Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 14 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.55 KB, 49 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 14
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
14 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 14
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 14:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (56)
I.MỤC TIÊU: Giúp hs biết:
- Hs kể được một số cách làm sạch nước và nêu tác dụng của từng
cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản
và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hs thấy được tác dụng và sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi
uống, có ý thức vận dụng vào thực tế đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Sử dụng H Tr 56, 57 SGK.
- Môt số dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nguyên nhân làm ô
nhiễm nguồn nước?
- Hs, Gv nhận xét.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
/> />Hoạt động1: Một số cáchlàm sạch
nước
*Mục tiêu: Hs nắm được một số
cách làm sạch nước thông thường
để vận dụng vào cuộc sống hành

ngày.
- Em hãy kể một số cách làm sạch
nước mà gia đình hoặc địa phương
em đã sử dụng?
*Gv kết luận: Thông thường có 3
cách: Lọc nước, khử trùng nước,
đun sôi nước.
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
*Mục tiêu: Hs biết thực hành cách
lọc nước đơn giản.
* Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ yêu
cầu các nhóm thực hành.
- Tổ chức cho Hs trình bày sản
phẩm nước đã lọc: Gọi một số
nhóm báo cáo kết quảtrước lớp.
* Gv nhận xét.
Hoạt động 3: Quy trình sản xuất
nước sạch.
*Mục tiêu: Hs trình bày được quy
trình sản xuất nước sạch của nhà
máy nước
*Gv yêu cầu Hs đọc thầm SGK,
trao đổi theo cặp
Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun
sôi nước.
- Nước làm sạch bằng các cách trên
đã uống được hay chưa? Tại sao?
3) Củng cố, dặn dò: Gv chốt lại
- 1 số hs tự kể, Hs khác nhận
xét, bổsung.

- Hs thảo luận các bước lọc
nước SGK Tr 56
- HS thực hành theo nhóm
- Các nhóm báo cáo trước lớp.
+ Hs khác nhận xét và bổ sung.

- Hs quan sát hình vẽ SGK Tr
57 thảo luận nhóm đôi.
- Một số em trình bày trước lớp.
- Hs trao đổi, nêu ý kiến.
- 1- 2 Hs đọc mục bạn cần biết
SGK.
/> />nội dung bài.
2. L ịch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP (37)
I. MỤC TIÊU: Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là
Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỹ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý
Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được
thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại
Việt.
* Học sinh năng khiếu: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củ
ng cố, xây dựng đất nước: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm
lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nông dân sản xuất.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. KTBC:

2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Phát triển bài:
HS đọc SGK từ: “Đến cuối TK XII ….nhà
Trần thành lập”.
+ Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế
nào?
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay
- HS đọc và nêu được
các ý chính diễn biến
của cuộc chiến sông
Cầu.
/> />thế nhà Lý như thế nào?
GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
Hoạt động nhóm:
- HS sau khi dọc SGK, điền dấu chéo
vào ô trống sau chính sách nào được nhà
Trần thực hiện:
 Đứng đầu nhà nước là vua.
 Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
 Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ,
Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
 Đặt chuông trước cung điện để nhân
dân đến đánh chuông khi có điều oan ức
hoặc cầu xin.
 Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu,
huyện, xã.
 Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào
quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có
chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

- Kiểm tra kết quả làm việc của các
nhóm.
* Hoạt động cả lớp:
GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:
Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau:
đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến
đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở
trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và
các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui
vẻ
3. Tổng kết - Dặn dò:
Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau:
“Nhà Trần và việc đắp đê”. Nhận xét tiết
học.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS các nhóm thảo
luận và đại diện trình
bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trả
lời.
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp.
+ Nhắc lại nội dung đã
học.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
/> />3. Đạo đức

YÊU LAO ĐỘNG (23)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được lợi ích của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà
phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
GDKNS-Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.
-Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở
nhà và ở trường.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Phiếu BT bài tập 2.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Nói cách khác, Thảo
luận, tự chủ, dự án.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy,cô
giáo.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung
chuyện.
Gv đọc chuyện .
- So sánh một ngày của Pê chi-a với
những người khác trong câu
chuyện?
- Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như
thế nào sau chuyện xảy ra ?
- Là Pê-chi a em sẽ làm gì?
+ Kiểm tra 2 HS
+ Kiểm tra vở BT 4 HS
+ HS HĐ cá nhân
+ 1 HS đọc lại chuyện

