cả còn cao và chất lượng phục vụ còn yếu kém
(cơ sở lưu trú tư nhân).

2.3. Sản phẩm ăn uống
Mạng lưới cơ sở kinh doanh ăn uống hiện tập trung chủ yếu ở bãi biển
30/4, Lâm viên, Cần Thạnh, với những món ăn đặc sản biển như tôm, cua,
nghêu, sò, hào, cá Mao ếch tạo nên sự cuốn hút du khách.
2.4. Sản phẩm dòch vụ vui chơi giải trí
Sản phẩm vui chơi giải trí còn nghèo nàn, đơn điệu, chỉ có một số cơ sở
dòch vụ về tắm hơi, Karaoke kém sức hấp dẫnvà chưa đáp ứng được nhu cầu vui
chơi giải trí của du khách.

8
2.5. Cơ sở hạ tầng dòch vụ du lòch
* Về Giao thông, du khách đến Cần Giờ thông qua các phương tiện giao
thông đường bộ, trục đường chính đã được trải nhựa dài 36,5 km, cầu Dần Xây
được xây dựng xong đã rút ngắn thời gian di chuyển du khách TP. Hồ Chí Minh
đi Cần Giờ. Về giao thông thủy có thể đi tàu, ghe từ TP. Hồ Chí Minh ra Cần
Giờ.
* Về điện – nước
- Về điện : được sự quan tâm lớn của TP. Hồ Chí Minh đã xây dựng tương
đối hoàn chỉnh, trung thế, hạ thế, phủ kín 6/7 xã.
- Về nước ngọt : tuy được quan tâm, nhưng vẫn cònlà một khó khăn lớn
cho dân cư Cần Giờ.
* Thông tin liên lạc:
Mạng lưới thông tin di động Mobilephone và Vinaphone đã được xây dựng
tạo điều kiện thuận lợi lớn cho hoạt động du lòch và dân cư Cần Giờ.
3. Tình hình khai thác thò trường du khách
Lượng du khách đến tham quan khu du lòch sinh thái rừng ngập mặn Cần
Giờ ngày càng gia tăng, kể từ năm 2000 trở lại đây, hàng năm đón trung bình từ
200.000 đến 300.000 du khách.
Trong thò trường du khách nội đòa thì thành phần sinh viên, học sinh đi
theo nhóm trường học chiếm 35%; du khách theo đoàn theo tổ chức và theo công

ty du lòch chiếm 40%; khách đi lẻ, theo nhóm và gia đình chiếm 23%; khách
tham quan nghiên cứu khoa học chiếm 2%.
III. Đánh giá chung về tiềm năng và hoạt động du lòch ở RNM Cần Giờ
1. Những thuận lợi
Rừng ngập mặn Cần Giờ là một trong những khu dự trữ sinh quyển thế
giới ở Việt Nam có sự đa dạng về sinh học và cảnh quan thiên nhiên đẹp, còn
mang nét hoang sơ, cảnh quan nhân văn phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho
qui hoạch thành một khu du lòch sinh thái lớn của thành phố Hồ Chí Minh.

9
2. Những khó khăn và hạn chế
- Cơ sở vật chất kó thuật và cơ sở hạ tầng của các ngành kinh tế xã hội và
của ngành du lòch tuy đã có sự quan tâm đầu tư nhưng vẫn còn rất thiếu chưa đáp
ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phát triển du lòch.
- Vấn đề đánh giá và giám sát tác động môi trường chưa được quan tâm
đúng mức, đặc biệt là trong giai đoạn khởi công xây dựng các công trình kinh tế -
kỹ thuật và du lòch
- Về mức sống và trình độ dân trí của dân cư Cần Giờ còn quá thấp. Điều
này sẽ gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế - xã hội và cho du lòch.
- Vấn đề giáo dục ý thức môi trường du lòch cho cả du khách và cư dân đòa
phương còn nhiều bất cập.

