TRẮC NGHIỆM ÔNTẬP HỌC KỲ I
Câu 1: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi. ba vật treo có khối lượng m
1
>m
2
>m
3
, lực cản của môi trường
đối với 3 vật là như nhau. Đồng thời kéo 3 vật lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì
A. con lắc m
1
dừng lại sau cùng. B. cả 3 con lắc dừng cùng một lúc.
C. con lắc m
3
dừng lại sau cùng. D. con lắc m
2
dừng lại sau cùng.
Câu 2: Trong dao động điều hòa, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. lực tác dụng bằng không. D. lực tác dụng đổi chiều.
Câu 3: Đồ thị sự phụ thuộc giữa vận tốc và li độ của một vật dao động điều hoà có dạng
A. đường thẳng. B. đường elíp. C. đường parabol. D. đường tròn.
Câu 1 : Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi :
A.Vật ở hai biên ; B :Vật ở vị trí có vận tốc bằng không
C :Hợp lực tác dụng vào vật bằng không D :Không có vị trí nào có gia tốc bằng không
Câu 4: Trong dao động điều hoà thì :
A. Li độ , vận tốc , gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 5: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây:
A.
C
L
2T π=
; B.
L
C
2T π=
. C.
LC
2
T
π
=
; D.
LC2T π=
.
Câu6: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một trong các thông số của đoạn
mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.
Câu7: Trong các sóng sau đây sóng nào không truyền được trong chân không :
A.Sóng ánh sáng ; B. Sóng vô tuyến ; C. Sóng âm D. Sóng điện từ
Câu 8 : Một con đơn có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao dộng của nó là:
A)
2 .
g
T
l
π
=
B)
2 .
l
T
g
π
=
C)
1
.
2
g
T
l
π
=
D)
1
.
2
l
T
g
π
=
Câu 9: Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc lò xo theo phương thẳng đứng , lực đàn hồi của lò xo lớn
nhất khi :
A. F
MAX
=kA B. F
MAX
=K(
)Al +∆
C. F
MAX
=K
l
∆
D. F
MAX
=k(
)xl +∆
Câu 10 :Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ
Câu 11: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C
1
thì tần số dao động
riêng của mạch là f
1
. Khi điện dung có giá trị C
2
= 4C
1
thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f
2
= f
1
/2. B. f
2
= 4f
1
. C. f
2
= 2f
1
. D. f
2
= f
1
/4.
Câu 12: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v = A
cos t
ω ω
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = -A
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A.
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có tọa độ x = A hoặc x = - A
Câu13: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ
Câu 14: Hai cuộn dây ( R
1
, L
1
) và ( R
2
, L
2
) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U
1
và
U
2
là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn ( R
1
, L
1
) và ( R
2
, L
2
). Để U=U
1
+U
2
thì:
A. L
1
/ R
1
= L
2
/ R
2
. B. L
1
. L
2
= R
1
.R
2
. C. L
1
+ L
2
= R
1
+ R
2
. D. L
1
/ R
2
= L
2
/ R
1
.
Trang 1
Câu 15 :Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch
điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha
2
π
so với điện áp giữa hai bản tụ.
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha
2
π
so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 16. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
Câu 17: Các sóng ánh sáng giao thoa triệt tiêu lẫn nhau (- cho vân tối) nếu hai sóng tới điểm đó
A. dao động ngược pha. B. dao động cùng pha.
C. dao động vuông pha. D. dao động lệch pha
4
π
Câu 18: Độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau là:
A.
ϕ
∆
= k
π
(với k
∈
Z) B.
ϕ
∆
= k2
π
C.
ϕ
∆
= (2 k+1)
π
D.
ϕ
∆
= (2k+1)
π
/2
Câu 19. Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T
0
. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường
sức hướng xuống thẳng đứng, chu kỳ con lắc khi đó so với T
0
như thế nào?
A. Nhỏ hơn T
0
B. Lớn hơn T
0
C. Bằng T
0
D. Chưa xác định được
Câu 11. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực
đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U
max
. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
LCUI
maxmax
=
; B.
C
L
UI
maxmax
=
; C.
L
C
UI
maxmax
=
; D.
LC
U
I
max
max
=
.
Câu 20: Trong dao động tuần hoàn số chu kì dao động mà vật thực hiện trong 1 giây được gọi là…
A. Tần số dao động. B. Tần số góc của dao động.
C. Chu kì dao động. D. pha của dao động.
Câu 21: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u
= U
0
cos
ω
t (V). Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos
ϕ
. Thay đổi R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch
đạt cực đại khi đó:
A. P =
2
L C
U
2 Z Z−
, cos
ϕ
= 1. B. P =
2
U
2R
, cos
ϕ
=
2
2
.
