Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Các dạng toán sóng cơ luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.24 KB, 13 trang )

GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
Chuyên đề 3: SÓNG CƠ.
Chuyên đề 3.1: ĐẠI CƯƠNG VÀ THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Câu 1: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên
tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là:
A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s
Câu 2:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo
được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là :
A. v = 50cm/s. B. v = 50m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5cm/s.
Câu 3: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
λ

= 2m. Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là:
A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m
Câu 4:Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10(Hz), hai điểm trên dây
cách nhau 50(cm) dao động với độ lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
A. 6(m/s). B. 3(m/s). C. 10(m/s). D.5(m/s).
Câu 5:Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s.
Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua
O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:
A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz
Câu 6: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách
nguồn x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos (
3
π
t -
2
3


π
x) (cm). Vận tốc trong môi
trường đó có giá trị :
A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s)
Câu 7: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên
phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau
4
π
. Vận tốc truyền sóng nước là:
A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 750m/s
Câu 8:Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
λ
= 3m. Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90
0
là:
A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác.
Câu 9: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
λ

= 5m. Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:
A. 10m B. 2,5m C. 5m D. 1,25m.
Câu 10: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt
mình trong thời gian 10(s). Chu kì dao động của sóng biển là :
A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s)
D. 4 (s)
Câu 11: Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương
thẳng đứng với tần số f = 2(Hz).Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra
xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc truyền

sóng trên mặt nước là :
A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s)
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
Câu 12: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6
lần trong 15 giây. Coi sóng bi ển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là :
A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s)
Câu 13: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra các
sóng có biên độ A = 0,4(cm). Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi ( bụng sóng )
liên tiếp là 3 (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s)
Câu 14 : Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu
lần? Biết vận tốc âm trong nước là 1530m/s, trong không khí là 340m/s.
A.không đổi B.tăng 4,5 lần C.giảm 4,5 lần D.giảm 1190 lần.
Câu 15: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ
T = 10s. Biết vận tốc truyền pha của sóng là v = 0,2m/s dọc theo dây. Khoảng cách ngắn
nhất giữa hai điểm dao động ngược pha là bao nhiêu?
A. d = 1m B. d = 1,5m C. d = 2m D. d = 2,5m
Câu 16: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
3m
λ
=
. Khoảng cách giữa 2 điểm
gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90
0
là:
A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một đáp án khác.
Câu 17: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần
trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt
biển là

A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
Câu 18: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số
Hzf 30=
. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng
s
m
v
s
m
9,26,1 <<
.
Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với
dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s
Câu 19: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không
đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Một điểm
cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu
kì. Biên độ của sóng là
A. 10(cm) B. 5
3
(cm) C. 5
2
(cm) D. 5(cm)
Câu 20: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền
sóng tại nguồn O là :
u
o
= A sin
2
T

π
t (cm). Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm
t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển u
M
= 2(cm). Biên độ sóng A là :
A. 4(cm) B. 2 (cm) C.
4
3
(cm) D. 2
3
(cm)
Câu 21: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x -
2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính
bằng giây (s). Vận tốc của sóng là
A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
Câu 22:Phương sóng tại nguồn O là u
o
=Acos(ωt+ϕ)cm.Phương trình sóng tại điểm M
cách O một đoạn OM = d là:
A.
.cos 2 .
d
u A t
ω ϕ π
λ
 
= + +
 ÷

 
B.
.cos 2 .
d
u A t
ω π
λ
 
= +
 ÷
 
C.
.cos 2 .
d
u A t
ω ϕ π
λ
 
= + −
 ÷
 
D.
.cos 2 .u A t
d
λ
ω ϕ π
 
= + −
 ÷
 

Câu 23: Chọn câu trả lời đúng:
Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương trình
sóng của một điểm O trên phương truyền đó là:U
0
= 3sinπt(cm).Phương trình sóng tại một
điểm M nằm sau O và cách O 25cm là:
A.U
m
= 3sin(πt -
2
π
) (cm). B.U
m
=3cos(πt+
2
π
)(cm).
C.U
m
=3.cos(
π
t -
3
4
π
)(cm). D. U
m
= 3sin(πt +
4
π

