Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 13 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.51 KB, 49 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 13
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
13 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 13
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 13:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (52)
I.MỤC TIÊU: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô
nhiễm:
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không
chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con
người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật
nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình trang 52 - 53 SGK.
- 1 chai nước suối, 1 chai nước máy, 2 phễu
lọc, bông, kính lúp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Nêu vai trò của nước đối với đời
sống con người và động, thực vật?
+ Nước có vai trò gì đối với sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp ?
- 2 em trả lời.
- HSTL.
/> />Lấy ví dụ?
- GV nx, cho điểm.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Nội dung (28’)
* Hoạt động 1: Đặc điểm của

nước trong tự nhiên
+ Mục tiêu: Phân biệt được nước
trong và nước đục bằng cách quan
sát và thí nghiệm. Giải thích được
nước sông, hồ thường đục và
không sạch.
+ Cách tiến hành:
- Y/c HS làm thí nghiệm
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét tuyên
dương nhóm làm tốt.
- Cho HS quan sát nước suối, sông
và y/c trình bày những gì mình
quan sát thấy.
* Hoạt động 2: Tiêu chuẩn đánh
giá nước bị ô nhiễm và nước sạch
+ Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính
của nước ô nhiễm và nước sạch.
+ Cách tiến hành
- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
+ Thế nào là nước sạch? nước bị ô
nhiễm?
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nx kết luận:
- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.
- HS làm thí nghiệm nhận xét
thế nào là nước sạch, nước bị ô
nhiễm và trình bày.
- Cử đại diện trình bày kết quả

thí nghiệm:
+ Miếng bông lọc chai nước
máy vẫn sạch không có màu
hay mùi lạ vì nước máy sạch.
+ Miếng bông lọc chai nước
suối có màu vàng, có nhiều bụi
đất, chất bẩn đọng lại vì nước
này bẩn bị ô nhiễm.
- Có nhiều đất cát, có nhiều vi
khuẩn sống (Nước sông có phù
sa nên có màu đục, nước ao, hồ
có nhiều sinh vật sống như
rong, rêu, tảo nên có màu
xanh).
- Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
+ Nước sạch là: Không màu,
trong suốt, không mùi, không
vị, không có chất gây hại cho
sức khoẻ.
+ Nước bị ô nhiễm: Có màu
vẩn đục, có mùi hôi ( …) nhiều
quá mức cho phép. Chứa các
chất hoà tan có hại cho sức
khoẻ con người.
/> /> * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
+ Kịch bản: Một lần Minh và mẹ
đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam bảo
Nam đi gọt hoa quả mời khách.
Vội quá Nam liền rửa dao vào

ngay chậu nước mẹ em vừa rửa
rau. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với
Nam?
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nx, tuyên dương nhóm thực
hiện tốt.
3. Củng cố - dặn dò (1’)
+ Tiết học hôm nay chúng ta học
bài gì?
+ Thế nào là nước sạch?
+ Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học học thuộc mục
“Bạn cần biết” và chuẩn bị bài
sau.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự sắm vai và nói ý kiến
của mình.
- Các nhóm đóng vai.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- HSTL.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
2. L ịch sử
Bài 13 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
TỐNG
/> /> XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) (34)
I.MỤC TIÊU:
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như
Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như

Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng
chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
*HS Năng khiếu: Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại
Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc
kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài
giỏi của Lý Thường Kiệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu học tập của HS; Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ
hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC (5’)
+ Đạo phật khuyên làm điều
gì ?
+ Những sự việc nào cho thấy
đạo phật dưới thời Lý rất thịnh
đạt ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Nội dung (28’)
a) Nguyên nhân quân Tống
xâm lược và chủ động của Lý
Thường Kiệt.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến
nhà Tống âm mưu xâm lược
nước ta ?
- Học sinh trả lời.
- Nhắc đầu bài, ghi vào vở.

