Tải bản đầy đủ (.pdf) (304 trang)

Hướng dẫn thiết kế thủy năng - kinh tế năng lượng nhà máy thủy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.79 MB, 304 trang )

HOÀNG HỮU THẬN
Hướng dắn Thiết Kế
THÚY NĂNG
KINH TẾ NÂNG LƯƠNG
[_—L“ L>
HOÀNG HỮU THẬN
Hướng dẫn thiết kế
THỦY NANG-KINH TẾ
NĂNG LƯỢNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
NHÀ XUÂÌ bẢ N KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
L Ờ I N Ó I » Ầ U
Nhà máy thủy điện (NMTĐ) có vai trò hết sức to lớn trong hệ thống
điện (HTĐ). Đó là nguồn năng lượng sạch, tái tạo, kinh tế, không tiêu hao
nhiên liệu Chê độ làm việc NMTĐ hết sức mềm dẻo, dễ khởi động và
dừng máy, dễ điều chỉnh công suât thích hợp với cả chê độ chạy nền (đáy)
cũng như phủ đỉnh đồ thị tải của HTĐ.
Do tính ưu việt đó, nguồn thủy điện luôn luôn được ưu tiên xem xét
xây dựng và đưa vào khai thác. Hàng loạt các dự án NMTĐ lớn và vừa đã
và đang được phát triển. Bên cạnh đó, hàng trăm các dự án NMTĐ vừa và
nhỏ được các doanh nghiệp trong và ngoài ngành điện tập trung phát triển,
nhằm đáp ứng một phần nhu cầu điện của nền kinh tế và hoạt động dân
sinh - xã hội.
Bài toán thủy năng - kinh tê nâng lượng là một trong các nội dung
chủ yếu của dự án NMTD nhàm đáp ứng hai yêu cầu cơ bản của dự án :
i. Xác định qui mô và thông số cơ bản của NMTĐ.
ii. Đánh giá tính khả thi cùa dự án thông qua các chỉ tiêu kinh tế -
tài chính.
Trải qua một quá trình thực hiện tư vấn thiết kế phát triển các dự án
NMTĐ, tác giả hệ thống các nội dung cơ bản của bài toán thủy năng -
kinh lê năng lượng trong việc lập đề án thiết kế NMTĐ, trên cơ sở lý
thuyết kết hợp với thực tế. Những nội dung chủ yếu được xem xét gồm có:


i. Phương pháp và thủ tục cơ bản điểu tiết chuỗi dòng chảy về hồ
chứa theo các cách tiếp cận từ tổng quát đến chi tiết.
ii. Mô hình và thủ tục lựa chọn qui mô, thông số cơ bản của một dự
án NMTĐ, trên cơ sở tôi ưu hóa.
iii. Xây dựng chế độ làm việc của NMTĐ khi đưa vào vận hành, ở
chê dộ kết lưới và chế độ vận hành độc lập.
iv. Đánh giá kinh tế, phân tích tài chính, đưa ra bức tranh toàn cảnh
về hoạt động tài chính của chủ đầu tư trong suốt quá trình phát triển và
khai thác dự án, qua đó giúp chủ đầu tư có cơ sở dể quyết định đầu tư.
Việc trình bày là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, từ đó, lây lý
luận làm cơ sở cho các bài toán - bảng tính và lây thực hành để làm sáng
3
tỏ các vân đề lý luận. Áp dụng máy tính để giải bài toán thủy năng - kinh
tê năng lượng là một đòi hỏi thực tế.
Trong cuốn sách, các ví dụ minh họa đều rút ra từ các đề án của các
dự án đã dược phát triển.
Cuốn sách là một tài liệu cần thiết cho các kỹ sư tư vấn, các chủ đầu
tư, các nhà thầu xây dựng, các cơ quan quán lý trong lĩnh vực NMTĐ,
đồng thời có thể được sử dụng trong các trường đai học, cao đdng, các
khóa đào tạo chuyên ngành thủy điện như một tài liệu mang tính thực tế
cao.
Đây là lần đầu NXB Khoa học và Kỹ thuật xuất bản cuốn sách này,
tác giả đã dành nhiều thời gian và công sức cho cuốn sách, tuy nhiên cũng
khó tránh khỏi sai sót. Tác giả mong bạn đọc thông cảm và chân thành
đóng góp các ý kiến để cuốn sách ngày càng được hoàn thiện hơn nữa cho
các lần xuât bản sau. Thư góp ý xin gửi về địa chỉ của NXB Khoa học và
Kỹ thuật 28 Đồng Khởi, Q.l, Tp. HCM. Đt: (08) 8225062 - 8296628. Hoặc
địa chỉ của tác giả 52 Nguyễn Phi Khanh, Ql, Tp HCM. Đt : 2101979
TÁC GIẢ
4

Chương 1
NGUỒN N líớ c VÀ PHƯƠNG THỨC
KHAI THÁC
1.1 NĂNG LƯỢNG VÀ NHU CÀU NĂNG LƯỢNG
Năng lượng là nguồn động lực cho vật chât vận chuyển và biến hóa.
Đối với xã hội loài người, năng lượng được sử dụng như một nguồn lực
chinh phục thiên nhiên. Phát hiện và sử dụng năng lượng để chế ngự tự
nhiên luôn tạo ra các mốc của nền vản minh nhân loại. Năng lượng đầu
tiên được con người sử dụng ngoài sức của bản thân, là sức gió và sức
dòng nước, sau đó là nhiệt năng. Tim ra lửa là một trong những phát kiến
vĩ đại nhất của nhân loại. Lửa giúp con người thoát khỏi tình trạng ăn lông
ở lỗ, giúp cho việc nâu nướng, sưởi âm, đôt nương làm rẫy, chê biến kim
loại. Sau này, máy hơi nước ra đời đã bíắt đầu thời đại cơ giới hóa, tạo cơ
sở phát triển nền văn minh công nghiệp.
Thế kỷ 19 chứng kiến sự ra đời của ngành năng lượng mới, điện Iiăng.
Đó là dạng năng lượng dễ vận chuyển, chuyển hóa và do đó, nhanh chóng
trở thành nguồn năng lượng chính của loài người, đặt cơ sở cho thời kỳ
hiện đại hóa - tự động hóa - tin học hóa.
Thê kỷ 20 loài người phát minh ra năng lượng hạt nhân, mở ra một kỷ
nguyên mới, kỷ nguyên chinh phục nguồn năng lượng hùng mạnh và có
thể coi là vô tận.
Từ ngày tìm ra than đá, diầu mỏ, điện năng, nhu cầu năng lượng tăng
lên đột ngột. Mức tăng nhu cầu năng lượng được dùng làm thước đo mức
phát triển về kinh tế và xã hội của một miền, một nước. Quan hệ giữa
mức tăng năng lượng sử dụng vìk mức tăng GDP (tổng sản phẩm quốc nội)
được gọi là hệ s ố đàn hồi, một trong các chỉ tiêu quan trọng của nền kinh
tế.
Do nhu cầu năng lượng tăng, vấn đề cân băng năng lượng luôn là một
chính sách của mỗi quôc gia. Nó quyết định sự phát triển ổn định của đất
nước. Nó cũng là yếu tố quyết định an nguy của một quốc gia. Như vậy,