) (cm).
Câu 24: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2πt
(cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây
cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình:
A.u
M
= 2.cos(2πt +
2
π
)(cm) B.u
M
=2.cos(2πt-
3
4
π
)(cm)
C.u
M
= 2.cos(2πt +π)(cm) D.u
M
=2.cos2πt (cm)
Câu 25: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm
/ s). Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là : u
o
= 2 sin 2
π
t
(cm). Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) là :
A.u
M

=2 cos(2
π
t ) B.u
M
=2cos(2
π
t -
2
π
)
C.u
M
= 2cos(2
π
t +
4
π
) D.u
M
= 2cos(2
π
t -
4
π
)
Câu 26: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương
truyền sóng với vận tốc v = 20(m / s). Cho biết tại O dao động có phương trình
u
o
= 4 cos ( 2

π
f t -
6
π
) (cm) và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên
cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau
2
3
π
(rad). Cho ON = 0,5(m).
Phương trình sóng tại N là :
A.u
N
= 4cos(
20
9
π
t -
2
9
π
) B.u
N
= 4cos(
20
9
π
t +
2
9

π
)
C.u
N
=4cos(
40
9
π
t -
2
9
π
) D.u
N
= 4cos(
40
9
π
t +
2
9
π
)
Câu 27: Một nguồn sóng tại O có phương trình u
0
= a.cos(10
π
t) truyền theo phương Ox
đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình u = a.cos(10
π

t - 4x), x(m). Vận tốc
truyền sóng là
A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s
Câu 28: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi
tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần.
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
Chuyên đề 3.2:
GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC
Câu 1:Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O
1
,O
2
có cùng phương trình dao động u
0
= a cos ωt với a = 2cm và ω=20π
s
rad
. Vận tốc
truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60cm/s.Bỏ qua sự giảm biên độ sóng khi lan
truyền từ các nguồn. dao động tại điểm M cách nguồn d
1
, d
2
(cm) có biểu thức (u đo
bằng cm).
A. u = 2cosπ
4
21

dd −
sin(20πt - π
4
21
dd +
) B. u = 4cosπ
6
21
dd −
cos (20πt - π
6
21
dd +
)
C. u = 2cosπ
6
21
dd −
cos (20πt - π
6
21
dd

)D. u’ = 4cosπ
4
21
dd +
sin(20πt - π
4
21

dd −
)
Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ
a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2a B. a C. -2a D. 0
Câu 3: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ
xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn
sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm
không dao động là
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
Câu 4: Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước
sóng lớn nhất của
sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là bao nhiêu?
A. 16m B. 8m C. 4m D. 2m
Câu 5: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1 O2 những đoạn lần
lượt là : O
1
M =3,cm, O
1
N=10cm , O
2
M = 18cm, O
2
N=45cm, hai nguồn dao động
cùng pha,cùng tần số , vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50cm/s.
I.Tìm bước sóng và trạng thái dao động của hai điểm này dao động thế nào :
A.
50cm
λ
=

;M đứng yên, N dao động mạnh nhất.
B.
15cm
λ
=
;M dao động mạnh nhất, N đứng yên.
C.
5cm
λ
=
; cả M và N đều dao động mạnh nhất.
D.
5cm
λ
=
;Cả M và N đều đứng yên.
Câu 6 : Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha,
cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm,
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là :
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s.
Câu 7: Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng
phương trình . u
A
= u
B
= 2sin(100
π


t)cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nước
100cm/s, Phương trình sóng của điểm M ở trên đường trung trực của AB là.
A. u
M
= 4sin(100
π

t -
π
δ)χ
m. B. u
M
= 4sin(100
π

t +
π
d)cm.
C. u
M
= 2sin(100
π

t+
π
d)cm. D. u
M
= 4sin(200
π

t-2
π
d)cm.
Câu 8: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A
và B dao động cùng phương trình u
A
= u
B
= 5cos(10
π
t)cm, vận tốc truyền sóng là
20cm/s. Điểm M trên mặt nước có MA=7,2cm, MB = 8,2cm có phương trình dao
động là:
A. u
M
= 5 .2 cos(20
π
t- 7,7
π