10
CHƯƠNG HAI
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN Ở CẦN GIỜ

I. Tác động đến môi trường tự nhiên
1. Tác động của các dự án phát triển du lòch
Trong thời gian từ năm 2001 đến nay, ở Cần Giờ hàng loạt các công trình

đã khởi công xây dựng như đường giao thông trục chính và vào các khu du lòch,
xây dựng khu Resort ở bãi biển 30/04, xây dựng các cơ sở phục vụ kinh doanh ăn
uống tại khu du lòch đảo khỉ. Những tác động chủ yếu lên môi trường tự nhiên
thể hiện qua các mặt sau:
- Giải tỏa mặt bằng để tiến hành xây dựng dẫn đến làm thay đổi cảnh
quan như ảnh hưởng đến hệ sinh thái RNM, 30 ha rừng bò chặt phá để xây dựng
đường từ phà Bình Khánh đến Cần Thạnh.
- Tác động đến môi trường sống của các loài động vật hoang dã do tiếng
ồn của công trình và của con người gây ra.
- Môi trường không khí hiện bò ô nhiễm khói, bụi bởi phương tiện, động cơ
xây dựng, môi trường bò tăng độ đục vì ô nhiễm xăng dầu.
- Vẽ đẹp của hệ sinh thái RNM ít nhiều đã bò ảnh hưởng.
- Các hoạt động san nền, đắp đất sẽ làm thay đổi đòa hình của nơi vốn là
vùng đất ngập mặn, ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên như ở khu Đảo khỉ, khu
du lòch Đầm chim và ngay cả trục đường chính của đòa phận Cần Giờ.
=> Phần lớn các tác nhân gây ô nhiễm môi trường tự nhiên trong giai đoạn
này thường chỉ phát sinh trong một thời gian nhưng sự ảnh hưởng đến môi
trường sống của các loài động, thực vật là rất lớn.
2. Tác động của hoạt động du lòch

11
Qua công tác điều tra, nghiên cứu các điểm khai thác du lòch hiện tại,
nhóm nghiên cứu đã dựa trên các chất ô nhiễm chỉ thò chủ yếu trong hoạt động
khai thác du lòch và đã có được các kết quả sau:
- Bụi phát sinh trong giai đoạn khách tham quan du lòch
- Tiếng ồn.
- Các chất thải từ du khách (bao bì, giấy, chai lọ…)
- Chất thải sinh hoạt .
- Các phế phẩm dư thừa (thức ăn, đồ uống…)
2.1. Tác động đến tài nguyên nước

- Do ảnh hưởng thủy triều nên toàn bộ các sông Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà
Bè, Vàm Cỏ, Thò Vải và mạng lưới sông vùng Cần Giờ đều có tương tác với
nhau và các nguồn ô nhiễm xâm nhập khu Cần Giờ qua sông Nhà Bè, Lòng
Tàu. Tất cả các sông trong khu vực Cần Giờ hiện nay đều ở tình trạng ô
nhiễm hữu cơ ở mức trung bình, nồng độ BOD
5
trong giới hạn từ 7- 8,5 mg/L.
Vào thời đoạn nước ròng lượng ô nhiễm gia tăng.
- Do tác động của hoạt động du lòch, nhóm nghiên cứu đã lấy mẫu phân
tích tại các đòa điểm du lòch như Đầm Dơi, Đầm Chim, Đảo khỉ và khu bãi
biển 30/04. Kết quả phân tích so sánh với tiêu chuẩn “Chỉ tiêu chất lượng môi
trường để tổ chức loại hình du lòch sinh thái” của Bộ Tài nguyên và Môi
trường (29-07-2003) có thể được đánh giá như sau:
* Nồng độ pH: Môi trường nước tại các điểm khảo sát mang tính kiềm
nhẹ (pH 7.0 – 8.0) (nồng độ cho phép tối đa là 9.0). So với tiêu chuẩn
nguồn nước chưa có dấu hiệu ô nhiễm.
* Độ mặn: tính chất nước khu vực khảo sát mang tính chất lợ mặn
(trong khoảng 12-15
o
/
oo
) tại thời điểm khảo sát.
* Chất hữu cơ: Tại khu vực khảo sát Đầm Dơi, Đầm Chim, Đảo khỉ nơi
diễn ra hoạt động du lòch chủ yếu của Cần Giờ, lượng oxy hòa tan nhiều
(DO 4.2 – 5.6 mg/l), các chỉ số BOD
5
(1.2 – 6.5 mg/l), tổng Nitơ (0.21 –
0.52 mg/l), tổng Phospho (0.024 – 0.064 mg/l) tương đối thấp chứng tỏ các
hoạt động gây ô nhiễm trong vùng khảo sát còn ở mức cho phép .


