Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 12 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.83 KB, 51 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 12
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
12 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 12
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 12:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ
NHIÊN (48)
I.MỤC TIÊU:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói
về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
* GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh
mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hình trang 48, 49 sách giáo khoa.
- Các tấm thẻ ghi các từ "bay hơi, mưa, ngưng tụ".
- Học sinh chuẩn bị giấy A4 và bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5')
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nêu sự tạo thành tuyết?
+ Trình bày vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên?
- HS trả lời.
+ Nhiều học sinh nhắc lại.
/> />- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1')
2. Nội dung (28')
* Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

- Yêu cầu HS quan sát hình
trang 48 sgk và thảo luận,
chỉ vào sơ đồ trả lời câu hỏi:
1. Những hình nào được vẽ
trong sơ đồ?
2. Sơ đồ trên mô tả hiện
tượng gì?
3. Hãy mô tả lại hiện tượng
đó?
- Gọi một nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
+ Ai có thể viết tên sự
chuyển thể của nước vào
hình vẽ mô tả vòng tuần
hoàn của nước trong tự
nhiên?
* Kết luận: (những ý trên).
- Quan sát, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
1. Sơ đồ có những hình:
- Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn.
- Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh
đồng.
- Các đám mây đen va mây trắng.
- Những giọt mưa từ đám mây đen
rơi xuống đỉnh núi và chân núi.
Nước từ đó chảy ra sông, suối, biển.
- Các mũi tên.
2. Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ,

mưa của nước.
3. Nước từ suối chảy ra sông biển.
Nước bay hơi biến thành hơi nước.
Hơi nước liên kết với nhau tạo thành
mây trắng. Càng lên cao càng lạnh,
hơi nước ngưng tụ thành những đám
mây đen nặng trĩu nước và rơi
xuống tạo thành mưa. Nước mưa
chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông
ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét bổ sung.
- Hình vẽ vòng tuần hoà
* Hoạt động 2: Em vẽ “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên”
- 2 HS cùng bàn thảo luận, quan - Quan sát, thảo luận, vẽ sơ
/> />sát hình vẽ trang 49 và vẽ vào giấy
khổ A4.
- Khuyến khích vẽ sáng tạo.
- Yêu cầu trình bày.
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có
ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên trên bảng.
* Hoạt động kết thúc (2')
- Nhận xét tiết học.
- Về vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên.
* GDBVMT: Có ý thức giữ
gìn vệ sinh môi trường nước xung
quanh mình.

- Dặn mang cây trồng từ tiết trước
để chuẩn bị cho bài 24.
đồ, tô màu và thực hiện yêu
cầu: Có hai mũi tên và các
hiện tượng: Bay hơi, mưa,
ngưng tụ.
- Trình bày ý tưởng của mình.
- 1 HS lên ghép.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
2. L ịch sử
CHÙA THỜI LÝ (32)
I.MỤC TIÊU:
Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam.
/> />* Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức (1')
- Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy
sách vở.
B. Kiểm tra bài cũ (5')
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế
nào mà quyết định dời đô từ Hoa
Lư ra Đại La ?
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1')
2. Nội dung (27')
1) Đạo phật khuyên làm điều
thiện tránh điều ác
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
- Y/c HS đọc đoạn từ "đạo phật
rất thịnh đạt".
+ Đạo phật du nhập vào nước ta từ
bao giờ và có giáo lý như thế
nào ?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo
phật ?
- GV tổng kết nội dung.
2) Sự phát triển của đạo phật
dưới thời Lý
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm 4
theo nội dung sau:
+ Những sự việc nào cho thấy
- HS trả lời.
- HS đọc bài.
- Đạo phật du nhập vào nước ta
rất sớm. Đạo phật khuyên
người ta phải biết yêu thương
đồng loại phải biết nhường
nhịn nhau giúp đỡ người gặp
khó khăn không được đối xử
tàn ác với loài vật.
- Vì giáo lý của đạo phật phù
hợp với lối sống và cách nghĩ

của nhân dân ta nên sớm được
nhân dân ta tiếp nhận và tin
theo.
- HS đọc sgk và thảo luận
nhóm 4 theo nội dung sau:
- Đạo phật được truyền bá rộng
rãi trong cả nước, nhân dân
theo đạo phật rất đông, nhiều
/> />dưới thời Lý đạo phật rất phát
triển ?
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá
của nhân dân ta như thế nào ?
- GV chốt lại ghi bảng nội dung
chính.
3) Tìm hiểu một số ngôi chùa thời

* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh
ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời
Lý theo nhóm mà nhóm mình sưu
tầm được.
- Tổ chức cho HS trình bày trước
lớp.
- GV nhận xét.
D. Củng cố - dặn dò (1')
+ Nêu sự khác biệt giữa đình và
chùa ?
- Về nhà học bài và CB bài sau.
nhà sư được giữ chức vụ quan
trọng trong triều đình.

