Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án kỹ thuật điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 59 trang )

Giáo án số 1. Thứ tự tiết thực hiện: 1 - 4
Ngày soạn: / 5 / 2010
Thực hiện ngày: / 5 / 2010

Bài 1: các Khái niệm cơ bản
A/ Mục tiêu:
* Kiến thức:- Đánh giá xác định tính dẫn điện, linh kiện phù hợp theo yêu cầu kĩ thuật.
- Phát biểu tính chất, điều kiện làm việc của các vật liệu dẫn điện, cách điện.
* Kỹ năng: Tính toán dòng điện, điện trở, điện áp trên các mạch điện một chiều theo
điều kiện cho trớc.
* Thái độ: Nghiêm túc, phát huy tính tích cực, sáng tạo làm chủ kiến thức.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ, máy tính, máy chiếu.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số: Vắng
II. Kiểm tra bài cũ: .
III. Nội dung kiểm tra:
- Gọi học sinh kiểm tra bài củ:
IV. Bài mới:
* Giới thiệu về bài học hôm nay: .03 phút.
Trong ngành điện sử dụng rất nhiều loại vật liệu khác nhau nh các vật liệu cách điện,
dẫn điện, dẫn từ và vật liệu bán dẫn. Để hiểu đợc bản chất của dòng điện trong các môi trờng
kim loai ,điện phân, chân không, chất lõng, bán dẫn Ta cùng nhau nghiên trong bài học
hôm nay: Các khái niệm cơ bản.
(Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung giảng dạy
Phơng pháp
giảng dạy
Thời


gian
I. Vật liệu cách điện và vật liệu dẫn điện.
1.Vật liệu cách điện.
- Vật liệu cách điện: Là chất có vùng cấm lớn đến mức ở
điều kiện thờng sự dẫn điện bằng điện tử không xẩy ra.
Các điện tử hoá trị tuy ở vùng đầy dù đợc cung cấp thêm
năng lợng vẫn không thể di chuyển đến vùng tự do để
tham gia vào dòng điện dẫn.
- Vật liệu cách điện là những chất mà khi ở trạng thái
bình thờng điện tích không di chuyển đợc từ nơi này
sang nơi khác bên trong vật làm bằng chất đó.
a. Tính chất chung của vật liệu cách điện.
Thuyết trình
Phát vấn
(Tại sao vật
liệu cách điện
lại đề cập đến
tính dẫn điện)
Thuyết trình
phút
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 1 -
* Tính dẫn điện.
- Khác với các chất dẫn điện, trong các chất cách điện
không có điện tích tự do. Chúng không thể dẫn đợc điện.
Tuy nhiên khi chất điện môi đặt trong điện trờng đủ lớn
thì xuất hiện hiện tợng phân cực điện môi (hai đầu thanh
điện môi xuất hiện điện tích).
- Ngoài ra, trong chất điện môi còn tồn tại một số ít các
điện tích tự do nên tác động của điện trờng sẽ tạo nên
dòng điện rò qua điện môi. Chúng có giá trị rất nhỏ.

* Tính hút ẩm.
- Các vật liệu cách điện với mức độ nhiều hay ít đều hút
ẩm và thấm ẩm.
+ Hút ẩm: Hút vào trong nó hơi ẩm từ môi trờng.
+ Thấm ẩm: Khả năng cho hơi nớc xuyên qua nó.
- Độ hút ẩm của vật liệu cũng không hoàn toàn phản ánh
mức độ biến đổi tính chất điện của vật liệu cách điện khi
bị ẩm.
+ Nếu hơi ẩm hút vào có khả năng tạo nên sợi, màng
ẩm liên tục, nối liền giữa các điện cực thì tính cách điện
xấu đi.
+ Nếu hơi ẩm phân bố theo thể tích của vật liệu một
cách rời rạc, không liên hệ gì với nhau thì ảnh hởng ít
hơn đến tính cách điện.
* Tính cơ học.
- Các tham số: độ bền, nén và uốn trong các điện môi
khác nhau rất nhiều. Độ bền phụ thuộc rất nhiều vào tiết
diện của mẫu vật liệu.
* Tính nhiệt.
- Đánh giá khả năng chịu nóng của vật liệu cách điện và
các chi tiết chịu nhiệt không bị h hại trong thời gian ngắn
cũng nh lâu dài dới tác dụng của nhiệt độ cao và sự thay
đổi đột ngột của nhiệt độ đợc gọi là độ chịu nóng.
* Độ bền điện.
- Đặc trng bằng giá trị điện áp lớn nhất đặt vào bề mặt
của vật liệu mà vật liệu vẫn đảm bảo tính cách điện của
vật liệu.
2. vật liệu dẩn điện.
a. Tính chất của vật liệu dẫn điện.
b. Điện trở suất.

Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn kim loại có tiết
diện đều là 1mm
2
, khi cho dòng điện đi thẳng góc với
mặt phẳng S dọc theo chiều đài 1m của dây dẫn kim loại
đó.
= R
L
S
(
m
mm
2

) ( là điện trở suất của vật dẫn, R:
Phát vấn
(Một vài vật
liệu hút ẩm đã
gặp trong thực
tế)
Thuyết trình
Phát vấn
(Khí Nitơ có
nhiều trong tự
nhiên hay
không)
Thuyết trình
Thuyết trình
Phát vấn
(Vật liệu ẩm và

vật liệu khô,
vật liệu nào dể
dẫn điện hơn)
Thuyết trình
Phát vấn
(Trong cuộc
sống hằng ngày
đã thấy vật liệu
dẫn điện nào?)
Thuyết trình
Phát vấn
(Điện trở là gì?
Mỗi một loại
vật liệu khác
nhau đều có
điện trở khác
nhau, vậy cái
phút
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 2 -
là điện trở của vật dẫn, S: là tiết diện của vật dẫn, L: là
chiều dài của vật dẫn).
c. Hệ số nhiệt của điện trở suất.
Hệ số nhiệt của điện trở suất đặc trng cho sự thay đổi t-
ơng đối của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi 1
0
C.
=
)(
00
0

tt
t




(
C
0
0
1
) (
t
: điện trở suất ở t
0
C,
0
: điện trở
suất ở 0
0
C).
d. Sức điện động nhiệt.
- Khi cho hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau ở một
đầu thì do mật độ điện tử tự do khác nhau nên chúng
khuếch tán sang nhau-giữa hai bề mặt tiếp xúc xuất hiện
một hiệu điện thế tiếp xúc và trong mạch vòng của cặp
kim loại tồn tại một sức điện động.
- Độ lớn của sức điện động này phụ thuộc vào độ chênh
nhiệt giữa hai đầu cặp kim loại. Vì thế ngời ta gọi sức
điện động này là sức điện động nhiệt.

