Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 10 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.93 KB, 51 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 10
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
10 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 10
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 10:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (38)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ
- Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về trao
đổi chất của cơ thể với môI trường, vai trò của các chất dinh dưỡng,
cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều
khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng
ngày
- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Ô chữ, nội dung thảo luận ghi
bảng phụ
- HS: Ôn tập kiến thức, mô hình một số
loại thức ăn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
/> />1. GV giới thiệu nội dung ôn tập
2. GV hướng dẫn HS làm các bài tập
sau:
Bài 1. Viết chữ Đ vào trước câu trả lời
đúng và cữ S vào trước câu trả lời
sai.
Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải
mái, dễ chịu

Khi khỏe mạnh ta cảm thấy mệt mỏi,
khó chịu.
Khi bệnh ta cảm thấy mệt mỏi, khó
chịu.
Khi bị bệnh có thể có một số biểu
hiện như chán ăn, đau bụng, tiêu chảy,
sôt, ho,…
- GV chữa bài chốt lại lời giải đúng
Bài 2. Viết chữ Đ vào trước câu trả lời
đúng và cữ S vào trước câu trả lời
sai.
Người bị bệnh thông thường chỉ nên
ăn cháo cho dễ tiêu.
Người bị bệnh thông htường cần
được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh
dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các lọai
rau xanh, quả chín,…
Có một số bênh đòi hỏi phải ăn
kiêngtheo chỉ dẫn của bác sĩ.
- GV kết luận lời giải đúng:
Bài 3: Bạn sẽ làm gì khi trong người cảm
thấy khó chịu và không bình thường?
Bài 4: Tại sao chỉ nên đi bơi hoặc tập bơi
ở nơi có người lớn và phươngtiện cứu hộ?
…………………………………………
+ HS đọc đề bài.
+ HS tự điền đúng sai
vào vào ô trống.
+ 1HS lên bảng điền.
+ Cả lớp nhận xét.

+ HS đọc đề bài
+ Suy nghĩ và tự làm bài
vào vở bài tập.
+ HS trình bày bài làm
của mình.
+ HS khác nhận xét bạn
trình bày.
+ 1 HS đọc yêu cầu của
bài tập.
+ HS tự làm bài.
+ 2 HS đọc yêu cầu của
bài tập
+ HS suy nghĩ và làm
bài.
/> />………….
- GV thu chấm một số bài
3. Củng cố dặn dò: (5 phút )
Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại nội dung
bài học
- chuẩn bị bài sau.
2. L ịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) (27)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được tình hình đất nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu
của đất.
nước và hợp với lòng dân
*Điều chỉnh: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một một số sự kiện

về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
- Nêu được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lược
- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ND ta
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Lược đồ khu vực cuộc kháng
chiến chống quân Tống
(năm 981), phiếu học tập: VBT Lịch sử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước
khi quân Tống xâm lược
/> />- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn
- Treo bảng phụ( Phát phiếu thảo luậncho
2 HS)
- Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét câu TL của HS
+ Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt
tình hình nước ta trước khi quân Tống
xâm lược?
+ Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn
lên ngôi rất được ND ủng hộ?
+ Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? triều
đại của ông được gọi là triều gì?
+ Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là
gì?
- GV kết luận nội dung 1 và chuyển hoạt
động
* Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống

quân Tống xâm lược lần thứ nhất
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
- GV treo lược đồ và yêu cầu:
+ Hãy dựa vào lược đồ và nội dung Sgk
và các câu hỏi gợi ý để trình bày diễn
biến của cuộc kháng chiến?
- GV treo bảng phụ chép CH gợi ý
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, gọi 1 HS trình bày lại
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống
thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với
lịch sử dân tộc?
- GV tổng kết hoạt động 2
3. Tổng kết dặn dò
- Tổ chức trò chơi: Thi điền nhanh các từ
còn thiếu vào sơ đồ
+ Tiến hành hoạt động
+ Thảo luận và TLCH
+ 1 HS phát biểu ý kiến
HSTL
+Tiến hành hoạt động
+ HS xem lược đồ, đọc
Sgk
+ Dựa vào CH gợi ý TL
+ 1 nhóm lên bảng chỉ
lược đồ và trình bày
I HS đọc CH, 1 HS trình
bày
HS trao đổi và TL
Đại diện 2 nhóm thi