- Chùa mọc lên khắp nơi, năm
1031 triều đình đã bỏ tiền xây
dựng 950 ngôi chùa, nhân dân
cũng đóng góp tiền xây chùa.
Chùa là nơi tu hành của các
nhà sư là nơi tế lễ của đạo phật
nhưng cũng là trung tâm văn
hoá của các làng xã, nhân dân
đến chùa để lễ phật, hội họp
vui chơi.
- HS thảo luận nhóm thuyết
trình về các tư liệu của mình
hoặc mô tả một ngôi chùa VD
(Chùa Một Cột, )
- HS trình bày.
- HS trả lời.
3. Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Tiết 1 (20)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS:
/> /> + Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo.
+ Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy
giáo, cô giáo.
* Rèn cho học sinh Kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo
của thầy giáo, cô giáo; Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với
thầy giáo, cô giáo.
+ Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK, VBT Đạo đức lớp 4
- Các câu truyện, tấm gương về biết ơn thầy giáo, cô giáo; Tranh
ảnh liên quan nội dung bài.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai, trình bày 1

phút, dự án.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
-GV nêu yêu cầu kiểm tra: Hãy nêu
những việc làm hằng ngày của bản thân
để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà,
cha mẹ.
-GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô
giáo”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống
(SGK/20-21)
-GV nêu tình huống:
Cô Bình là cô giáo dạy chúng em hồi
lớp 1. Cô vừa hiền dịu, vừa tận tình chỉ
bảo cho chúng em từng li từng tí. Nghe
tin cô bị ốm nặng, chúng em thương cô
lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy
-3 HS trình bày
-Lớp nhận xét.
-HS dự đoán các cách
ứng xử có thể xảy ra.
-HS lựa chọn cách ứng
xử và trình bày lí do lựa
chọn.
-Cả lớp thảo luận về
cách ứng xử.

/> />bạn đang nhảy dây ngoài sân báo tin và
rủ: “Các bạn ơi, chiều nay chúng mình
cùng đến thăm cô nhé!”
-GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã
dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều
tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn
thầy giáo, cô giáo.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1-
SGK/22, VBT/21)
- Nêu yêu cầu:
+Đặt tên các tranh
+Thảo luận: Việc làm nào trong các tranh
thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy
giáo, cô giáo
-GV nhận xét và kết luận:
+Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính
trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô
không dạy lớp mình là biểu lộ sự không
tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2-
SGK/22, VBT/22)
Nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào chữ cái
trước câu trả lời đúng:
a.Chăm chỉ học tập.
b.Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây
dựng bài.
c.Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ
học.
d.Tích cực tham gia các hoạt động của

lớp, của trường.
đ.Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
e.Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp
-HS thảo luận nhóm 4,
đặt tên và ghi nội dung
tranh vào VBT
-Các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
-HS làm bày cá nhân
-Đại diện HS trình bày
các đáp án
-Lớp nhận xét bổ sung
thêm những việc cần
làm để bày tỏ lòng biết
ơn đối với thầy, cô giáo.
-HS ghi các nội dung
vào VBT/22
-HS cả lớp thực hiện.
/> />ngày Nhà giáo Việt Nam.
g.Đến thăm thầy giáo, cô giáo những lúc
khó khăn.
-GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện
lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn
thầy giáo, cô giáo.

4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị BT4, 5-SGK, làm vào VBT
+ Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy giáo,
cô giáo.

+ Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các
thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5 - SGK/23)
Buổi chiều: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN (48)
I.MỤC TIÊU:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói
về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
* GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh
mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hình trang 48, 49 sách giáo khoa.
- Các tấm thẻ ghi các từ "bay hơi, mưa, ngưng tụ".
- Học sinh chuẩn bị giấy A4 và bút màu.
/> />III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5')
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nêu sự tạo thành tuyết?
+ Trình bày vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1')
2. Nội dung (28')
- HS trả lời.
+ Nhiều học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

- Yêu cầu HS quan sát hình
trang 48 sgk và thảo luận,
chỉ vào sơ đồ trả lời câu
hỏi:
1. Những hình nào được vẽ
trong sơ đồ?
2. Sơ đồ trên mô tả hiện
tượng gì?
3. Hãy mô tả lại hiện tượng
đó?
- Gọi một nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
+ Ai có thể viết tên sự
- Quan sát, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
1. Sơ đồ có những hình:
- Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn.
- Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh
đồng.
- Các đám mây đen va mây trắng.
- Những giọt mưa từ đám mây đen rơi
xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ
đó chảy ra sông, suối, biển.
- Các mũi tên.
2. Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa
của nước.
3. Nước từ suối chảy ra sông biển.
Nước bay hơi biến thành hơi nước.
Hơi nước liên kết với nhau tạo thành

mây trắng. Càng lên cao càng lạnh,
hơi nước ngưng tụ thành những đám
mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống
tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn
lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại
/> />chuyển thể của nước vào
hình vẽ mô tả vòng tuần
hoàn của nước trong tự
nhiên?
* Kết luận: (những ý trên).
bắt đầu vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.
- Nhận xét bổ sung.
- Hình vẽ vòng tuần hoà
* Hoạt động 2: Em vẽ “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên”
- 2 HS cùng bàn thảo luận, quan
sát hình vẽ trang 49 và vẽ vào giấy
khổ A4.
- Khuyến khích vẽ sáng tạo.
- Yêu cầu trình bày.
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có
ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên trên bảng.
* Hoạt động kết thúc (2')
- Nhận xét tiết học.
- Về vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên.
* GDBVMT: Có ý thức giữ
gìn vệ sinh môi trường nước xung

quanh mình.
- Dặn mang cây trồng từ tiết trước
để chuẩn bị cho bài 24.
- Quan sát, thảo luận, vẽ sơ đồ,
tô màu và thực hiện yêu cầu:
Có hai mũi tên và các hiện
tượng: Bay hơi, mưa, ngưng
tụ.
- Trình bày ý tưởng của mình.
- 1 HS lên ghép.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
2. L ịch sử
CHÙA THỜI LÝ (32)
/> />I.MỤC TIÊU:
Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam.
* Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức (1')
- Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy
sách vở.
B. Kiểm tra bài cũ (5')
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế
nào mà quyết định dời đô từ Hoa
Lư ra Đại La ?

- GV cùng HS nhận xét, cho
điểm.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
(1')
2. Nội dung (27')
1) Đạo phật khuyên làm điều
thiện tránh điều ác
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
- Y/c HS đọc đoạn từ "đạo
phật rất thịnh đạt".
+ Đạo phật du nhập vào nước ta
từ bao giờ và có giáo lý như thế
nào ?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo
phật ?
- HS trả lời.
- HS đọc bài.
- Đạo phật du nhập vào nước ta
rất sớm. Đạo phật khuyên người
ta phải biết yêu thương đồng
loại phải biết nhường nhịn nhau
giúp đỡ người gặp khó khăn
không được đối xử tàn ác với
loài vật.
- Vì giáo lý của đạo phật phù
hợp với lối sống và cách nghĩ
của nhân dân ta nên sớm được
nhân dân ta tiếp nhận và tin
/> />- GV tổng kết nội dung.

2) Sự phát triển của đạo phật
dưới thời Lý
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm
4 theo nội dung sau:
+ Những sự việc nào cho thấy
dưới thời Lý đạo phật rất phát
triển ?
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá
của nhân dân ta như thế nào ?
- GV chốt lại ghi bảng nội dung
chính.
3) Tìm hiểu một số ngôi chùa
thời Lý
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh
ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời
Lý theo nhóm mà nhóm mình
sưu tầm được.
- Tổ chức cho HS trình bày trước
lớp.
- GV nhận xét.
D. Củng cố - dặn dò (1')
+ Nêu sự khác biệt giữa đình và
chùa ?
- Về nhà học bài và CB bài sau.
theo.
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm
4 theo nội dung sau:
- Đạo phật được truyền bá rộng