12
* Rác thải và các chất bẩn lơ lửng trong nước: lượng rác thải thường
cao vào những ngày du lòch cuối tuần. Lượng rác thải ra bình quân khoảng
6 tấn/ngày và vào dòp lễ hội nghinh Ông trung bình có 15 tấn/ngày, vào
dòp lễ khoảng 12 tấn/ngày
* Mùi nước qua khảo sát tại các điểm du lòch nhận thấy không xuất hiện
mùi khó chòu
=> Riêng dự án lấn biển Cần Giờ, theo ý kiến của nhóm nghiên cứu sẽ
gây ra hàng loạt các tác động trên nhiều mặt như:
* Mất nguồn mùn bã tác động đến nghề nuôi sò, nghêu, hến…. sẽ giảm
mạnh.
* Mất hệ thống giữ các chất thải rắn và lỏng trong nội đòa chuyển ra,
các chất thải rắn và lỏng sẽ được chuyển ra càng xa vùng bờ tác động làm
thay đổi cân bằng sinh thái vùng bờ biển trên quy mô lớn ảnh hưởng và có
khả năng gây suy giảm nguồn cá ở vùng ven bờ biển.
* Phá hủy chu trình vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái vùng bờ
biển, suy giảm tài nguyên và đa dạng sinh học.
* Làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho các bãi triều, tăng tác hại của
nước biển dâng.
Chính vì những lý do trên, vấn đề lấn biển cần phải được đánh giá cẩn
trọng dự án về mọi mặt trước khi đi đến quyết đònh thực thi.
2.2. Tác động đến môi trường không khí
* Hàm lượng bụi trung bình trong không khí tại các khu du lòch Vàm Sát
và di tích chiến khu Rừng sác là 0,05 mg/m
3
, còn tại các khu du lòch như Đảo khỉ
và bãi biển 30/04, hàm lượng bụi trung bình trong không khí là 0,08 mg/m
3
. Hàm
lượng bụi trung bình như trên vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

* Hàm lượng trung bình của các loại khí khác như: SO
2
là 0,005 mg/m
3
,
NO
2
là 0,001 mg/m
3
, CO
2
là 1,0 mg/m
3
, tất cả các thông số trên đều thấp hơn
tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần.

13
* Riêng đối với tiếng ồn, kết quả đo đạt cho thấy hầu hết tại các điểm du
lòch thông số đều vượt mức tiêu chuẩn cho phép của một khu du lòch sinh thái (35
- 40dB). Nguyên nhân gây ra là do các phương tiện giao thông vận chuyển (xe ô
tô, xe máy…) và du khách tham quan gây ra.
2.3. Tác động đến tài nguyên đất
- Làm thay đổi chức năng của vùng đất này là đất nông nghiệp.
- Do các dự án xây dựng làm thay đổi diện mạo, đòa hình của vùng đất này
vốn là vùng đất ngập nước.
2.4. Tác động đến tài nguyên động, thực vật
- Do chặt cây để khởi công các công trình đã gây ảnh hưởng rất lớn nơi cư
trú, sinh sống của các loại chim, thú và các loài thủy sinh của khu vực
(trục đường chính chặt phá 30 ha rừng, tại Đảo khỉ với các dự án được mở
rộng , nâng cấp cơ sở hạ tầng cùng với số lượng du khách tham quan đông)