C. P =
2
L C
U
Z Z
−
, cos
ϕ
=
2
2
. D. P =
2
U
R
, cos
ϕ
= 1.
Câu 22 : Chu kì của con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K và vật nặng khối lượng m có độ biến dạng của vật khi qua vị trí
cân bằng là
l
∆
tính bởi công thức :
A .
g
l
T
∆
=
π
2
B.
α
π
sin
2
g
l
T
∆
=
C.
1
2
g
T
l
π
=
∆
D.
2T
π
=
g
l∆
Câu 23 : Trong hiện tượng giao thoa sóng nước , những điểm là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi :
A.
2
12
λ
kdd =−
B.
2
)12(
12
λ
+=− kdd
C.
λ
kdd =−
12
D.
4
)12(
12
λ
+=− kdd
Câu 24: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây:
A.
C
L
2T π=
; B.
L
C
2T π=
. C.
LC
2
T
π
=
; D.
LC2T π=
.
Trang 2
Câu 25: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi nhất định. Nếu thay quả cầu bằng quả cầu khác có khối lượng gấp đôi và được
kích thích dao động với biên độ như trước thì cơ năng của hệ sẽ:
A. không thay đổi . B. tăng lên
2
lần . C. giảm đi 2 lần . D. tăng lên 2 lần .
Câu 26: Với phương trình dao động điều hòa x = Asin(
ω
t +
2
π
)(cm), người ta đã chọn.
A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía dương.
C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương.
Câu 27: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một trong các thông số của
đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.
Câu 28. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn:
A. thay đổi khi biên độ thay đổi B. thay đổi tại những nơi khác nhau trên mặt đất
C. tỷ lệ thuận với chiều dài dây treo D. thay đổi khi khối lượng con lắc thay đổi
Câu 29 : Chọn câu trả lời đúng : sóng dọc là :
ACó phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường Luôn hướng theo phương thẳng đứng
B.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương thẳng đứng
C.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường Luôn dao động vuông góc phương truyền sóng
D.phương dao động của các phần tử vật chất là bất kỳ
Câu 30: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A.Cùng pha với vận tốc . B. Ngược pha với vận tốc ;
C. Sớm pha π/2 so với vận tốc ; D. Trễ pha π/2 so với vận tốc.
Câu 31:Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình sau:x=2,5cos10
π
.t(cm).Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị
π
/3
Rad?lúc ấy li độ bằng baonhiêu?
A:t=1/30(s) và x=1,5(cm); B:t=1/30(s) và x=1,25(cm);
C:t=30(s) và x=1,25(cm); D:t=30(s) vàx=1,5(cm).
Câu 32:Một con lắc lò xo dao động nằm ngang với biên độ A=10cm và chu kỳ T=0,5s.Khối lượng vật nặng m=0,25kg.(lấy
2
π
=10).Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc là:
A:4N; B:0,4N; C:10N; D:40N.
Câu 33:Mạch dao động gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 2mH và tụ điện có điện dung biến đổi từ 70pF đến 530pF.Cho
c=3.10
8
m/s.Mạch dao động này có thể cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào sau đây?
A:Từ 700m đến 1932m; B:Từ 705m đến 1940m; C:Từ 710m đến 1940m; D:Từ 715m đến 1945m.
Câu 34. Một chiếc xe chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung
xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?
A. 54 Km/h B. 27 Km/h
C. 34 Km/h D. 36 Km/h
Câu 35. Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s
2
. Khi xe
chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s
2
thì con lắc dao động với chu kỳ:
A. 0,978s B. 1,0526s C. 0,9524s D. 0,9216s
Câu 36:Một mạch dao động của máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=0,2.10
-4
H và tụ điên có điện dung C=8nF.Tính chu
kỳ riêng của mạch và bước sóng
λ
của sóng điện từ cộng hưởng với mạch dao động.
A:25,12.10
-6
s và 75,36m ; B:25,12.10
-7
s và 753,6m ; C:2,3.10
-6
s và 690m ; D:2,5.10
-7
s và 105m
Câu 37. Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A
1
và A
2
là:
A. A = A
1
+ A
2
B. A = 2A
1
.sin
2
21
ϕϕ
−
C. A = 2A
1
. cos/
2
21
ϕϕ
−
/ D. A = 2A
1.
cos/
2
21
ϕϕ
+
Câu 38:Một thanh cứng OA dài l=0,6m;khối lượng không đáng kể có thể quay xung quanh trục nằm ngang qua O.Tại A và trung điểm
B của OA có gắn các vật kích thước nhỏ khối lượng m
A
=m
B
=m=0,1kg. Lấy g=
2
π
m/s
2
.Cho con lắc dao động nhỏ.Tính chu kỳ dao động
thanh.