)cm. B. u
M
= 5 .2 cos(10
π
t+ 3,85
π
)cm.
C. u
M
= 10. 2 cos(10

π

t - 3,85
π

)cm. D. u
M
= 5. 2 cos(10
π

t - 3,85
π

)cm.
Câu 9: Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số
50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm
không dao động là:
A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm.
Câu 10: Tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số
50Hz,cùng pha cùng biên độ, vận tốctruyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S
1
S
2

bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ S
1

, S
2
:
A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động.
B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động.
D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
Câu 11: Hai nguồn kết hợp S
1
,S
2
cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc
truyền sóng trongmôi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S
1
S
2
( kể
cả S
1
,S
2
) là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 12: Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số
f=440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm
(biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong không khí
bằng 352m/s.
A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải.
C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m
Câu 13: Tại hai điểm A và B cách nhau 8m có hai nguồn âm kết hợp có tần số âm

440Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 352m/s. Trên AB có bao nhiêu điểm
có âm nghe to nhất và nghe nhỏ nhất:
A. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 18 điểm nghe nhỏ.
B. có 20 điểm âm nghe to trừ A, B và 21 điểm nghe nhỏ.
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
C. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ.
D. có 21 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ.
Câu 14: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và
cùng pha,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s,AB = 9cm.Trên mặt nước
quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ A,B
A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.
Câu 15: Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số
50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao
động với biên độ cực đại là:
A. 15 điểm kể cả A và B B.15 điểm trừ A và B.
C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.
Câu 16:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A
và B cách nhau AB

= 8 cm dao động với tần số f = 20 Hz.
I.Tại một điểm M cách các nguồn sóng d
1
= 20,5cm và d
2
= 25cm sóng có biên độ
cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của AB

còn hai đường dao động
mạnh.Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.

A. 25 cm/s B. 30 cm/s C. 35 cm/s D. 40 cm/s
II.Tìm đường dao động yếu ( không dao động ) trên mặt nước.
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
III.Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông.Tìm số điểm
dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD.
A.11 B.6 C.5 D.1
Câu 17:Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S
1
S
2
cùng có biên độ 1cm, bước sóng
λ = 20cm thì điểm M cách S
1
50cm và cách S
2
10cm có biên độ
A.0 B.
2
cm C.
2 2
cm D. 2cm
Câu 18: Hai nguồn sóng kết hợp S
1
S
2
= 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz vận tốc
truyền sóng v = 2m/s, I.Số gợn giao thoa cực đại. số gợn giao thoa đứng yên là :
A.3 và 4 B.4 và 5 C.5 và 4 D.6 và 5
Câu 19:Tại hai điểm A và B trong mọt môi trường sóng có hai nguồn kết hợp dao
động cùng phương với phương trình lần lượt là u

A
=a.cos ωt, u
B
=a.cos (ωt+
π
).Biết
vận tốc và biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.Trong khoảng
giữa AB có giao thoa do hai nguồn tạo ra.Khi đó,phần tử vật chất tại trung điểm của
AB sẽ dao động với biên độ:
A.a . B. 2a. C. 0. D. a.
Câu 20: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin20
π
t (cm)với t
tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 giây sóng này truyền đi được quãng đường
bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 10. B. 40. C. 30. D. 20.
Câu 21: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp
A, B dao động cùng pha với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần
lượt những khoảng d
1
= 21cm, d
2
= 25cm. sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là:
A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s
Câu 22:Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn sóng O
1

O
2
cùng
phương trình dao động u
0
= αcos ωt, phương trình dao động tổng hợp tại điểm m
cách hai nguồn d
1
và d
2
là:
A. u
m
= 2
α
cos
π
λ
21
dd −
cos(
ω
t-
π
λ
21
dd +
)
B. u
m

= 2αsinπ
λ
21
dd −
cos(ωt- π
λ
21
dd −
)
C. u
m
= 2αcos2π
λ
12
dd −
sin(ωt- 2π
λ
21
dd +
)
D.u
m
= 2αcos2π
λ
21
dd −
cos (ωt- 2π
λ
21
dd −