- Tại khu du lòch Vàm Sát, quan sát thấy lượng chim thường hay hội tụ về
đây giảm dần, ở Đầm Dơi trong năm 2003 và đầu năm 2004, theo nhân
viên của Công ty du lòch sinh thái Phú Thọ báo cáo thì số lượng dơi có
giảm đi trên 40% trong đó phần lớn do bò bắt khi đi kiếm ăn ở các khu vực
lân cận).
Nhận xét
: Qua việc đánh giá tác động của các dự án phát triển du lòch
và các hoạt động du lòch đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, chúng ta nhận
thấy phần lớn các tác nhân gây ô nhiễm cho nguồn nước, không khí… còn nằm
trong mức độ cho phép đối với hệ sinh thái này. Tuy nhiên, một số tác nhân khác
như tiếng ồn, rác thải, bụi…đang dần có dấu hiệu gia tăng. Đó cũng chính là
những đối tượng mà chúng ta phải có giải pháp khắc phục ngay từ bây giờ và
một điều chúng cũng cần phải lưu ý rằng tất cả các tác nhân gây ô nhiễm trên sẽ
tăng dần theo tỷ lệ thuận với số lượng của du khách đến với Cần Giờ.
II. Tác động đến môi trường xã hội và nhân văn
1. Tác động của hoạt động du lòch đến các ngành kinh tế của đòa phương
1.1. Về nông nghiệp

14
- Về phát triển vườn cây ăn trái, huyện hỗ trợ nông dân đầu tư xây dựng
trang trại và du lòch nhà vườn gắn với chương trình đầu tư cải tạo, nâng cao
giá trò vườn cây ăn trái đặc sản với diện tích 250 ha ở Cần Thạnh - Long Hòa.
- Phần lớn các hộ làm nông nghiệp đều chuyển đổi sang nuôi trồng thủy
sản, ít có người chuyển sang làm việc trong lónh vực dòch vụ du lòch. Trong
tương lai, nếu du lòch phát triển mạnh với quy mô lớn hơn nữa thì nông
nghiệp sẽ giảm nhanh tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện.
1.2. Về thủy sản
Hiện tại, nuôi trồng và khai thác thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn
của huyện Cần Giờ. Với gần 1.500 phương tiện đánh bắt thủy sản các loại,
5.000 ha nuôi tôm sú, 3.000 ha nuôi nghêu, sò và các loại hải sản khác. Tình

trạng ô nhiễm nước dẫn đến các hộ nuôi trồng thuỷ sản bò thiệt hại, đặc biệt
là tôm sú. Điển hình như sự cố chìm tàu chở dầu ở vònh Rành Rái (tháng
3/2003) gây ô nhiễm dầu trên diện rộng.
1.3. Về lâm nghiệp
Trồng và bảo vệ rừng luôn là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền đòa
phương. Từ cuối năm 1999, thành phố đã chuyển giao nhiệm vụ quản lý
rừng cho huyện, tiền công giữ rừng được nâng bình quân từ 70.000đ lên
185.000 đ/ha/năm đã tạo nguồn thu nhập ổn đònh cho 9 đơn vò và 165 hộ dân
chăm sóc, bảo vệ. Có thể nói du lòch mà trực tiếp là du lòch sinh thái đã có
tác động trực tiếp đến tình hình phát triển lâm nghiệp ở Cần Giờ.
1.4. Thương mại, dòch vụ
Người dân làm trong lónh vực thương mại, dòch vụ chòu sự chi phối và
hưởng thụ trực tiếp từ các hoạt động du lòch và họ lại là tầng lớp có thu nhập
cao tại đòa phương. Trong tương lai nếu ngành du lòch phát triển thì sẽ tác
động mạnh đến các hoạt động vui chơi, giải trí, trong đó các mặt hàng mỹ
nghệ, quà lưu niệm, nhà hàng, quán bar cũng sẽ phát triển mạnh để đáp ứng
nhu cầu của du khách.


