/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 18
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
18 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 18
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 18:
!"#$%
&'
Lớp 4A 1.Khoa học
Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ
CHÁY (70)
I. MỤC TIÊU: HS biết làm thí nghiệm chứng minh:
- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxi để duy trì sự
cháy được lâu hơn.
- Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu
thông.
/> /> - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí
đối với sự cháy, thổi bếp lửa cho cho lửa cháy to hơn, dập tắt
lửa khi có hoả hoạn.
* Nói về vai trò của khí Ni Tơ đối với sự cháy diễn ra trong
không khí: tuy không duy trì được sự cháy nhưng nó giữ cho
sự cháy không quá mạnh, quá nhanh.
*Kỹ năng sống: Kĩ năng bình luận cách làm và các kết quả
quan sát. Kĩ năng phân tích, phân đoán, so sánh, đối chiếu. Kĩ
năng quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK phóng to. Phiếu học tập
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh (1lọ to, 1 lọ
nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1ống thuỷ tinh, nến đế kê (như
hình vẽ )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ của GV HĐ của HS
1) Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và phát bài thi.
- Giới thiệu bài.
2)Bài mới
Bước 1: Tình huống xuất
phát và câu hỏi nêu vấn đề.
*Cháy có cần không khí hay
không?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban
đầu của học sinh.
+ Tổ chức cho học sinh thảo
luận ghi số thí nghiệm.
- Giáo viên không nhất thiết
- Nghe, ghi tên bài.
+ Học sinh thảo luận nhóm
đôi ghi lại phán đoán của
mình.
+ Đại diện các nhóm trình
bày quan điểm.
+ Cháy chẳng cần có
/> />phải chú ý tới các quan niệm
đúng, cần phải chú trọng đến
các quan niệm sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay
giả thuyết và thiết kế phương
án thực nghiệm.
3.1 Đề xuất câu hỏi: có phải sự
cháy cần có không khí?
3.2 Đề xuất phương án thực
nghiệm nghiên cứu.
- Từ những câu hỏi của HS, GV
nêu câu hỏi cho HS đề nghị các
em đề xuất thực nghiệm để tìm
ra câu trả lời cho các câu hỏi
đó.
Bước 4: Tiến hành thực
nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm
của các nhóm
- Nhận xét, nêu kết luận.
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình và đọc SGK để làm thí
nghiệm 2
- Yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm và giải thích tại sao khi
thay lọ thuỷ tinh không đáy và
được kê lên để không kín thì
ngọn nến không tắt.
$()*+, /%%%
không khí.
+ Phải có không khí mới
cháy được.
+ HS tự đánh giá ý kiến
nhau
- HS Đọc mục thực hành
để biết cách làm thí
nghiệm 1, quan sát hình ở
SGK.
+ Đề xuất cách chứng
minh xem cháy có cần
không khí hay không?
- Các nhóm làm thí nghiệm
như SGK và quan sát sự
cháy của các ngọn nến và
ghi ý kiến nhận xét theo
mẫu làm VBT thay phiếu
học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Vài HS nhắc lại
- Đọc và quan sát
- Làm thí nghiệm.
/> />+ Khi thổi bếp củi làm thế nào
để ngọn lửa ở bếp than và bếp
củi không bị tắt?
+ Để duy trì sự cháy liên tục
cần cung cấp gì?
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học ,về học bài
và chuẩn bị tiết sau
- Đại diện nhóm báo cáo
- Vài HS đọc mục bạn cần
biết
- Phải thông bếp ra cho
không khí
- Không khí cần được lưu
thông
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. L ịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ (CUỐI HỌC KÌ I)
(Đề của trường)
3.Tiếng Việt tăng 1
01234-5%
2 "
Lớp 4A 1.Tập đọc
ÔN TẬP Tiết 2 (174)
/> />I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm
tra kĩ năng đọc hiểu.
- Rèn kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của Hs về nhân
nvật trong truyện. Ôn tập các thành ngữ, tục ngữ đã học qua
bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình
huống đã cho.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Vở bài tập TV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
467 42
1) Giới thiệu bài.
2) Kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng
- Gv gọi Hs bốc thăm bài đọc.
- Kết hợp đặt câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá.
Bài tập 2: Đặt câu với những từ
ngữ thích hợp để nhận xét về các
nhân vật qua các bài tập đọc:
a) Nguyễn Hiền
b) Lê- ô- lác- đô- đa Vin- xi
c) Xi- ôn- cốp- xki
d) Cao Bá Quát
e) Bạch Thái Bưởi
- Gọi Hs nêu kết quả.
- HS bốc thăm bài đọc,
đọc và trả lời câu hỏi.
( 1/3 số Hs trong lớp)
- 1 Hs đọc yêu cầu của
bài.
- Hs làm việc cá nhân, đặt
câu ghi vào vở Bt.
- Hs tiếp nối đọc những
câu mình đã đặt.
/> />- Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Bài tập 3: Em chọn thành ngữ,
tục ngữ nào để khuyến khích
hoặc khuyên nhủ bạn:
a) Nếu bạn em quyết tâm học tập,
rèn luyện cao?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp
khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định
theo người khác?
- HDHs xem lại bài tập đọc Có
chí thì nên
- tổ chức cho Hs trao đổi theo cặp
- Gọi Hs báo cáo kết quả thảo
luận
- Gv chốt kết quả đúng.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 1 Hs đọc yêu cầu của
bài.
- Hs đọc lại bài TĐ Có
chí thì nên.
- Hs trao đổi theo cặp, trả
lời.
- Một số em nêu kết quả,
học sinh khác bổ sung.
2. Toán
.88 LUYỆN TẬP (98)
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu
chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa
/> />chia hết cho2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn
giản.
- HS làm BT 1, 2, 3. HS năng khiếu làm BT 3, 4.
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lấy VD chia hết cho 3, 5.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 96:;&%
&9(<
=>
?: Trong các số: 3451;
2050;
a) Số nào chia hết cho 3;
- Cho HS làm nháp, nêu miệng.
GVchữa bài.
?: Tìm chữ số thích hợp
để viết vào ô trống sao cho:
a) 94 chia hết cho 9;
- Cho HS tự làm vở, GV chấm,
chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu
bài.
- HS làm nháp, 3- 4
học sinh nêu, nhận
xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
bài.
- HS làm vở, 1 HS
năng khiếu làm bảng.
?': Câu nào đúng, câu nào
sai?
a) Số 13465 không chia hết cho
3;
- 1 HS đọc yêu cầu
bài.
- 2 HS nêu, giải thích.
/> />- Cho HS làm nháp, nêu miệng.
- GV chữa bài.
?: Với bốn chữ số 0; 6; 1;
2.
a) Hãy viết ít nhất ba số có ba chữ
số và chia hết cho 9.
- GV chú ý HS: Tổng các chữ số
phải chia hết cho 9.
- Cho HS làm vở. GV chấm, chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu
bài.
- HS làm vở, 1 HS
năng khiếu làm bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Địa lí
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (CUỐI HỌC KỲ I )
(Đề của trường)
4.Toán tăng 1
01234-5%
/> /> "
Lớp 4D 1.Tập đọc
ÔN TẬP Tiết 2 (174)
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm
tra kĩ năng đọc hiểu.
- Rèn kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của Hs về nhân
nvật trong truyện. Ôn tập các thành ngữ, tục ngữ đã học qua
bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình
huống đã cho.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Vở bài tập TV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
467 42
1) Giới thiệu bài.
2) Kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng
- Gv gọi Hs bốc thăm bài đọc.
- Kết hợp đặt câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá.
Bài tập 2: Đặt câu với những từ
ngữ thích hợp để nhận xét về các
nhân vật qua các bài tập đọc:
- HS bốc thăm bài đọc,
đọc và trả lời câu hỏi.
( 1/3 số Hs trong lớp)
- 1 Hs đọc yêu cầu của
bài.