e. Tính chất cơ học:
Ngời ta đánh giá độ bền cơ học của vật dẫn qua độ dãn
dài tơng đối khi đứt, giới hạn bền kéo, bền nén, uốn
II. Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi tr-
ờng.
a. Cấu tạo nguyên tử của vật liệu.
Tất cả các chất đều tồn tại ở 3 trang thái rắn, lỏng và khí
đều đợc cấu tạo bằng ba hạt cơ bản là: Proton, Notron và
electron. Nguyên tử là phần nhỏ nhất của phân tử có thể
tham gia phản ứng hoá học. Nguyên tử có hạt nhân và
lớp vỏ nh hình vẽ:

Vỏ điện tử
Hạt nhân
+ Hạt nhân: Gồm có các hạt: Proton và Notron.
+ Vỏ: Là hạt electron. Chuyển động xung quanh hạt
nhân theo những quỷ đạo xác định, tuỳ theo mức năng l-
ợng mà tạo thành từng lớp khác nhau.
- Về điện: Proton và electron mang cùng trị số điện tích
gì quyết định
điện trở của vật
liệu?)
Thuyết trình
Đàm thoại
Thuyết trình
Đàm thoại
Thuyết trình
(Tính chất lý
tính vật liệu
dẫn điện nh thế

nào?)
Đàm thoại
Thuyết trình
(Tính chất hoá
tính vật liệu
dẫn điện nh thế
nào?)
Đàm thoại
Thuyết trình
Đàm thoại
(Lấy ví dụ về
kim loại, hợp
kim)
Thuyết trình
(Vẽ hình, giải
thích cấu tạo
của nguyên tử
kim loại)
Thuyết trình
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 3 -
nhng ngợc dấu nhau. Notron trung hoà về điện. Vởí điện
tích hạt nhân chính là điện ticha của proton và điện tích
võ là điện tích của electron.
- Về khối lợng: Proton và notron có khối lợng xấp xỉ
bằng nhau, còn khối lợng của electron là rất bé so với
notron và proton. Do đó khối lợng của nguyên tử đợc coi
là khối lợng của hạt nhân.
- Về số lợng: Số hạt proton bằng số hạt electron. Do đó ở
trạng thái bình thờng thì nguyên tử trung hoà về điện.
+ Tổng số hạt Proton và notron gọi là số khối: A = P + N

+ Số Proton gọi là số hiệu nguyên tử: Ký hiệu là Z. Số
hiệu nguyên tử đặc trng cho tính chất vật lý của nguyên
tử.
+ Số electron ngoài cùng đặc trng cho tính chất hoá học
của nguyên tố.
b. Cấu tạo phân tử.
Phân tử là phần nhỏ nhất của một chất ở trạng thái tự do
mà có thể mang đầy đủ tính chất của chất đó. Trong phân
tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết hoá học.
- Liên kết cộng hoá trị: Là mối liên kết giữa các nguyên
tử trong các phân tử hợp chất hoặc đơn chất bằng những
cặp electron dùng chung.
Ví dụ: Phân tử Clo

Cl Cl Cl Cl
+ =
Mối liên kết cộng hóa trị xẫy ra giữa các nguyên tử các
nguyên tố hoá học có tính chất gần giống nhau. Ví dụ:
O
2
, H
2
, Cl
2
H
2
O, CO
2

- Liên kết ion. Là mối liên kết đợc tạo nên bởi lực hút

giữa ion âm và ion dơng. Liên kết này chỉ xãy ra giữa các
nguyên tử của nguyên tố hoá học có tính chất khác nhau.
Đặc trng cho dạng liên kết ion là liên kết giữa kim loại
và phi kim để tạo thành muối.
- Liên kết kim loại. Kim loại chỉ có thể tồn tại dới dạng
nguyên tử riêng biệt khi ở dạng khí. Khi ở thể rắn hoặc
thể lỏng, kim loại trở thành ion dơng và điện tử tự do
chuyển động hổn loạn. Các điện tử này gắn các ion kim
Thuyết trình
(Vẽ hình, giải
thích cấu tạo
của phân tử kim
loại)
Thuyết trình
(Vẽ hình, giải
thích cấu tạo
của nguyên tử
năng lợng trong
vật rắn)
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 4 -
loại lại với nhau tạo thành liên kết kim loại.
Dạng liên kết này giải thích đợc tính chất đặc trng của
kim loại: Tính nguyên khối (Lực hút giữa các ion và điện
tử tạo thành khối). Tính dẻo (do sự dịch chuyển và trợt
lên nhau của các ion). Do tồn tại các điện tử tự do nên
kim loại có ánh kim, dân điện và dẫn nhiệt tốt.
- Liên kết Vandecvan. Là mối liên kết yếu nhất trong các
mối liên kết thờng tạo nên những chất không bền về
nhiệt và cơ, dể nóng chảy và mềm, hay nhiệt độ nóng
chảy và độ bền cơ thấp.