rãi trong cả nước, nhân dân theo
đạo phật rất đông, nhiều nhà sư
được giữ chức vụ quan trọng
trong triều đình.
- Chùa mọc lên khắp nơi, năm
1031 triều đình đã bỏ tiền xây
dựng 950 ngôi chùa, nhân dân
cũng đóng góp tiền xây chùa.
Chùa là nơi tu hành của các nhà
sư là nơi tế lễ của đạo phật
nhưng cũng là trung tâm văn
hoá của các làng xã, nhân dân
đến chùa để lễ phật, hội họp vui
chơi.
- HS thảo luận nhóm thuyết
trình về các tư liệu của mình
hoặc mô tả một ngôi chùa VD
(Chùa Một Cột, )
- HS trình bày.
- HS trả lời.
/> />3. Hoạt động giáo dục NGLL
*Điều chỉnh: Thực hành kĩ năng sống
BÀI 9: HAI BÁN CẦU NÃO
I.MỤC TIÊU:
+ Hs hiểu được cấu tạo và chức năng của hai bán cầu não để cân
bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu não.
+ Giáo dục cho Hs kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng tư duy sáng tạo.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
• HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học.
• HĐ 2: Cấu tạo và chức năng

a) Cấu tạo:
+ GV hướng dẫn Hs làm bài tập ở vở thực hành trang 44.
+ HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả, GV cùng HS theo dõi,
đưa ra kết luận đúng: hai trợ thủ đắc lực của Nam đó là: bán cầu não
trái và bán cầu não phải.
+ Rút ra bài học ở vở thực hành trang 44: Não của chúng ta gồm hai
bán cầu: bán cầu não trái và bán cầu não phải.
b) Chức năng:
+ GV hướng dẫn Hs làm bài tập ở vở thực hành trang 45.
+ HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả, GV cùng HS theo dõi,
đưa ra kết luận đúng:
+ Hai bán cầu não có chức năng tư duy và điều khiển cơ thể.
+ Bán cầu não phải phải điều khiển điều khiển cơ thể bên trái, bán
cầu não trái điều khiển cơ thể bên phải.
- Rút ra bài học ở vở thực hành trang 46.
• HĐ 3: Phát huy sức mạnh hai não
a) Hoạt động của hai bán cầu não:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 46.
/> />- HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả, GV cùng HS theo dõi,
đưa ra kết luận đúng:
1. Em thích môn học Toán,
2. Em cầm đũa, viết, điều khiển chuột bằng tay phải, đá bóng bằng
chân phải.
3. Em thuận tay phải.
4.Để học tập tốt và làm việc hiệu quả nhất, em cần phải kết hợp cân
bằng hai bán cầu não.
b) Phát triển cân bằng
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 48.
- HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả, GV cùng HS theo dõi,
đưa ra kết luận đúng.

- Hướng dẫn HS thực hành làm theo các bài tập ở ở thực hành trang
48.
- Rút ra bài học: Chúng ta cần cân bằng hai bán cầu não để tận dụng
hết sức mạnh của bộ não bằng cách học đều các môn học: Toán,
tiếng Việt cũng như Âm nhạc, Mĩ thuật, và sử dụng thuận cả hai
bên cơ thể.
HĐ 4: Luyện tập
a) Em tập dùng đũa, cầm chuột máy tính, đá bóng, đá cầu và
làm các công việc hằng ngày bằng tay, chân không thuận
để có thể sử dụng tốt cả hai bên cơ thể.
b) Em tập luyện thành thạo, biểu diễn cho bố mẹ xem rồi
hướng dẫn lại bố mẹ các bài tập: bùm chíu và tung 3
bóng.
HĐ 5: Củng cố:
- Cho HS nhắc lại cấu tạo và chức năng của hai bán cầu não.
- Để học tập tốt và làm việc hiệu quả nhất, em cần phải làm gì?
- GV nhận xét đánh giá giờ học, dặn dò: áp dụng vào thực tế tốt.
/> />Buổi sáng: Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
VẼ TRỨNG (120)
I.MỤC TIÊU:
- Hs đọc trôi chảy, rõ ràng không ngắc ngứ các tên riêng nước ngoài.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô nác-
đô đa Vin- xi đã trở thành một danh hoạ thiên thần.
- Giáo dục hs luôn có những ước mơ cao đẹp, trong sáng. Học sinh
yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: - Sử dụng tranh minh hoạ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1) Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra 2 hs đọc và trả lời
câu hỏi bài: Vua tàu thuỷ Bạch
Thái Bưởi.
- Gv nhận xét.
2) Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
- Gv tổ chức cho Hs đọc tiếp nối
nhau 2 đoạn của bài 2, 3 lượt kết
hợp giải nghĩa từ.
- Sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho
Hs.
- Gv đọc mẫu.
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- 1hs đọc toàn bài - lớp chú ý
nghe.
- hs tiếp thu chậm đọc tiếp nối
2 đoạn của bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc cả bài.
/> />*Tìm hiểu bài: Gv đàm thoại cùng
hs 4 câu hỏi trong sgk.
- Gv nêu lần lượt từng câu hỏi, hs
thảo luận và nêu ý kiến.
- Gv chốt nội dung, ý nghĩa của
bài.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn Hs tìm đúng giọng