nỉíng lượng luôn là yếu tố chiến lược của một dất nước.
Cân bàng năng lượng dựa trên cơ sở nguồn cung ứng thỏa mãn nhu
cầu sử dụng:
5
(1.1)
ở đây, Es - tổng năng lượng các nguồn cung cấp.
Ed - tổng nhu cầu năng lượng sử dụng.
AE - tổn thất trong quá trình vận chuyển, chê biến, sử dụng.
Đơn vị sử dụng phổ biến trong (1.1) là TOE / TCF :
TOE - tấn dầu tương đương.
TCF - tân than tương đương.
Cũng có thể sử dụng các đơn vị năng lượng khác, đáng chú ý là:
kJ - kilojun.
kcal - kilocalo.
kWh - kilooat giờ.
MWh - megaoat giờ ; GWh - gigaoat giờ.
BTU - đơn vị nhiệt năng của Anh.
Phụ lục 1 đưa ra hệ đơn vị đo thường gặp và quan hệ giữa chúng.
Nguồn năng lượng cung cấp chia làm các loại chính :
- Năng lượng phi thương mại, gồm củi, than củi, rơm rạ,
- Năng lượng thương mại gồm than, dầu (thô) và khí thiên nhiên, thủy
năng, năng lượng hạt nhân,
Năng lượng than, dầu (khí), thủy năng được gọi là năng lượng truyền
thống.
Năng lượng gió, mặt trời, khí sinh học, địa nhiệt, được gọi là năng
lưựng mới.
Theo khá năng cung cấp được phục hồi, nguồn năng lượng chia làm
các loại:
- Năng lượng tái tạo là dạng năng lượng luôn phục hồi được khá nàng
cung cấp trong quá trình sử dụng, gồm thủy năng, nãng lượng gió, mặt trời,

địa nhiệt, sóng biển
- Năng lượng không tái tạo, sử dụng một lần là hết nhử than đá, dầu
mỏ, khí thiên nhiên.
Năng lượng sử dụng (nhu cầu) chủ yếu gồm có :
Điện năng.
Nhiệt năng (bao gồm cả quang năng).
Cơ năng.
Es > Ed + AE
6
Cơ năng và nhiệt năng là hai dạng được sử dụng từ xa xưa. Điện năng
đang ngày càng trở nên đa dạng, trở thành nguồn năng lượng sử dụng chủ
đạo. Từ điện năng, có thể chuyển hóa để cung câ'p hầu hết các dạng năng
lượng còn lại, gồm có cơ, nhiệt, quang, hóa,
1.2 NĂNG LƯỢNG NGUồN NƯỚC VÀ PHƯƠNG THỨC KHAI
THÁC
Năng lượng nguồn nước, còn gọi là thủy năng gồm có hai phần :
Động năng là năng lượng của dòng chảy có vận tốc. Gọi m là khối
lượng dòng chảy, V là tóc đ ộ dòng chảy, động năng dòng chảy là :
Thế năng là năng lượng của cột nước từ độ cao Zo xuống độ cao z , :
Ap = mg(Zo-Z,) (1.3)
ở đây, m - khối lượng của dòng nước, kg.
g - gia tốc trọng trường, m/s3.
Đặc điểm cơ bản của nguồn thủy năng là tính tuần hoàn, còn gọi là
tái tạo. Chu kỳ vận chuyển dòng chảy là năm mặt trời. Mỗi năm, dòng
chảy diễn biến qua mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa, dòng chảy lớn, do
tiếp nhận phần lớn lượng nước mưa của khu vực. Ngược lại, mùa khô,
dòng chảy chủ yếu từ mạch nước ngầm, nên có giá trị nhỏ.
Do tính tuần hoàn, thủy nSng có ba đác tính cơ bản:
- Dòng chảy phân bô phân tán trong năm.
- Năng lượng dòng chày không dùng sè tiêu tán trong quá trình vận

động tự nhiên.
- Dòng chày có hiện tượng tập trung cường độ vào những thời diêm
mưa lân, gây ra lũ, cần có biện pháp phòng tránh thiệt hại.
Từ xa xưa, con người đã biết tận dụng nguồn thủy năng để quay cối
xay lúa, chuyển động cần giã gạo, múc nước lên cao,
Sử dụng dòng chảy có hai mục tiêu chính yếu :
i. Mục tiêu thủy lợi, gồm cấp nước cho hạ du về mùa khô, chống lũ về
mùa mưa.
iỉ.Mục tiêu nâng lượng, tận dụng năng lượng nguồn nước để phục vụ
nhu cầu năng lượng. Hiện tại, mục tiêu năng lượng chủ yếu là phát điện.
7
Các phương thức khác có hiệu suất thấp, phân tán, qui mô nhỏ không đáng
kể.
Phương thức khai thác dòng chảy có hai kiểu chính :
- Dự án thủy lợi, chỉ giải quyết mục tiêu thủy lợi.
- Dự án thủy điện, phân ra dự án thuần túy năng lượng, gọi là dự án
thủy điện hay dự án nhà máy thủy điện (NMTĐ) và dự án thủy lợi -
thủy điện.
Dự án thủy điện lây mục tiêu phát điện là chính, vân đề thủy lợi chỉ
là mục tiêu kết hợp, xem xét và không ràng buộc.
Dự án thủy lợi - thủy điện kết hợp mục tiêu phát điện và mục tiêu
thủy lợi, trong đó, mục tiêu thủy lợi được thể hiện bằng các chỉ tiêu ràng
buộc trong quá trình điều tiết dòng chảy.
Phương thức khai thác dòng chảy gồm hai nội dung cơ bản :
i. Tạo hồ chứa để tích trữ khi thừa (mùa mưa, ngày mưa), xả nước về hạ
du khi thiếu (mùa khô, ngày hạn). Đó là quá trínlì điều tiết dòng chảy.
Để tạo hồ chứa, cần có đập dâng để nâng nước lên mức cần thiết, gọi
là mức nưđc dâng bình thường (MNBT) của hồ chứa.
MNBT là chỉ tiêu cơ bản của hồ, quyết định qui mô của hồ và đập
dâng. Đó là mức nước lớn nhât theo mục tiêu tích nước ở trạng thái bình