C. Lý thuyết phân vùng năng lợng trong vật rắn.
Tất cả các vật liệu đều thuộc một trong ba nhóm: Bán
dẫn, dẫn điện và cách điện. Sự khác nhau của các chất đ-
ợc giải thích nhờ vào lý thuyết phân vùng năng lợng.
Nội dung lý thuyết nh sau:
- Các nguyên tử có mức năng lợng khác xác định.
- Các nguyên tử ở trạng thái bình thờng(không bị kích
thích) một số mức năng lợng đợc các điện tử lấp đầy còn
các mức năng lợng khác điện tử chỉ có thể có mặt khi
nguyên tử bị kích thích, các nguyên tử bị kích thích có
khả năng trở về trạng thái bình thờng, khi trở về trạng
thái bình thờng sẽ phát ra năng lợng dới dạng foton ánh
sáng.
- Trong các vật rắn, do các nguyên tử ở gần nhau các
mức năng lợng bị xê dịch tạo thành các vùng năng lợng.
Sơ đồ phân bố vùng năng lợng của vật rắn:
Thuyết trình
(Vẽ hình, giải
thích cấu tạo
của phân tử
kim loại)
Thuyết trình
(Vẽ hình, giải
thích cấu tạo
của nguyên tử
năng lợng
trong vật rắn)
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 5 -
Vật dẫn Bán dẫn Điện môi
Vùng đầy điện tử

Vùng các mức năng l ợng tự do
Vùng cấm
IV. Tổng kết bài.
Nội dung
Phơng
pháp thực
hiện
Thời
gian
1. Khái niệm và tính chất của vật liệu cách điện
2. Tính chất chung của vật liệu cách điện.
Đặt câu hỏi
học sinh trả lời
Hệ thống lại
kiến thức
V. Câu hỏi, bài tập.
Nội dung
Hình thức
thực hiện
Thời
gian
1. Nêu khái niệm và tính chất của vật liệu cách điện?
2. Nêu tính chất chung của vật liệu cách điện?.
3. Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trờng?.
Bài tập về nhà
O3 phút
Đồng Hới, ngày tháng 5 năm 2010
Trởng khoa Ngời thực hiện



Nguyễn Trng Thi
Giáo án số 3. Thứ tự tiết thực hiện: 6 - 9
Ngày soạn: / 5 / 2010
Thực hiện ngày: / 5 / 2010

Bài 2: các Khái niệm cơ bản
Điện trở, tụ điện
A/ Mục tiêu:
* Kiến thức:- Phân biệt đợc điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác theo các
đặc tính của linh kiện.
- Phân tích đúng trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo quy ớc quốc té. .
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 6 -
* Kỹ năng: Đo kiểm tra chất lợng điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Thay thế đợc các linh
kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm trong các mạch điện.
* Thái độ: Nghiêm túc phát huy tính tích cực, sáng tạo làm chủ kiến thức.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ, máy tính, máy chiếu.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, ví dụ minh hoạ.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số: Vắng
II. Kiểm tra bài cũ: .
Nội dung kiểm tra:
Gọi học sinh kiểm tra bài củ:
III. Bài mới:
(Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung giảng dạy
Phơng pháp
giảng dạy
Thời

gian
1. Điện trở
a) Khái niệm:
+Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện , nếu có
một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ và ngợc lại , vật cách điện
có điện trở cực lớn.
+Điện trở dây dẫn là sự phụ thuộc vào chất liệu và tiết diện của
dây dẫn đợc tính theo công thức: R = L/ S Trong đó : R là
điện trở có đơn vị là Omh ( )
L là chiều dài của dây
S là tiết diện của dây dẫn
b) Điện trở trong thực tế và trong các mạch điện tử:
* Hình dáng và kí hiệu: Trong thực tế điện trở là một loại linh
kiện điện tử không phân cực nó là một linh kiện quan trọng
trong các mạch điện tử , chúng đuợc làm từ hợp chất của
cácbon và kim loại và đợc pha theo tỉ lệ mà tạo ra các điện trở
có điện dung khác nhau
Hình dạng của điện trở trong các sơ đồ mạch điện tử.
Đơn vị của điện trở đ ợc đo bằng : , k , M
1M = 1000k = 1000000
Thuyết trình
Phát vấn
(Tại sao điện
trở lại cản trở
dòng đện đến?)
Thuyết trình
Phát vấn
(Điện trở suất
của điện trở
phụ thuộc vào

những yếu tố
nào ?)
Thuyết trình
Thuyết trình
Diển giải
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 7 -
* Cách nghi trị số của điện trở:
Các điện trở có kích th ớc nhỏ đ ợc nghi bằng các vạch
màu theo quy định chung của Quốc tế. Còn các điện trở có
kích th ớc lớn hơn có công suất lớn hơn 2 W th ờng đ ợc
ghi trực tiếp lên thân điện trở.
* Cách đọc giá trị điện trở bằng vạch màu:
Bc 10%;V ng 5%; en 0; Nâu1; 2; Cam3;V ng 4 Xanh lơ
5 ; xanhLc 6; Tím 7; Xám 8; Trng 9
+ Đối với điện trở có 5 , 6 vạch : 3 vạch đầu là đọc giá trị
của điện trở , vạch thứ 4 là mũ , vạch thứ 5 là sai số
*Cách mắc: Điện trở là linh kiện không phân cực nên khi mắc
vào mạch điện ta không cần để ý đến đầu d ơng âm làm gì(đầu
nào cũng nh đầu nào)
*Cách đo dùng ôm kế: chọn thang đo thích hợp, chập 2 kim
lấy ví dụ
Thuyết trình
lấy ví dụ
Thuyết trình
Đàm thoại
Thuyết trình
(Theo em mắc
điện trở vào
mạch điện nh
thế nào?)

Thuyết trình
(Lấy ví dụ về tụ
điện trong mạch
điện)
Thuyết trình
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 8 -
chỉnh về giá trị 0, đa 2 que đo vào 2 chân điện trở.
2. Tụ điện
Tụ Điện là một linh kiện thụ động và đ ợc sử dụng rất rộng
rãi trong các mạch điện tử , đ ợc sử dụng trong các mạch lọc
nguồn , lọc nhiễu mạch truyền tín hiệu mạch xoay chiều, mạch
daođộng
a. Khái niệm:
Tụ Điện là linh kiện dùng để cản trở và phóng nạp khi cần
thiết và đ ợc đặc tr ng bởi dung kháng phụ thuộc vào tần số
điện áp:
Kí hiệu của tụ điện trong sơ đồ nguyên lí là:
Tụ không phân cực là tụ có 2 cực có vai trò nh nhau và giá trị
th ờng nhỏ (pF)
Tụ phân cực là tụ có 2 cực tính âm và d ơng và không thể
dùng lẫn lộn nhau đ ợc. Có giá trị lớn hơn so với tụ không
phân cực
b: Cấu tạo:
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song , ở giữa
có 1 lớp cách điện gọi là điện môi nh tụ giấy, tụ hoá , tụ gốm.
Cấu tạo tụ hoá
Hình dáng của tụ trong thực tế:
Vẽ ký hiệu của tụ
điện
(Vẽ hình, giải

