Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 16 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821 KB, 50 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 16
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
16 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 16
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 16:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
Bài 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
(64)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số tính chất của không khí: Không khí trong suốt,
không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
Không khí có thể bị nén hoặc giãn ra.
- Quan sát và làm được 1 số thí nghiệm để phát hiện ra một số tính
chất của không khí.
- Nêu được 1 số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí
trong đời sống: bơm xe, làm cổng chào
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí trong lành,
tuyên truyền tới mọi người cùng tham gia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình 1, 2, 3, 4 trang 64, 65SGK, bong bóng, bơm tiêm, bơm xe
đạp.
- Cho HS chuẩn bị theo nhóm: Các túi ni-lông to, dây chun, chai
không, vở thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu: Làm thế nào để biết có không khí?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị
không khí
*Bước 1: Giáo viên nêu ra tình huống có

vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn
bài học: (2 phút)
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về không khí?
*Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học
sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá
nhân.
*Bước 3: Đề xuất các câu hỏi (3 phút)
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu
hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm
(nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài
học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được
như sau:
1. Không khí có màu, có mùi, có vị không?
2. Không khí có hình dạng nhất định
không?
*Bước 4: Đề xuất các phương án thí
nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề
xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu
để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3:
+ GV cho HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi:
- 2, 3 Học sinh trả lời,
nhận xét.
+ Học sinh năng khiếu
nhận xét, rút ra kết
luận.
- Học sinh làm việc cá

nhân: ghi lại những
hiểu biết của mình về
không khí vào vở thí
nghiệm (2 phút)
1. Không khí có màu,
có mùi, có vị không?
2. Không khí có hình
dạng nhất định
không?
+Học sinh: Sử dụng
các giác quan để nhận
biết tính chất không
màu, không mùi,
không vị của không
khí.
? Em có nhìn thấy
không khí không, tại
sao?
? Dùng mũi ngửi, lưỡi
nếm em thấy không
khí có mùi vị gì?
/> />- Các nhóm lần lượt
làm các thí nghiệm để
trả lời các câu hỏi
trên.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của
không khí
+ MT: HS tự phát hiện không khí không có
hình dạng nhất định.

+ CTH: - Cho HS thi thổi bóng theo nhóm.
? Nêu hình dạng của quả bóng em vừa thổi?
? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng
có hình dạng như vậy?
? Không khí có hình dạng nhất định không,
ví dụ?
- GV kết luận lại.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén
và giãn ra của không khí
+ MT: HS nắm được không khí có thể bị
nén lại hoặc giãn ra.
+ CTH: - GV làm thí nghiệm như hình 2-
SGK.
? Em thấy không khí còn có tính chất gì?
- GV kết luận.
* Liên hệ: Nêu một số ví dụ về việc ứng
dụng một số tính chất của không khí trong
đời sống?
- HS nhắc lại.
- HS thi thổi theo cặp.
- 3, 4 HS nêu, nhận
xét.
- Người ta đã ứng
dụng tính chất Không
khí bị nén thì để làm
gì?
- Người ta đã ứng
dụng tính chất Không
khí có thể bị nén hoặc
giãn ra để làm gì?

- 2, 3 học sinh năng
khiếu trả lời, nhận xét.
- 2 HS nêu, nhận xét.
3. Củng cố - dăn dò:
- GV chốt lại bài học: Các em thấy bầu không khí ở địa phương em
như thế nào?
+ Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí?
- Nhận xét giờ học.
/> />2. L ịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (40)
I. MỤC TIÊU:
*Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân
xâm lược Mông- Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chông giặc của quân dân trần: tập trung vào các sự
kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào
tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo
(thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành,
khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được
thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông
Bạch Đằng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK phóng to. Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. KTBC: Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

