Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

BÀI GIẢNG TỔNG QUAN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.29 KB, 42 trang )

Môn CNXHKH
NGUT. TS. HUỲNH THANH QUANG
CNXH - XHCN
XH loài người đã phát triển qua 5 giai
đoạn, trong đó có 4 giai đoạn có NN
CHNL PK CNTB CNXH
CNXH - XHCN
HT KTXH CSCN
CNXH CNCSTKQĐCNTB
XH: XHCN XH: CSCNĐAN XEN
XH: TBCN
LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU
TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN TK XIX.
CNXH
CNXH tư tưởng
CNXH tư tưởng
CNXH hiện thực
CNXH hiện thực
CNXH tư tưởng
(Tư tưởng XHCN)
CN MLN
TRIẾT
HỌC
MLN
KTCT
MLN
CNXH
KH
KHÔNG
TưỞNG
KHOA HỌC


Tư tưởng XHCN là tư tưởng phản ánh cuộc đấu
tranh của quần chúng chống áp bức bóc lột, là
những ước mơ, lý thuyết về một XH công
bằng, bình đẳng…
LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU
TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN TK XIX.
BIỂU HIỆN
Chưa
Thành văn
(truyền
thuyết)
(Các vị
thần)
Thành văn
(Lý thuyết ,
Các tôn
giáo,
Học thuyết)
LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU
TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN TK XIX.
Tư tưởng XHCN ra đời, tồn tại trên cơ sở
xuất hiện chế độ tư hữu, bóc lột và đấu tranh
giai cấp
LƯỢC KHẢO TƯ TƯỞNG XHCN Ở CHÂU ÂU
TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN TK XIX.
Tư tưởng XHCN đã có từ thời cổ đại đến giữa
TK XIX (trước Mác). Giai đoạn này mang tính
không tưởng nên còn gọi là CNXH không
tưởng.
I/ NHỮNG TƯ TƯỞNG XHCN THỜI KỲ ĐẦU

LỊCH SỬ CẬN ĐẠI
1/ Tác phẩm không tưởng (Utôpi) của Tômát
Morơ (1478 – 1535) mở đầu lịch sử tư tưởng
XHCN thời kỳ cận đại.
Không tưởng được viết vào năm 1514-1516
Hoàn cảnh ra đời:
-
Nước Anh công nghiệp phát triển sớm, giai
cấp tư sản có địa vị kinh tế to lớn, nhưng chưa
có địa vị chính trị đáng kể. Vẫn chịu sự thống
trị của giai cấp phong kiến=> xung đột xã hội.
Hoàn cảnh ra đời:
- Thể hiện rõ ở phong trào phục hưng: cuộc đấu
tranh giữa hệ tư tưởng đang lên (tiến bộ) với tư
tưởng PK cấu kết với giáo lý phản động trong
giáo hội.
Hoàn cảnh ra đời:
- Không tưởng là tác phẩm văn học viễn tưởng:
Chỉ ra nguyên nhân của bất công là chế độ tư
hữu; mô tả một xã hội đem lại hạnh phúc cho
con người. Thể hiện:
Hoàn cảnh ra đời:
+ Về kinh tế: dựa trên chế độ công hữu. Lao
động nông nghiệp là nghĩa vụ đối với tất cả
mọi người.
(Nông thôn chủ yếu là những trang trại, Cư trú
chủ yếu là thành phố…)
* Phân phối theo nhu cầu. Không ai đòi hỏi cái
mà XH không có khả năng cung cấp.
*Nhà cửa, vườn tược 10 năm phân phối lại

Hoàn cảnh ra đời:
+ Về chính trị: Nhà nước do dân bầu và có thể bị
bãi miễn có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, phân
phối và ngoại thương. Nhà nước tồn tại vì nhu
cầu xã hội và hạnh phúc của con người.
Hoàn cảnh ra đời:
+ Về xã hội: Lao động mỗi ngày 6 giờ (chia làm
2 ca), 8 giờ ngủ và 10 giờ vui chơi giải trí để
tự do tinh thần, mở mang trí tuệ; mọi người
đều được hưởng quyền được giáo dục; hôn
nhân tự do, một vợ một chồng và có quyền ly
hôn, tuổi kết hôn: Nam 22, Nữ 18
Hoàn cảnh ra đời:
Đây được xem là mở đầu tư tưởng XHCN thời
cận đại.Và tác phẩm này được dùng làm tính
từ chỉ những tư tưởng XHCN Trước CNXH
khoa học của Mác.
Mo Rơ Kết luận

“Tôi vui lòng thừa nhận rằng, trong Nhà nước
của XH “Không tưởng” có rất nhiều cái mà tôi
mà tôi có thể chúc cho các nước chúng ta có
hơn là hy vọng rằng cái đó sẽ xẩy ra”
2/ Tomađo Cămpanenla (1568-1639) với tác phẩm
“Thành phố mặt trời”.
Đây cũng là một tác phẩm văn học viễn tưởng,
chứa nhiều tư tưởng XHCN:
- Phê phán bất công của XH Italia và châu Âu
=> chỉ ra nguyên nhân là do chế độ tư hữu và
kết luận phải xóa bỏ nó.

2/ Tomađo Cămpanenla (1568-1639) với tác phẩm
“Thành phố mặt trời”.
-
Quan niệm của ông về xã hội tốt đẹp:
+ Về kinh tế: Tất cả là của chung. Xã hội đó coi
trọng mọi nghề, coi trọng lao động và tài năng.
Ngày lao động không quá 4 giờ…
2/ Tomađo Cămpanenla (1568-1639) với tác phẩm
“Thành phố mặt trời”.
+ Về chính trị: Ông đưa ra cơ cấu xã hội chính
trị gồm:
Ông Mặt Trời
Ông Tình YêuÔng Trí TuệÔng Sức Mạnh
Ông Mặt Trời
(Đứng đầu Nhà nước)
Ông Sức Mạnh
Ông Trí Tuệ
Ông Tình Yêu
Người
đứng đầu
Bảo vệ
Nhà nước
Luyện tập
Quân sự
Phụ trách
Khoa học,
Văn học;
Lịch sử,
Giáo dục…
Phụ trách

Hôn nhân
gia đình.
Y tế,
Tổ chức SX,
Phân phối
sản phẩm…
2/ Tomađo Cămpanenla (1568-1639) với tác phẩm
“Thành phố mặt trời”.
Dưới 4 ông trên còn có những người phụ trách.
Những người này có thể bị bãi miễm, riêng 4
ông trên là không bị bãi miễn, chỉ khi nào họ
tự chuyển giao cho người có tài năng hơn.
(Mỗi tháng 2 lần tổ chức cho dân phê bình –
Từ 20 tuổi trở lên được dự)
3/ Giê Rắc Uynxtenli (1609-1652)
Xuất thân từ một gia đình thương gia bị phá sản,
ông viết một số tác phẩm thể hiện tư tưởng
XHCN không tưởng:
- Lên án chế độ tư hữu.
- XH tốt đẹp là XH tự do sử dụng chung ruộng đất
và mọi của cải đều là của chung.
3/ Giê Rắc Uynxtenli (1609-1652)
-
Nhà nước theo ông là NN cộng hòa, dân chủ,
có pháp luật. (Nkỳ 1 năm, nếu để lâu dể có ĐK
hư hỏng) Mọi người bình đẳng, tự do, không
có bất công và tệ nạn. Giảm dần thời gian lao
động, làm việc đến 40 tuổi là nghỉ ngơi.
-
Tất cả trẻ em đều được học, tách nhà trường ra

khỏi giáo hội.
- Hôn nhân tự do, một vợ một chồng.

×