- 1HS đọc bài cả lớp đọc thầm từ
đầu rồi rút về.
- Năm 1072 vua Lý Thánh Tông
mất. Vua Lý Nhân Tông lên ngôi
lúc mới 7 tuổi nhà Tống coi đó là
một thời cơ tốt liền xúc tiến việc
chuẩn bị xâm lược nước ta.
- Lý Thường Kiệt có chủ trương:
Ngồi yên đợi giặc không bằng
/> />+ Khi biết quân Tống xúc tiến
việc chuẩn bị xâm lược nước ta
lần thứ hai. Lý Thường Kiệt có
chủ trương gì ?
+ Ông đã thực hiện chủ trương
đó như thế nào ?
+ Theo em, việc Lý Thường
Kiệt chủ động cho quân sang
đánh Tống có tác dụng gì ?
- GV giới thiệu về Lý Thường
Kiệt.
- GV chốt lại nội dung 1
b) Diến biến trên sông Như
Nguyệt
- GV treo lược đồ k/c sau đó
trình bày diễn biến trước lớp.
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để
chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm
lược nước ta vào thời gian nào ?
Lực lượng của quân Tống khi

sang xâm lược nước ta ntn ? Do
ai chỉ huy ?
+ Trận chiến giữa ta và giặc
diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân
giặc và quân ta trong trận này ?
+ Kể lại trận quyết chiến phòng
tuyến sông Như Nguyệt ?
c) Kết quả ý nghĩa của cuộc k/c
- Y/c 1 HS đọc từ Sau hơn ba
đêm quân đánh trước để chặn
mũi giặc.
- Cuối năm 1075. Lý Thường
Kiệt chia quân thành 2 nhánh bất
ngờ đánh vào nơi tập trung quân
lương của nhà Tống ở Ung Châu,
Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút
về nước.
- Lý Thường Kiệt chủ động tấn
công nước Tống không phải để
xâm lược Tống mà để phá âm
mưu xâm lược nước ta của nhà
Tống.
- HS đọc từ: Trở về nước -> tìm
đường tháo chạy.
- Lý Thường Kiệt xây dựng
phòng tuyến sông Như Nguyệt
(Ngày nay là sông Cầu)
- Vào năm 1076 chúng kéo 10
vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn
dân phu, dưới sự chỉ huy của

Quách Quỳ ồ ạt kéo vào nước ta.
- Trận chiến diễn ra trên phòng
tuyến sông Như Nguyệt. Quân
giặc ở phía Bắc cửa sông quân ta
ở phía Nam.
- Khi đã đến bờ Bắc sông Như
Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng
chờ quân thuỷ tiến vào phối hợp
vượt sông nhưng quân thuỷ của
chúng đã bị quân ta chặn đứng
ngoài bờ biển. Quách Quỳ liều
mạng cho đóng bè tổ chức tiến
/> />tháng -> hết.
+ Hãy trình bày kết quả của
cuộc k/c chống quân Tống lần
thứ 2?
*GV giảng chốt lại.
* Bài học (sgk)
3. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và CB bài sau.
công ta trận Như Nguyệt đại
thắng.
- 1HS đọc.
- Số quân Tống chết quá nửa số
còn lại tinh thần suy sụp. Nền
độc lập của nước nhà được giữ
vững.
- 3 HS đọc bài học SGK.
- Lắng nghe

- Ghi nhớ.
3. Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS:
+ Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo.
+ Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy
giáo, cô giáo.
* Rèn cho học sinh Kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo
của thầy giáo, cô giáo; Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với
thầy giáo, cô giáo.
+ Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: SGK, VBT Đạo đức lớp 4. Các câu
truyện, tấm gương về biết ơn thầy giáo, cô giáo; Tranh ảnh liên quan
nội dung bài.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai, trình bày 1
phút, dự án.
/> />III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
/> /> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống: (BT3)
-GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận về một tình huống:
Nhóm 1, 2: Em thấy thầy giáo, cô giáo
em hôm nay bị mệt nhưng vẫn cố đến lớp
dạy.
Nhóm 3, 4: Trường em tổ chức phong
trào thi đua học tốt chào mừng Ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11.
Nhóm 5, 6: Các bạn rủ em gửi thiệp chúc
Tết thầy giáo, cô giáo cũ nay đã chuyển
sang dạy ở trường khác

