Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 15 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.44 KB, 49 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 15
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
15 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 15
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 15:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
Bài 29: TIẾT KIỆM NƯỚC (60)
I.MỤC TIÊU: Giúp hs biết:
- Hs nêu được những việc nên và không nên để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do tại sao phải tiết kiệm nước.
- Hs thấy được tác dụng và sự cần thiết phải tiết kiệm nước, có ý thức
tiết kiệm nước trong thực tế đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Sử dụng H Tr 60, 61 SGK.
- Môt số dụng cụ lọc nước đơn giản.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên
truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích
để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biện pháp bảo vệ
nguồn nước.
- Hs, Gv nhận xét.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
/> /> b) Nội dung:
Hoạt động1: Tại sao phải tiết kiệm
nước và làm thế nào để tiết kiệm
nước?
*Mục tiêu: Hs nắm được lí do phải

tiết kiệm nước và biết cách tiết kiệm
nước.
*Nhìn vào tranh vẽ, em hãy nêu
những việc nên và không nên làm
để tiết kiệm nước?
- Vì sao cần phải tiết kiệm nước?
*Gv kết luận
* Liên hệ:
- Gia đình, trường học và địa
phương có đủ nước dùng không?
- Em đã có ý thức tiết kiệm nước
chưa?
Hoạt động 2: Đóng vai tuyên truyền
mọi người trong gia đình tiết kiệm
nước
*Mục tiêu: Hs biết đóng vai theo nội
dung tình huống tuyên truyền mọi
người trong gia đình tham gia tiết
kiệm nước.
*Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ yêu
cầu các nhóm thực hành.
- Tổ chức cho Hs trình bày tiểu
phẩm.
*Gv nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs quan sát hình vẽ SGK Tr
60- 61
- 1 số hs trình bày, Hs khác

nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm, liên hệ
bản thân mỗi Hs.
- HS thực hành theo nhóm
- Hs thảo luận nhóm đóng vai.
- Các nhóm thể hiện trước
lớp. Hs nhận xét.

- 1- 2 Hs đọc mục bạn cần biết
SGK.
/> />2. L ịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (39)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản
xuất nông nghiệp:
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm
1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn
các con sông lớn cho đế cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải
tham gia đắp đê, các vua Trần cũng có khi tự mính trông coi việc đắp
đê.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần. Bản đồ tự nhiên VN. VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
GV cho HS hát.
2.KTBC:
HS đọc bài: Nhà Trần thành lập.
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh
nào?

-Cả lớp hát.
- 3 HS kiểm tra và đọc bài.
-HS khác nhận xét.
/> />+Nhà Trần đã có những việc làm gì để
củng cố, xây dựng đất nước?
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh
hoạ cảnh đắp đê thời Trần và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì?
GV: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới
thời Trần. Mọi người đang làm việc rất
hăng say. Tại sao mọi người lại tích
cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại
lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm
hiểu qua bài học hôm nay là bài “Nhà
Trần và việc đắp đê”.
b.Phát triển bài:
 Nhà Trần tổ chức đắp đê chống
lụt.
*Hoạt động nhóm:
GV phát PHT cho HS.
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Sông ngòi ở nước ta như thế nào?
Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số
con sông.
+Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt
lội mà em đã chứng kiến hoặc được
biết qua các phương tiện thông tin.
-GV nhận xét về lời kể của một số

em.
-GV tổ chức cho HS trao đổi và đi
đến kết luận: Sông ngòi cung cấp nước
cho nông nghiệp phát triển , song cũng
có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới
sản xuất nông nghiệp.
-Cảnh mọi người đang đắp
đê.
- HS nhắc lại.
-HS cả lớp thảo luận.
-Vài HS kể.
-HS nhận xét và kết luận.
-HS tìm các sự kiện có trong
bài .
- HS lên viết các sự kiện lên
bảng.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
/> /> *Hoạt động cả lớp:
-GV đặt câu hỏi: Em hãy tìm các sự
kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến
đê điều của nhà Trần.
-GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2
dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ
lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển phấn
cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi
đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi
người đều phải tham gia đắp đê; hằng
năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải
dành một số ngày tham gia đắp đê. Có
lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp

đê.
 Kết quả đắp đê của nhà Trần.
*Hoạt động nhóm đôi:
-GV cho HS đọc SGK
-GV đặt câu hỏi: Nhà Trần đã thu
được kết quả như thế nào trong công
cuộc đắp đê? Hệ thống đê điều đó đã
giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân
dân ta?
-GV nhận xét, kết luận: Việc đắp đê
đã trở thành truyền thống của nhân
dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống
sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại
sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng
năm? Muốn hạn chế ta phải làm gì?
4.Củng cố:
-Cho HS đọc bài học trong SGK.
-Nhà Trần đã làm gì để phát triển
kinh tế nông nghiệp?
-Đê điều có vai trò như thế nào đối
HS đọc.
-HS thảo luận và trả lời: Hệ
thống đê dọc theo những con
sông chính được xây đắp,
nông nghiệp phát triển.
-HS khác nhận xét.
-2 HS đọc bài và trả lời câu
hỏi.
-Cả lớp nhận xét.
-HS cả lớp.

/> />với kinh tế nước ta?
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài và xem trước bài:
“Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Mông-Nguyên”.
-Nhận xét tiết học.
3. Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Hs bước đầu hiểu được ý nghĩa, giá trị của lao động.
- HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
- Giáo dục Hs tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trư-
ờng và ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Hs chuẩn bị trò chơi đóng vai.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Nói cách khác, Thảo
luận, tự chủ, dự án.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các
biểu hiện của người yêu lao động, người
lười lao động.
- Gv nhận xét, cho Hs tự liên hệ.
2) Bài mới:
- 2 hs nêu phần ghi nhớ
của giờ học trước.
/> />a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
Hoạt động1: Kể chuyện các tấm gương
yêu lao động.( BT 3 SGK)

*Mục tiêu: Hs kể được một số tấm
gương yêu lao động.
*Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu Hs kể về các tấm gương lao
động của Bác Hồ, các anh hùnh lao động
hoặc của các bạn nhỏ trong lớp
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm.
- Tổ chức làm việc cả lớp.
+ Những nhân vật trong các câu chuyện
đó có yêu lao động không?
+ Vậy những biểu hiện của yêu lao động
là gì?
* Gv kết luận, cho Hs liên hệ.
Hoạt động2: Trò chơi" Hãy nghe và
đoán"
*Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giải thích, giao nhiệm
vụ: 1 đội đưa ra ý nghĩa các câu tục ngữ
đã chuẩn bị trước, đội kia đoán đó là câu
ca dao tục ngữ nào.
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm
* Đây là câu tục ngữ khuyên người ta
phải chăm chỉ lao động mới có cái để
sinh sống hàng ngày- Tay làm hàm nhai,
tay quai miệng trễ
* Đây là câu tục ngữ khuyên mọi người
phải biết quý trọng tấc đất, cần cù lao
động, không để đất đai lãng phí:-"Ai ơi
- 1 Hs đọc yêu cầu BT
3/ SGK.

- HS kể về tấm gương
yêu lao động theo nhóm
4.
- Các nhóm trình bày ý
kiến - hs khác nhận xét
bổ sung.
- Vượt qua khó khăn,
chấp nhận thử thách để
làm tốt công việc của
mình
- Hs thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình
bày:
- Cả lớp trao đổi thảo
luận.
/> />đừng bỏ ruộng
* Gv kết luận
Hoạt động 3: liên hệ bản thân ( Bài tập 6
SGK)
*Cách tiến hành: Gv yêu cầu mỗi Hs hãy
viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em
yêu thích.
- Gv gợi ý:
+ đó là công việc hay nghề nghiệp?
+ Lí do em yêu thích công việc đó.
+ Để thực hiện ước mơ của mình, ngay
từ bây giờ em cần phải làm những công
việc gì?
- Gv nhận xét, kết luận:
Mỗi bạn trong lớp đều có những ước mơ