Trang 3
A:1s; B:1,41s; C:2s; D:1,5s.
Câu39. Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s
hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g=
2
π
(m/s
2
). Biên độ dài của con lắc là:
A. 2cm B. 2
2
cm C. 20cm D. 20
2
cm
Câu 40. Một vật Dđđh với phương trình x = 6sin
π
t (cm). Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x = 3cm lần thứ nhất là:
A. 1/6s B. 3/5s C. 3/50s D. 1/3s
Câu 41:Sóng có bước sóng 60 cm. Trên phương truyền sóng, 2 điểm gần nhau nhất lệch pha
4
π
cách nhau:
A. 30 cm B. 15 cm C. 7,5 cm D. 5 cm
Câu 42. Hai con lắc đơn có chu kỳ T
1
= 2s và T
2
= 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài dây treo của hai con
lắc trên là:
A. 1s B. 1,5s C. 0,5s D. 1,25s
Câu 43:Một dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A dao động theo phương vương góc với AB với biên độ 2 cm, tần số 2Hz. Vận tốc truyền
sóng trên AB là 12 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc đầu A qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của A nghiệm đúng
biểu thức nào sau đây:
A. u
A
= 2 cos
+
2
3
4
π
π
t
B.u
A
= 2 sin
+
6
4
π
π
t
C. u
A
= 2 cos
t
π
4
D.u
A
= 2 cos
+
3
4
π
π
t
(đơn vị cm và s)
Bài 44: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,Lmắc nối tiếp ,hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u
AB
=100
2
cos(100
π
t ) (v)và
cường độ dòng điện qua mạch có dạng i=2cos(100
π
t -
π
/4) (A).R,L có những giá trị nào :
A. R=100Ω, L =
π
2
1
H; B. R=50Ω, L =1H; C. R=50Ω, L =
π
2
1
H; D. R=50
2
Ω,L=
π
2
1
H
Câu 45. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc
ω
. Độ lớn của vận tốc v khi vật qua vị trí có ly độ x tính theo công
thức nào sau đây?
A. v =
2
2
2
ω
A
x +
B. v =
ω
22
xA −
C. v =
222
Ax −
ω
D. v =
ω
22
xA +
Câu 46:Một vật dao động điều hoà theo trục 0x.lúc t=0 vật ở li độ x =-
2
cm thì có vận tốc v=-
2
π
cm/s và gia tốc a=
2
2
π
cm/s
2
.Viết phương trình dao động của vật.
A:x=2cos(
π
.t+
4
π
)cm; B:x=3cos(
π
.t+
4
3
π
)cm; C:x=2cos(
π
.t+
4
3
π
)cm; D:x=3cos(
π
.t+
4
π
)cm.
Câu 47:Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,4kg và độ cứng k=40N/m.Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm và
thả tự do.Tìm độ lớn của vận tốc cực đại và cơ năng của vật nặng.
A:40cm/s;0,32J; B:20cm/s;0,5J; C:40cm/s;0,032J; D:45m/s;0,32J.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với
10 2
ω
=
rad/s. Chon gốc thời gian t =0 lúc vật có ly độ x = 2
3
cm và đang đi về vị trí cân
bằng với vận tốc 0,2
2
m/s. Lấy g = 10m/s
2.
Phương trình dao động của quả cầu có dạng:
A. x = 4sin(10
2
t + π/4) B. x = 4sin(10
2
t + 2π/3) C. x = 4sin(10
2
t + 5π/6) D. x = 4sin(10
2
t + π/3)
Câu 48:Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m=0,4kg treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể.Biết rằng vận tốc quả cầu
khi qua vị trí cân bằng 31,4cm/s và gia tốc cực đại của vật là 2m/s
2
.Tính vận tốc trung bình của quả cầu trên quảng đường từ vị trí cân
bằng đến vị trí x
1
=2,5cm.
A:30cm/s; B:15cm/s; C:7,5cm/s; D:3cm/s.
Câu 49:Con lắc đơn dao động trên mặt đất với chu kỳ 2s.Nếu đưa con lắc lên cao 320m thì chu kỳ của nó tăng hay giảm bao nhiêu,giã
sử nhiệt độ không đổi.Bán kính trái đất là R=6400km.
A:0,2s; B:0,0001s; C:0,001s; D:0,1s
Câu 50:Một thanh cứng OA dài 30cm,khối lượng phân phối đều có thể quay xung quanh trục nằm ngang qua O.Lấy g=
2
π
m/s
2
.Tính
chu kỳ dao động nhỏ của OA.