+ HS đọc chuyện tìm câu
trả lời đúng.
+ Lớp nhận xét ,bổ sung
+ HS trả lời cá nhân
/> />- Gv nhận xét kết luận:
Gợi ý HS rút ra bài học:
- Lao động đem lại lợi ích gì cho
mỗi con người?
- Em phải làm gì để thể hiện yêu lao
động (qua việc lớp,trường)
HĐ2: HS luyện tập
+ Bài tập 1/tr25:
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Yêu lao động Lười lao động
+ Gv nhận xét, kết luận.
+ Bài tập 2 tr/26
Gv nhận xét kết luận
3.Củng cố: Vì sao ta phải biết yêu
laođộng ?
+ Dặn dò: chuẩn bị bài sau
+ 1 HS đọc ghi nhớ
+ 1 HS đọc đề nêu yêu cầu
+ HS hoạt động nhóm trao
đổi tìm những biểu hiện của
yêu lao động và lười lao
động qua phiếu bài tập
+ Đại diện các nhóm trình
bày
+ HS Hoạt động nhóm
phân vai sử lí tình huống

+ Các nhóm trình bày kết
quả
+ HS trả lời
+ Làm BT 2 VBT
+ Sưu tầm bài hát,thơ tranh
ảnh…
+ Nói về lao động .
Buổi chiều: Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (56)
I.MỤC TIÊU: Giúp hs biết:
/> />- Hs kể được một số cách làm sạch nước và nêu tác dụng của từng
cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản
và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hs thấy được tác dụng và sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi
uống, có ý thức vận dụng vào thực tế đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Sử dụng H Tr 56, 57 SGK.
- Môt số dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm
nguồn nước?
- Hs, Gv nhận xét.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
Hoạt động1: Một số cáchlàm sạch
nước

*Mục tiêu: Hs nắm được một số cách
làm sạch nước thông thường để vận
dụng vào cuộc sống hành ngày.
- Em hãy kể một số cách làm sạch
nước mà gia đình hoặc địa phương em
đã sử dụng?
*Gv kết luận: Thông thường có 3 cách:
Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi
nước.
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước.
*Mục tiêu: Hs biết thực hành cách lọc
nước đơn giản.
* Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ yêu
cầu các nhóm thực hành.
- 2 học sinh trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung.
- 1 số hs tự kể, Hs khác
nhận xét, bổsung.
- Hs thảo luận các bước lọc
nước SGK trang 56.
- HS thực hành theo nhóm
- Các nhóm báo cáo trước
/> />- Tổ chức cho Hs trình bày sản phẩm
nước đã lọc: Gọi một số nhóm báo cáo
kết quả trước lớp.
* Gv nhận xét.
Hoạt động 3: Quy trình sản xuất nước
sạch.
*Mục tiêu: Hs trình bày được quy trình
sản xuất nước sạch của nhà máy nước

*Gv yêu cầu Hs đọc thầm SGK, trao
đổi theo cặp.
Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi
nước.
- Nước làm sạch bằng các cách trên đã
uống được hay chưa? Tại sao?
3) Củng cố, dặn dò: Gv chốt lại nội
dung bài.
lớp.
+ Hs khác nhận xét và bổ
sung.
- Hs quan sát hình vẽ SGK
Tr 57 thảo luận nhóm đôi.
- Một số em trình bày trước
lớp.
- Hs trao đổi, nêu ý kiến.
- 1- 2 Hs đọc mục bạn cần
biết SGK.
2. L ịch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP (37)
I. MỤC TIÊU: Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là
Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
/> />+ Đến cuối thế kỹ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý
Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được
thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại
Việt.
* Học sinh năng khiếu: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm
cũng cố, xây dựng đất nước: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội,
chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nông dân sản xuất.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu :
b. Phát triển bài:
HS đọc SGK từ: “Đến cuối TK XII…. nhà
Trần thành lập”.
+ Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế
nào?
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế
nhà Lý như thế nào?
GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
Hoạt động nhóm:
- HS sau khi dọc SGK, điền dấu chéo vào
ô trống sau chính sách nào được nhà Trần
thực hiện:
 Đứng đầu nhà nước là vua.
 Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
 Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ,
Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
 Đặt chuông trước cung điện để nhân
dân đến đánh chuông khi có điều oan ức
- HS đọc và nêu được
các ý chính diễn biến
của cuộc chiến sông
Cầu.
- HS nhận xét.

- HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
/> />hoặc cầu xin.
 Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu,
huyện, xã.
 Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào
quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến
tranh thì tham gia chiến đấu.
- Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm.
* Hoạt động cả lớp :
GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:
Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau:
đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến
đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong
triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan
có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
3. Tổng kết - Dặn dò:
Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà
Trần và việc đắp đê”. Nhận xét tiết học.
- HS các nhóm thảo
luận và đại diện trình
bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trả
lời.
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp.
+ Nhắc lại nội dung đã
học.

+ Lắng nghe, tiếp thu.

3. Hoạt động giáo dục NGLL
*Điều chỉnh: Thực hành kĩ năng sống
BÀI 10: ĐẶT MỤC TIÊU HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc.
- Luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm bất cứ việc gì.
/> />- Giáo dục cho Hs kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng tư duy sáng
tạo.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học.
*HĐ 2: Vì sao cần đặt mục tiêu
a) Định hướng
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện Đừng để lạc mục tiêu (VTH trang 50)
- Hướng dẫn HS thảo luận cả lớp: Mục tiêu định hướng cho em
trong học tập như thế nào?
- Rút ra bài học: Mục tiêu giúp định hướng cho hành động của em.
b) Tạo động lực
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện Mục tiêu tăng thêm động lực (VTH
trang 51)
- HD HS thực hành theo 3 yêu cầu ở VTH trang 51, 52:
- Bài học : Mục tiêu giúp em có động lực để hành động. Khi có
mục tiêu, em biết mình phải làm gì và tiến tới đâu, khi đó em sẽ đi
nhanh hơn. Nếu không có mục tiêu, em sẽ thực hiện theo mục tiêu
của người khác.
*HĐ 3: Cách đặt mục tiêu
a) Đặt mục tiêu thông minh
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện Hoàng tử bắn cá VTH trang 52, 53.
- HD HS thảo luận: Một mục tiêu cần những yếu tố nào?

- HD HS làm bài tập trang 53, GV cùng cả lớp theo dõi chốt lại ý
đúng
Một mục tiêu thông minh cần có các yếu tố: cụ thể; đo lường được;
hướng kết quả; có thời gian; có thể đạt được.
- HD HS thực hành: Em có 1 phút để thực hiện một mục tiêu của
mình ngay tại lớp. Em hãy viết ra mục tiêu đó và sau khi có hiệu
lệnh của cô giáo thì em bắt đầu thực hiện nó trong vòng 1 phút.
b) Lưu ý và ứng dụng
- HD HS làm các bài tập ở VTH trang 54.
- GV cùng cả lớp chốt kiến thức đúng:
/> />1. Thứ tự các từ cần điền là : Hành động tạo nên suy nghĩ; Suy
nghĩ tạo nên hình ảnh; Hình ảnh tạo nên cảm nhận; Cảm nhận dẫn
đến hành động; Hành động tạo nên kết quả.
2. Khi đặt mục tiêu nên đặt cao hơn khả năng của mình 20 %
- Rút ra bài học: trang 54: Gọi 2 – 3 HS đọc lại
- HD HS thực hành: Em hãy đặt mục tiêu thông minh cho ngày
mai, tuần tới, tháng tới, năm tới của mình.
Đến ngày mai, em……………
Đến thứ bảy tuần sau, em………….
Ngày 30 tháng này, em…………….
Ngày 30/12 của năm, em…………
*HĐ 4: Luyện tập
- HD HS đặt mục tiêu về học tiếng Anh, tiết kiệm tiền, đọc sách.
Viết lại 3 mục tiêu đó:
- Mục tiêu về học Tiếng Anh:
- Mục tiêu về tiết kiệm tiền:
- Mục tiêu về đọc sách:
*HĐ củng cố:
- Vì sao cần đặt mục tiêu trong học tập?
- Khi đặt mục tiêu em nên đặt mục tiêu cao hơn hay thấp hơn khả

năng của mình?
- Một mục tiêu cần có những yếu tố gì?
- GV nhận xét đánh giá giờ học.

Buổi sáng: Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG Tiếp theo (138).
/> />I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, diễn cảm bài văn với giọng hồn
nhiên, khoan thai, phân biệt lời người kể với lời của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn
luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
- Giáo dục hs biết giữ gìn đồ chơi. Học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: - Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép đoạn văn " Hai người bột tỉnh dần …à".
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc phần 1 của truyện
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành chú Đất Nung?
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài :
*Luyện đọc đoạn :
- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp
nối 4 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
giọng đoc, kết hợp giải nghĩa từ