15
2. Du lòch mang lại việc làm mới cho một bộ phận người dân đòa phương
Ngành du lòch bước đầu đã góp phần làm tăng thu nhập và chuyển đổi cơ
cấu lao động trên đòa bàn huyện Cần Giờ. Ngoài số hộ tập trung kinh doanh buôn
bán, phục vụ khách tại bãi biển 30/4, du lòch còn góp phần tạo ra cơ hội kinh
doanh, giải quyết việc làm và tăng thêm thu nhập cho khá nhiều hộ gia đình dọc
theo trục lộ chính từ Bình Khánh về Cần Giờ và góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở
huyện Cần Giờ.
Những người đang làm việc có liên quan đến du lòch thuộc nhóm tuổi trẻ,
tầng lớp năng động và dễ thích nghi. Ở độ tuổi từ 16-25 có đến 27.6%, còn ở độ
tuổi 26-35 có đến 39.0% - chiếm tỷ lệ cao nhất. Theo kết quả điều tra, hầu hết

những người đang làm việc có liên quan đến du lòch đều làm từ khoảng 5 năm trở
lại đây (chiếm 88.6%).
Về trình độ học vấn, phần lớn nhân viên làm tại các công ty du lòch là có
trình độ cấp 3 trở lên (cấp 3, THCN: 56.4%, CĐ-ĐH: 10.3%). Trong khi đó,
những buôn bán tại các khu du lòch hầu hết có trình độ thấp (mù chữ và cấp 1:
60.6%).
Những hộ trực tiếp làm các công việc phục vụ du lòch đều đánh giá không
cao về độ lâu bền và thu nhập từ công việc du lòch mang lại cho họ. Chưa có
nhiều người dân Cần Giờ làm du lòch, hiện chỉ có khoảng 40 hộ cho thuê phao dù
và buôn bán tại bãi biển là người dân đòa phương số còn lại đa số là người từ nơi
khác đến.
3. Du lòch tác động đến tình hình đất đai ở Cần Giờ
Do sự phát triển của du lòch giá đất ở một số khu vực tăng mạnh, đặc biệt
ở thò trấn Cần Thạnh và đường ven biển thuộc xã Long Hòa.Tình trạng sốt đất ở
Cần Giờ một phần do sự phát triển du lòch, một phần do người dân từ đòa phương
khác đến bỏ tiền mua đất để đầu cơ trục lợi. Theo số liệu điều tra trên 260 hộ
vào tháng 7/i2 trong 5 năm trở lại đây có 23 hộ gia đình đã sang nhượng đất.
4. Hoạt động du lòch phát triển đã góp phần làm tăng giá cả sinh hoạt tại
đòa phương

16
Sự phát triển du lòch trong những năm gần đây đã tác động không nhỏ đến
giá cả sinh hoạt tại đòa phương. Có đến 66,2% số người được hỏi thừa nhận là khi
du lòch phát triển đã làm cho giá cả sinh hoạt ở đòa phương tăng theo. Đặc biệt có
đến 42,7% số người cho rằng là giá cả đã tăng lên rất nhiều so với trước đây.
5. Du lòch tác động đến tình hình gia tăng dân số ở Cần Giờ
Theo số liệu của phòng thống kê, dân số của toàn huyện Cần Giờ năm
2004 là 66.097 người, mật độ dân số trung bình khoảng 94 người/km
2
. Số dân