)
Chuyên đề 3.3: SÓNG DỪNG.
Câu 1: Một dây dài 120cm đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động
với tần số 40Hz.biết vận tốc truyền sóng v = 32m/s. tìm số bụng sóng dừng trên dây. biết
rằng đầu A nằm sát ngay một nút sóng dừng
A. 3 B.4 C. 5 D.2
Câu 2:Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số
50Hz, trên dây đếm đuợc ba nút sóng. Không kể hai nút A,B. Vận tốc truyền sóng trên
dây là:
A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu 3:Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 1 múi sóng thì bước sóng của dao
động là:
A. 1m B.0.5m C. 2m D. 0.25m
Câu 4 : Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai nút sóng thì bước sóng của dao
động là:
A. 1m B. 0,5m C. 2m D. 0,25m
Câu 5: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần
số 50Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây
là:
A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu 6:Một sợi dây AB dài 21cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s, đầu A dao động
với tần số100Hz. Trên dây có sóng dừng hay không ? số bụng sóng khi đó là :
A. Có, có10 bụng sóng. B. Có, có 11 bụng sóng.
C. Có, có 12 bụng sóng. D. Có, có 25 bụng sóng.
Câu 7:Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz,AB = l =130cm,vận
tốc truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng :
A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng.
C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng.
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103

Câu 8:Một sợi dây 2 đầu đều cố định, đầu B dao động với tần số 25Hz, AB = 18cm, vận
tốc truyền sóng trên dây là 50cm/s. Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng :
A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng.
C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng.
Câu 9:Một sợi dây AB =l(cm) treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số
40Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài
dây và số nút sóng trên dây là :
A. l = 62,5cm, 6 nút sóng. B. l = 62,5cm, 5 nút sóng.
C. l = 68,75cm, 6 nút sóng. D. l = 68,75cm, 5 nút sóng.
Câu 10 : Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần
số rung trên dât 100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể
từ A:
A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.
Câu 11:Một sợi dây cao su AB = 80cm căng dầu A cố định, đầu B dao động với tần số
100Hz, biên độ sóng trên dây 2cm, vận tốc truyền sóng trên dây 32m/s. Phương trình sóng
của điểm M trên dây cách đầu A một đoạn d(m) là:
A. uM = 4cos(6,25
π

d) sin(200
π

t -5
π

) cm.
B. uM = 4sin(6,25
π

d) cos(200

π

t -5
π

) cm.
C. uM = 4sin(6,25
π

d) cos(200
π

t +5
π

) cm.
D. uM = 2sin(6,25
π

d) cos(200
π

t - 5
π

) cm.
Câu 12:Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số
50Hz thì trên dây
có 12 bó sóng nguyên. Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ
mấy kể từ A và

vận tốc truyền sóng trên dây lúc đó là :
A. nút thứ 6,v= 4m/s. B.bụng sóng thứ 6,v = 4m/s.
C.bụng sóng thứ 5,v = 4m/s. D.nút sóng thứ 5,v = 4m/s.
Câu 13:Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có
4 bó sóng.
Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là
10m/s.Chiều dài và tần số rung của dây là :
A. l = 50cm, f = 40Hz. B. l = 40cm, f = 50Hz.
C. l = 5cm, f = 50Hz. D. l = 50cm, f = 50Hz.
Câu 14: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10Hz. Quan sát người ta thấy có
4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng.Vận tốc truyền trên dây là:
A. 4cm/s B.40cm/s C.4m/s D.6m/s
Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài 50(cm) có hai đầu có định, dao động duy trì với tần số f
= 5(Hz), trên dây có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây
bằng
A. 0,4(m/s). B. 2(m/s). C. 0,5(m/s). D. 1(m/s).
Câu 16: Một dây AB nằm ngang dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao
động với tần số 50Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50m/s. Cho biết có sóng dừng trên
dây
I. Số bụng trên dây ;Số nút trên dây (kể cả A,B là):
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
A.2;3 B.3 ;4 C.4;5 D.5;6
II. Nếu dây rung thành 2 bó thì tần số dao động của bản rung là:
A. 12,5Hz B.25Hz C.150Hz D.75Hz
Câu 17: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm.
Trên dây có:
A. 5 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 5nút C. 5 bụng, 5 nút D. 6 bụng, 6nút
Câu 18: Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố địnha,B. Phía trên dây có một nam
châm điện được nuôi bằng dòng xoay chiều f= 50Hz. Khi dây dao động người ta thấy xuất