mớiphần chú giải sgk.
- Gọi 1 HS khá đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài : Gv đàm thoại cùng
hs 4 câu hỏi trong sgk - sau mỗi câu
hỏi gv chốt ý đúng.
- Câu hỏi số 4gv cho hs thảo luận
nhóm đôi.
- Gv chốt nội dung bài.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của
bài.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1Học sinh đọc.
- Hs đọc thầm lướt sgk và trả
lời các câu hỏi - học sinh khác
bổ sung.
- Câu hỏi 4 thảo luận nhóm đôi,
dành cho Hs năng khiếu trả lời.
- 2 Hs nhắc lại nội dung chính
của bài.
/> />- Gv gọi 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- Gv hướng dẫn giọng đọc từng
đoạn.
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
văn.
( bảng phụ)- Gv nhận xét chung.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.
- 4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn của
bài
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 2 HS năng khiếu thi đọc trước
lớp - hs nhận xét và bình chọn
bạn đọc đúng, đọc hay.
2. Toán
Tiết 68: LUYỆN TẬP (138)
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số có nhiều chữ sốcho số có một
chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số.
- HS vận dụng làm đúng bài tập trong SGK. Rèn tính cẩn thận cho
HS
II. ĐỒ DÙNG +G: Bảng phụ ghi bài tập 2.
+H: SGK, vở ô li, vở BT toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 408 090 : 5
/> /> - HS dưới lớp làm nháp.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
2) Bài mới: a) Giới thiệu và ghi bài.
b) Hướng dẫn nội dung bài:
*Thực hành :
+ Bài tập 1/78: Gọi HS nêu
yêu cầu bài tập.
- GV cho HS đặt tính, rồi tính.
- Gọi HS nhận xét kết quả.

- GV chuẩn kết quả. Củng cố
cách chia cho số có một chữ số.
+ Bài tập 2/78: GV treo bảng
phụ gọi HS đọc và nêu yêu cầu
bài tập.
- Gọi HS nhắc lại công thức:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
- GV chia lớp thành 2 dãy , yêu
cầu mỗi dãy làm một phần a
( b ). 2 HS lên bảng làm bài.
- Goi HS nhận xét.
- GV chuẩn kết quả .Củng cố
cách giải toán: Tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
*Bài tập 3/78:
-GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu
bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm vào vở.
- Thu , chấm và chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại cách giải
toán:Tìm số trung bình cộng.
- 1HS đọc
- Lần lượt 4 HS lên bảng thực
hiện - lớp làm nháp.
- Nhận xét kết quả.


- 1 HS đọc và nêu yêu bài tập


- 2 HS nhắc lại.

- Mỗi dãy làm một phần a (b). 2
HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc và nêu yêu bài tập
- HS làm bài vào vở.
- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc và nêu yêu bài tập
- 2 HS nhắc lại.
/> />* Bài tập 4/78:
-GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu
bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách chia một
tổng
( một hiệu) cho một số.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
làm bài ra nháp. 2 nhóm làm
phiếu to.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- GV chốt kết quả. Củng cố cách
chia một tổng (một hiệu) cho
một số.
- HS thảo luận nhóm đôi làm
bài.
- Dán bảng chữa bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhóm khác nhận xét.

3) Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
3. Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. (103)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số hoạt đông sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ:
/> />+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lơn và
gia cầm.
+ Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt
độ dưới 20
0
C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
* Học sinh khá, giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở
đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): Đất phù sa màu
mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa;
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa
gạo.
* BVMT: GD cho học sinh biết được sự thích nghi và cải tạo môi
trường của con người ở miền đồng bằng.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
+ BĐ nông nghiệp VN. Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB
Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Phát triển bài :
1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:
*Hoạt động cá nhân :
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn
hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi
sau:
+ Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của
đất nước?
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm
trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra
nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của
người nông dân?
GV giải thích về đặc điểm của cây lúa
- HS trả lời. lớp nhận
xét,bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả phần
làm việc của nhóm mình.
/> />nước; về công việc trong quá trình sản
xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ
trồng được nhiều lúa gạo.
*Hoạt động cả lớp:
HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các
cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ.
GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều
lợn, gà, vịt.
2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
GDMT: Sự thích nghi và cải tạo môi

trường của con người ở miền đồng
bằng
*Họat động theo nhóm:
+ Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao
nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế
nào?
+ Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới
20
0
C? Đó là những tháng nào?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận
lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông
nghiệp?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng
ở ĐB Bắc Bộ.
- Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào?
Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc
Bộ không?
3. Tổng kết - Dặn dò: Về nhà học bài và
chuẩn bị bài.
- HS nêu.
+ Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt
độ thường giảm nhanh
khi có các đợt gió mùa
đông bắc tràn về.
+ Có 3 tháng nhiệt độ
dưới 20
0
C Đó là những
tháng: 1, 2, 12.