/> />- Nhận xét giờ học, CB cho giờ sau.
3. Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ Tiết 1 (32)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao
ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
* Rèn cho học sinh Kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm
của ôngbà, cha mẹ; Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha
mẹ; Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của ông ba, cha mẹ.
- Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm
cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:- SGK, VBT Đạo đức lớp 4, Tranh ảnh
liên quan nội dung bài.
- Các câu truyện, tấm gương về hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Nói cách khác, Thảo
luận, tự chủ, dự án.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Khởi động: Hát tập thể bài “Cho con”
-GV hỏi HS về cảm nghĩ gì về tình
thương yêu, che chở của cha mẹ đối với
mình.
+ HS nêu cảm nghĩ.
/> />*Hoạt động 1: Kể chuyện “Phần
thưởng”
-GV yêu cầu HS sắm vai đọc câu chuyện

Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon
em vừa được thưởng?
 “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm
của đứa cháu đối với mình?
-GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm
sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
-Yêu cầu HS rút ra bài học ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1-
SGK/18) -GV nêu yêu cầu của bài tập 1.
Cách ứng xử của các bạn trong các tình
huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
-GV mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận:
+Việc làm của các bạn Loan (Tình huống
b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình
huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ.
+Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a)
và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa
quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
*Hoạt động 3: Xem tranh (BT2-SGK/19,
VBT/18)
-GV treo 5 tranh (SGK/19) (VBT/18)
được phóng to, giao nhiệm vụ cho các
nhóm: Hãy đặt tên cho các tranh
(SGK/19) (VBT/18) và nhận xét về việc
làm của bạn nhỏ trong tranh.
-GV khen các nhóm HS đặt tên tranh phù
hợp
GV kết luận chung:

+ HS thảo luận theo 2 câu
hỏi
- Đại diện lớp trình bày,
giải thích
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc ghi nhớ
trong SGK trang 18
+ Cả lớp thảo luận trong
nhóm (4 nhóm), nhận xét
về cách ứng xử.
- Đại diện các nhóm trình
bày, giải thích
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm 4,
ghi nội dung vào VBT
- Đại diện 5 nhóm trình
bày trước lớp, nêu nội
dung nhận xét, giải thích
tên tranh
/> />+Việc làm của bạn nhỏ (Tranh 1-SGK) là
chưa quan tâm, hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ.
+Việc làm của bạn nhỏ ở các tranh còn
lại thể hiện sự quan tâm, hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ như: chăm sóc khi mẹ bị
ốm, giúp mẹ nhổ tóc bạc, học tốt để mẹ
vui lòng, đọc báo cho ông nghe.
- Các nhóm khác trao đổi,
trả lời

+ H/S nêu kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò
Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) làm vào VBT: sưu tầm truyện,
thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ hay viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề trên.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (38)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ
- Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về trao
đổi chất của cơ thể với môI trường, vai trò của các chất dinh dưỡng,
cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều
khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng
ngày
- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Ô chữ, nội dung thảo luận ghi
bảng phụ
- HS: Ôn tập kiến thức, mô hình một số
loại thức ăn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
/> />Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. GV giới thiệu nội dung ôn tập
2. GV hướng dẫn HS làm các bài tập
sau:
Bài 1. Viết chữ Đ vào trước câu trả lời
đúng và cữ S vào trước câu trả lời
sai.

Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải
mái, dễ chịu
Khi khỏe mạnh ta cảm thấy mệt
mỏi, khó chịu.
Khi bệnh ta cảm thấy mệt mỏi, khó
chịu.
Khi bị bệnh có thể có một số biểu
hiện như chán ăn, đau bụng, tiêu chảy,
sôt, ho,…
- GV chữa bài chốt lại lời giải đúng
Bài 2. Viết chữ Đ vào trước câu trả lời
đúng và cữ S vào trước câu trả lời
sai.
Người bị bệnh thông thường chỉ
nên ăn cháo cho dễ tiêu.
Người bị bệnh thông htường cần
được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh
dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các lọai
rau xanh, quả chín,…
Có một số bênh đòi hỏi phải ăn
kiêngtheo chỉ dẫn của bác sĩ.
+ GV kết luận lời giải đúng:
Bài 3: Bạn sẽ làm gì khi trong người
cảm thấy khó chịu và không bình
thường?
+ HS đọc đề bài.
+ HS tự điền đúng sai vào
vào ô trống.
+ 1HS lên bảng điền.
+ Cả lớp nhận xét.