nhập cư chiếm khoảng 1-2% dân số toàn huyện, họ đến từ Tiền Giang, Bến Tre,
Vũng Tàu, Đồng Nai.
Hiện tại, du lòch chưa làm biến đổi nhiều về tình hình phân bố dân cư cũng
như biến động dân số ở Cần Giờ. Tuy nhiên trong thời gian tới, khi các dự án về
du lòch và cơ sở hạ tầng được hoàn chỉnh, chắc chắn Cần Giờ sẽ lại đón nhận
những làn sóng nhập cư mới. Nhất là khi khu đô thò du lòch lấn biển được xây
dựng xong.
6. Những vấn đề xã hội nảy sinh do tác động của hoạt động du lòch
trong những năm qua
Song song với sự phát triển du lòch, nhiều dòch vụ nhà hàng, khách sạn,
nhà trọ, quán ăn, điểm karaoke, cà phê máy lạnh, cà phê sân vườn phát triển
dưới nhiều hình thức khác nhau đã kéo theo tệ nạn xã hội gia tăng, đặc biệt là
mại dâm và ma tuý. Theo số liệu của UBND huyện, toàn huyện có 28 đối tượng
sử dụng chất ma tuý trong đó có 2 nữ. Gái mại dâm hầu hết là từ nơi khác đến, tụ
tập trong các quán cà phê để câu khách.
Theo số liệu điều tra có đến 85% số người được hỏi cho rằng không có tệ
nạn xã hội như ma túy, mại dâm, cướp giật trước khi du lòch phát triển. Từ khi du
lòch phát triển , tệ nạn xã hội bắt đầu gia tăng, có đến 37,7% số người được hỏi
công nhận rằng rằng nơi ở hiện nay của họ có các tệ nạn xã hội trên.
Chính quyền huyện Cần Giờ đã có những biện pháp mạnh mẽ nhằm trấn
áp loại tệ nạn này nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy các đối tượng vẫn lén lút hoạt
động

17
7. Du lòch tác động đến nhận thức, lối sống của người dân Cần Giờ
Về ý thức bảo vệ rừng của người dân được nâng lên rõ rệt, đặc biệt là các
hộ dân giữ rừng khi được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lòch. Việc tiếp xúc
thường xuyên với du khách cũng đem lại những kiến thức nhất đònh cho một bộ
phận người dân. Tuy nhiên, cũng có nhiều người dân Cần Giờ chưa hiểu rõ về du
lòch sinh thái. Người dân Cần Giờ chưa được trang bò về kiến thức du lòch sinh

thái.
Theo số liệu điều tra có đến hơn 37% số người được hỏi vẫn chưa biết
rừng ngập mặn Cần Giờ là một khu dự trữ sinh quyển thế giới.
8. Tác động của hoạt động du lòch đến các di tích văn hóa lòch sử, làng
nghề truyền thống của đòa phương
Hoạt động du lòch cũng kéo theo các trò chơi dân gian ở Cần Giờ được
khôi phục. Đặc biệt là vào dòp lễ hội Nghinh Ông rằm tháng tám, các trò chơi
như leo cột mỡ, nhảy bao bố, trói cua, đan lưới… được tổ chức qui mô thu hút
nhiều dân cư và du khách tham gia.
Tuy nhiên, hiện nay các cụm di tích văn hóa khảo cổ như Giồng Cá Vồ,
Giồng Phệt, Giồng Ao, ở xã Long Hòa; Đá hàn ở Tam Thôn Hiệp, cụm Bến
Đình chưa được đưa vào phục vụ cho du khách tham quan.
Một vùng văn hóa là khu vực sinh thái nông nghiệp ở các xã phía Bắc Cần
Giờ như Bình Khánh, An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp. Vùng văn hóa này có làng
chiếu cói nổi tiếng, các đình thần, chùa, thánh thất và những tập tục của cư dân
nông nghiệp như thờ cúng thần nông, lễ cầu mưa…chưa được khai thác phục vụ
cho du khách tham quan.
9. Du lòch tác động đến đời sống văn hóa lối sống của người dân đòa
phương
Hoạt động du lòch là tác nhân trực tiếp hay gián tiếp đến sự thay đổi phong
tục tập quán của người dân đòa phương như:
- Người dân đòa phương quan tâm tới hiện tượng tiếp viên nữ tại các quán
càphê, karaoke.