Nêu một số nét về 3 lần kháng chiến
chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Y chí quyết tâm đánh giặc, bảo
vệ Tổ quốc của quân dân nhà Trần.
- Phát phiếu học tập cho HS với nội dung
sau:
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần
… đừng lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng
thanh của các bô lão …
Hoạt động của HS
- Cả lớp làm bài trên
phiếu.
- Dựa vào SGK và
kết quả làm việc trên
phiếu, trình bày tinh
thần quyết tâm đánh
giặc Mông – Nguyên
của quân dân nhà
Trần.
/> />+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi
ngoài nội cỏ … gói trong da ngựa , ta cũng
cam lòng” .
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai
chữ …
- 1 em đọc
(Đúng. Vì lúc đầu
thế giặc mạnh
hơn ta, ta rút để kéo

dài thời gian, giặc sẽ
yếu dần đi vì xa hậu
phương; vũ khí,
lương thực của
chúng sẽ ngày càng
thiếu)
Hoạt động 2 : Việc rút quân bảo toàn lực
lượng của quân dân nhà Trần là chủ trương
đúng .
- YC đọc đoạn: “Cả 3 lần … nước ta nữa”
- Thảo luận: Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút
quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì
sao?
Hoạt động 3: Tấm gương quyết tâm đánh
giặc của Trần Quốc Toản.
- Giới thiệu sơ lược thân thế Trần Quốc
Toản.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu
nước và giữ nước của cha ông ta nói chung
và quân dân nhà Trần nói riêng.
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Vài em kể về tấm
gương quyết tâm
đánh giặc của Trần
Quốc Toản.
+ Nhắc lại nội dung
bài đã học.

+ Lắng nghe, tiếp
thu.
/> />3. Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Tiết 1 (25)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
+ Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động; Kĩ năng
thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân
trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: SGK, VBT Đạo đức lớp 4. Các câu
truyện, tấm gương về kính trọng, biết ơn người lao động. Tranh ảnh
liên quan nội dung bài.
+ PP kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận nhóm, dự án.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Kính trọng, biết ơn người
lao động”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Đọc truyện “Buổi học đầu
tiên” SGK/28
-GV yêu cầu HS sắm vai đọc câu chuyện
“Buổi học đầu tiên” SGK/28
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 2 câu
hỏi:
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi
nghe bạn Hà giới thiệu về nghè nghiệp bố
-HS sắm vai đọc

truyện
-HS cả lớp thảo luận.
/> />mẹ mình?
+Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm
gì trong tình huống đó?
-GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi
người lao động, dù là những người lao
động bình thường nhất.
*Hoạt động 2: Trò chơi “Đố em” (BT1-
SGK/29)
-GV nêu yêu cầu trò chơi: Chọn ngẫu
nhiên 6 HS, chia làm 2 đội chơi, yêu cầu:
Khoanh tròn trước chữ cái chỉ người lao
động
a. Nông dân b. Bác sĩ
c. Người giúp việc gia đình d. Lái xe ôm
đ. Giám đốc công ty e. Nhà khoa học
g. Người đạp xích lô h. Giáo viên
i. Người buôn bán ma túy
k. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
l. Kẻ trộm m. Người ăn xin
n. Kĩ sư tin học o. Nhà văn, nhà thơ
-GV tuyên dương đội thắng cuộc
-GV kết luận
+Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe
ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người
đạp xích lô , giáo viên, kĩ sư tin học, nhà
văn, nhà thơ đều là những người lao động
(Trí óc hoặc chân tay).
+Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn

bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
không phải là người lao động vì những việc
làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí
còn có hại cho xã hội.
*Hoạt động 3: Xem tranh (BT2- SGK/29,
-2HS trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ
sung
-HS đọc và tìm hiểu ý
nghĩa của phần ghi
nhớ của bài.
-2 đội tham gia (1
phút), đội nào có đáp
án nhanh và chính xác
là đội chiến thắng
-Đại diện mỗi đội giải
thích lý do chọn các
đáp án
-Các nhóm làm việc,
ghi kết quả vào vở bài
tập
-Đại diện từng nhóm
/> />BT1-VBT/26)
-GV treo tranh, chia lớp 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1
tranh.
Em hãy cho biết những công việc của người
lao động dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã
hội?
+ Nhóm 1: Tranh 1 + Nhóm 2: Tranh