đọc.
- Gv đọc mẫu đoạn văn cần luyện
đọc:
" Thầy Vê- rô- ki- ô bèn bảo…
cũng đều có thể vẽ được như ý".
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
hay, thuộc bài.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3) Củng cố, dặn dò: - Gv chốt nội
dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Người tìm
đường lên các vì sao.
- Hs đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi 1; 2; 3 Hs trao đổi
theo cặp, dành trả lời.
- Câu hỏi 4 Hs thảo luận nhóm,
dành cho Hs năng khiếu trả lời.
- 2 - 3 Hs nhắc lại nội dung.
- 4 Hs đọc tiếp nối 4 đoạn của
bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Một số hs năng khiếu thi đọc
diễn cảm.
- hs nhận xét và bình chọn bạn
đọc hay.
2. Toán
Tiết 58: LUYỆN TẬP (68)
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
/> /> - Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép

nhân và cách nhân một số với một tổng(hoặc hiệu)
- Thực hành tính toán, tính nhanh
- Rèn tính cẩn thận cho HS
II. ĐỒ DÙNG: GV: SGK, Bảng phụ. HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ:
4P
Bài4 trang 68
2. Bài mới:
Hướng dẫn thực hành:
1. Củng cố kién thức đã học:
6P
- T/C giao hoán, T/C kết hợp.
- Nhân một tổng với một số.
- Nhân một hiệu với một số
- a x b = b x a; (a xb) xc = a x (b
xc)….
2. Thực hành:
26P
* Bài 1:
Đặt tính rồi tính:
a. 135 x ( 20 + 3)
b. 642 x ( 30 – 6)
* Bài 2:
a. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
134 x4 x5 5 x36
x 2
a. Tính theo mẫu:
137 x3 + 137 x 97 248

- 2H tính rồi so sánh giá trị của
2 biểu thức, sau đó nêu cách
nhân một hiệu với một số.
- H+G nhận xét đánh giá
- 4 H nhắc lại các tính chất của
phép nhân.
- H viết biểu thức, phát biểu
bằng lời 2H
- H áp dụng nhân một số với
một tổng và một hiệu.
- Tự làm vào vở, chữa
2H
- H áp dụng tính chất giao hoán
và kết hợp để tính, làm theo
nhóm đôi rồi chữa 2H
- G HD H làm theo cách đa biểu
thức về dạng một số nhân với
/> />x12 – 428 x2
* Bài 3:
Tính: a. 217 x11 = 217 x ( 10 + 1)
217 x 9 = 217 x ( 10 – 1)
* Bài 4:
- Chiều dài: 180 m
- Chiều rộng: Bằng 1 nửa chiều
dài.
- Tính chu vi, diện tích
3.Củng cố - dặn dò:
2 P
Bài 3 trang 68
một 1 tổng ( hiệu)