thích cấu tạo của
tụ đệni)
Thuyết trình
Thuyết trình
(Vẽ hình, giải
thích cấu tạo của
tụ điện)
Thuyết trình
Vẽ hình, giải
thích cách đọc trị
số của tụ điện
lấy ví dụ
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 9 -
c. Cách đọc trị số tụ điện
+ Với tụ hoá : Thì giá trị đ ợc ghi trực tiếp lên thân tụ
Tụ hoá có phân cực và luôn có hình trụ
Tụ hoá có phân cực âm d ơng , cực âm đ ợc nghi ngay trên
vỏ tụ. Tụ hoá có trị số nằm trong(0,47àF-4700àF) và đ ợc sủ
dụng nhiều trong mạch có tần số thấp và dùng để lọc nguồn.
Ví dụ: Tụ ghi: 185àF 320V nghĩa là: Điện dung của tụ là
185àF điện áp cực đại đ a vào tụ là 320V.
+Tụ giấy , Tụ gốm: có giá trị ghi bằng trị số và là tụ không
phân cực
Cách đọc : Lấy 2 chữ số đầu nhân với 10 mũ số thứ 3
ví dụ : Trên hình ảnh tụ nghi là 470K 220V nghĩa là giá trị =
47 x 10
4
= 470000pF điện áp cực đại là 220V, chữ J hoặc K là
chỉ sai số 5% hay 10%,ngoài ra trên tụ còn ghi ra trị cực đại của
điện áp đ a vào.

+Tụ xoay : Dùng để thay đổi giá trị điện dung và đ ợc dùng
trong cách mạch dò
d. Cách đo bằng vạn năng kế:- chọn các thang đo ôm đối với
tụ điện có trị số điện dung lớn chọn thang đo nhỏ và tụ có trị số
điện dung nhỏ chọn thang đo lớn
- Đa 2 que đo vào 2 chân tụ xem kết quả sau đó tráo que đo
xem kết quả.
- nếu 2 lần đo sự phóng nạp của tụ tốt vậy tụ còn tốt
- nếu 2 lần đo sự phóng nạp của tụ không có vậy tụ còn xấu
cần phải thay.
Thuyết trình
(Vẽ hình, giải
thích cách đo tụ
điện bằng vạn
năng kế)
V. Tổng kết bài.
Nội dung
Phơng pháp
thực hiện
Thời
gian
1. Điện trở
2. Tụ điện
Đặt câu hỏi học
sinh trả lời
Hệ thống lại
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 10 -
kiến thức
V. Câu hỏi, bài tập.
Nội dung

Hình thức
thực hiện
Thời
gian
1. Nêu cách đọc trị số điện trở? Cách mắc điện trở vào mạch
điện?.
2. Cấu tạo của tụ điện nh thế nào? Cách đọc trị số của tụ điện?
3. Đo kiểm tra tụ điện?
Bài tập về nhà O3 phút
Đồng Hới, ngày tháng năm 2010
Trởng khoa Ngời thực hiện
Nguyễn Trng Thi
Giáo án số 4. Thứ tự tiết thực hiện: 10
Ngày soạn: / 5 / 2010
Thực hiện ngày: / 5 / 2010

Bài giảng: Cuộn Cảm
A/ Mục tiêu:
* Kiến thức:- Phân biệt đợc cuộn cảm với các linh kiện khác theo các đặc tính của linh
kiện.
- Phân tích đúng trị số cuộn cảm theo quy ớc quốc té. .
* Kỹ năng: Đo kiểm tra chất lợng cuộn cảm. Thay thế đợc các cuộn cảm trong mạch.
* Thái độ: Nghiêm túc phát huy tính tích cực, sáng tạo.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, giáo trình, hình vẽ minh hoạ các linh kiện điện
tử, máy tính, máy chiếu.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số: Vắng

Tên:
II. Kiểm tra bài cũ: .
Nội dung kiểm tra: . Nêu cách đọc trị số điện trở? Cách mắc điện trở vào mạch điện?.
Gọi học sinh kiểm tra bài củ:
III. Bài mới:
(Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung giảng dạy
Phơng pháp
giảng dạy
Thời
gian
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 11 -
III: Cuộn Cảm
Là linh kiện tạo ra từ tr ờng
1: Cấu tạo
Cuộn cảm đ ợc cấu tạo bởi dây dẫn dài quấn nhiêu vòng ,dây
dẫn đ ợc sơn cách điện , lõi có thể là không khí , thép kĩ
thuật , lõi Ferit.
Cuộn dây quấn lõi không khí.

Cuộn dây quấn lõi Ferit
Kí hiệu cuộn cảm trong mạch nguyên lý:
L1 là lõi không khí
L2 là lõi Ferit
L3 là lõi điều chỉnh đ ợc
L4 lõi thép kĩ thuật
2: Các đại l ợng đặc tr ng cho cuộn dây:
a. Hệ số tự cảm là đại l ợng đặc tr ng cho sức điện động cảm
ứng khi có dòng biến thiên chạy qua.
kí hiệu là L đơn vị là H(Henri)

L = ( M.4.3,14.n2.S.10-7 ) / l
M là hệ số từ them của vật liệu làm lõi
l là số vòng dây trong 1 m chiều dài
S là diện tích của lõi
n là số vòng dây
b. Cảm kháng
Thuyết trình
Phát vấn
(Cấu tạo cuộn
cảm nh thế
nào?)
Thuyết trình
Vẽ các ký hiệu
trên sơ đồ
điện ?)
Thuyết trình
Diển giải
lấy ví dụ
Thuyết trình
lấy ví dụ
Thuyết trình
Các đại l ợng
đặc tr ng cho
cuộn dây
Đàm thoại
Thuyết trình
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 12 -
là đại l ợng đặc tr ơng cho sự cản trở của cuộn dây khi có
dòng điện
Z

L
= 2.3,14.f.L
Z
L
là cảm kháng.
L là hệ số tự cảm
f là tần số(Hz)
c. Điện trở thuần : là điện trở trong lòng cuộn dây. tiêu thụ điện
năng để sinh ra nhiệt điện trở này có thể đo bằng đồng hồ
d. Cách mắc: Cuộn cảm là linh kiện không phân cực nên khi
mắc vào mạch điện ta không cần để ý đến đầu d ơng âm làm
gì(đầu nào cũng nh đầu nào)
g. Cách đo dùng ôm kế: chọn thang đo thích hợp, chập 2 kim
chỉnh về giá trị 0, đa 2 que đo vào 2 chân cuộn cảm.
(Theo em mắc
cuộn cảm vào
mạch điện nh
thế nào?)
Thuyết trình
(Lấy ví dụ về
cuộn cảm trong
mạch điện)
III. Tổng kết bài.
Nội dung
Phơng pháp
thực hiện
Thời
gian
Công dụng của cuộn cảm?, các đại lợng đặc trng? cách mắc ,
đo kiểm tra cuộn cảm?