2
+ Nhóm 3: Tranh 3 + Nhóm 4: Tranh
4
+ Nhóm 5: Tranh 5 + Nhóm 6: Tranh
6
-GV kết luận: Mọi người lao động đều
mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và
xã hội.
4.Củng cố - Dặn dò
+ Học sinh nhắc lại nội dung bài.
trình bày, giải thích
 Nhóm 1: Tranh 1:
bác sĩ
 Nhóm 2: Tranh 2:
công nhân
 Nhóm 3: Tranh 3:
kĩ sư
 Nhóm 4: Tranh 4:
ngư dân
 Nhóm 5: Tranh 5:
kĩ sư tin học
 Nhóm 6: Tranh 6:
nông dân
+ Nhắc lại nội dung
bài đã học.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học:
Bài 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
(64)

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số tính chất của không khí: Không khí trong suốt,
không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
Không khí có thể bị nén hoặc giãn ra.
- Quan sát và làm được 1 số thí nghiệm để phát hiện ra một số tính
chất của không khí.
/> />- Nêu được 1 số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí
trong đời sống: bơm xe, làm cổng chào
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí trong lành,
tuyên truyền tới mọi người cùng tham gia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình 1, 2, 3, 4 trang 64, 65SGK, bong bóng, bơm tiêm, bơm xe
đạp.
- Cho HS chuẩn bị theo nhóm: Các túi ni-lông to, dây chun, chai
không, vở thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu: Làm thế nào để biết có không khí?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị
không khí
*Bước 1: Giáo viên nêu ra tình huống có
vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn
bài học: (2 phút)
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về không khí?
*Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học
sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá

nhân.
*Bước 3: Đề xuất các câu hỏi (3 phút)
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu
hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm
(nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài
học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được
như sau:
- 2, 3 Học sinh trả lời,
nhận xét.
+ Học sinh năng khiếu
nhận xét, rút ra kết
luận.
- Học sinh làm việc cá
nhân: ghi lại những
hiểu biết của mình về
không khí vào vở thí
nghiệm (2 phút)
1. Không khí có màu,
có mùi, có vị không?
2. Không khí có hình
dạng nhất định
không?
+Học sinh: Sử dụng
các giác quan để nhận
/> />1. Không khí có màu, có mùi, có vị
không?
2. Không khí có hình dạng nhất định
không?
*Bước 4: Đề xuất các phương án thí

nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề
xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu
để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3:
+ GV cho HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi:
biết tính chất không
màu, không mùi,
không vị của không
khí.
? Em có nhìn thấy
không khí không, tại
sao?
? Dùng mũi ngửi, lưỡi
nếm em thấy không
khí có mùi vị gì?
- Các nhóm lần lượt
làm các thí nghiệm để
trả lời các câu hỏi
trên.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của
không khí
+ MT: HS tự phát hiện không khí không có
hình dạng nhất định.
+ CTH: - Cho HS thi thổi bóng theo nhóm.
? Nêu hình dạng của quả bóng em vừa thổi?
? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng
có hình dạng như vậy?
? Không khí có hình dạng nhất định không,

ví dụ?
- GV kết luận lại.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén
và giãn ra của không khí
+ MT: HS nắm được không khí có thể bị
nén lại hoặc giãn ra.
+ CTH: - GV làm thí nghiệm như hình 2-
SGK .
? Em thấy không khí còn có tính chất gì?
- GV kết luận.
* Liên hệ: Nêu một số ví dụ về việc ứng
dụng một số tính chất của không khí trong
đời sống?
- HS nhắc lại.
- HS thi thổi theo cặp.
- 3, 4 HS nêu, nhận
xét.
- Người ta đã ứng
dụng tính chất Không
khí bị nén thì để làm
gì?
- Người ta đã ứng
dụng tính chất Không
khí có thể bị nén hoặc
giãn ra để làm gì?
- 2, 3 học sinh năng
khiếu trả lời, nhận xét.
- 2 HS nêu, nhận xét.
/> />3. Củng cố - dăn dò:
- GV chốt lại bài học: Các em thấy bầu không khí ở địa phương em

như thế nào?
+ Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí?
- Nhận xét giờ học.
2. L ịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (40)
I. MỤC TIÊU:
*Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân
xâm lược Mông- Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chông giặc của quân dân trần: tập trung vào các sự
kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào
tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo
(thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành,
khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được
thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông
Bạch Đằng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK phóng to. Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />Hoạt động của GV
1 KTBC: Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Nêu một số nét về 3 lần kháng chiến
chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Y chí quyết tâm đánh giặc,
bảo vệ Tổ quốc của quân dân nhà Trần.