+ HS đọc đề bài
+ Suy nghĩ và tự làm bài
vào vở bài tập.
+ HS trình bày bài làm của
mình.
+ HS khác nhận xét bạn
trình bày.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.
+ HS tự làm bài.
+ 2 HS đọc yêu cầu của bài
tập
/> />Bài 4: Tại sao chỉ nên đi bơi hoặc tập
bơi ở nơi có người lớn và phươngtiện
cứu hộ?
…………………………………………
………….
- GV thu chấm một số bài
3. Củng cố dặn dò: (5 phút )
Giáo viên nhận xét tiết học.
+ HS suy nghĩ và làm bài
- HS nhắc lại nội dung bài
học
- chuẩn bị bài sau.
2. L ịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) (27)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được tình hình đất nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu

của đất.
nước và hợp với lòng dân
*Điều chỉnh: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một một số sự kiện
về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
- Nêu được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lược
- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ND ta
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Lược đồ khu vực cuộc kháng
chiến chống quân Tống
/> />(năm 981), phiếu học tập: VBT Lịch sử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước
khi quân Tống xâm lược
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn
- Treo bảng phụ( Phát phiếu thảo luậncho
2 HS)
- Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét câu TL của HS
+ Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt
tình hình nước ta trước khi quân Tống
xâm lược?
+ Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn
lên ngôi rất được ND ủng hộ?
+ Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? triều
đại của ông được gọi là triều gì?
+ Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là
gì?

- GV kết luận nội dung 1 và chuyển hoạt
động
* Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ nhất
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
- GV treo lược đồ và yêu cầu:
+ Hãy dựa vào lược đồ và nội dung Sgk
và các câu hỏi gợi ý để trình bày diễn
biến của cuộc kháng chiến?
- GV treo bảng phụ chép CH gợi ý
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, gọi 1 HS trình bày lại
+ Tiến hành hoạt động
+ Thảo luận và TLCH
+ 1 HS phát biểu ý kiến
HSTL
+Tiến hành hoạt động
+ HS xem lược đồ, đọc
Sgk
+ Dựa vào CH gợi ý TL
+ 1 nhóm lên bảng chỉ
lược đồ và trình bày
I HS đọc CH, 1 HS trình
bày
HS trao đổi và TL
/> />+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống
thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với
lịch sử dân tộc?
- GV tổng kết hoạt động 2
3. Tổng kết dặn dò

- Tổ chức trò chơi: Thi điền nhanh các từ
còn thiếu vào sơ đồ
- Nhận xét giờ học, CB cho giờ sau.
Đại diện 2 nhóm thi

3. Hoạt động giáo dục NGLL
*Điều chỉnh: Thực hành kĩ năng sống
BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học, HS thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều
cách mở bài thu hút khi thuyết trình.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện mở bài trước khi thuyết
trình.
- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Tầm quan trọng
a) Đầu xuôi đuôi lọt
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Đầu xuôi đuôi
lọt nghĩa là gì?
/> />- Đại diện các nhóm trình bỳ trước lớp, GV cùng cả lớp chốt lại kết
luận đúng.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 31, GV theo
dõi, chốt lời giải đúng:
1.Nếu mũi đinh không sắc nhọn thì cái đinh không xuyên được qua
miếng gỗ.
2. Mũi đinh và phần mở bài đều giống nhau ở phần khi mở.
3. Phần mở bài được thực hiện tốt giúp cho em nói trôi cháy khi
thuyết trình.
- Rút ra bài học