thường.
Tuy nhiên, khi xảy ra lũ, nước về hồ tăng lên đột ngột, cần có cửa xả
để xả lũ, gọi là công trình xả lũ hay công trình tràn, đập tràn. Công trình
tràn không thể tức khắc xả hết lưu lượng lũ, nên một phần tích nước lại
trong hồ, làm mức nước hồ vượt quá MNBT, lên đến giá trị lớn nhâì gọi là
mức nước gia cường (MNGC). MNGC phụ thuộc vào khả năng xả của
công trình tràn và cường độ lũ ở tần suất thiết kế.
ii. Tạo cột nước để phát điện. Để tạo cột nước, cần có dường dẫn, còn
gọi là tuyến năng lượng, gồm cửa lấy nước và ống áp lực. Cửa lấy nước
nối tới hồ chứa, còn ống áp lực dẫn lưu lượng vào tổ máy để sinh công
phát điện.
Khi cửa lấy nước và ống áp lực cách nhau đáng kể, phải có tuyến
đường dẫn. Tuyến dẫn nước hiện có ba loại phổ biến là kênh, cống và
hầm.
8
Đối với dự án thủy lợi, việc tạo cột nưđc là không bắt buộc, ngoại trừ
việc tạo độ chênh cho dòng chảy trên tuyến đường dẫn. Do đó, tuyến
đường dần không có ống áp lực, thay vào đó là hệ thống kênh phân phối
nước.
Hình 1.1 : Mô hình diên hình của nhà máy thủv điện
(NMTĐ Da Nhim)
1.3 PHÂN LOẠI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN (NMTĐ)
NMTĐ là dự án tận dụng nguồn nước theo mục tiêu phát điện, có
hoặc không có mục tiêu thủy lợi kết hợp.
Có rất nhiều kiểu phân loại NMTĐ, trong đó, các chỉ tiêu chính là:
a. Theo qui mô, chia ra :
NMTD nhỏ. cồng suât đến I MW.
NMTh) vừa. công suât từ I MW đên 50 MW.
NMTl) lớn, công suât trên 50 MW.
Đôi khi nguồn thủy diện còn thêm loại tổ máy thủy diện cực nhỏ

(micro) là loại có công suât không quá I kW, thông thường là 100-300 w ,
dùng cho hộ gia đình.
b. Theo chê độ làm việc, chia ra :
NMTl) vận hành độc lập, là loại nhà máy không liên kết với HTĐ
của khu vực hay quốc gia. Kht đó, nhà máy là nguồn duy nhất cung cấp
9
cho một sô hộ dùng điện, thậm chí, một hộ dùng điện, hình thành một
HTĐ độc lập.
NMTD kết lưới, là loại nhà máy đâu nối với mạng điện khu vực hay
quốc gia, trong đó nhà máy là một trong các nguồn phủ đồ thị phụ tải của
mạng điện.
NMTĐ kết lưới, còn dược chia làm hai loại là NMTtì phát điện và
NMTĐ tích năng. Loại NMTĐ tích năng làm việc theo chê độ thuận
nghịch. Ớ thời điểm HTĐ cần công suât, nhà máy làm việc ở chê độ
nguồn điện, tiêu thụ nước, phát ra năng lượng. Ớ thời điểm HTĐ dư thừa
công suât, nhà máy làm việc ở chê dộ hộ tiêu thụ điện, nhận điện năng,
quay tuabin - bơm theo chê độ bơm, bơm nước từ hạ du lên hồ chứa.
c. Theo kết câu nhà máy. chia ra :
A’MTD sau đập, là loại NMTĐ không có tuyến đường dẫn trung gian.
Nhà máy đặt ngay sau đập dâng, tuyến năng lượng chỉ gồm cửa lấy nước
và ống áp lực.
3
ì . ỉj)ng sông thiên nhiên 2. Dường nước dáng 3. Dập
4. NMTD 5. Hồ chứa
Hình 1.2 : Sơ dồ NMTĐ sau đập
NMTĐ dường dẫn, là loại NMTĐ có đường dẫn trung gian nối giữa
cửa lây nước và ống áp lực. Đường dẫn trung gian có thể là kênh, cống và
hầm, trong đó, hầm và kênh là loại phổ biến.
d. Theo chế độ diều tiết dòng chảy, chia ra :
NMTD dòng chảy, là loại NMTĐ không có hồ chứa, chỉ tận dụng lưu