18
- Tổ chức tang ma, cưới hỏi được tổ chức tại các quán ăn, nhà hàng thay
vì đãi họ hàng ở nhà như trước đây.
- Một bộ phận thanh niên học đòi, bắt chước, thiếu sự chọn lọc phong
cách sống của du khách, lười lao động, một số lại nhiễm vào các tệ nạn
xã hội.

Tuy nhiên, phần đông người dân Cần Giờ vẫn còn sống chân chất, hiền
hòa, coi trọng tình làng, nghóa xóm.

19
CHƯƠNG BA
GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN
Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

I. Giải pháp tổ chức quản lý
1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý
Sơ đồ : Bộ máy quản lý hoạt động du lòch sinh thái ở cần Giờ















2. Chức năng, nhiệm vụ
Phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa UBND TP. Hồ Chí Minh, Sở Du
lòch và UBND huyện Cần Giờ trong việc quản lý khai thác, sử dụng rừng ngập

mặn Cần Giờ để đảm bảo hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, xã hội và môi
trường.
UBND TP.HCM
Tổng cục Du lòch
UBND huyện
Cần Giờ
Sở Du lòch
TP.HCM
Ban
Quản

Rừng
phòng
hộ
Ban
Quản

Khu
DLST
Ca
à
n
Phòng
Văn
hóa
Phòng
Kinh
tế
Sàigòntourist
(Khu du lòch ST

Cần Giờ)
Công ty du lòch
Vàm sát

20
2.1. Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh: là cơ quan lãnh đạo về mặt nhà nước
cao nhất đối với Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, có chức năng
lãnh đạo, chỉ đạo Sở Du lòch và UBND huyện Cần Giờ trong việc lập kế hoạch
và qui hoạch tổng thể phát triển du lòch rừng ngập mặn Cần Giờ.
2.2 . Sở Du lòch TP.Hồ Chí Minh: chỉ đạo cho các doanh nghiệp du lòch như:
Saigon Tourist (khu du lòch sinh thái Cần Giờ), Công ty Du lòch Phú Thọ (Khu du
lòch Vàm Sát) và Ban Quản lý Khu du lòch Sinh thái Cần Giờ xây dựng kế hoạch
kinh doanh du lòch phù hợp với điều kiện và khả năng của mỗi doanh nghiệp,
đồng thời tạo mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong việc khai thác, sử dụng hợp
lý và bảo vệ tối ưu rừng ngập mặn Cần Giờ.
2.3. UBND huyện Cần Giờ: có chức năng chỉ đạo chung về việc khai thác và
phát triển du lòch của huyện, các phòng ban chuyên môn thuộc huyện tham mưu
và giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với RNM Cần
Giờ. UBND huyện Cần Giờ cần nâng cấp Ban quản lý Khu du lòch 30/04 thành
Ban Quản lý Khu du lòch Sinh thái Cần Giờ để tập trung đầu mối, thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về du lòch.
II. Giải pháp giáo dục ý thức về du lòch sinh thái cho cộng đồng và du khách
1. Giáo dục trong trường học
Đưa chương trình giáo dục ý thức về tài nguyên môi trường du lòch sinh
thái thành một môn học chính khóa và ngoại khóa ở bậc phổ thông từ phổ thông
tiểu học, cơ sở đến trung học ở huyện Cần Giờ.
2 . Giáo dục cộng đồng đòa phương
- Giáo dục cho cộng đồng đòa phương về Luật Du lòch (đặc biệt là điều 7,
Chương I)
- Giáo dục cho cộng đồng hiểu biết về lợi ích của rừng ngập mặn về mặt

kinh tế – xã hội và về du lòch sinh thái (tổ chức các buổi chiếu phim về RNM
trong và ngoài nước, triển lãm tranh ảnh về RNM và thông qua các cuộc họp tổ
dân phố tập huấn công tác môi trường cho dân cư).

×