-GV kết luận: Chúng ta có thể thể hiện
lòng biết ơn đối với thầy cô giáo bằng
những việc làm đơn giản, hằng ngày như:
cố gắng học chăm ngoan, thăm hỏi khi
thầy cô bị ốm, tự làm những tấm thiệp
chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11,
Tết…
*Hoạt động 2: Trình bày sáng tác, tác
phẩm sưu tầm được (BT 4, 5- SGK/23)
+Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề Kính
trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục
ngữ ca ngợi công lao các thầy,cô giáo (BT
5GK/23)
*Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc
mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
-GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc
mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
-GV theo dõi và hướng dẫn HS.
-GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo,
cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình
đã làm.
-GV kết luận chung: Cần phải kính trọng,
biết ơn các thầy giáo, cô giáo, chăm
ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng
biết ơn.
4.Củng cố - Dặn dò
-Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về
/>
Buổi chiều: Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014

Lớp 4A 1.Khoa học
/> /> Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (52)
I.MỤC TIÊU:
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị,
không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật
nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hình trang 52 - 53 SGK.
- 1 chai nước suối, 1 chai nước máy, 2 phễu lọc, bông, kính lúp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Nêu vai trò của nước đối với
đời sống con người và động,
thực vật ?
+ Nước có vai trò gì đối với sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp ?
Lấy ví dụ ?
- GV nx, cho điểm.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)
2. Nội dung (28’)
* Hoạt động 1: Đặc điểm của
nước trong tự nhiên
+ Mục tiêu: Phân biệt được
nước trong và nước đục bằng
cách quan sát và thí nghiệm.

Giải thích được nước sông, hồ
thường đục và không sạch.
+ Cách tiến hành:
- Y/c HS làm thí nghiệm
- 2 em trả lời.
- HSTL.
- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.
- HS làm thí nghiệm nhận xét
thế nào là nước sạch, nước bị ô
nhiễm và trình bày.
- Cử đại diện trình bày kết quả
thí nghiệm:
+ Miếng bông lọc chai nước
máy vẫn sạch không có màu hay
mùi lạ vì nước máy sạch.
/> />- Gọi các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nx tuyên dương
nhóm làm tốt.
- Cho HS quan sát nước suối,
sông và y/c trình bày những gì
mình quan sát thấy.
* Hoạt động 2: Tiêu chuẩn đánh
giá nước bị ô nhiễm và nước
sạch
+ Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính
của nước ô nhiễm và nước sạch.
+ Cách tiến hành
- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
+ Thế nào là nước sạch? nước

bị ô nhiễm?
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nx kết luận:
* Hoạt động 3: Trò chơi sắm
vai
+ Kịch bản: Một lần Minh và
mẹ đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam
bảo Nam đi gọt hoa quả mời
khách. Vội quá Nam liền rửa
dao vào ngay chậu nước mẹ em
vừa rửa rau. Nếu là Minh, em sẽ
nói gì với Nam?
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nx, tuyên dương nhóm
thực hiện tốt.
+ Miếng bông lọc chai nước
suối có màu vàng, có nhiều bụi
đất, chất bẩn đọng lại vì nước
này bẩn bị ô nhiễm.
- Có nhiều đất cát, có nhiều vi
khuẩn sống (Nước sông có phù
sa nên có màu đục, nước ao, hồ
có nhiều sinh vật sống như
rong, rêu, tảo nên có màu xanh).
- Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
+ Nước sạch là: Không màu,
trong suốt, không mùi, không
vị, không có chất gây hại cho
sức khoẻ.

+ Nước bị ô nhiễm: Có màu vẩn
đục, có mùi hôi ( …) nhiều quá
mức cho phép. Chứa các chất
hoà tan có hại cho sức khoẻ con
người.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự sắm vai và nói ý kiến
của mình.
- Các nhóm đóng vai.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- HSTL.
/> />3. Củng cố - dặn dò (1’)
+ Tiết học hôm nay chúng ta
học bài gì?
+ Thế nào là nước sạch?
+ Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học học thuộc mục
“Bạn cần biết” và chuẩn bị bài
sau.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
2. L ịch sử
Bài 13 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) (34)
I.MỤC TIÊU:
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như
Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như
Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):

- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng
chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
*HS Năng khiếu: Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại
Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc
kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài
giỏi của Lý Thường Kiệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
/> />- Phiếu học tập của HS; Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ
hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC (5’)
+ Đạo phật khuyên làm điều
gì?
+ Những sự việc nào cho thấy
đạo phật dưới thời Lý rất thịnh
đạt?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Nội dung (28’)
a) Nguyên nhân quân Tống
xâm lược và chủ động của Lý
Thường Kiệt.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến
nhà Tống âm mưu xâm lược
nước ta ?
+ Khi biết quân Tống xúc tiến
việc chuẩn bị xâm lược nước ta
lần thứ hai. Lý Thường Kiệt có

chủ trương gì ?
+ Ông đã thực hiện chủ trương
đó như thế nào?
+ Theo em, việc Lý Thường
Kiệt chủ động cho quân sang
đánh Tống có tác dụng gì ?
- GV giới thiệu về Lý Thường
Kiệt.
- Học sinh trả lời.
- Nhắc đầu bài, ghi vào vở.
- 1HS đọc bài cả lớp đọc thầm từ
đầu rồi rút về.
- Năm 1072 vua Lý Thánh Tông
mất. Vua Lý Nhân Tông lên ngôi
lúc mới 7 tuổi nhà Tống coi đó là
một thời cơ tốt liền xúc tiến việc
chuẩn bị xâm lược nước ta.
- Lý Thường Kiệt có chủ trương:
Ngồi yên đợi giặc không bằng đêm
quân đánh trước để chặn mũi giặc.
- Cuối năm 1075. Lý Thường Kiệt
chia quân thành 2 nhánh bất ngờ
đánh vào nơi tập trung quân lương
của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm
Châu, Liêm Châu rồi rút về nước.
- Lý Thường Kiệt chủ động tấn
công nước Tống không phải để
xâm lược Tống mà để phá âm mưu
xâm lược nước ta của nhà Tống.
- HS đọc từ: Trở về nước -> tìm

đường tháo chạy.
- Lý Thường Kiệt xây dựng phòng
tuyến sông Như Nguyệt (Ngày nay
/> />- GV chốt lại nội dung 1
b) Diến biến trên sông Như
Nguyệt
- GV treo lược đồ k/c sau đó
trình bày diễn biến trước lớp.
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để
chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm
lược nước ta vào thời gian
nào? Lực lượng của quân Tống
khi sang xâm lược nước ta
ntn ? Do ai chỉ huy?
+ Trận chiến giữa ta và giặc
diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân
giặc và quân ta trong trận này?
+ Kể lại trận quyết chiến
phòng tuyến sông Như
Nguyệt ?
c) Kết quả ý nghĩa của cuộc
k/c
- Y/c 1 HS đọc từ Sau hơn ba
tháng -> hết.
+ Hãy trình bày kết quả của
cuộc k/c chống quân Tống lần
thứ 2?
*GV giảng chốt lại.
* Bài học (sgk)

3. Củng cố - dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và CB bài
sau.
là sông Cầu)
- Vào năm 1076 chúng kéo 10 vạn
bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân
phu, dưới sự chỉ huy của Quách
Quỳ ồ ạt kéo vào nước ta.
- Trận chiến diễn ra trên phòng
tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc
ở phía Bắc cửa sông quân ta ở phía
Nam.
- Khi đã đến bờ Bắc sông Như
Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ
quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt
sông nhưng quân thuỷ của chúng
đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ
biển. Quách Quỳ liều mạng cho
đóng bè tổ chức tiến công ta trận
Như Nguyệt đại thắng.
- 1HS đọc.
- Số quân Tống chết quá nửa số còn
lại tinh thần suy sụp. Nền độc lập
của nước nhà được giữ vững.
- 3 HS đọc bài học SGK.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
/> />3.Thể dục
BÀI 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ

DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”
I/ MỤC TIÊU:
+ Ôn 7 động tác TD đã học. Yêu cầu thuộc theo thứ tự và chủ động
tập đúng kỹ thuật, đẹp.
+ Học động tác điều hoà. Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật và
thực hiện đúng động tác.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu học sinh nắm được cách
chơi, chủ động, chơi đúng luật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+Giáo viên: Còi.
+ Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: (4 phút) Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút).
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Học động tác nhảy - Trò chơi: “Chim về tổ” .
b.Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động
học
5 - 6
phút
*HĐ1: Ôn 7 động tác: vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy.
*Mục tiêu: thuộc theo thứ tự và chủ động
tập đúng kỹ thuật, đẹp.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, hướng dẫn

HS tập luyện. Lần 1-2 GV vừa hô nhịp vừa
làm mẫu, những lần sau CS Vừa hô nhịp
vừa làm mẫu. Giáo viên quan sát, sửa sai.
- 4 hàng
ngang.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
/> />6 - 7
phút
6 - 8
phút
ĐH:  
     
     
     
     
*HĐ2: Học động tác điều hòa.
*Mục tiêu: Nắm được kỹ thuật và thực
hiện đúng động tác.
*Cách tiến hành: GV nêu tên, giải thích
làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện. Lần
1-2 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, những
lần sau CS Vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Giáo
viên quan sát, sửa sai.
ĐH:
*Cho các tổ trình diễn 8 động tác đã học.
*HĐ3: Trò chơi “chim về tổ”.
*Mục tiêu: Nắm được cách chơi, chủ động,
chơi đúng luật

* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò
chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS
chơi thử, rồi chơi chính thức.
ĐH:
- 4 hàng
ngang.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
- Tập hợp
HS thành
vòng tròn.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
/> />
4.Củng cố: (4 phút)
+Thả lỏng.
+ GV cùng HS hệ thống lại bài. Biểu dương học sinh tốt.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT (129)
I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng từ tốn, linh hoạt phù hợp với ND của bài.
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi
tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát……
- GDHS ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập và cuộc sống, yêu
thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ, tranh dạy tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Người tìm đường
lên các vì sao.
- GV nhận xét chung - Cho
điểm.
-> 2 học sinh đọc, nối tiếp theo
đoạn.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
/> />2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập đọc + Tìm hiểu
bài.
* Luyện đọc.
- Đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc từng đoạn.
L1: Đọc từ khó.
L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp. - Tạo cặp, luyện đọc đoạn từng cặp.
-> 1,2 học sinh đọc cả bài.
-> Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
Đọc đoạn 1 Đọc thầm đoạn 1.
Câu 1: -> Vì chữ viết xấu dù bài văn của
ông viết rất hay.
? Thái độ của CBQ như thế
nào khi nhận lời giúp bà cụ
hàng xóm viết đơn.
CBQ nói: Tưởng việc gì khó,……

cháu xin sẵn sàng.
- Đọc đoạn 2. - Đọc thầm đoạn 2.
Câu 2: -> Lá đơn của CBQ và chữ quá
xấu….
không giải được nỗi oan.
- Đọc đoạn còn lại. - Đọc thầm đoạn cuối.
Câu 3: -> Sáng ông cầm que vạch lên
… suốt mấy năm trời.
- Đọc toàn bài. -> 1 học sinh đọc to.
Câu 4: + MB: 2 dòng đầu.
+ TB: Từ một hôm….nhiều kiểu chữ
khác nhau.
*Đọc diễn cảm. + KB: Đoạn còn lại.
/> />- Đọc theo đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn phân vai.
- Luyện từng cặp.
- Thi đọc trước lớp.
-> Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài, chuẩn bị
làm bài sau.
+ 1 H/S năng khiếu đọc.
+ Đọc theo cặp lần lượt.
+ H/S thi đọc trước lớp.
+ H/S khác nhận xét.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. Toán
Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Tiếp theo
(73)