lượng nước về trên dòng chính để phát điện. Sô nước thừa sẽ xả qua tràn.
NMTD hồ chứa, là loại nhà máy có hồ chứa để điều tiết dòng chảy
giừa các kỳ nước về nhiều hay ít trong một chu kỳ diều tiết (ngày đêm,
mùa, năm, nhiều năm, )
10
Hình 1.3 : Sơ đồ NMTĐ kiểu đương dẫn
1.4 BÀI TOÁN ĐIỀU TIẾT DÒNG CHẢY
Bài toán điều tiết dòng chảy chỉ đặt ra cho các NMTĐ có hồ chứa. Hồ
chứa có nhiệm vụ tích nước khi lượng nước về nhiều và xả nước phát điện
khi nước về ít.
Lưu lượng nước về Q (m/s') là một đại lượng ngẫu nhiên. Lưu lượng
phát diện - Qc, (m/s’) cũng là một đại lượng ngầu nhiên. Do đó, bài toán
điều tiết hồ chứa mang tính ngẫu nhiên. Tuy nhiên, lưu lượng Qn có thể
xác định được tùy theo tính chât NMTĐ, nên chỉ còn đại lượng Q là có
tính ngẫu nhiên.
Bài toán điều tiết hồ chứa trong trường hợp tổng quát, là bài toán qui
hoạch các đại lượng ngẫu nhiên, nhiều biến số và cách giải phức tạp, hội
tụ kém, vì nhiều cực trị địa phương.
Trong thực tế, có hai trường hợp áp dung bài toán điều tiết hồ chứa.
Hài toán (tiều (iết Itguồn nước trong các dự án NMTỈ), thưc hiện điều
tiết hồ chứa dựa theo chuỗi dòng chảy đã quan sát được. Khi đó, lưu lượng
nước về hồ - Q, coi như đã biết. Đây là bài toán qui hoạch. Các biến ngẫu
nhiên được gán cho, tùy trạng thái có thể khảo sát. Ta gọi đó là mô hình
tiền dinh.
liài toán diều tiết khai thác NMTĐ, áp dụng trong điều dộ vận hành
HTĐ. Đây là bài toán thực tế. Các biến ngẫu nhiên được mô phỏng gần
với trạng thái thực.
Ở bài toán này, có hai mô hình dược xem xét. Mô hình tiền định, hay
tất định, trong đó, lưu lượng nước về - Q(t) và đồ thị phụ tải NMTĐ - P(t)
dưực dự báo hoặc chọn điển hình cho chu kỳ điều tiết. Như vậy, Q(t) và

P(t) coi như đã biết và ta trở lại bài toán tiền định ở trên.
Trường hợp coi Q(t) và P(t) là các đại lương ngẫu nhiên, ta sẽ có mô
hình ngẫu nhiên.
1.5 TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM
Việt Nam có tổng sô 2.360 sông, có chiều dài trên 25km, phân ra như
sau:
Sông cấp 4
683
Số nhánh cá p 2
808
Sô nhánh câp 3
683
Số nhánh câp 4
224
Sô nhánh câp 6 61
Số nhánh cấp 6 6
Có chín lưu vực sông với đặc trưng cơ bản cho ở bảng 1.1, trong đó, ba
lưu vực lớn nhât là sông Hồng, sông Cửu Long và sông Đồng Nai.
Lượng mưa toàn quốc đạt 16.961 mm, với tổng lượng nước mưa là 647
tỷ m .
Dòng chảy toàn phần trên toàn lãnh thổ là 331 tỷ m \ trong đó, dòng
chảy mặt là 228,1 tỉ m’ và ngầm là 102,9 tỉ m\
Toàn quốc có bảy vùng kinh tế, với đặc trưng phân bổ nguồn nước cho
ỏ bảng 1.2. Ta thây vùng Tây Nguyên có lượng nước phân bổ đầu nguồn
là cao nhát. Thâp nhât là vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Mật độ năng lượng lý thuyết các vùng cho ở bảng 1.3. Tổng năng
lượng lý thuyết là 29.673,9 MW và 186.228,6 CiWh/năm. Nếu tính cả các
sông nhánh, trữ nAng lý thuyết đạt 73 604,9 MW và 263 633 CiWh/n.1m, cụ
the như bảng 1.4.
Trữ năng kỹ thuật, trừ năng có thể khai thác được với trình độ kỹ thuật

hiện tại : 21.776,6 MW và 76.732 C.Wh, chiếm tỷ lệ 29.87%.
Mật độ năng lượng kỹ thuật toàn quốc là 66,8 kW/km:. Đó là mức
cao, bằng 167,4% so với bình quân thế giới (41,76 kW/km:), bảng 1.6.
Việt Nam đang khai thác 13 NMTD lớn (trên 60 MW) và hàng trăm
các nhà máy vừa và nhỏ, với tổng công suất 4.093 MW. chiếm 18,8% trữ
năng kỹ thuật.
12
TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LÃNH THổ VIỆT NAM Bảng l.l
D iệ n
t íc h
Iv , k m :
69 82 8.0 1
<N

rr
r -
fN
r -
n
X
r*
rr
r
r -
X
*
«r,
r~
NỌ
-T

00
s
r ỉ
00
vC
ri
10 4 9 5 .8
©
66 7 2 6 .7 1
=====
o
oc
m
‘9 0* >•
. c 'ÍB
'C -C
X *5 ^
oe
«o
•t
Ó
C'
ó
r
ƠN
r\
o ’
T
00
ir.

nO
r -
o
o
rj
-ơ-
2
Ó
s
>0
©'
«r,
o
"t
©'
«r,
ri

©'
n
»r>
©
JC
<c

E

N
r -
r r

s’
rr
<N
rs
r r
«rí
ỏ '
sC
Ô
n
ƠN
•t
ƠN
nO
«r,
00
«r,
r*
«r,
00
«r,
r~
00
00
r -
*^v
ư ỉ
ƠN
S Ì
NO

r í
K
rr
r í
r -
<N
Ó
■*t
- t
r i

o
r r
00
© *
©
ƠN*
r r
oc’
«r,
r r
«Tí
o
NfiT
E
'<C3

c
-CS


u
Of i

' C
i i
r -
c r
r* s
c r
r*\
X
<N
♦N
©
X
r s
**
NỚ
r -
n
1
r i
NỌ ƠN
r *
r -
«Ti
r r
s
»
«r*

• t
r -
©
'Ề
JL
8
c
s
r r
r i
ƠN
Ó
<N
o
d
ƠN
Tt ’
- T
r f
00
©
s c'
ƠN
r -
r
<N
ƠN
r í
©
ȋ-

È
-C
o

c
' O
5
E

i
►»
sC
« r j
«Õ
«r ,
ế
•'t
r i
«r i
s
00
e*~,
«r i
00
«r,
■ơ
00
«r,
«n
PT

00
«r>
ON
c r
r r
r r
n
nC
oc
"T
n
ƠN
oc*
i
*6
i
s
oo'
«■ r,
00
X
* t
00
ƠN*
ƠN
fT,
Ó

r -
©

•ơ’
r r
« r í
«r,
*
c
'08
í i
w a
oc

1
©
E

S-'
ơn'
X
ƠN
1
Ơ N
r -
r r
©
00
r -

Tf
«Ó
pr,

00
ơ;
õc
«ri
r i
s
«r<
« r í
§
«r,
§
00

r r
r r ,
©
' s
i
T
3
r -
ƠN*
'b
T
o
00
ƠN*
r*
ƠN
r i

ƠN
©
r j
<N
r***
fN
ơ>'
00
©
I I
I I
ĩ
5
E

*
» «*»
s i
o
ƠN*
©
«r*
r ã
ƠN
o
•rí
r i
©
f N
o

r i
©
o
N ỏ
«r.
r

«ri
( N
v õ
o
r*»’
r
«r ,
©
r r

r
r j
©
r í
r i
- T
NO
00*
r ,
«N
r
r í
«rĩ

ỜN
o
■*t
<r,
o
r í
sO
ó
r *
ƠN
r r
ƠN
Ó
r r
•n
r i
r j
©
©
r ỉ
©
ơn'
r i
«r ,
«r j
r
r í
- t
©
r