A:0,59s; B:0,89s; C:2s; D:1,5s.
Trang 4
Câu 51:Điện tích của tụ điện của một mạch dao động thay đổi theo thời gian q=2.10
-6
cos 10
4
t.
π
(C).Tần số dao động điện từ trong
mạch dao động và biên độ của cường độ dòng điện là bao nhiêu?
A:5kH
Z
; 3,14mA B:2,5kH
Z
;62,8mA C:5kH
Z
; 62,8mA D:2,5kH
Z
;31,4mA
Câu 52: Một vật dao đọng điều hoà có phương trình x = 3sin (πt + π/3) (cm) . Ở thời điểm t = 1/6 s, vật ở vị trí nào; vận tốc bao nhiêu ?
A. x = 0 ; v = 3π (cm/s) B . x = 0 ; v = -3π (cm/s)
C. x = 0, 3(m) ; v = - 3π (m/s) D. x = 3 (cm) ; v = 0 (cm/s)
Câu 53:Treo một vật nặng vào lò xo 1,nó dao động với chu kỳ T
1
.Treo vật nặng ấy vào lò xo 2,nó dao động với chu kỳ T
2
.Tính chu kỳ
dao động khi hai lò xo ghép nối tiếp.
A:T
nt
=(T
1
+T
2
)
2
; B: T
nt
=
2
2
2
1
TT +
C: T
nt
=
1
21
T
TT +
D: T
nt
= (T
1
-T
2
)
2
Bài 54 Cho mạch như hình vẽ Hiệu điện thế hai đầu mạch là
( )
220 2 cos 100u t
π
=
(V) ,
4
4.10
C
π
−
=
(F) ,
3
10
L
π
=
(H) .Tính
R để công suất tiêu thụ của mạch cực đại.Tính công suất cực đại đó
A. 5
Ω
,400W; B. 50
Ω
,4000W; C.5
Ω
,4kW; D. 20
Ω
1kW.
Bài55:Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm
1
( )
10
L H
π
=
, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
3
1
10 ( )
5
C F
π
−
=
và một điện trở R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
( )
100 os 100 ( )u c t V
π
=
. Tính điện trở R và công suất trên
đoạn mạch, biết tổng trở của đoạn mạch
50Z = Ω
A.
20 ; 40WΩ
B.
30 ; 80WΩ
C.
30 ; 120WΩ
D.
10 ; 40WΩ
Bài 56: Cho mạch điện như hình vẽ . các hiệu điện thế hiệu dụng U
AE
=50v; U
EB
=60v. Tính U
AB.
A. 10V . B. 110V. C. 300V D. 70V
Bài 57: Đặt hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều :u =120
2
cos(100
π
t ) (v).Biết R=20
Ω3
,Z
c
=60Ω và độ từ cảm thay
đổi (cuộn dây thuần cảm ).Tìm Lđể U
Lma x
và giá trị cưc đại của U
L
bằng bao nhiêu ?
A. L =
π
8,0
H ,U
Lma x
=240V B. L =0,6H ,U
Lma x
=240V
C. L =
π
8,0
H ,U
Lma x
=120V D. L =
π
8,0
H ,U
Lma x
=120V
Bài 58: Cho mạch điện như hình vẽ,điện áp hai đầu mạch là u =100
6
cos(100
π
t ) (v).Biết R=100
2
Ω, L=2/
π
H (cuộn dây thuần
cảm ).C có giá trị bao nhiêu thì U
cma x
giá trị U
c ma x
là bao nhiêu ?
A. C=
F
π
3
10
4−
,U
c ma x
=300V B. C=
F
π
3
10
4−
,U
c ma x
=30V
C.C=
F
π
3
10
4−
, U
c ma x
=240V D. C=
4
10
F
π
−
,U
c ma x
=100V
Câu 59:Một mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm 1 cuộn cảm L=5
µ
H và một tụ điện có điện dung biến thiên.Tính
điện dung của tụ khi máy được điều chỉnh để thu sóng có bước sóng 31m.Biết rằng tần số dao động riêng của mạch dao động phải bằng
tần số của sóng điện từ cần thu để có cộng hưởng.Lấy c=3.10
8
m/s.
A:54pF; B:45pF; C:5,4pF; 54
µ
F.