- GV cho nhiều HS đọc lại bài học trên.
b) Ấn tượng ban đầu: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp: Ấn tượng
ban đầu của người thuyết trình có tác dụng như thế nào đối với người
nghe?
- GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng: Ấn tượng ban đầu của người
thuyết trình có tác dụng giúp người nghe có thiện cảm tốt với người
trình.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 32, GV theo
dõi, chốt lời giải đúng:
1. Khi gặp một người chưa quen biết, ở khoảng thời gian đầu tiên ,
em ấn tượng với họ bởi đặc điểm giọng nói.
2. Khi nghe người khác thuyết trình, em mất khoảng 2 – 3 phút để
quyết định có nghe tiếp hay không.
3. Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình với người nghe là rất
quan trọng.
- Rút ra bài học: Mở bài thu hút sẽ tạo được ân tượng ban đầu với
người nghe giúp người nghe có thiện cảm tốt với người trình.
*HĐ 3: Các cách mở bài
a) Gây sốc: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:
Cách mở bài trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu
hút đặc biệt) cho người nghe?
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, GV cùng cả lớp chốt lại kết
luận đúng.
/> />- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 33, GV theo
dõi, chốt lời giải đúng:
1. Các cách mở bài khiến người nghe bất ngờ là: thông tin mới lạ,
tình huống bất ngờ.
2. Nối các tình huống và phản ứng cho phù hợp:
Tình huống phản ứng
- Tiếng đập lớn - Giật mình

- Câu chuyện hài hước - Thích thú
- Đặt câu hỏi bất ngờ - Tò mò
- Xem phim tâm lí xã hội cảm động - Hồi hộp
- Xem phim hành động - Sợ hãi
- Mở ô chữ bí mật - Bồi hồi
- Tổ chức cho HS thực hành vào vở: Viết hoặc mô tả lại cho các bạn
xem một mở bài dùng phương pháp Gây sốc.
- Gọi lần lượt một số HS đọc bài trước lớp.
b) câu chuyện: Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành
trang 34, GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng.
1. Câu chuyện Hai con dê qua cầu là mở bài dùng phương pháp là
câu chuyện.
2. Có hai con mèo đứng đối diện nhau, bỗng có một con chuột chạy
qua trước mặt haivcon mèo. Tuy nhiên chú chuột không bị mèo vồ.
Chú chuột an toàn như vậy là vì chú chuột xuất hiện trước mặt hai
con mèo quá bất ngờ.
3. Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và đưa ra câu đố để
người nghe trả lời, người nghe sẽ cảm thấy tò mò và thu hút.
- Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại cho
các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Câu chuyện
c) Ví dụ minh họa
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 35, GV cùng
cả lớp chốt lại lời giải đúng.
- Để mở bài cho chủ đề Vai trò của ô xi với cuộc sống, em có thể mở
bài cho chủ đề đó là………………
*HĐ 4: Thực hành
/> />- Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại cho
các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Ví dụ minh họa.
d) Hài hước:
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 36, GV cùng

cả lớp chốt lại lời giải đúng.
- Kể lại một câu chuyện hài hước mà em thích.
- Câu chuyện ấy có thể mở bài cho chủ đề hài hước.
- Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại cho
các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Hài hước.
*HĐ củng cố: - Phần mở bài được thực hiện tốt có tác dụng gì khi
thuyết trình?
- Có mấy cách mở bài? Đó là những cách mở bài nào?
- GV nhẫn xét đánh giá giờ học.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I: Tiết 2 (96).
I.MỤC TIÊU:
- Hs nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa (tốc độ viết
khoảng 75 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày
đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép
trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài);
bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh. Học sinh yêu thích môn
học.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép bài tập 3; Vở bài tập.
/> />III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra 2 hs đọc và trả lời câu hỏi bài
Người ăn xin, nêu nội dung chính của bài.
- H/S nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm.
2)Bài mới:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn Hs nghe viết:

- Gv đọc mẫu bài chính tả
- Gv cho hs đọc thầm lại và tự viết
ra những tiếng khó mà mình hay viết
sai vào giấy nháp.
- Gv chọn một số tiếng cho hs luyện
viết vào bảng con - gv chỉnh sửa cho
hs
- Gv gọi hs nêu cách trình bày bài.
- Gv chốt lại cách trình bày bài.
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu 1/2 số vở chấm bài.
- Gv chấm và nhận xét bài viết.
- Cho hs đổi vở soát lỗi và báo cáo
số lỗi
c) Bài tập 2: Dựa vào bài chính tả
Lời hứa trả lời các câu hỏi sau:…
(SGK)
d) Bài tập 3: Lập bảng tổng kết quy
tắc viết tên riêng theo mẫu.
- Hướng dẫn Hs xem lại các kiến
thức cần ghi nhớ tiết LTVC tuần 7
Tr 68, tuần 8.
- Yêu cầu Hs phần ghi nhớ cần ghi
vắn tắt.
- Hs nghe gv đọc bài.
- Đọc thầm lại và ghi ra giấy
nháp những tiếng khó mà
mình hay viết sai.
- Hs luyện viết tiếng khó trên