Đặt câu hỏi học
sinh trả lời
Hệ thống lại
kiến thức
V. Câu hỏi, bài tập.
Nội dung
Hình thức
thực hiện
Thời
gian
1. Nêu Công dụng của cuộn cảm? Cách mắc cuộn cảm vào
mạch điện?.
2. Cấu tạo của cuộn cảm nh thế nào? Đo kiểm tra cuộn cảm?
Bài tập về nhà phút
Đồng Hới, ngày tháng năm 2010
Trởng khoa Ngời thực hiện
Nguyễn Trng Thi
Giáo án số 5. Thứ tự tiết thực hiện: 11 - 14
Ngày soạn: / / 2010
Thực hiện ngày: / / 2010

Bài giảng: linh kiện bán dẫn
Khái niệm chất bán dẫn, tiếp giáp p- n , điốt tiếp mặt
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 13 -
A/ Mục tiêu:
* Kiến thức:- Nắm đợc Khái niệm chất bán dẫn, tiếp giáp p- n
- Phân biệt đợc các linh kiện có công suất nhỏ: điốt; chất bán dẫn loại p,n
* Kỷ năng: Đo kiểm tra chất lợng điốt. Thay thế đợc các linh kiện điốt.
* thái độ: Nghiêm túc phát huy tính tích cực, sáng tạo.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:

- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ các linh kiện điện t, máy
tính, máy chiếu.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số: Vắng
II. Kiểm tra bài cũ: .
Nội dung kiểm tra: . Nêu công dụng của cuộn cảm? Cách mắc cuộn cảm vào mạch
điện?.
Gọi học sinh kiểm tra bài củ:
III. Bài mới: (Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung giảng dạy
Phơng pháp
giảng dạy
Thời
gian
I. Khái niệm về chất bán dẫn
1 Khái niệm
Chất bán dẫn là chất trung gian giữa chất dẫn điện và chất
cách điện. Chất bán dẫn thờng gặp trong kỹ thuật là Gécmany
(Ge), Silíc (Si), Indi (In)
Vựng nng lng trong cht bỏn dn
Tớnh cht dn in ca cỏc vt liu rn c gii thớch nh lý
thuyt vựng nng lng. Nh ta bit, in t tn ti trong
nguyờn t trờn nhng mc nng lng giỏn on (cỏc trng
thỏi dng). Nhng trong cht rn, khi m cỏc nguyờn t kt
hp li vi nhau thnh cỏc khi, thỡ cỏc mc nng lng ny
b ph lờn nhau, v tr thnh cỏc vựng nng lng v s cú ba
vựng chớnh.
Thuyết trình

Phát vấn
(Theo em chất
bán dẫn nh thế
nào?)
Thuyết trình
Vẽ vùng năng l-
ợng trong chất
bán dẫn ?)
Thuyết trình
Diển giải
Thuyết trình
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 14 -
Như vậy, tính dẫn điện của các chất rắn và tính chất của chất
bán dẫn có thể lý giải một cách đơn giản nhờ lý thuyết vùng
năng lượng như sau:
Kim loại có vùng dẫn và vùng hóa trị phủ lên nhau
(không có vùng cấm) do đó luôn luôn có điện tử trên vùng dẫn
vì thế mà kim loại luôn luôn dẫn điện.
Các chất bán dẫn có vùng cấm có một độ rộng xác định.
Ở không độ tuyệt đối (0 K), mức Fermi nằm giữa vùng cấm,
có nghĩa là tất cả các điện tử tồn tại ở vùng hóa trị, do đó chất
bán dẫn không dẫn điện. Khi tăng dần nhiệt độ, các điện tử sẽ
nhận được năng lượng nhiệt (k
B
.T với k
B
là hằng số
Boltzmann) nhưng năng lượng này chưa đủ để điện tử vượt
qua vùng cấm nên điện tử vẫn ở vùng hóa trị. Khi tăng nhiệt
độ đến mức đủ cao, sẽ có một số điện tử nhận được năng

lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm và nó sẽ nhảy lên vùng
dẫn và chất rắn trở thành dẫn điện. Khi nhiệt độ càng tăng lên,
mật độ điện tử trên vùng dẫn sẽ càng tăng lên, do đó, tính dẫn
điện của chất bán dẫn tăng dần theo nhiệt độ (hay điện trở suất
giảm dần theo nhiệt độ). Một cách gần đúng, có thể viết sự
phụ thuộc của điện trở chất bán dẫn vào nhiệt độ như sau:
với: R
0
là hằng số, ΔE
g
là độ rộng vùng cấm. Ngoài ra, tính
dẫn của chất bán dẫn có thể thay đổi nhờ các kích thích năng
lượng khác, ví dụ như ánh sáng. Khi chiếu sáng, các điện tử sẽ
hấp thu năng lượng từ photon, và có thể nhảy lên vùng dẫn
nếu năng lượng đủ lớn. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi về tính chất của chất bán dẫn dưới tác dụng của ánh
sáng (quang-bán dẫn).
ThuyÕt tr×nh
vùng cấm
vùng năng
lượng
§µm tho¹i
ThuyÕt tr×nh
DiÓn gi¶i
ThuyÕt tr×nh
DiÓn gi¶i
(LÊy vÝ dô vÒ
cuén c¶m trong
m¹ch ®iÖn)
ThuyÕt tr×nh