hiện 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s
Câu 19 : Một dây AB dài 120cm,đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số
f=40Hz,đầu B gắn cố định.Cho âm thoa dao động, trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng
dừng.Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 20m/s B.15m/s C. 28m/s D. 24m/s
Câu 20:Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng dừng trên mọt sợi dây đàn hồi dài 1,2m
với hai đàu cố định, người ta nhận thấy rằng ngoài hai đàu cố định trên dây còn có hai
điểm không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần duỗi thẳng của dây là 0,05s.Tính
vận tốc truyền sóng trên dây:
A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s.
Câu 21: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz,người ta thấy rằng
ngoài hai đầu dây trên sợi dây còn có bai điểm luôn đứng yên.Vận tốc treuyenf sóng trên
dây là:
A. 40 m/s. B. 80 m/s. C. 60 m/s. D. 100 m/s.
Câu 22: Một dây thừng PQ dài 10cm có đầu q gắn chắc, đầu P cho dao động điều hoà và
tạo nên một sóng dừng. hình vẽ cho sau đây là hình chụp sóng dừng đó tại thời điểm t
o
.
biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 10m/s. Biên độ sóng a = 2cm.
I. tìm bước sóng λ.
A. 5 m B. 2m C. 2,5 m D. 4m
II. tìm tần số sóng f.
A. 2,5 Hz B. 4 Hz C. 2 Hz D. 5 Hz
III. tìm vận tố dao động của điểm M cho trên hình.
A. 10cm/s B. 2cm/s C. 5cm/s D. 0 cm/s
IV. tìm vận tốc dịch chuyển dọc sợi dây theo chiều PQ của điểm M cho trên hình.
A. 2m/s B. 10m/s C. 0 m/s D. 5m/s
V. hình nào trong các hình cho sau đây mô tả hình dạng dây
( sóng dừng) tại thời điểm t

o
+ 0,125s.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23:Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển
sóng là 40m/s. Cho các điểm M
1
, M
2
,M
3
, M
4
trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là
20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm.
A. M
1
và M
2
dao động cùng pha B. M
2
và M
3
dao động cùng pha
C.M
2
và M
4
dao động ngược pha D. M
3
và M

4
dao động cùng pha
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUYÊN TOÁN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
Câu 24:Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s.Hai đầu dây cố định. Khi tần số
sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng.Tần số nào cho
dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:
A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz
Câu 25: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một
bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm
6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.
A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s
C. λ = 0,60m; v = 60m/s D.λ = 1,20m; v = 120m/s
Câu 26: Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào 1
bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N
bó sóng. Với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AM
A. λ = 0,3N, v = 30 m/s B.λ=0,6N,v=60m/s.
C. λ = 0,3N, v = 60m/s. D. λ = 0,6N, v = 120 m/s.
Câu 27: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f =
100Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng
trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác
Câu 28: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số
f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước
sóng ?
A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 6cm
Câu 29:Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f =
100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là
1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng là
A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm.

Câu 30:Sợi dây AB =21cm với đầu B tự do.Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f.
Vận tốc truyền sóng là 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?
A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz
Câu 30*:Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng
thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là
A. 14 B. 10 C. 12 D. 8
Chuyên đề 4: SÓNG ÂM
Bài 1: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
-5
W/m
2
. Biết cường độ âm
chuẩn
là I
0
=10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 50dB B. 60d B C. 70dB D. 80dB
Bài 2:Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350m/s, có bước sóng 70cm. Tần số
sóng là:
A. 5.10
3
Hz B. 2.0
3
Hz C. 50 Hz D. 5.10
2
Hz

MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUN TỐN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
Bài 3:Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=1m có mức cường độ âm là L
A
=90dB, biết
ngưỡng nghe của âm đó là:I
0
=10
-12
W/m
2
. Cường độ âm tại A là:
A.I
A
= 0,01 W/m
2
B. I
A
= 0,001 W/m
2
C. I
A
= 10
-4
W/m
2
D. I
A
= 10
8

W/m
2
Bài 4: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng cách nhau 25cm ln lệch pha nhau
4
π
. Vận tốc truyền sóng nước là:
A. 500 m/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s
Bài 5:Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước
sóng trong khơng khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là:
A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác.
Bài 6:Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào
đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là
330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là
A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s
Bài 7: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4m/s tần số của sóng thay đổi từ 22hz đến 26Hz. Điểm M
cách nguồn một đoạn 28cm ln ln dao động vng pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây
là:
A. 160cm. B. 1,6cm. C. 16cm. D. 100cm
Bài 8:Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước
thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phương truyền
sóng ln ln dao dộng ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là:
A. 4cm. B. 16cm. C. 25cm. D. 5cm.
Bài 9: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, hai đầu hở là bao nhiêu?
A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. 4L,2L D. L/2,L/4
Bài 10: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống có chiều dài L, một đầu hở, và đầu kia
kín là bao nhiêu?
A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. L;L/2 D. 4L/3,2L
Bài 11: Một màng kim loại dao động với tần số f= 150 Hz


tạo ra trong nước một sóng âm có
bước sóng λ = 9,56cm.Tìm vận tốc truyền âm trong nước.
A. 1434m/s B.1500 m/s C. 1480 m/s D. 1425 m/s
Bài 12: Một điểm cách nguồn âm một khoảng 1m có cường độ âm là 10
-5
W/m
2
. Biết rằng sóng
âm là sóng cầu. Cơng suất của nguồn âm đó bằng:
A. 3,14. 10
-5
W B.10
-5
W C. 31,4. 10
-5
W D. đáp số khác.
Bài 13:Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong khơng khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha
của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50cm là:
A.
2
3
π
rad B.
3
2
π
rad C.
2
π
rad D.

3
π
rad
Bài 15: Tốc đdộ truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.
Bài 16: Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh
chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của
ống. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều
chỉnh ống đến độ dài
A. l =0,75 m B. l = 0,50 m C. l = 25,0 cm D. l = 12,5 cm
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUN TỐN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
Bài 17:Cộng hưởng của âm thoa xảy ra với cột không khí trong ống hình trụ
hình vẽ khi ống có chiều cao khả dó thấp nhất bằng 25cm. Tần số dao động
của âm thoa này bằng bao nhiêu ?
A. 330Hz B. 165Hz C. 405Hz D. 660Hz
Bài 18:Trong không khí loài dơi phát ra âm thanh có bước sóng ngắn nhất gần bằng 0,33m.
Tần số của sóng này bằng bao nhiêu ?
A. Gần 10
3
s
-1
B. Gần 10
2
s
-1
C. Gần 10
4
s

-1
D. Gần 10
5
s
-1
Bài 19:Trong thép, sóng âm lan truyền với vận tốc 5000 m/s. Nếu hai điểm gần nhất tại đấy
các pha của sóng khác nhau một góc
2
π
, cách nhau một khoảng bằng 1m thì tần số của sóng
đó bằng bao nhiêu ?
A. 1250Hz B. 10
4
Hz C. 5000Hz D. 2500Hz
Bài 20:Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB tỉ số cường độ âm của chúng là:
A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000
Chun đề 5: HIỆU ỨNG DOPPLER
1.Người ta muốn xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số
âm. Khi thiết bị chuyển động thẳng đều trên đường thẳng tiến về phía nguồn âm đang
đứng n thì thiết bị đo được tần số âm là 724Hz,còn khi thiết bị chuyển động thẳng đều
trên đường thẳngỉa xa phía nguồn âm đang đứng n thì thiết bị đo được tần số âm là
606Hz.Biết nguồn âm và thiết bị ln nằm trên cùng một đường thẳng và tần số của nguồn
âm cũng như vận tốc của thiết bị là có độ lớn khơng đổi và tốc đổ truyền âm trong mơi
trường là 338m/s.Tốc độ của nguồn âm là:
A. v =35 m/s. B. v = 25 m/s. C. v = 40 m/s. D. v = 30 m/s.
2.Trên một dường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T,người ta cho
thiết bị P tiến lại gần thiết bị T đang đứng n với vận tốc v=20m/s.Biết âm do thiết bị P
phát ra có tần số là 1136Hz và vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.Tần số âm mà
thiết bị T thu được là:
A. 1225 Hz. B. 1073 Hz. C. 1215 Hz. D. 1207 Hz.