- Phát phiếu học tập cho HS với nội dung
sau:
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu
thần … đừng lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng
thanh của các bô lão …
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi
ngoài nội cỏ … gói trong da ngựa , ta cũng
cam lòng” .
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay
hai chữ …
Hoạt động của HS
- Cả lớp làm bài trên
phiếu.
- Dựa vào SGK và kết
quả làm việc trên
phiếu, trình bày tinh
thần quyết tâm đánh
giặc Mông – Nguyên
của quân dân nhà
Trần.
- 1 em đọc
(Đúng. Vì lúc đầu thế
giặc mạnh
hơn ta, ta rút để kéo
dài thời gian, giặc sẽ
yếu dần đi vì xa hậu
phương; vũ khí, lương
thực của chúng sẽ
ngày càng thiếu)

Hoạt động 2 : Việc rút quân bảo toàn lực
lượng của quân dân nhà Trần là chủ trương
đúng .
- YC đọc đoạn: “Cả 3 lần … nước ta nữa”
- Thảo luận: Việc quân dân nhà Trần 3 lần
rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai?
Vì sao?
Hoạt động 3: Tấm gương quyết tâm đánh
giặc của Trần Quốc Toản.
- Giới thiệu sơ lược thân thế Trần Quốc
Toản.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Vài em kể về tấm
gương quyết tâm đánh
giặc của Trần Quốc
Toản.
/> />- Nêu ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu
nước và giữ nước của cha ông ta nói chung
và quân dân nhà Trần nói riêng.
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
+ Nhắc lại nội dung
bài đã học.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
*Điều chỉnh: Thực hành kĩ năng sống
BÀI 12: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
+ Giúp HS tạo được niềm tin với đồng đội quanh mình và có tinh

thần trách nhiệm khi tham gia vào đội.
+ GD cho HS kĩ năng hợp tác theo nhóm và kĩ năng tự nhận thức.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Tạo dựng niềm tin
a) Vai trò của niềm tin
- Gọi 2 – 3 HS đọc to truyện Chú voi và sợi xích sách thực hành
trang 64.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 64, 65.
- GV theo dõi, chốt lời giải đúng:
1. Khi tin tưởng vào bạn mình, em có thể sẵn sàng làm mọi việc
cùng vơí bạn.
2. Thứ tự các từ cần điền là: tin tưởng, thiếu trách nhiệm, sợ xung
đột, không quan tâm tới kết quả chung.
/> />- Rút ra bài học: Cuộc sống không thể thiếu niềm tin. Trong một đội,
niềm tin là nền tảng giúp cho đội hoạt động hiệu quả.
b) Tạo dựng niềm tin
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Em làm gì để tạo
dựng niềm tin với đồng đội của mình?
- Đại diện các nhóm trình bày, GV chốt lời giải đúng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 65, 66.
- GV theo dõi, chốt lời giải đúng: Để tạo dựng niềm tin với đồng đội
em cần: chia sẻ cởi mở, lắng nghe thấu hiểu, khen ngợi khích lệ, giữ
lời hứa, cùng vượt qua khó khăn,…
- Rút ra bài học: Qua thời gian, niềm tin sẽ được xây dựng nhờ sự hỗ
trợ, giúp đỡ lẫn nhau; nhờ sự chia sẻ, thấu hiểu nhau, cùng nhau vượt
qua khó khăn và cùng nhau tiến bộ. Người đồng đội mà mình tin
tưởng sẽ luôn giữ lời hứa và động viên, khích lệ mình.
- Hướng dẫn HS thực hành vở thực hành trang 66, 67.
*HĐ 3: Tinh thần trách nhiệm