I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
- Củng cố cho HS cách nhân với số có ba chữ số.
- HS biết nhân với số có ba chữ số trường hợp chữ số 0 ở hàng chục.
- HS vận dụng làm đúng bài tập trong SGK. Rèn tính cẩn thận cho
HS
II. ĐỒ DÙNG +G: Bảng phụ ghi bài tập 2.
+H: SGK, vở ô li, vở BT toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 318 x 563 1309 x 25
+ HS dưới lớp làm nháp. Gv nhận xét.
/> />2) Bài mới: a) Giới thiệu và ghi bài .
b) Hướng dẫn nội dung bài:
* Giới thiệu cách dặt tính và tính
phép nhân: 258 x203.
- GV ghi phép tính lên bảng. Goi hS
lên đặt tính và thực hiện nhân như
như mục a- SGK/73.
- GV hướng dẫn HS đặt tính như mục
b- SGK/73. GV lưu ý để HS nhận ra
tích riêng thứ hai toàn chữ số 0 ta có
thể bỏ bớt không cần viết tích riêng
này.
- Gọi HS nhắc lại chú ý SGK.
*Thực hành:
+ Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu
bài tập.
- GV cho HS đặt tính, rồi tính.
- Gọi HS nhận xét kết quả.
- Gv chuẩn kết quả.Củng cố cách

nhân với số có ba chữ số trường hợp
chữ số 0 ở hàng chục.
+ Bài tập số 2: GV treo bảng phụ gọi
hs đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS thảo luận cặp đôi điền vào
nháp. 1 nhóm điền bảng phụ.
- Goi HS nhận xét.
- GV chuẩn kết quả .Củng cố cách
viết tích riêng thứ hai.
*Bài tập 3:
Gv gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn hs làm vào vở.
- Thu, chấm và chữa bài.
- GV chốt lại cách làm bài.

- 1 HS lên bảng thực hiện -
lớp làm nháp.
- Nhận xét kết quả.



- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc và nêu yêu bài tập
- HS thực hiện trên bảng
con.
- HS nhận xét kết quả.

- 1 HS đọc và nêu yêu bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhóm khác nhận xét.
- 2 HS đọc và nêu yêu bài tập
- HS làm bài vào vở.
/> /> 3) Củng cố _ Dặn dò:
- Hs nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

3. Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (100)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh .
Đây là nơi dân cư tập trung dân cư đông nhất của cả nước .
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức: Trình bày một số đặc điểm về
nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc
Bộ.
- GDHS tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống
văn hoá của dân tộc
II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
*Giảm tải: Nội dung: Làng Việt cổ……đền, chùa, miếu (bỏ).
+ Yêu cầu mô tả trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBBộ (B
+ Câu hỏi 1: Chỉ hỏi về dân tộc Kinh. + Câu hỏi 2: Bỏ nội
dung Lễ hội để làm gì?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi 2 hs trả lời câu hỏi:
- Đồng bằng Bắc Bộ do con sông nào

- 2 Hs trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
/> />bồi đắp lên - Nêu đặc điểm về địa
hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc
Bộ?
- Gv gọi hs nhận xét và bổ sung -
Gv nhận xét và cho điểm
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
*Hoạt động 1: Người dân ở vùng
ĐBBB
- Gv treo bảng phụ có nội dung: (Tk/
62)
- em có nhận xét gì về người dân ở
ĐBBB?
- Gv chốt kiến thức, đưa ra một số
tranh ảnh về người dân giới thiệu
*Hoạt động 2: Cách sinh sống của
người dân ở ĐBBB
- Đặc điểm làng xóm của người dân
ở ĐBBB như thế nào?
- Nhà ở của người dân ở ĐBBB có
đặc điểm thế nào?
- Gv chốt kiến thức.
*Hoạt động 3: Tranh phục và lễ hội
của người dân ở ĐBBB:
- Cho HS quan sát H 1,2,3,4 đọc
mục SGK/ 101-102 - TLCH.
+ Người dân ở ĐBBBộ thường tổ
chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm

mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động
gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ
hội mà em biết?
Nêu câu hỏi 3 SGK/103.
- Hs lắng nghe, quan sát.
- Một số Hs lên bảng làm, Hs
nhận xét.
- Hs khá giỏi trả lời.
- Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày
ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát lợc đồ H 1
SGK, kể tên các sông của
ĐBBB.
- Một số em trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét.
- Hs trao đổi theo cặp:
- Hội Lim ở Bắc Ninh (11
tháng giêng âm lịch)
/>

×