- Hs làm việc cá nhân,
/> />a) Nguyễn Hiền
b) Lê- ô- lác- đô- đa Vin- xi
c) Xi- ôn- cốp- xki
d) Cao Bá Quát
e) Bạch Thái Bưởi
- Gọi Hs nêu kết quả.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Bài tập 3: Em chọn thành ngữ, tục
ngữ nào để khuyến khích hoặc
khuyên nhủ bạn:
a) Nếu bạn em quyết tâm học tập,
rèn luyện cao?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp
khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định
theo người khác?
- HDHs xem lại bài tập đọc Có chí
thì nên
- tổ chức cho Hs trao đổi theo cặp
- Gọi Hs báo cáo kết quả thảo luận
- Gv chốt kết quả đúng.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
đặt câu ghi vào vở Bt.
- Hs tiếp nối đọc những
câu mình đã đặt.
- 1 Hs đọc yêu cầu của
bài.
- Hs đọc lại bài TĐ Có
chí thì nên.
- Hs trao đổi theo cặp,
trả lời.
- Một số em nêu kết
quả, học sinh khác bổ
sung.
/> />2. Địa lí
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (CUỐI HỌC KỲ I )
(Đề của trường)
3.Thể dục
BÀI 35: ĐI NHANH CHUYỂN SANG
CHẠY
TRÒ CHƠI: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I/ MỤC TIÊU:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang
chạy. Yêu cầu thực hiên động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách
chơi, tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Giáo viên: Còi.
+ Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: (4 phút)
+ Chạy một vòng trên sân tâp.
+ Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
+ Trò chơi: “kéo cưa lừa sẻ”.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3.Bài mới:
% 6:;& Đi nhanh chuyển sang chạy - Trò
chơi: “chạy theo hình tam giác”.
&% @
/> />Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy Hoạt động học
12 - 14
phút
6 - 8 phút
* HĐ1: Ôn tập hợp hàng
ngang, đi nhanh trên vạch kẻ
thẳng và chuyển sang chạy.
* Mục tiêu: Thực hiện được
động tác ở mức tương đối
chính xác
* Cách tiến hành : Giáo viên
nêu tên, giải thích kỹ thuật,
cho HS làm mẫu. lần 1-2 GV
điều khiển, những lần sau CS
điều khiển. GV quan sát, sửa
sai.
ĐH:
*Cho các tổ thi đi nhanh
chuyển sang chạy.
*HĐ2: Trò chơi: “chạy theo
- 4 hàng dọc.
- Thực hiện theo
GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo
GV, CS.
/> />hình ttam giác”.
*Mục tiêu: Biết cách chơi,
tham gia chơi tương đối chủ
động.
*Cách tiến hành : Giáo viên
nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi, luật chơi. cho HS chơi
thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
2. Củng cố: (4 phút) + Thả lỏng.
+ GV cùng HS hệ thống lại bài. Biểu dương học sinh tốt.
A
Lớp 4C 1. Tập làm văn t1
ÔN TẬP Tiết 6 (176)
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển
kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài theo kiểu gián tiếp,
kết bài theo kiểu mở rộng.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác ôn luyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập.
/> />III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
467 42
1) Giới thiệu bài.
2) Kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng
- Gv gọi Hs bốc thăm bài đọc.
- Kết hợp đặt câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá.
3) Bài tập 2: Cho đề tập làm văn
sau: "Tả một đồ dùng học tập của
em"
a) Hãy quan sát đồ dùng ấy và
chuyển kết quả quan sát thành dàn
ý.
b) Hãy viết:
- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
* Hướng dẫn Hs chọn một đồ
dùng học tập để quan sát.
- Gọi Hs trình bày dàn ý.
- Gv nhận xét.
* Hướng dẫn Hs viết phần mở bài,
kết bài vào vở.
- Gọi Hs tiếp nối đọc trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức.
4) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS bốc thăm bài đọc,
đọc và trả lời câu hỏi.