bảng con:
Vai trần, bóng nhẫy, quai,
quệt…
- 1 Hs nêu cách trình bày bài.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs nghe gv đọc và tự soát
bài.
- Hs đổi vở soát bài. Tính số
lỗi
- 1 Hs đọc và nêu yêu cầu bài
tập số 2
- Hs trao đổi theo cặp trả lời.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- Hs làm vào vở BT.
/> />- Gọi Hs nêu kết quả, Gv chốt kiến
thức.
3) Củng cố, dặn dò: Gv chốt nội
dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- H/S năng khiếu trình bày.
- H/S tiếp thu chậm nhắc lại.

2. Toán
Tiết 38: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
ÔN VỀ PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ. GIẢI TOÁN.
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
- Củng cố cho Hs về cách đặt tính cộng và trừ các số có nhiều chữ
số, giải toán.
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ có nhớ chính xác, kĩ năng xác định dạng
toán.

- Biết vận dụng vào giải các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG - Bảng con; bảng phụ chép BT 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gv nêu 2 phép tính: 35198 + 17653 ; 593534 - 867938 , gọi 2 hs
lên bảng làm - hs khác làm bảng con.
- Gv nhận xét chốt kết quả đúng.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn Hs ôn tập:
/> />Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Bài tập 1: Đặt tính và tính.
945045 + 518046 95174 -
53587
43532 + 31540 457963 -
327656
- Gv chốt lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính.
Bài tập 2: Tìm x.
x+ 7531 = 87642 ; 94684 - x =
89767
- Gv chốt lại cách tìm số hạng
chưa biết, tìm số bị trừ.
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu
thức:
a) 15728 + 3602 x 6
b) (3275 + 4623) x 5
- Gv nhận xét bài làm của hs.
- Củng cố cho Hs về cách tính
giá trị của biểu thức.
*Bài tập 4: Một hình chữ nhật có

chu vi là 26 m, chiều dài hơn
chiều rộng 3 m.
Tính diện tích hình chữ nhật đó.
- Chấm bài một số em.
- Củng cố cho Hs về cách giải
dạng toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- 1hs đọc và nêu yêu cầu BT.
- 4 Hs tiếp thu chậm thực hiện
trên bảng, cả lớp làm vào bảng
con - nhận xét kết quả.

- 2 em làm trên bảng, cả lớp làm
vào vở nháp, nhận xét.
- Hs làm vào vở, chữa bài (Hs
tiếp thu chậm chỉ làm 1 phần).

- 1 Hs đọc Bt.
- 1 hs giải trên bảng, lớp làm bài
vào vở.
- Bài tập dành cho Hs năng
khiếu.
21+22+23+…+ 58+59+60=?
*Tổng trên có 20 số hạng….Đ/s:
1620



/> />3. Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (93)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên BĐVN
- Nêu được vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt: đà Lạt năm trên cao
nguyên Lâm Viên, có khí hậu quanh năm mát nẻ.
- Trình bày được những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một
thành phố du lịch, nghỉ mát.
- giải thích được vì sao Đà Lạt có nhiều rau, quả xứ lạnh.
- rèn luyên kĩ năng xem lược đồ, bản đồ,…
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh
về Đà Lạt
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Đà Lạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới.
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1:Vị trí địa lí và khí hậu của
Đà Lạt
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ các
cao nguyên (Sgk) và BĐ tự nhiên VN.
Yêu cầu HS lên bảng tìm vị trí của Đà
Lạt
+ Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên
nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như
thế nào?
- Nhắc lại các đặc điểm chính về vị trí địa
+ 4 HS lên chỉ lược đồ