Ph¸t vÊn
(Theo em chÊt
b¸n dÉn lo¹i p
nh thÕ nµo?)
ThuyÕt tr×nh
ThuyÕt tr×nh
DiÓn gi¶i
G/v:NguyÔn Trêng Thi - 15 -
2. Đặc điểm của chất bán dẫn.
- Điện trở của chất bán dẫn giảm khi nhiệt độ tăng và ngợc lại.
- Điện trở của chất bán dẫn thay đổi theo độ tinh khiết của chất
bán dẫn do đó nếu pha tạp chất vào trong chất bán dẫn thì có
thể thay đổi đợc điện trở của chất bán dẫn.
- Giá trị điện trở của chất bán dẫn thay đổi theo cờng độ
của ánh sáng chiếu vào.
3. Các phần tử bán dẫn
Các chất bán dẫn thông dụng.
* Chất bán dẫn loại P (Positive)
(Còn đợc gọi là bán dẫn dơng hay bán dẫn lỗ trống)
- Nếu pha vào tinh thể Ge tinh khiết 1 lợng nhỏ In, (chất In có
3 điện tử hoá trị lớp ngoài cùng)
thì sẽ tăng mật độ lỗ trống lên rất nhiều trong mạng tinh thể.
- Trong mạng tinh thể Ge - In mỗi nguyên tử
của In liên kết với 4 nguyên tử Ge xung quanh
bằng 3 vòng liên kết, nên còn thiếu 1 điện tử, tức là nó đã d ra
1 lỗ trống. Vậy lỗ trống này không
phải do 1 điện tử tách ra khỏi vòng liên kết mà do có sự pha
trộn của tạp chất.
- Chất bán dẫn có mật độ lỗ trồng nhiều hơn
hẳn mật độ điện tử tự do nên chất bán dẫn này

gọi là chất bán dẫn lỗ trống

Ge
Ge In Ge

Ge In
Mạng tinh thể Ge - In

*. Chất bán dẫn loại N (Negative)
(Còn đợc gọi là bán dẫn âm hay bán dẫn điện tử)
- Nếu pha vào tinh thể Ge tinh khiết 1 lợng
nhỏ As, (chất As có 5 điện tử hoá trị lớp ngoài cùng) thì sẽ
tăng mật độ điện tử lên rất nhiều trong mạng tinh thể.
- Trong mạng tinh thể Ge - As mỗi nguyên tử
của As liên kết với 4 nguyên tử Ge xung quanh
bằng 4 vòng liên kết, nên còn thừa 1 điện tử thứ 5 liên kết yếu
ớt với hạt nhân và dẽ dàng tách ra khỏi liên kết. Vậy điện tử
này là do có sự pha trộn của tạp chất.
- Chất bán dẫn có mật độ điện tử nhiều hơn hẳn mật độ lỗ trống
nên chất bán dẫn này gọi là chất bán dẫn điện tử

Ge


Mạng tinh thể
Ge - In
Thuyết trình
Đàm thoại
Thuyết trình
Diển giải

Thuyết trình
Phát vấn
(Theo em chất
bán dẫn
loạiNnh thế
nào?)
Mạng tinh thể
Ge - As
Thuyết trình
Diển giải
Vẽ cấu tạo
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 16 -
Điện tử
Điện tử

Ge AS Ge


Ge AS

II. Tiếp giáp P - n; điôt tiếp mặt
1. Cấu tạo;
- Điốt có cấu tạo gồm 2 miếng bán dẫn loại P và N ghép lại với
nhau. ở giữa 2 chất bán dẫn hình thành lớp tiếp giáp P - N. ở
điều kiện bình thờng thì lớp tiếp giáp nh hàng rào ngăn cách
không cho điện tử và lỗ trống tái hợp với nhau.
- ở hình vẽ kí hiệu quy ớc: đầu P của miếng ghép gọi là Anốt
(A), đầu N của miếng ghép gọi là Katốt (K).
Lớp tiếp giáp
2.Nguyên tắc hoạt động của Diôt: Điot chỉ cho dòng chạy từ A

đến K chứ không cho dòng chạy ng ợc lại
Thuyết trình
Diển giải
VTổng kết bài.
Nội dung
Phơng pháp
thực hiện
Thời
gian
1.Khái niệm về chất bán dẫn
2. Tiếp giáp P - n; điôt tiếp mặt
Đặt câu hỏi học
sinh trả lời
Hệ thống lại
kiến thức
VI. Câu hỏi, bài tập.
Nội dung
Hình thức
thực hiện
Thời
gian
1. Nêu Đặc điểm của chất bán dẫn?.
2.Chất bán dẫn loại P (Positive)
3. Chất bán dẫn loại N (Negative)
4. Tiếp giáp P - n; điôt tiếp mặt
Bài tập về nhà phút
Đồng Hới, ngày tháng năm 2010
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 17 -
N P
Trởng khoa Ngời thực hiện

Nguyễn Trng Thi
Giáo án số 6. Thứ tự tiết thực hiện: 15 - 18
Ngày soạn: / 5 / 2010
Thực hiện ngày: / 6/ 2010

Bài giảng: linh kiện bán dẫn
Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng cơ bản của điốt
A/ Mục tiêu:
* Kiến thức:- Nắm đợc Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng cơ bản của điốt
- Phân biệt đợc các loại điốt thông dụng.
* Kỷ năng: Đo kiểm tra chất lợng điốt. Thay thế đợc các linh kiện điốt.
* thái độ: Nghiêm túc phát huy tính tích cực, sáng tạo lám chủ kiến thức.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ các linh kiện điện t.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số: Vắng
II.Kiểm tra bài cũ:
Nội dung kiểm tra: Nêu Đặc điểm của chất bán dẫn?
Gọi học sinh kiểm tra bài củ:
III. Bài mới: (Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung giảng dạy
Phơng pháp
giảng dạy
Thời
gian
I. điôt nắn điện
1. Cấu tạo
- Điốt có cấu tạo gồm 2 miếng bán dẫn loại P và N ghép lại với

nhau. ở giữa 2 chất bán dẫn hình thành lớp tiếp giáp P - N. ở
điều kiện bình thờng thì lớp tiếp giáp nh hàng rào ngăn cách
không cho điện tử và lỗ trống tái hợp với nhau.
- ở hình vẽ kí hiệu quy ớc: đầu P của miếng ghép gọi là Anốt
Thuyết trình
Phát vấn
(nêu cấu tạo
của điốt nh thế
nào?)
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 18 -
K
A
D
D1
DIODE
(A), đầu N của miếng ghép gọi là Katốt (K).
2.Nguyên tắc hoạt động của Diôt: Điot chỉ cho dòng chạy từ
A đến K chứ không cho dòng chạy ng ợc lại
Đối với Điot bình th ờng thì Katot là đầu sơn trắng còn lại là
Anot
3. ứng dụng của điốt
* Mạch chỉnh lu một pha, nửa chu kỳ
* mạch chỉnh lu 2 nửa chu kỳ, hình cầu
II Điốt Zener
- Ký hiệu: Hình dạng
Thuyết trình
Vẽ cấu tạo
Diển giải
Thuyết trình
Diển giải