( 1/3 số Hs trong lớp)
- 1 Hs đọc yêu cầu của
bài.
- Hs làm việc cá nhân
chọn một đồ dùng học
tập để quan sát, ghi kết
quả quan sát vào vở
nháp, sau đó chuyển
thành dàn ý.
- Một số em trình bày
dàn ý, Hs nhận xét.
- Hs viết phần mở bài,
kết bài ghi vào vở Bt.
- Hs tiếp nối đọc mở bài,
lớp nhận xét
/> />- Nhận xét giờ học.
2. Toán t4
.8B LUYỆN TẬP CHUNG (99).
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 5 và dấu hiệu chia hết
cho 3; 9.
- Rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và
giải toán liên quan đến dấu hiệu chia hết.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác làm bài tập. HS biết áp dụng
kiến thức đã học trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ chép BT 3; 5.
* Bài 4 Tr 99- nếu không có điều kiện được phép giảm bớt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
467 42
1) Kiểm tra bài cũ:
- Những số nh thế nào thì chia hết
cho 2?
- Những số như thế nào thì chia hết
cho 5? Cho ví dụ.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố
- 2 Hs trả lời và nêu
ví dụ, lớp nhận xét,
bổ sung.
/> />kiến thức cũ.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:
+Bài tập 1:Trong các số 7435; 4568;
66811;2050; 2229; 35766:
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 5?
c) Số nào chia hết cho 3?
d) Số nào chia hết cho 9?
- Gv chốt đáp án đúng. Củng cố cho
Hs về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;
9.
+Bài tập 2: Trong các số 57234 ;
64620; 5270; 77285.
a) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
b) Số nào chia hết cho cả 3 và 2?
c) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và
9?
- Gọi Hs nhận xét, chữa bài.
+Bài tập 3: Tìm chữ số thích hợp
viết vào ô trống sao cho:
- Gv giải thích yêu cầu BT.Tổ chức
trò chơi Thi đua
- Gọi Hs nhận xét, thống nhất kết
quả đúng.
*Bài tập 4:
- Gọi Hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm
- Hs đọc BT.
- Hs trao đổi theo
cặp, một số em nêu
miệng kết quả. Hs
nhận xét và bổ
sung.
- 1 Hs đọc yêu cầu
BT.
- 1 Hs làm trên
bảng. Cả lớp làm
vào vở, chữa bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu
BT (bảng phụ), lớp
đọc thầm
- Hs trao đổi theo
nhóm đôi, 2 nhóm
tham gia thi điền
chữ số nhanh.
- 1 Hs đọc bài toán
( bảng phụ)
/> />gì?
- Gv giải thích yêu cầu bài toán:
Tìm số 20 < ? < 35 chia hết cho
cả 3 và 5.
- Yêu cầu Hs khá giỏi giải thích
cách làm.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố cho
Hs về xét kết hợp dấu hiệu chia hết
cho 3 và 5.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs trả lời miệng,
lớp nhận xét.
- Dành cho Hs năng
khiếu giải thích.
3. o cĐạ đứ
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học.
- Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Đồ dùng tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ.
+ Hệ thống câu hỏi ôn tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
/> /> />46C 4D
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
+Tại sao ta phải yêu lao
động?
+Ta phải làm gì để chứng tỏ
mỗi chúng ta đều là người
yêu lao động?
-GV đánh giá
3. Ôn tập kiến thức đã học
- Tổ chức cho HS chơi trò
chơi “Hái hoa dân chủ” với
các câu hỏi ôn tập:
+Em hãy nêu lại tựa bài các
bài đạo đức đã học giữa kì I
đến nay.
+Chúng ta phải đối xử với
ông bà, cha mẹ như thế nào?
+Làm thế nào để thể hiện
việc làm chăm sóc ông bà
cha mẹ?
+Đối với thầy, cô giáo ta
phải có thái độ thế nào?
+Tại sao ta phải biết ơn và
kính trọng thầy, cô giáo?
+Cô bé Pê-chi-a trong
truyện là người như thế
nào?