+ HS xem lược đồ, đọc
Sgk và TLCH
+ 1 HS nêu trước lớp
/> />lí và KH của ĐL?
- GV giải thích thêm
*Hoạt động 2: Đà Lạt- Thành phố nổi
tiếng về rừng thông và thác nước
- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh về
hồ Xuân Hương và thác cam Li
+ Hãy tìm vị trí của hồ Xuân Hương và
thác Cam Li trên lược đồ khu trung tâm
thành phố Đà Lạt?
+ Hãy mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân
Hương và thác Cam Li?
- Gọi HS trình bày, GV giới thiệu thêm
+ Vì sao có thể nói Đà Lạt nnổi tiếng về
rừng thông và thác nước?
+ Kể tên một số thác nước đẹp của Đà
Lạt?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh sưu tầm
được
- GV giảng
* Hoạt động 3: Đà Lạt- Thành phố du
lịch, nghỉ mát
- GV chia nhóm, phát bảng phụ cho các
nhóm và yêu cầu HS thảo luận và hoàn
thành BT
_ Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp
- GV tổng kết lại các điều kiện thuận lợi
giúp ĐL trở thành TP du lịch và nghỉ mát

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ khu
trung tâm TPĐLVà thuyết minh về khu
trung tâm này
- GV nhận xét phần trình bày của HS
- GV chuyển ý
* Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở
+ HS làm việc theo cặp
+ 2 HS chỉ và mô tả
+ Đọc Sgk và TL
+ Theo dõi ảnh của GV
+ HS hoạt động nhóm 5
+ Đại diện nhóm trình
bày
+ HS làm việc theo
nhóm
Đọc Sgk, trao đổi và TL
HS nghe
/> />ĐL
- Yêu cầu HS đọc phần 3(Sgk) và TLCH:
+ Rau và hoa quả ở ĐL được trồng như
thế nào?
+ Vì sao ĐL thích hợp với việc trồng các
loại rau và hoa xứ lạnh?
+ Kể tên một số loài hoa, rau, quả của
ĐL?
+ Hoa, quả, rau ĐL có giá trị như thế
nào?
* GV kết luận: SGK.
3. Tổng kết dặn dò
- - Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh

sưu tâm.
- GV nhận xét giờ học, TLCH cuối bài
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs về một số kiến thức về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
cách đặt tính cộng và trừ
các số có nhiều chữ số, tính giá trị biểu thức.
/> />- Rèn kĩ năng Rèn kĩ năng vẽ hình, tính giá trị biểu thức chính xác.
Biết vận dụng vài giải
các bài tập.
- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng con; bảng phụ chép BT 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
- Củng cố cho HS một số kiến thức về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài tập số 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS: So sánh độ lớn của góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài tập 1: Hãy vẽ:
a) 1 góc nhọn b) 1 góc tù c) 1
góc bẹt.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu và phân tích.

- HS làm nháp, 1 HS làm bảng.
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu
thức
468:2 + 61 x 2 570 – 225 -167
+ 67
- GV chấm chữa.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm vở, 2 học sinh làm
bảng.
Bài tập 3: Hãy vẽ: - HS nêu yêu cầu.
a) 1 tam giác có 3 góc nhọn.
/> />b) 1 tam giác có 1 góc tù.
- HS làm vở, HS làm bảng.
- GV chữa bài.
*Bài tập 4: Số Hs của khối Bốn
và khối Năm là 232 học sinh, số
Hs khối Năm nhiều hơn khối Bốn
là 8 học sinh. Hỏi Mỗi khối có
bao nhiêu Hs?
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán
hỏi gì?
- Gv chấm và nhận xét bài làm
của hs.
- Củng cố cho Hs về cách giải
toán. hợp có hai phép tính.
+ Học sinh đọc, nêu yêu cầu.
+ Học sinh nêu cách tính số
Đáp số: khối Năm: 120 học sinh
khối Bốn: 112 Học
sinh.

- Cả lớp hoàn thành bài 1, 2, 3.
Những em đã hoàn thành bài 3
có thể làm thêm bài 4 hoặc 5.
- HS nêu yêu cầu, phân tích.
- HS làm nháp, học sinh năng
khiếu làm, HS nhận xét.
* Bài tập 5 : Cho bốn chữ số: 0; 2;
6; 9
- Hãy viết các số tự nhiên có bốn
chữ số khác nhau từ các chữ số đó
cho.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
Buổi chiều: Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
Lớp 4D 1.Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I: Tiết 2 (96).
I.MỤC TIÊU:
- Hs nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa (tốc độ viết
khoảng 75 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày
đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép
trong bài chính tả.
/>

×