Thuyết trình
vẽ các mạch ứng
dụng
Nêu nguyên lý
làm việc
Đàm thoại
vẽ các mạch ứng
dụng
Nêu nguyên lý
làm việc
Thuyết trình
Diển giải
Thuyết trình
Diển giải
(Lấy ví dụ về
điốt trong mạch
điện)
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 19 -
P PN N
P
N
D1
ZENER
- Điốt Zener có cấu tạo giống Điốt thờng nhng các chất bán dẫn
đợc pha tạp chất với tỷ lệ cao hơn điốt thờng. Điốt zener thờng
đợc sử dụng trong các mạch ổn áp.
- ứng dụng :Mạch ổn áp song song dùng Điốt zener
III. Điốt phát quang (LED)
- ở một số chất bán dẫn đặc biệt khi có dòng điện đi qua thì có
hiện tợng phát ra ánh sáng (bức xạ quang)

- Tuỳ theo chất bán dẫn mà ánh sáng phát ra có màu khác nhau.
Dựa vào tính chất này ngời ta chế tạo ra các đèn LED khác
nhau.
- Ký hiệu:
-ứng dụng:
A
K
D1
LED1
IV. Điốt biến dung
- Là loại linh kiện bán dẫn 2 cực có chuyển tiếp P - N đợc chế
tạo 1 cách đặc biệt sao cho điện dung của nó thay đổi nhiều
theo điện áp ngợc đặt vào.
- ứng dụng: mạch tự động điều chỉnh tần số cộng hởng, trong
các bộ khuếch đại tần số hoặc nhân tần
- Ký hiệu:
- Mạch điện ứng dụng:
A K
D2
VARACTOR
Thuyết trình
vẽ các mạch ứng
dụng
Nêu nguyên lý
làm việc
Đàm thoại
vẽ các mạch ứng
dụng
Nêu nguyên lý
làm việc

Thuyết trình
Diển giải
Thuyết trình
Đàm thoại
vẽ các mạch ứng
dụng
Nêu nguyên lý
làm việc
Thuyết trình
Diển giải
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 20 -
VTổng kết bài.
Nội dung
Phơng pháp
thực hiện
Thời
gian
1. ứng dụng của điốt nắn điện
2. ứng dụng: Mạch ổn áp song song dùng Điốt zener
3. ứng dụng Điốt phát quang
4. ứng dụng Điốt biến dung
Đặt câu hỏi học
sinh trả lời
Hệ thống lại
kiến thức
VI. Câu hỏi, bài tập.
Nội dung
Hình thức
thực hiện
Thời

gian
Tìm hiểu các mạch dùng điốt trong các thiết bị điện tử Bài tập về nhà phút
Đồng Hới, ngày tháng năm 2010
Trởng khoa Ngời thực hiện
Nguyễn Trng Thi
Giáo án số 7. Thứ tự tiết thực hiện: 19 - 22
Ngày soạn: / 6 / 2010
Thực hiện ngày: / 6 / 2010

Bài giảng: linh kiện bán dẫn
Tranzito bjt
A/ Mục tiêu:
* Kiến thức:- Nắm đợc Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng cơ bản của tranzito BJT
- Phân biệt đợc các loại tranzito BJT thông dụng.
* Kỷ năng: Đo kiểm tra chất lợng tranzito BJT. Thay thế đợc tranzito BJT.
* Thái độ: Nghiêm túc phát huy tính tích cực, sáng tạo làm chủ kiến thức.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ các linh kiện điện t.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số: Vắng
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 21 -
C
D
L
R
Uv
R1
1kL11mH

D2DIODE

II.Kiểm tra bài cũ:
Nội dung kiểm tra: Nêu Đặc điểm, ứng dụng của điốt nắn điện ?
Gọi học sinh kiểm tra bài củ:
III. Bài mới: (Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung giảng dạy
Phơng pháp
giảng dạy
Thời
gian
Tranzito bjt
1. Khái niệm : là linh kiện điện tử đ ợc cấu tạo từ các chất
bán dẫn dung để khuyếch đại tín hiệu
2. Cấu tạo, kí hiệu:
*Gồm 3 lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp
giáp P-N . Nếu ghép theo thứ tự PNP
ta có Transitor thuận , Nếu ghép theo thứ tự NPN ta có
Transitor nghich . Về phuơng diện cấu
tạo thì Transitor t ơng đ ơng với hai Điode có dấu ng ợc
chiều nhau
B B
E
E
C
C
H i n h c
H i n h d
Q3
PNP

Q2
NPN
Ba lớp đó đ ợc nối thành 3 cực : Lớp giữa gọi là cực gốc kí
hiệu là B (Base), còn hai lớp bên
ngoài nối thành cực phát E (Emitter) và cực thu là C (Collector).
Cực B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp , còn vùng bán dẫn
E và C có bán dẫn cùng loại (N hay P) nh ng có nồng độ tập
chất khác nhau nên không hoán vị đ ợc .
* Trong các mạch điện tử thì Tran có hình dạng sau:
3. Nguyên tắc hoạt động của Transitor:
Đối với NPN ta xét hoạt động của Nó theo hình vẽ sau
Thuyết trình
Phát vấn
(nêu cấu tạo
của Tranzito nh
thế nào?)
Thuyết trình
Vẽ cấu tạo
Diển giải
Thuyết trình
Diển giả
Thuyết trình
vẽ các mạch
nguyên lý làm
việc
Nêu nguyên lý
làm việc
Đàm thoại
45 phút
90 phút