3. Một người dứng cạnh đường đo tần số tiếng còi của một ơ tơ bằng cách sử dụng thiết bị
đo tần số âm. Khi ơ tơ chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng n thì thiết bị đo
được tần số âm là 724Hz, còn khi ơ tơ chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa
thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết ơ tơ và thiết bị ln cùng nằm trên
một đường thẳng, tần số của còi ơ tơ phát ra là khơng đổi và tốc độ truyền âm trong mơi
trường bằng 340 m/s. Vận tốc của ơtơ và tần số riêng của tiếng còi là:
A.v ≈ 35 m/s;f
o
=600Hz. B. v ≈ 25 m/s;f
o
=620Hz.
C. v ≈ 40 m/s;f
o
=680Hz. D. v ≈ 30 m/s;f
o
=660Hz.
4.Một người dứng ở ngã tư đường nghe tiếng còi xe cấp cứu dang chạy đến mình với tần
số 560Hz.Sau khi chiếc xe chạy qua và bắt đàu chuyển động ra xa người đó thì người đó
nghe được tiéng còi có tần số 480Hz.Biết tốc độ âm là 343m/s.Coi chuyển động của xe là
đều.Xác định vận tốc chuyển động của xe dối với người đó là:
A.49m/s B.57,2m/s C.26,4m/s D.25m/s
MAIL:
GV: LÊ VĂN VINH – CHUN TỐN LÝ LTTN – CĐ – ĐH ĐT :0987690103
5.Hai tàu ngầm A và B chuyển động ngược chiều trên cùng đường thẳng . Tàu A
chuyển động với tốc độ 50 km/h, tàu B chuyển với tốc độ 70 km/h. tàu A phát đi một
tín hiệu âm có tần số 1000Hz. Sóng âm tuyền trong nước có tốc độ 5470 km/h. Hỏi
tần số âm mà tàu B nhận được.
A. f = 1020 Hz B. f = 1100 Hz C. f = 1200 Hz D. f = 1300 Hz
6. Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa bạn hướng về
một vách đá với tốc độ 10m/s. Lấy tốc độ của âm trong không khí là 340m/s. Hỏi tần

số âm mà bạn nghe trực tiếp từ còi.
A. f = 970Hz B. f = 1000 Hz C. f = 1100 Hz D. f = 1200 Hz
7.Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động đi ra xa bạn hướng về một
vách đá với tốc độ 10m/s Lấy tốc độ của âm trong không khí là 340m/s.Hỏi tần số âm
mà bạn nghe được khi âm phản xạ từ vách đá :
A. f = 1023Hz B. f = 1000 Hz C. f = 1100 Hz D. f = 1200 Hz
8.Một máy dò tốc độ nằm yên phát ra sóng âm có tần số 0,15 MHz về phía một chiếc
xe đang chạy lại gần với tốc độ 45m/s . Hỏi tần số của sóng phản xạ trở lại máy dò là
bao nhiêu ?
A. f = 0,17 MHz B. f = 1,7M Hz C. f = 4M Hz D. f = 7M Hz
Nếu gặp vấn đề nào chưa rỏ hãy liên hệ với VINH bằng địa chỉ ở trên nhé!
Vinh ln sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
“Tấc cả vì học sinh thân u”
BẠN NÀO Ở TP HCM CĨ THỂ GẶP TRỰC TIẾP.
MAIL:

×