a) Vai trò của trách nhiệm
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện Mắt xích hờn dỗi vở thực hành trang 67,
68.
Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì sao cần phải
có tinh thần trách nhiệm trong một đội?
- Đại diện các nhóm trình bày, GV chốt lời giải đúng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 68, 69.
- GV theo dõi, chốt lời giải đúng: Tinh thần trách nhiệm giúp củng cố
niềm tin và giúp công việc đạt hiệu quả.
- Rút ra bài học: Tinh thần trách nhiệm là điều không thể thiếu trong
làm việc đồng đội. Nó giúp các thành viên tin tưởng nhau hơn và
công việc chung được hoàn thành tốt nhất.
b) Rèn luyện tinh thần trách nhiệm
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 69, 70.
- GV theo dõi, chốt lời giải đúng.
/> />- Hướng dẫn HS thảo luận: làm sao để năng cao tinh thần trách
nhiệm? - Đại diện các nhóm trình bày, GV cùng cả lớp theo dõi, chốt
lời giải đúng.
*HĐ 4: Luyện tập
- Hướng dẫn HS thực hành:
a) Trách nhiệm của em khi ở nhà là:…………….
b) Em cần làm gì để hoàn thành trách nhiệm ấy một cách xuất sắc?
Em cần:…………………
Bố mẹ nhận xét về tinh thần trách nhiệm của em………….
* HĐ5: Củng cố
- Niềm tin có vai trò gì?
- Em làm gì để tạo dựng niềm tin với đồng đội của mình?
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc

TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” (158).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, không vấp váp các tên riêng nước
ngoài.
- Biết đọc diễn cảm truyện, phân biật lời người dẫn truyện với lời
nhân vật.
/> />- Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu
trí moi được bí mật chiếcchìa khoá vàng.
- Học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: - Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ đoạn văn:" Cáo lễ phép nhanh như mũi tên".
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc bài Kéo co
- Gv nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài :
*Luyện đọc đoạn:
- Gọi hs đọc nối tiếp 2- 3 lần tiếp nối
3 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng
đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới phần
chú giải sgk.
- Gọi 1 HS khá đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài: Gv đàm thoại cùng
hs 4 câu hỏi trong sgk - sau mỗi câu

hỏi gv chốt ý đúng.
- Câu hỏi số 4 gv cho hs thảo luận
nhóm đôi.
- Gv chốt nội dung bài.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ.
- Gv gọi 4 hs đọc phân vai cả bài
- Gv hướng dẫn giọng đọc từng
đoạn.
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của
bài.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1Hs năng khiếu đọc.
- Hs đọc thầm lướt sgk và trả
lời các câu hỏi - học sinh khác
bổ sung.
- Câu hỏi 4 thảo luận nhóm
đôi, dành cho Hs năng khiếu
trả lời.
- 2 Hs nhắc lại nội dung chính
của bài.
- 4 hs đọc phân vai cả bài
/> />- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm 1
đoạn ( Bảng phụ)
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm
- Gv nhận xét chung.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Rất nhiều mặt
trăng
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 2 HS năng khiếu thi đọc
diễn cảm trước lớp
- hs nhận xét và bình chọn
bạn đọc đúng, đọc hay.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. Toán
Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (86)
I. MỤC TIÊU :
- HS biết thực hiện phép chia cho số có bốn chữ số cho số có ba chữ
số (chia hết, chia có dư). HS làm BT 1(a).
- Áp dụng phép chia cho số có bốn chữ số cho số có ba chữ số vào
giải các bài toán có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận cho HS, Học sinh ham thích học toán.
II. . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ chép bài thứ tự chia.
*Điều chỉnh: Không làm cột a bài tập 1, bài tập 2 và bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
/> />- Gọi 1 HS làm bảng: Đặt tính: 150 : 15; 13870 : 45;
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Trường hợp chia hết: 1944: 162
- GV viết phép tính lên bảng.
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện.
- Cho HS đặt tính rồi tính.
- Gọi HS nêu lại cách làm.

- GVchú ý HS cách ước lượng thương.
? Đây là phép chia hết hay có dư?
- GV củng cố lại cách chia.
- 1 HS đọc phép tính.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm nháp, 1 HS làm
bảng.
- 1 HS nêu lại.
- Phép chia hết.
c) Trường hợp chia có dư: 8469 :
241 = ?
- GV viết phép tính lên bảng.
- Các bước tiến hành tương tự.
? Nêu sự giống và khác nhau giữa hai
phép chia trên?
- HS thực hiện như hướng
dẫn.
- Số dư bé hơn số chia.
- HS nêu.
d) Thực hành: - HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS tiếp thu chậm làm
bảng, lớp làm nháp.
Bài 2, bài 3: Học sinh
năng khiếu có thể làm
thêm.
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
a) 2120 : 424;
- Cho HS làm nháp.
- GV chữa bài, củng cố lại cách chia.
* Bài tập 2 : (bỏ)