G/v:Nguyễn Trờng Thi - 22 -
Ta cấp nguồn một chiều U
CE
vào hai cực C và E trong đó cực C
nối với (+) còn cực E nối (-) nh hình vẽ.
Ta cấp nguồn U
BE
đi qua công tắc và hạn trở dòng vào hai cực B
và E trong đó (+) vào chân B còn (-) vào chân E .
Khi ta mở công tắc ta thấy rằng khi hai cực C và E đã có dòng
điện nh ơng đèn lại không sáng lúc này dòng qua C =0
Khi công tắc đóng mối P_N đ ợc phân cực thuận do đó có
dòng điện chạy từ (+) nguồn U
BE
qua công tắc rồi qua mối BE về
cực âm tạo thành dòng baso .Khi dòng bazơ xuất hiện thì ngay
lập
tức cũng có dòng C làm cho bóng đèn sáng và dòng C mạnh
hơn gấp nhiều lần dòng B. Do đó dòng C phụ thuộc hoàn toàn
vào dòng B đ ợc tính theo công thức :
I
C
= I
B
Với I c là dòng chạy qua CE
I b là dòng chạy qua BE
là hệ số khuyếch đại
Còn đối với Transitor PNP là Thuận thì ta làm ng ợc lại và
phải đổi lại cực tính .
*Hiện nay trên thị tr ờng phổ biến với 3 loại Transitor với 3

hãng sản suất : Nhật Bản , TrungQuốc , Mỹ.
+ Nhật Bản thì trên Transitor chữ đầu tiên Th ờng là các chữ
cái A, B, C, D. sau au đó là các số .nh D846 , A 564 , C1815,
B7333 .Transitor nào có bắt đầu là chữ cái A , B là transitor
thuận PNP còn Transitor nào có bắt đầu bằng chữ cái C, D là
Transitor nghịch NPN . Tran có chữ cái là A , C là Tran có công
suất lớn.
Còn B,D là tran có công suất nhỏ và tần số làm việc thấp hơn.
+ Mỹ thì khác các Tran sitor thuờng đ ợc bắt đầu bằng 2N ví
dụ nh : 2N 2222 ; 2N3904 Tran nào có 2 số sau chữ 2N là
cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì là NPN. Còn ng ợc lại hai số đó
mà cùng chẵn lẻ khác nhau thì là Transitor PNP. Còn một số
loại khác 2N thì cách xác định lại là khác
+ Trung Quốc thì trên Transitor đ ợc bắt đầu bằng số 3 sau đó
là các chữ cái . Trong đó A,B là PNP, còn C,D là NPN . còn sau
các chữ cái A, B, C ,D nếu là X,P cho biết Transitor công suất
nhỏ còn sau là A, G là Transitor công suất lớn nh 3CP25,
3AP20
Qua đó thì ta thấy Transitor công suất nhỏ th ờng bé hơn
Transitor công suất lớn.
+Phôto Transitor là một loại Transitor đặc biệt khi chiếu ánh
sáng vào thì Transitor mở . Khi đó điện áp giữa BE là 0,6 V ,
vẽ các mạch ứng
dụng
Nêu nguyên lý
làm việc
Thuyết trình
Diển giải
Thuyết trình
vẽ các mạch ứng

dụng
Nêu nguyên lý
làm việc
Đàm thoại
Thuyết trình
Diển giải
Thuyết trình
Đàm thoại
các mạch tính
chất của
Transitor
Thuyết trình
Diển giải
57 phút
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 23 -
CE là 0,2 V
* Cách xác định chân cho Transitor:
Hiện nay trên thị tr ờng có rất nhiều loại transitor và chủng
loại của chúng thì vô cùng phong phú sau đây mình sẽ h ớng
dẫn cách xác định chân của từng loại :
Đối với của Nhật Bản sản xuất thì cách xác định chân nh
sau:
Transitor công suất nhỏ thì cực bazo thuong o bên Phải sau đó
mới đến C và E nh hình vẽ
Diển giải
Cách xác định
chân cho
Transitor
VTổng kết bài.
Nội dung

Phơng pháp
thực hiện
Thời
gian
1. Cấu tạo, kí hiệu ?
2. Nguyên tắc hoạt động của Transitor?
3. ứng dụng của Transitor?
4. Các mạch tính chất của Transitor?
Đặt câu hỏi học
sinh trả lời
Hệ thống lại
kiến thức
5 phút
VI. Câu hỏi, bài tập.
Nội dung
Hình thức
thực hiện
Thời
gian
Tìm hiểu các mạch dùng Transitor? Bài tập về nhà 1phút
Đồng Hới, ngày tháng năm 2010
Trởng khoa Ngời thực hiện

Nguyễn Trng Thi

Giáo án số 8. Thứ tự tiết thực hiện: 23 - 26
Ngày soạn: / 6 / 2010
Thực hiện ngày: / 6 / 2010

G/v:Nguyễn Trờng Thi - 24 -

Bài giảng: linh kiện bán dẫn
Tranzito trờng (MosFet )
A/ Mục tiêu:
* Kiến thức:- Nắm đợc Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng cơ bản của tranzito trờng
- Phân biệt đợc các loại tranzito trờng thông dụng.
* Kỷ năng: Đo kiểm tra chất lợng tranzito BJT. Thay thế đợc tranzito trờng.
* thái độ: Nghiêm túc phát huy tính tích cực, sáng tạo làm chủ kiến thức.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ các linh kiện điện t.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số: Vắng
II.Kiểm tra bài cũ:
Nội dung kiểm tra: Nêu Đặc điểm, ứng dụng của Transitor?
Gọi học sinh kiểm tra bài củ:
III. Bài mới:
(Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung giảng dạy
Phơng pháp
giảng dạy
Thời
gian
Tranzito trờng (MosFet )
1. Khái niệm
Mosfet là Transitor có hiệu ứng tr ờng là một con điện tử có
cấu tạo và hoạt động khác so với loại Transitor thông thuờng có
nguyên tắc hoặt động dựa trên hiệu ứng tr ờng là linh kiện có
trở kháng vào lớn dùng để khuyếch đại tín hiệu yếu và đ ợc sử
dụng nhiều trong Tivi và nguồn máy tính

2. Cấu tạo, kí hiệu:
Trong các mạch điện nguyên lí Mosfet đ ợc kí hiệu nh sau:
Qua đó ta thấy Mosfet cũng có 3 cực nh Transitor
Thuyết trình
Khái niệm
Vẽ cấu tạo
Diển giải
Thuyết trình
45 phút
G/v:Nguyễn Trờng Thi - 25 -

×