về những công việc của mình. Bằng tình
yêu lao động, cô tin rằng ai cũng thực
hiện được những ước mơ đó.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài
- Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài
sau:Kính trọng, biết ơnngười lao động.
- 1 Hs đọc yêu cầu Bt.
- Một số Hs trình bày
- Hs dưới lớp lắng nghe,
nhận xét
- 2 Hs nhắc lại ghi nhớ.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
/> />Bài 29: TIẾT KIỆM NƯỚC (60)
I.MỤC TIÊU: Giúp hs biết:
- Hs nêu được những việc nên và không nên để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do tại sao phải tiết kiệm nước.
- Hs thấy được tác dụng và sự cần thiết phải tiết kiệm nước, có ý thức
tiết kiệm nước trong thực tế đời sống.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Sử dụng H Tr 60, 61 SGK.
- Môt số dụng cụ lọc nước đơn giản.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên
truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích
để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những biện pháp bảo vệ
nguồn nước.
- Hs, Gv nhận xét.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
Hoạt động1: Tại sao phải tiết kiệm
nước và làm thế nào để tiết kiệm
nước?
*Mục tiêu: Hs nắm được lí do phải
tiết kiệm nước và biết cách tiết kiệm
nước.
*Nhìn vào tranh vẽ, em hãy nêu
những việc nên và không nên làm
để tiết kiệm nước?
- Vì sao cần phải tiết kiệm nước?
*Gv kết luận
* Liên hệ:
- Gia đình, trường học và địa
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
- Hs quan sát hình vẽ SGK Tr
60- 61
- 1 số hs trình bày, Hs khác
nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm, liên hệ
bản thân mỗi Hs.
/> />phương có đủ nước dùng không?
- Em đã có ý thức tiết kiệm nước
chưa?
Hoạt động 2: Đóng vai tuyên truyền

mọi người trong gia đình tiết kiệm
nước
*Mục tiêu: Hs biết đóng vai theo nội
dung tình huống tuyên truyền mọi
người trong gia đình tham gia tiết
kiệm nước.
*Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ yêu
cầu các nhóm thực hành.
- Tổ chức cho Hs trình bày tiểu
phẩm.
*Gv nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hành theo nhóm
- Hs thảo luận nhóm đóng vai.
- Các nhóm thể hiện trước
lớp. Hs nhận xét.

- 1- 2 Hs đọc mục bạn cần biết
SGK.
2. L ịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (39)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản
xuất nông nghiệp:
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm
1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn
các con sông lớn cho đế cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải
/> />tham gia đắp đê, các vua Trần cũng có khi tự mính trông coi việc đắp

đê.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần. Bản đồ tự nhiên VN. VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
GV cho HS hát.
2.KTBC:
HS đọc bài: Nhà Trần thành lập.
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh
nào?
+Nhà Trần đã có những việc làm gì để
củng cố, xây dựng đất nước?
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh
hoạ cảnh đắp đê thời Trần và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì?
GV: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới
thời Trần. Mọi người đang làm việc rất
hăng say. Tại sao mọi người lại tích
cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại
lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm
hiểu qua bài học hôm nay là bài “Nhà
Trần và việc đắp đê”.
b.Phát triển bài:
1. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống
lụt.
*Hoạt động nhóm:
GV phát PHT cho HS.

-GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Sông ngòi ở nước ta như thế nào?
-Cả lớp hát.
- 3 HS kiểm tra và đọc bài.
-HS khác nhận xét.
-Cảnh mọi người đang đắp
đê.
- HS nhắc lại.
-HS cả lớp thảo luận.
-Vài HS kể.
-HS nhận xét và kết luận.
/> />Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số
con sông.
+Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt
lội mà em đã chứng kiến hoặc được
biết qua các phương tiện thông tin.
-GV nhận xét về lời kể của một số em.
-GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến
kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho
nông nghiệp phát triển , song cũng có
khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản
xuất nông nghiệp.
*Hoạt động cả lớp:
-GV đặt câu hỏi: Em hãy tìm các sự
kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến
đê điều của nhà Trần.
-GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2
dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ
lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển phấn
cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi

đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi
người đều phải tham gia đắp đê; hằng
năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải
dành một số ngày tham gia đắp đê. Có
lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp
đê.
2. Kết quả đắp đê của nhà Trần.
*Hoạt động nhóm đôi:
-GV cho HS đọc SGK
-GV đặt câu hỏi: Nhà Trần đã thu
được kết quả như thế nào trong công
cuộc đắp đê? Hệ thống đê điều đó đã
giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân
dân ta?
-HS tìm các sự kiện có trong
bài .
- HS lên viết các sự kiện lên
bảng.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
HS đọc.
-HS thảo luận và trả lời: Hệ
thống đê dọc theo những con
sông chính được xây đắp,
nông nghiệp phát triển.
-HS khác nhận xét.
-2 HS đọc bài và trả lời câu
hỏi.
-Cả lớp nhận xét.
/> /> -GV nhận xét, kết luận: Việc đắp đê
đã trở thành truyền thống của nhân

dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống
sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại
sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm?
Muốn hạn chế ta phải làm gì?
4.Củng cố:
-Cho HS đọc bài học trong SGK.
-Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh
tế nông nghiệp?
-Đê điều có vai trò như thế nào đối
với kinh tế nước ta?
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài và xem trước bài:
“Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Mông-Nguyên”.
-Nhận xét tiết học.
-HS cả lớp.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
*Điều chỉnh: Thực hành KNS
BÀI 11: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học giúp HS hiểu giá trị đồng tiền, biết sử dụng và tiết kiệm
tiền.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Mua thứ cần thiết
a) Phân biệt giữa cần và muốn
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện ở vở thực hành trang 56.
/> />- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 57.
- GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng.
+ Cái cần: ăn, ngủ, uống, yêu thương, tôn trọng, suy nghĩ, phát biểu,

giải đáp thắc mắc, thở, vệ sinh, quyết định, giao tiếp, hoạt động, giải
trí, thông tin, niềm tin.
+ Cái muốn: uống cô ca cô la, chơi trò chơi điện tử, đá bóng, ăn thịt.
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 57.
b) Mua hàng ra sao?
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 58.
- GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng.
1. Khi vào siêu thị, nếu được mua 3 thứ thì em sẽ mua nhưng món
hàng sau đây: vở, gạo, dép.
2. Em mua những thứ đó là vì những thứ đó rất cần cho sự sống.
- Hướng dẫn Hs xử lí tình huống trang 58.
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 59.
- Hướng dẫn HS thực hành: liệt kê ra những thứ mình thật sự cần
mua trong tháng này.
*HĐ 3: Sử dụng tiền
a) Nhận biết các loại tiền
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Có những mệnh
giá tiền nào?
- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: Có những mệnh giá tiền: 1000
đồng; 2000 đồng; 5000 đồng; 10000 đồng; 50000 đồng; 100000
đồng; 200000 đồng; 500000 đồng.
b) Cách tiêu tiền
- Hướng dẫn HS xử lí tình huống ở vở thực hành trang 60.
- GV đưa ra kết luận đúng: nên mua những thứ mình thật sự cần
thiết và phù hợp với số tiền của mình đang có.
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 60.
- GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng.
1. Để biết giá của mặt hàng mình cần mua em cần nhìn giá trên sản
phẩm.
2. Em sẽ mua hàng trong phạm vi số tiền em có là đúng.