Bài 60. Một mạch gồm tụ điện có Z
C
= 100 Ω , Z
L
= 200Ω , mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là u
L
=
100sin(100π t +π/6 ) V. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện có biểu thức là
A:u
C
=50sin(100π t – π/3 ); B:u
C
= 50sin(100π t – 5π/6 ); C:u
C
=100sin(100π t – π/2 ); D:u
C
=100sin(100π t + π/6 ) V
Trang 5
C
A
B
R
L
M
C
A
B
R
L
C
A
B
R
L
A
E
B
C
L
Câu 61:Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây lệch pha
2
π
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z
L
của cuộn dây và
dung kháng Z
C
của tụ điện là
A. R
2
= Z
C
(Z
L
– Z
C
). B. R
2
= Z
C
(Z
C
– Z
L
). C. R
2
= Z
L
(Z
C
– Z
L
). D. R
2
= Z
L
(Z
L
– Z
C
).
Câu 62:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình:x=4Cos(
π
t-
2
π
) cm.Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x
1
=2cm
theo chiều dương.
A:t=1/6+2K; B:t=1/3+k; C;t=1/6+k/3; D:t=5/6+2k
Bài 63. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có r = 10 Ω,L =
H
π
10
1
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U = 50V và tần số f = 50Hz . Khi điện dung có giá trị C
1
thì số chỉ ampe kế chỉ cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C
1
là :
A. R = 40 Ω, và C
1
=
F
π
3
10
−
B. R = 50 Ω, và C
1
=
F
π
3
10
−
C.R = 50 Ω, và C
1
=
F
π
3
10.2
−
D.R = 40 Ω, và C
1
=
F
π
3
10.2
−
Bài 64: Ở mạch điện R=100Ω;
4
10
2
C F
π
−
=
. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz thì u
AB
và u
AM
vuông pha với
nhau. Giá trị L là:
A.
2
L H
π
=
B.
3
L H
π
=
C.
3
L H
π
=
D.
1
L H
π
=
Bài 65:Cho đoạn mạch xoay chiều gồm đoạn AE (chứa điện trở thuần R)mắc nối tiếp với đoạn EB(chứa hộp X).Hộp X có hai phần tử
mắc nối tiếp (Hai phần tử ấy là hai trong 3 phần tử:R,L,C).Cho biết I=
2
A.U
EB
=50
2
V,u
EB
sớm pha 60
0
so với
dòng điện.Xác định
hai phần tử của X và quan hệ giữa trị số của chúng.
A:R
X
và C với Z
C
=R
X
3
; B:R
X
và L với Z
L
=R
X
3
; C: R
X
và L với Z
L
=R
X
/
3
; D:C,L với Z
C
=
L
Z.3
Bài 66:Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp cho C có giá trị biến thiên.R=50Ω, L=1/
π
H.điện áp giữa hai đầu mạch là:u
AB
=220
2
cos(100
π
t ) (v).Xác định C để u
AB
cùng pha với i,tính giá trị của cường độ hiệu dụng lúc đó.
A:31,8.10
-6
F và 4,4A; B:3,8.10
-6
F và 4A; C:31,8.10
-6
F và 1,4A; D:1,8.10
-6
F và 4,4A;
Bài 67:Mạch gồm R=30
Ω
mắc nối tiếp với cuộn dây có
0,4
L H
π
=
và r=10
Ω
.điện áp hai đầu mạch là
80cos100 ( )u t V
π
=
.
Viết biểu thức cường độ tức thời trong mạch.
A.
2 cos 100
4
i t
π
π
= −
÷
; B.
2 cos 100
4
i t
π
π
= +
÷
; C.
cos 100
4
i t
π
π
= −
÷
; D:
cos 100
4
i t
π
π
= +
÷
Bài 68:Cho mạch R,L,C, cho i =
2
cos(100πt)A , R = 40 Ω, L = 1/π H, C = 1/7000π F. Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch.
A. u = 50
2
cos( 100πt – 37π /180)V B. u = 50
2
cos( 100πt – 53π/180) V
C. u = 50
2
cos(100πt + 53π/180) V ; D. u = 50
2
cos( 100πt +37π /180)V
Bài 69:. Cho mạch R,L,C, u = 200cos(100πt) R = 100Ω, L = 1/π H, C = 10
- 4
/2π F. Xác định biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
A. i = 2
2
cos(100πt + π/4)A; B:i =
2
cos(100πt + π/4)A; C. i = 2
2
cos100πtA D. i =
2
cos100πt A
Bài 70:Con lắc đơn dao động với chu kỳ 2s khi treo vào thang máy đứng yên,lấy g=10m/s
2
.Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia
tốc có độ lớn 0,5m/s
2
thì chu kỳ dao động của con lắc là bao nhiêu?
A:1,95; B:1,98s; C:2,03s; D:2,15s.
Trang 6
N
M
A
rLC
R
A
L,r
R
B