3
o
>
2
00
g

u
00
c
1
00
c
' «5
00
c
<o
(/ 5
C8
2
00
c
**0
r
00
c
r7 )
-ÍO
u
00

c
c/5
»Í8

00
c
o
«
00
c
*0
c/í
g
'<õ
00
c
40
( Ã
c
**o
Ò D
3

00
c
<o
oo
00
c
'*«

Ò5
+
00
c
r,=3 00
C / c
. 2
&

0
‘C3
32
s.
>
1
o
X8
u
5:
<
z
H
>
1

£
-
r j
r + -
,

rr
•r.
NO
r*
00
ON
TÀI NGUYÊN NƯỚC Bàng 1.2
c c.
• 2 S ã
Ơ c
X B »d
ễ 2 1
8
30
r ~
d
d
>c
8
d

r
00
sC
r *
©
T f
c * ^ E ' g
* 0 - 5 ' 2 '< « ®
3 * 6 0» c

Z '
vỌ
c4
r S
00
«r i
Õ
r i
* r ,
o
r i
r i
oo
r d
n
30
O
1 “
Ị E
I i 3
' *
u
8
u -
1
r i
vO
vo

>r,

fK.
T f
00
r r
Ov
r i
•n


n
o

r i
r ì
Q. ¥ 5 * £ £
<0 “ 2 '<C8 5
' ' C . 84 E
TJ o c
n
K i
d
d
»r .

CN
c*s
i r ,

C4
f *s


r*-%
C4
oc
c r
r
s|
r r
r i
r i
n
f K
r i
r i
r -
d
r J
r ĩ
r
2
*■>
Q, 04 > r «-> 2
«§• c ' 3 >3- 5
3 ' 5 . 2 1 E
*■* ■o w c c
r r

Õ
<N
r i

vO

00
* t
r -
3
00
r i
8
n
r
00
K
o
3
■*t
00
r j
«r .
n
•ri
s |
E



01
1
1
c


o
8
n
o
8
00
o
8
CN


r ỉ




i

« r í

r i

« r

r r
o
8
00
r í


r í
0
1
r ĩ
M I I
&■

K
' ■8 1 3
e * : 8
2 ? r s j
c í ^ - ~
u
r ~
oc
T f
«r ,
d

r -
r -
n
r -

d
r
X
c i
3

r
1
o
*
00
r ~
00
d
»r ,
«r ,
o
d


rS
r*
r*\
r-
-T
*f
«r,
rr
'*f
r
*t
r,
r~
00
cr
r-

d
r*-,
©
s
r, 1
r ( 11
.a
*0
04
1
'3
>
Vùng núi Bác bộ
Đồng bằng Bắc bộ
c
•0
3

c
>n
2
i
c
«4>
>v
3
00
z
>*
«co

H
2
s
«
z
00
c
i
2 '
£
co
z
>>
««
H
<
z
H
«■
>
*
-
r
1
1
rr
• r .
L
vC r
14

NĂNG LƯỢNG LÝ THUYẾT c á c k h u v ự c

'5

a
H
<<•

15
TRỮ NĂNG THỦY ĐIỆN TRÊN LÃNH THổ Bàng 1.4
Tt I.ưu vực
Trữ năng lý thuvôt
T rữ năng kỹ thuật
Tỳ lệ
MW
GVVh
MW
GYVh
Td, h
*
1 Sông Lô
11,154.9
39,600.0 1,338.6
4,752.0
3,550.0
12.00
2 Sông Thao
7,305.9 25,936.0 2,133.0
7.572.0
3.550.0

29 19
3
Sông Đà 20.283.4
71.100.0 8.89.3.6 31,175.0 3,505.0
4.3.85
4
Sông Mã
4,073.7
12.070.0
423.9 1.256.0
2.963.0 10.41
5
Sông Cả 3,695.7 10,950.0
862.7
2.556.0 2,963.0
23.34
6 Sông Vũ Gia - Thu Bồn
4,384 2
15,564.0
1,288.7
4,575.0 3,550 0
29.39
7
Sông Trà Khúc 1,527.2
5.269.0
489.3
1.688.0 3,450.0
32.04
8 Sông Ba 2.993.1 10,027.0 369.9
1,239.0

3,350.0
12.36
9 Sông Sẽ San
6,119.2
21.723.0
2.238.9 7.948.0
3.550.0
36.59
10 Sông Seêrcpok
4,052.2
13,575.0
786.9
2.636.0
3,350.0
19.42
11 Sông Đổng Nai 7,915.3
27,719.0
2,951.2
10.335.0 3,502.0
37.28
VIỆT NAM 73,504.8 253,533.0
21,776.7 75,732.0
37,283.0
29.87
Suất, theo kmJ 0.22184 0.76518 0.06572 0.22856
0.11252
Diện tích, knr
331,338
16
TRỮ NĂNG KỸ THUẬT CÁC LƯU v ự c CHÍNH Bảng 1.5

Tt l.ưu vực
Sô hụ c
thang
Công suất
MW
Vùng Diện tích
1000km:
T rữ lượng
GW
Mật dộ
kW/km:
1
Sông Hồng & Thái
Binh
138 12,600 0 ChâuÂu
11,609.0
200 0 17.23
2
Sông Mã & Cà
18 1.400 0 Châu Ả 41.839.0 2.309.0
55.19
3
Khu Bốn 28 1.500.0 Châu Phi 30.292.0
1,155.0 38.13
4 Sõng Đồng Nai
21 1,600 0 Bắc Mỹ
24,244.0
717.0 29.57
5 Sông Cửu l.ong
14