/> />- Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 62.
c) Cách tiết kiệm tiền:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: Có những cách nào
để tiết kiệm tiền?
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 62.
- GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng: để tiết
kiệm tiền em cần mua nhưng gì mình cần; bỏ tiền vào lợn đất hằng
ngày; lập sổ chi tiêu.
- Gọi 2 – 3 HS đọc bài học ở vở thực hành trang 63.
* HĐ4: Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm phần luyện tập ở vở thực hành trang 63.
a) Em được bố mẹ cho em chọn hàng khi vào siêu thị. Em se chọn
mua những gì?
b) Mỗi ngày em tiết kiệm được bao nhiêu tiền cho chú lợn đất của
mình?
c) Nhận xét của bố mẹ về việc chi tiêu của em :
* HĐ5: Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là cần? thế nào là muốn?
- Khi mua hàng, em cần mua như thế nào?
- Khi tiêu tiền, em cần chú ý những gì?
- Em tiết kiệm tiền bằng những cách nào?
GV nhận xét đánh giá giờ học.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
TUỔI NGỰA (149).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc thuộc lòng bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ hàng, hào hứng.
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du
ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ về mẹ.

/> />- Giáo dục hs luôn có những ước mơ cao đẹp, trong sáng. Học sinh
yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép khổ
thơ 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc bài Cánh diều tuổi
thơ.
- Tác giả đã chọn những chi tiết
nào để tả cánh diều?
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài :
*Luyện đọc đoạn:
- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp
nối 4 khổ thơ của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
giọng đoc, kết hợp giải nghĩa từ
mới phần chú giải sgk.
- Gọi 1 HS khá đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài: Gv đàm thoại cùng
hs 5 câu hỏi trong sgk
- sau mỗi câu hỏi gv chốt ý đúng.
- Câu hỏi số 5 gv cho hs thảo luận
nhóm đôi.
- Gv chốt nội dung bài.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và học

thuộc lòng bài thơ.
- Gv gọi 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- Gv hướng dẫn giọng đọc từng
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của
bài.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1Hs khá đọc.
- Hs đọc thầm lướt sgk và trả
lời các câu hỏi.
- học sinh khác bổ sung.
- Câu hỏi 5 thảo luận nhóm đôi,
dành cho Hs năng khiếu trả lời.
- 2 Hs nhắc lại nội dung chính
của bài.
- 4 hs đọc tiếp nối 4 khổ thơ
của bài
/> />đoạn.
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm khổ
thơ 2
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm
và đọc thuộc lòng
- Gv nhận xét chung.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 2 HS năng khiếu thi đọc diễn
cảm, học thuộc lòng bài thơ
trước lớp - hs nhận xét và bình

chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
2. Toán
Tiết 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số
(chia hết, chia có dư).
- Biết vận dụng làm BT1; BT 3(a), HS K, G làm BT 2 và BT 3 (b).
- HS ham thích học toán.
II. . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a) Giới thiệu bài.
b) Trường hợp chia hết: 8192 : 64 =?
/> />- GV viết phép tính lên bảng.
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện.
- Cho HS đặt tính rồi tính.
- Gọi HS nêu lại cách làm.
- GVchú ý HS cách ước lượng
thương.
? Đây là phép chia hết hay có dư?
- GV củng cố lại cách chia.
- 1 HS đọc phép tính.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng.
- 1 HS nêu lại.
- Phép chia hết.
c) Trường hợp chia có dư: 1154 :
62 =?- GV viết phép tính lên bảng.
- Các bước tiến hành tương tự.
d) Thực hành:

- HS thực hiện như hướng dẫn.
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
a) 4674 : 82
- GV chữa bài, củng cố lại cách
chia.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS TB, Y làm bảng, lớp làm nháp.
* Bài tập 2:- HS đọc bài toán và
yêu cầu.
- GV cho HS làm.
? Muốn tìm đóng gói nhiều nhất
được bao ta phải làm ntn?
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
* Bài tập 3: Tìm x:
a) 75 x x = 1800
- GV cho HS làm và nêu lại cách
tìm x.
- GV chấm và chữa bài.
- HS đọc nêu yêu cầu
- Lớp làm vở, 1 HS K, G làm bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở, (HS K, G làm phần b).
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
/> />3. Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯÒI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Tiếp theo (106)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số hoạt đông sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng

bằng Bắc Bộ:
- Hs trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động làng
nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐBBB.
- Nêu được những công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên
sản phẩm gốm.
- Giáo dục Hs có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người
dân ở ĐBBB, trân trọng sản phẩm thủ công, các thành quả lao động.
* BVMT: GD cho học sinh biết được sự thích nghi và cải tạo môi
trường của con người ở miền đồng bằng.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Sử dụng minh hoạ SGK; Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
* ND: " Những nơi đồ gỗ" chuyển thành đọc thêm. Yêu cầu: Hãy kể
các làng nghề em biết có thể gảm. Câu hỏi 2 Tr 109 giảm nội dung
này.
Câu hỏi 3 đổi thành: Kể về chợ phiên ở ĐBBB.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1)Bài cũ: Kể tên cây trồng, vật nuôi
chính ở vùng ĐBBB chủ yếu là dân
tộc nào?
- Gv nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung bài:
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét
và bổ sung.
/> />*Hoạt động 1: ĐBBB- Nơi có hàng
trăm làng nghề thủ công truyền thống
- Gv cho Hs quan sát H9 SGK, giới
thiệu
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm

đôi,
- Thế nào là nghề thủ công?
- Nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu
chưa?
- Kể tên các làng nghề truyền thống và
sản phẩm của làng nghề đó?
- Gv kết luận, chuyển ý.
*Hoạt động 2: Các công đoạn tạo ra
sản phẩm gốm
- Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
- ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để
phát triển nghề gốm?
- Nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm
gốm
- Gv chốt kiến thức.
*Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB
- Yêu cầu Hs quan sát H 15: Kể về chợ
phiên *Hoạt động 4: Giới thiệu hoạt
động sản xuất ở ĐBBB
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Học sinh thảo luận cặp
đôi, trình bày ý kiến. Hs
khác nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát hình vẽ
SGK
- Một số em nêu quy
trình sản xuất gốm

- Hs nghe, 2 - 3 Hs nhắc
lại.
- Học sinh thảo luận
nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trả
lời.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm4, trình bày ý kiến.
Hs khác nhận xét, bổ
sung.
- 1- 2 Hs nhắc lại nội
dung bài.
4. Toán tăng 2
/> />ÔN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O. GIẢI
TOÁN.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ
số 0, giải toán.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng phép chia vào giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ chép BT 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
*Bài tập 1: Đặt tính và tính:
a) 150 : 30 b) 200 : 40
45000 : 500 37800 : 90
- Gv gọi hs đọc kết quả, chữa bài.

- Củng cố cho Hs về cách chia hai số
có tận cùng là chữ số 0
*Bài tập 2: Tìm X
a) X x 40 = 32000 b) X x 50 =
375000
- Gọi Hs nhận xét, chữa bài.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
cách tìm thừa số chưa biết
*Bài tập 3: Một chuyến xe lửa só 3 toa
xe, mỗi toa chở 14589 kg hàng và có 6
toa, mỗi toa chở 1098 kg hàng. Hỏi
trung bình mỗi toa xe chở bao nhiêu
kg hàng?
- BT cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Gv chấm bài một số em, nhận xét.
- Củng cố cho Hs về cách giải dạng
- Hs đọc BT.
- 4 Hs tiếp thu chậm thực
hiện trên bảng, cả lớp làm
vào giấy nháp.
- Báo cáo kết quả. Hs nhận
xét và bổ sung.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- 2 Hs làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở (Hs
tiếp thu chậm chỉ làm 1
phần (a), chữa bài.
- Hs đọc bài toán, trả lời.
- Hs làm BT vào vở (Hs
năng khiếu giải bằng nhiều

cách), 1 Hs khác làm trên
bảng.
/> />toán liên quan đến tìm số trung bình
cộng
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp nhận xét và thống
nhất kết quả đúng.
Buổi chiều: Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014
Lớp 4D 1.Tập đọc
TUỔI NGỰA (149).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc thuộc lòng bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ hàng, hào hứng.
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du
ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ về mẹ.
- Giáo dục hs luôn có những ước mơ cao đẹp, trong sáng. Học sinh
yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép khổ
thơ 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc bài Cánh diều tuổi
thơ
- Tác giả đã chọn những chi tiết
nào để tả cánh diều?
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài :
*Luyện đọc đoạn:
- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của
bài.
/>

×