+Thuận lợi: trồng thêm
cây vụ đông; khó khăn:
nếu rét quá thì lúa và một
số loại cây bị chết.
+ Bắp cải, su hào, cà rốt

- HS các nhóm trình bày
kết quả.
- Cả lớp.
+ Nhắc lại nội dung đã
học.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
/> />4. Toán tăng 2
ÔN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. GIẢI TOÁN.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về phép chia cho số có một chữ số.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất nhân một số với một tổng, nhân một số
với một hiệu để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ chép BT 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Bài cũ: Gv gọi 2 thực hiện:
27 x ( 4 + 5)
- Gọi Hs nhận xét.
- Gv chốt nhận xét, củng cố kiến thức
cũ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.

b) Hớng dẫn học sinh ôn tập:
+Bài tập 1: Tính bằng hai cách:
835 x ( 3 + 6)
354 x ( 8- 5)
- Gv gọi hs làm bài tập trên bảng.
- Gv củng cố cho Hs về nhân một số
với một tổng, nhân một số với một
hiệu.
+Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện
a) 395 x15 + 85 x 395
b) 2051 x ( 15 - 9)
* c) 2912 x 94 + 2912 x 44
- 2 Hs thực hiện trên bảng
bằng hai cách khác nhau, cả
lớp làm ra nháp.
- Một số Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu BT.
- 2 Hs yếu thực hiện trên
bảng, cả lớp làm vào giấy
nháp, nhận xét.
- Hs làm vào vở (Hs tiếp
thu chậm chỉ làm 2 phần a,
b.
/> />- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
cách vận dụng tính chất nhân một số
với một tổng….để tính nhanh.
*Bài tập 3: Hai đoàn xe ô tô chở da
hấu vào thành phố, đoàn xe thứ nhất
có 8 xe, đoàn xe thứ hai có 5 xe, mỗi
xe choẻ 1250 kg dưa hấu. Hai đoàn

xe chở tất cả bao nhiêu ki- lô- gam da
hấu?
- gv chấm bài một số em.
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Một số em chữa bài.
- Hs nhận xét và bổ sung.
- 1 Hs đọc bài toán.
- 1 hs giải trên bảng, lớp
làm vào vở, nhận xét chữa
bài.( Hs năng khiếu giải
bằng hai cách)
Buổi chiều: Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Lớp 4D 1.Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG Tiếp theo (138).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, diễn cảm bài văn với giọng hồn
nhiên, khoan thai, phân biệt lời người kể với lời của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn
luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
- Giáo dục hs biết giữ gìn đồ chơi. Học sinh yêu thích môn học.
/> />II. ĐỒ DÙNG: - Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép đoạn văn " Hai người bột tỉnh dần …à".
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc phần 1 của truyện
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành chú Đất Nung?

2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài :
*Luyện đọc đoạn :
- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp
nối 4 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
giọng đoc, kết hợp giải nghĩa từ
mớiphần chú giải sgk.
- Gọi 1 HS năng khiếu đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài : Gv đàm thoại cùng
hs 4 câu hỏi trong sgk - sau mỗi câu
hỏi gv chốt ý đúng.
- Câu hỏi số 4gv cho hs thảo luận
nhóm đôi.
- Gv chốt nội dung bài.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv gọi 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- Gv hướng dẫn giọng đọc từng
đoạn.
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
văn.
( bảng phụ)- Gv nhận xét chung.
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của
bài.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1Hs năng khiếu đọc.

- Hs đọc thầm lướt sgk và trả
lời các câu hỏi - học sinh khác
bổ sung.
- Câu hỏi 4 thảo luận nhóm đôi,
dành cho Hs năng khiếu trả lời.
- 2 Hs nhắc lại nội dung chính
của bài.
- 4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn của
bài
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 2 HS năng khiếu thi đọc trước
lớp - hs nhận xét và bình chọn
/> />3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
bạn đọc đúng, đọc hay.
2. Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. (103)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số hoạt đông sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lơn và
gia cầm.
+ Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt
độ dưới 20
0
C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
* Học sinh khá, giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở

đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): Đất phù sa màu
mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa;
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa
gạo.
* BVMT: GD cho học sinh biết được sự thích nghi và cải tạo môi
trường của con người ở miền đồng bằng.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
+ BĐ nông nghiệp VN. Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB
Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm).
/>

×