- G hướng dẫn H viết số thành 1
tổng, 1 hiệu của 1 số tròn chục
rồi áp dụng các tính chất đã học
để tính.
- H tự làm bài vào vở, trên bảng
2H
- 1H đọc bài toán, phân tích đề
bài.
- 1H nêu cách tính chu vi, diện
tích HCN
- Làm bài theo nhóm
6N
- G chốt KQ:
* H nhắc lại các T/C của phép
nhân
- G nhận xét tiết học
3. Địa lí
Bài 11 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (98)
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết và chỉ được vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
/> />- Trình bày được một số đặc điểm của ĐBBB về hình dạng, sự hình
thành địa hình, sông ngòi và nêu được vai trò của hệ thống ven sông.
Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, tranh ảnh.
- GD HS yêu quê hương cảnh đẹp của đất nước ta, có ý thức bảo vệ
đê điều, kênh mương.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Lược đồ, tranh ảnh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1.Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu đặc điểm của vùng
trung du Bắc Bộ?
- Kể tên một số cây ăn quả và cây
công nghiệp có ở trung du Bắc Bô?
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
*Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng
của đồng bằng Bắc Bộ.
- Gv chỉ vị trí của khu vực ĐBBB
trên bản đồ, giới thiệu: Vùng
ĐBBB có hình tam giác với đỉnh là
Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ
biển kéo dài từ Quảng Yên xuống
tận Ninh Bình.
- Yêu cầu Hs tô màu vùng ĐBBB
trên lược đồ.
- Gv chốt lại.
*Hoạt động 2: Sự hình thành, diện
tích, địa hình ĐBBB.
- ĐBBB do sông nào bồi đắp nên?
hình thành như thế nào?
- ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy
trong các đồng bằng ở nước ta?
- 2 Hs trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- Hs lắng nghe, quan sát.
- Một số Hs lên bảng chỉ vị trí
của khu vực ĐBBB và nhắc
lại hình dạng của ĐBBB.
- Hs thực hiện.

- Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày
ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
/> />Diện tích là bao nhiêu?
- Địa hình ĐBBB như thế nào?
- Gv chốt kiến thức.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống
sông ngòi ở ĐBBB.
- Tổ chức trò chơi: Thi đua kể tên
các sông của ĐBBB.
- Sông Hồng bắt nguồn từ đâu? Tại
sao lại có tên là sông Hồng?
- Sông Thái Bình do những sông
nào hợp thành?
- Gv chốt kiến thức.
*Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ
ở ĐBBB.
- ĐBBB mùa nào thường mưa
nhiều?
- Mùa hè, mưa nhiều nước các sông
như thế nào?
- Người dân ĐBBB đã làm gì để
hạn chế tác hại của lũ lụt?
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs quan sát lược đồ H 1
SGK, kể tên các sông của
ĐBBB.

- Một số em trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét.
- Hs trao đổi theo cặp, trả lời
các câu hỏi.
- Một số Hs nhắc lại nội dung
chính bài học.
/> />4. Toán tăng 2
ÔN VỀ ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đa
xhọc.
- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích thông dụng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ chép BT 1; 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
1. Giới thiệu bài.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
*Bài tập 1: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm:
5
2
dm
= ….cm
2
3 m
2
= ….dm

2
518 dm
2
= … cm
2
2150 m
2
=
….dm
2
300 cm
2
= …dm
2
15 m
2
= ….
cm
2

6100 cm
2
= …dm
2
840 dm
2
= m
2
…dm
2

- Gv gọi hs đọc kết quả, chữa bài.
- Củng cố cho Hs về cách chuyển
- Hs đọc BT.
- 4 Hs yếu thực hiện trên
bảng, cả lớp làm vào giấy
nháp.
- Báo cáo kết quả. Hs nhận
xét và bổ sung.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- 1 Hs làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở, chữa
/> />đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài tập 2: Điền dấu ( <; >; = )
5 dm
2
….50 cm
2

3 m
2
… 30000 cm
2

450 dm
2
……4 m
2
50 dm
2
- Gọi Hs nhận xét, chữa bài.

- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
cách so sánh các số đo diện tích.
Bài tập 3: một hình chữ nhật có chu
vi 26 m, chiều dài hơn chiều rộng 3
m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
- BT cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Gọi 1 Hs giải trên bảng.
- Gv chấm bài một số em, nhận xét.
- Củng cố cho Hs về cách tính diện
tích hình chữ nhật.
*Bài tập 4: Tìm một số, biết rằng
tăng số đó gấp đôi, sau đó cộng với
16 rồi bớt đi 4 và cuối cùng chia
cho 3 ta được kết quả bằng 12.
- Gv chốt kết quả đúng.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
bài.
- Hs đọc bài toán, trả lời.
- Hs làm BT vào vở, 1 Hs
làm trên bảng. - Lớp nhận
xét và thống nhất kết quả
đúng.
* BT dành cho Hs năng
khiếu.
- 1 HS năng khiếu giải trên
bảng.
( X
×

2 + 16 - 4) : 3 = 12
( X
×
2 + 16 - 4) = 36
( X
×
2 + 16) = 40
X
×
2 = 24
X = 12
Buổi chiều: Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
/>

×