2,000.0
Nam Mỹ
17,798.0
1,110.0 62.37
6 Khát
28
2,676.7
Châu Úc 8,557.0 119.0 13.91
TỔNG
247
21,776.7
Thê giđi 134,339.0
5,610.0 41.76
Việt Nam
331.3
21.8
65.72
Viột Nam /Thố giđi 157.4%
17
Chương 2
DẶC TRƯNG CO' BẢN CỬA DÒNG
CHẢY VÀ PHƯỞNG PH Á P
TÍNH TOẨN
2.1 LƯU LƯỢNG VÀ Sự HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY TRÊN Lưu
V ự c
Lưu vực của một con sông là diện tích mặt đất, trên đó nước mưa và
nước ngầm sẽ tập trung về chính con sông đó. Nói cách khác, liiu vực là
phần bề mặt đât và bên dưới đất, nước trên đó sẽ tập trung về sông. Người
ta coi lưu vực là lưu vực tập trung nước của sông suối. Đê’ phân định ranh
giới giữa các lưu vực, người ta sử dụng khái niệm đường phân lưu. Đường

phân lưu là đường nôi tât cả các điểm, tại đó một hạt nước (nước mưa hay
nước ngầm) rơi trên đó sẽ bị tách ra, một phần chảy vào lưu vực này, phần
còn lại chảy vào lưu vực kia. Khi lưu vực đủ lớn, có thể coi gần đúng là
đường phân lưu nước mặt và đường phân lưu nước ngầm gần trùng nhau,
mặc dù trong thực tế, đường phân lưu nước mặt và nước ngầm không bao
giờ trùng nhau tuyệt đối (hình 2.1).
Hình 2.1 : Phân lưu mặt và phân lưu ngầm
Lượng dòng chảy vào một con sông ngoài việc phụ thuộc vào phân bô
lượng mưa rơi, nhiệt độ, bốc thoát hơi, còn phụ thuộc vào diện tích lưu
vực tập trung nước của sông. Diện tích lưu vực càng lớn, lượng dòng chảy
trong sông sẽ càng lớn. về mặt hình học, một lưu vực được đặc trưng bằng
18
diện tích lưu vực - F |V (knr), chiều rộng bình quân lưu vực, hình dạng lưu
vực, độ cao bình quân lưu vực, độ dốc trung bình lưu vực.
Dòng chảy trong sông chủ yếu do hai thành phần tạo nên, là mưa rơi
trên lưu vực và nước ngầm / nửa ngầm bổ sung cho dòng chảy. Mưa rơi
trên lưu vực là nguồn chủ yếu tạo nên dòng chảy trong sông, vì khi mưa
to, cường độ lớn và kéo dài, chỉ sau đó vài tiếng, lưu lượng và mực nước
trong sông tăng lên rõ rệt. Có thể minh họa điển hình bằng các trận lũ
quét. Nước ngầm là nguồn duy trì lượng dòng chảy trong sông là vì, mặc
dù trong thời gian không có mưa, dòng chảy trong sông vẫn được duy trì.
Mưa rơi trên bề mặt lưu vực, nước ngầm dưới đất trong lưu vực sẽ là
nguồn bổ sung cho dòng chảy trong sông suối trên lưu vực. Quá trình mưa
dược rải xuống lưu vực thường là không đều cả về không gian, thời gian.
Lượng nước mưa, một phần bị giữ lại tại thảm thực vật, hồ, ao, phần lớn
còn lại tạo nên dòng chảy trên mặt đất, hình thành những dòng nước mặt
nhỏ, theo độ dôc tập trung về những con suôi, rồi đổ về dòng nhánh, ra
dòng chính của sông đổ ra biển. Một phần nước mưa thâm xuống tầng đất
dưới là đất ngậm nước đến bão hòa rồi bổ sung vào lượng nước nửa ngầm.
Một phần khác tham gia vào quá trình bốc hơi trong và sau khi mưa.

Những lưu vực lớn thường có một số trạm đo mưa, trạm đo lưu lượng
và mực nước, số liệu quan trắc được lưu trữ và làm tài liệu cơ bản cho
công tác nghiên cứu, thiết kế công trình sau này. Dựa trên những đăc trưng
của lưu vực và những tài liệu cơ bản trên, khá nhiều mô hình tính toán
dòng chảy mặt từ mưa rào được xây dựng và sử dụng. Những mô hình này
có tên gọi chung là mô hình mưa rào - dùng chảy (Rainfall - Runoff
Models). Thực chât ảnh hưởng của nước ngầm và nửa ngầm đến quá trình
hình thành dòng chảy đã được gián tiếp kể đến thông qua những tài liệu
quan trắc thực tế. Những tài liệu này được sử dụng để xác định các thông
số của mô hình.
2.2 ẢNH HƯỞNG YẾU Tố KHÍ HẬU ĐEN d ò n g c h ả y
Trong quá trình hình thành dòng chảy có rất nhiều yếu tố khí hậu ảnh
hưởng, trong đó đặc biệt quan trọng là mưa, bốc hơi, thấm và một số yếu
tố khác.
2.2.1 Mưa
Mưa là nhân tô quan trọng nhất của việc hình thành dòng chảy trong
sông ngòi. Ở các nước ôn dới, tuyết tan cũng là nguyên nhân quan trọng.
Ở nước ta, dòng chảy được hình thành do mưa là chủ yếu.
19
Mưa và chê độ mưa là những thông số hết sức cơ bản trong nhừng mô
hình tính toán mtla rào - dòng chảy. Mưa có một số đặc trưng cơ bản sau :
- Lượng mưa : lượng mưa trong một thời đoạn tính toán nào đó là lớp
nước mưa đo được tại trạm quan trắc trên đơn vị diện tích trong khoảng
thời gian đo. Đơn vị đo lượng mưa là mm. Có thể biểu thị lượng mưa qua
lượng mưa giờ, lượng mưa ngày, lượng mưa trung bình tháng, lượng mưa
trung bình năm. là lượng mưa đo được trong một giờ, một tháng hay một
năm.
- Cường độ mưa : cường độ mưa tại một đơn vị quan trắc nào đó là
lượng mưa đo được trong một đơn vị thời gian (phút hoặc giờ), tại vị trí dó.
Đơn vị của cường độ mưa là mm/phút hoặc min/giờ. Cường độ mưa bình