+Mọi người trong câu
truyện Cô bé Pê-chi-a có gì
khác với cô bé?
+Tại sao phải yêu lao động?
+Hãy tìm các câu ca dao thể
Hát
-3 HS trình bày
-Lớp nhận xét.
+ Lớp tham gia trò chơi, 1
bạn lên hái hoa và trả lời câu
hỏi đính kèm, lớp nhận xét,
bổ sung, tuyên dương bạn trả
lời đúng.
+ Hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ, Biết ơn thầy giáo, cô
giáo, Yêu lao động.
+ Chúng ta phải kính trọng,
quan tâm chăm sóc ông bà,
cha mẹ.
+ Phải chăm sóc ông bà, cha
mẹ khi ốm, khi bị mệt. Làm
giúp ông bà, cha mẹ những
công việc phù hợp.
+ Phải tôn trọng và biết ơn.
+Vì thầy cô không quản khó
nhọc, tận tình chỉ bảo chúng
ta nên người.
+Cô bé Pê-chi-a là người
chưa biết yêu lao động, còn
chần chừ trong lao động.
+Mọi người làm việc không
ngừng nghỉ, ai nấy đều bận
rộn.
+Vì lao động giúp con người
phát triển lành mạnh và đem
lại cuộc sống ấm no, hạnh
phúc.
/>2 2E
Lớp 4D 1. Thể dục
BÀI 36: SƠ KẾT HỌC KỲ I.
TRÒ CHƠI: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I/ MỤC TIÊU:
/> />+ Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến
thức, kỹ năng đã học, những ưu, khuyết điểm trong học tập
để rút kinh nghiệm cố gắng luyện tập tốt hơn trong học kỳ II.
+ Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách
chơi, tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Giáo viên: Còi.
+ Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Khởi động: (4 phút)
+ Chạy một vòng trên sân tâp.
+ Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
+ Trò chơi: “kết bạn”.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
3.Bài mới:
% 6:;& Sơ kết học hỳ I.
&% @
#
/"F
GH9
<
I
12 - 14
phút
* HĐ1: Sơ kết học kỳ I.
* Mục tiêu: Hệ thống được những
kiến thức, kỹ năng đã học, những
ưu, khuyết điểm trong học tập để rút
kinh nghiệm cố gắng luyện tập tốt
hơn trong học kỳ II.
* Cách tiến hành : Giáo viên cùng
HS hệ thống lại.
+Đội hình đội ngũ:
- 4 hàng
ngang.
- Thực
hiện theo
GV, CS.
/> />6 - 8
phút
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang,
Dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm,
nghỉ, quay phải, Quay trái, dàn
hàng, dồn hàng quay sau, đi đều, đi
đều vòng phải, vòng trái đứng lại,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+Bài TD phát triển chung gồm 8
động tác.
+Bài tập RLTT và KNVĐCB: Đi
theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hông và tay dang ngang, đi nhanh
chuyển sang chạy.
+Trò chơi vận động: Ôn một số trò
chơi ở lớp 2-3 và học mới trò chơi:
Nhảy lướt sóng, chạy theo hình tam
giác.
*Xen kẻ để vài HS lên minh họa.
*HĐ2: Trò chơi: “chạy theo hình
tam giác”.
*Mục tiêu: Biết cách chơi, tham gia
chơi tương đối chủ động.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên
trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật
chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi
chính thức.
ĐH:
- 2 hàng
dọc.
- Thực
hiện theo
GV, CS.
/> />4. Củng cố: (4 phút)
+ Thả lỏng.
+ GV cùng HS hệ thống lại bài. Biểu dương học sinh tốt.
2. Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I
(Đề của trường)
3. Khoa học t2
Bài 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
(72)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu dẫn chứng, chứng minh người và động vật, thực vật
đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của oxi đối với quá trình hô hấp và ứng
dụng kiến thức này trong đời sống.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí
đối với sự sống; thợ nặn phải có bình ô-xi, bệnh nhân phải
thở bằng bình ô-xi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
/>