quân là cường độ mưa trung bình trong khoảng thời gian đó.
- Dường quá trình mưa : sự biến đổi của lượng mưa theo thời gian. Đồ
thị của quá trình mưa gọi là đường quá trình mưa.
- Mưa rào : mưa rào là loại mưa có cường độ lớn, tập trung trong thời
gian ngắn. Tiêu chuẩn để xác dịnh mưa rào của cơ quan khí tượng Việt
Nam giới thiệu ở bảng 2.1.
Bảng 2.1 : Tiêu chuẩn mưa rào của CƯ quan khí tưựng Việt Nam
năm 1960
Thời đoạn, phút 5 10
30
60 240
1 440
Lượng mưa, mm 4,0
6,5
11,0 14,0
20,0 50,6
Cường độ mưa bình
quân, mm/phút
0,80
0,66 0,35 0,23 0,08 0,035
Trong một trận mưa hoặc trong thời kỳ tính toán, lượng mưa trên lưu
vực thường không đồng đều, đặc biệt đối với các lưu vực lổn Khi dó,
lượng mưa đo được tại các trạm đo mưa khác nhau thường khác nhau.
Muốn tính toán lượng mưa bình quân trên lưu vực dể xác dịnh dòng chảy
lưu vực, phải thiết lập các công thức tính toán mưa bình quán trên lưu vực.
Một số phương pháp hay sử dụng là phương pháp bình quân số học,
phương pháp đa giác Thái Sơn và phương pháp đường đăng trị mưa.
i. Phương pháp bình quân sô'học : khi trên lưu vực có nhiều trạm đo
mưa và bố trí tại những vị trí đặc trưng, lượng mưa bình quân x , b trên lưu
vực có n trạm đo mưa với lượng mưa đo tại mỗi trạm là Xi được tính như

sau :
20
( 2. 1)
th
ii. Phương pháp đa giác Thái Sơn : coi lượng mưa đo được tại trạm i
chỉ đặc trưng cho phần diện tích f„ bao quanh trạm đó. Diện tích f, này
được xác định bằng các đường trung trực của các đoạn thẳng nối liền các
trạm đo mưa với nhau (hình 2.2).
n
p.x.
X * =

(2.2)
p
1 = 1
Hình 2.2 : Phương pháp đa giác
iii. Phương pháp đường đẳng trị mưa : dường đẳng trị mưa là các
đường đồng mức lượng mưa trên bản đồ địa hình. Như vậy, các điểm nằm
trên cùng một đường đẳng trị mưa có lượng mưa bằng nhau. Lượng mưa
bình quân trên lưu vực dược tính theo công thức :
X * -

(2.3)
p
(«I
ở đây, fj - phần diện tích lưu vực kẹp giữa hai đường đẳng trị lượng mưa
Xi và x i+1.
2!
2.2.2 Bốc hơi
Bôc hơi là nhân tố quan trọng thứ hai ảnh hưởng đốn quá trình hình

thành dòng chảy trên lưu vực. Bốc hơi dưới ba dạng, bốc hơi từ mặt nước,
bốc hơi từ mặt đất, bốc hơi thoát qua thực vật. Ký hiệu z là tổng lớp nước
bốc hơi (mm) trong thời đoạn tính toán trên bề mặt lưu vực rộng F (km2),
tổng lượng nước bốc hơi w, trên lưu vực F trong thời đoạn dó là :
W, = ZF lữ\ m1 (2.4)
Ngoài mưa và bốc hơi, thì gió và hướng gió, độ ẩm không khí và tính
chât cơ lý của đất cũng ảnh hưởng nhiều đến quá trình hình thành dòng
chảy trên lưu vực.
2.3 TÍNH CHẤT QUÁ TRÌNH CỦA DÒNG CHẢY
Điều quan trọng trước khi tính toán thủy văn thủy điện là xác định đặc
tính hay bản chât của quá trình dòng chảy và phương pháp tính tương ứng.
Điều này là một trong các đặc điểm khác nhau cơ bản của tính toán thủy
văn thủy điện với các tính toán khác. Quá trình hình thành dòng chảy là
một quá trình tổng hợp của rất nhiều yếu tô ảnh hưởng như mưa, bốc hơi,
gió, độ ẩm, tính chất cơ lý của đất, tính chât của thảm thực vật, Các yếu
tô này thuộc phạm vi nghiên cứu của lĩnh vực khí tượng thủy văn, một
trong các lĩnh vực phức tạp nhât hiện nay. Khi bắt tay tính toán, thiết kê
một công trình thủy lợi thủy điện, nói chung, bắt buộc phải sử dụng những
tài liệu dà biết, tức là các tài liệu ghi chép những hiện tượng thicn nhiên
dã xảy ra trong quá khứ làm cơ sở để tính toán, thiết kế cho công trình sẽ
chịu tác động của những hiện tượng thiên nhiên đó trong tương lai.
Hiện nay, các nghiên cứu về thủy văn và dòng chảy dều khá thống
nhât nhận dịnh về tính hai mặt của quá trình dòng chảy sông suối :
- Quá trình dòng chảy là một quá trình mang tính qui luật khá rõ nét.
Những tài liệu quan trắc về quá trình dòng chảy qua thời gian dài đều
chứng minh là quá trình dòng chảy có tính qui luật rõ nét. Lây các sông
suối ở miền Băc nước ta làm thí dụ, nói chung, cứ vào mùa mưa (khoảng
tháng 5 đến tháng 10 hàng năm), lượng dòng chảy trên sông dồi dào. Đến
mùa khô (tháng I I đến tháng 4 năm sau) lượng dòng chảy trong sông giảm
hẳn. Các vùng khác ở nước ta và khu vực khác cũng thể hiện tính qui luật

của quá trình dòng chảy.
- Quá trình dòng chảy là một quá trình ngẫu nhiên. Khi đi sâu nghiên
cứu bản tính của quá trình dòng chảy, một mặt người ta công nhận tính có
qui luật, nhưng mặt khác người ta phát hiện rằng quá trình dòng chảy
22
mang đậm tính chất ngẫu nhiên. Cũng thí dụ trên, vào tháng 6, tháng 7
hàng năm, lượng dòng chảy trong sông dồi dào, thường xảy ra lũ lớn,
nhưng dồi dào đến mức nào về mặt định lượng? Trận lũ xảy ra với lưu
lượng đỉnh lũ lcà bao nhiêu? Đỉnh lũ xuất hiện khi nào? Trong những tháng
mùa khô, lưu lượng dòng chảy giảm xuông đến mức độ nào? Những
câu hỏi mang tính định lượng và gắn với yếu tô thời gian kiểu như vậy nếu
dựa vào tính chất có tính qui luật của quá trình dòng chảy, thì không thể
trả lời chính xác được.
Như vậy, hiện tượng dòng chảy và quá trình dòng chảy cùng một lúc
thể hiện cả hai mặt về tính chất của mình, bản chất có qui luật theo thời
gian (mà người ta gọi là bản châ't theo thứ tự thời gian) và bản chất ngẫu
nhiên. Việc đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tính hai mặt trong
quá trình dòng chảy giúp lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp, để có
thể thiết kê và xây dựng công trình thủy lợi thủy điện một cách an toàn và
hiệu quả nhât.
Khi tính chất có qui luật của quá trình dòng chảy là tính trội, phương
pháp nghiên cứu sẽ là phương pháp thứ tự thời gian. Hướng nghiên cứu
này có từ rất sớm và đạt được những thành tựu to lớn. Ngày nay, phương
pháp thứ tự thời gian vẫn là công cụ đắc lực khi nghiên cứu về dòng chảy.
Phương pháp xác suất (coi quá trình dòng chảy là quá trình ngẫu
nhiên) ngày càng thây được ứng dụng rộng rãi trong khoa học thủy lợi. sử
dụng phương pháp xác suât và thống kê toán học, nhiều khi giải quyết tốt
những vân đề mà phương pháp thứ tự thời gian không giải quyết được. Tuy
nhiên, phương pháp này thường mang tính trừu tượng cao hơn, độ phức tạp
trong tính toán lơn hơn.

Ngày nay, cả hai phương pháp nghiên cứu trên đây đã được thực tế
chấp nhân và được sử dụng song song, tùy thuộc vào bài toán cụ thể dể
lựa chọn quan niệm tính.
2.4 ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY
2.4.1 Mỏ đẩu
Đê’ đánh giá khả năng cấp nước của một lưu vực sông, người ta sử
dụng các đặc trưng biểu thị dòng chảy. Thường các đặc trưng của dòng
chảy được đánh giá tại một mặt xác định nào đó của sông suối, gọi là
mặt
cắt nghiên cứu. Đặc trưng của dòng chảy cũng được phân ra hai loại, loại
dặc trưng theo thứ tự thời gian và loại đặc trưng xác suất.
23
2.4.2 Đặc trưng dòng cháy the« thời gian
a. Lưu lượng dòng chấy Q
LƯU lượng là lượng nước chảy qua một mặt cắt trong một dơn vị thời
gian. Đơn vị đo lưu lượng hay dùng nhất trong hệ mét là mVs. Lưu lương
tại một thời điểm bất kỳ gọi là lưu lượng tức thời của dòng chảy tại mặt
cắt đó. Lưu lượng tức thời của dòng chảy tại một mặt cắt thay đổi theo
thời gian. Quan hệ giữa lưu lượng dòng chảy theo thời gian được gọi là
quá trình lưu lượng. Quá trình lưu lượng Q(t) = f(t) biểu diễn dưới dạng đồ
thị gọi là đường quá trình lưu lượng dòng chảy.
Lưu lượng bình quân trong một khoảng thời gian T đuỢc ký hiệu là Qih
và được tính theo công thức sau :
Q lh = ị Ề Q ( n ) A t
* n 1
(2.5)
hoặc :
Q . - ^ Ẻ Q .
(2.6)
trong đó, n -số đoạn quan trắc; T = NAt - chu kỳ kháo sát.

Q, - lưu lượng bình quân trong thời đoạn thứ i.
Công thức (2.6) rất hay dược sử dụng trong thực tế.
b. Tổng lưựng dòng chảy vv
Tổng lượng dòng chảy là thể tích nước chảy qua mặt cắt trong thời gian
từ t| đến t2 nào đó. Đơn vị đo tổng lượng dòng chảy là m\ triệu m3 hoặc tỷ
ITI
w
/2
/1
(2.7)
( 2 . 8 )
Hoặc: w = Q,b (ti-t|)
c. Độ sâu dòng chảy Y
Nếu trải đều tổng lượng dòng chảy w trên diện tích lưu vực ứng với
mặt căt nghiên cứu, sẽ được một lớp nước có chiều dày dược gọi là độ sâu
dòng chảy Y. thường tính bằng mm. Độ sâu dòng chảy còn gọi là lớp dòng
chảy :
w
Y =
F„.
(2.9)
24
Môđun dòng chảy là tỷ sô giữa lưu lượng dòng chảy với diện tích lưu
vực tương ứng. Đơn vị thường dùng là 1/s.knr hoặc m3/s.km2:
M = — (2.10)
F,
d. Môdun dòng chảy M
e. Hệ sô'dòng chảy a
Hệ số dòng chảy là tỷ số giữa độ sâu dòng chảy và lớp nước mưa tương
ứng sinh ra trong thời gian T = t2 - 1| :

Y
a = — ( 2. 11)
X
Các đặc trưng tương đối Y và M phản ánh mức độ dồi dào về nguồn
nước mặt của lưu vực, trong khi hệ số dòng chảy a phản ánh mức độ tổn
thát trong quá trình hình thành dòng chảy từ mưa.
Vi dụ 2.1 : Lưu vực của sông H, có diện tích lưu vực tính đến của sông
lù 1.250km . Tụi mặt cắt cửa sông đo được tổng lượng nước trong một năm
lù H56 triệu m . Lượng nước bình quân năm rơi trên khu vực lù I.200mm.
Hãv tính lưu lượng trung bình năm tại mật cắt cửa sông, độ sâu dòng chảy,
môđun dòng chảy vù hệ số dòng chày của lưu vực.
Giải : Từ công thức (2.8) suy ra lưu lượng trung bình trong năm được
tính như sau :
_ w 856.000.000
^ “ T ~ 8.760x3.600
= 27,14nv !s
Độ sâu dòng chảy :
856.000. QOO(ttT )
1.250.000. 000(w2)
= 0,685m = 685mm
Môđun dòng chảy :
M = — ■ = = 0,022w’ / s.km2
Fh 1.250
Hệ số dòng chảy :
a =
Y_
X
685
1.200
0,57

25

×