* Bài tập 3: (bỏ)
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.
/> />3. Địa lí
Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (109)
I. MỤC TIÊU:
- Hs nêu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Hs biết được Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước, là thành
phố đang ngày càng phát triển, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,
y tế, khoa học hàng đầu của cả nước.
- Giáo dục Hs yêu quý, tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vể đẹp của
thủ đô.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Sử dụng minh hoạ SGK; Bản đồ địa lí
tự nhiên VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
* Giảm tải: Từ HN đi đến các có thể giảm; Câu hỏi 2: Sửa lại: Nêu
ví dụ để thấy Câu hỏi 3: Hãy nêu Giảm nội dung này. Câu hỏi 4:
Không bắt buộc phải thực hiện.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1)Bài cũ: Kể tên những làng nghề thủ
công ở BB mà em biết?
- Gv nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung bài:
Hoạt động 1: Vị trí của thủ đô HN- đầu
mối giao thông quan trọng
*Hs chỉ được vị trí của thủ đô HN trên
bản đồ VN, biết được HN là đầu mối
giao thông quan trọng.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét

và bổ sung
- Hs quan sát, lắng nghe.
/> />*Gv treo bản đồ VN và chỉ vị trí của
thủ đô HN.
- HN giáp với những tỉnh nào?
- Gv kết luận, chuyển ý.
*Hoạt động 2: HN thành phố cổ đang
được phát triển.
- HN được chọn làm kinh đô năm nào?
Có tên là gì?
- Nêu tên một số phố cổ, phố mới ở
HN?
- Gv chốt kiến thức.
*Hoạt động 3: HN trung tâm chính trị,
văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của
cả nước.
- Kể tên các cơ quan loàm việc của lãnh
đạo nhà nước, các đại sứ quán.
- Kể tên các nhà máy, trung tâm
- Kể tên các viện bảo tàng, danh lam
thắng cảnh
- Gv chốt kiến thức
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- 1- 2 Hs lên chỉ vị trí của
thủ đô HN trên bản đồ.
- Học sinh đoc thầm SGK,
thảo luận nhóm đôi, trả lời.

- Hs quan sát hình 3- 4
SGK
- Hs quan sát H5, 6, 7, 8
SGK.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm 4, trình bày ý kiến.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Hs nghe, 2 - 3 Hs nhắc lại.
- 1- 2 Hs nhắc lại nội dung
bài.
/> />4. Toán tăng 2
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
GIẢI TOÁN VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về cách thực hiện phép chia cho số có hai là chữ số,
giải toán về tìm số trung bình cộng.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng phép chia vào giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ chép BT 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
*Bài tập 1: Đặt tính và tính:
a) 1790 : 38 b) 34296 : 16 c)
1704 : 46
- Gv gọi hs đọc kết quả, chữa bài.
- Củng cố cho Hs về cách chia cho số
cóhaichữ số *Bài tập 2: Tính giá trị

của biểu thức:
a) 368 : ( 8 x 2)
b) 144 x 25 : 36
- Gọi Hs nhận xét, chữa bài.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về
cách tính giá trị của biểu thức.
*Bài tập 3: Ba đội trồng rừng, đội một
trồng được 1356 cây, đội hai trồng
được ít hơn đội một 46 cây, đội ba
trồng được 1330 cây. Hỏi trung bình
mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?
- BT cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Hs đọc BT.
- 3 Hs tiếp thu chậm thực
hiện trên bảng, cả lớp làm
vào giấy nháp. Hs nhận
xét và bổ sung.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- 2 Hs làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở (Hs
tiếp thu chậm chỉ làm 1
phần (a), chữa bài.
- Hs đọc bài toán, trả lời.
- Hs làm BT vào vở (Hs
năng khiếu giải bằng hai
cách),
+ 1 Hs năng khiếu làm
/> />- Gv chấm bài một số em, nhận xét.
- Củng cố cho Hs về cách giải dạng
toán liên quan đến tìm số trung bình

cộng
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
trên bảng.
- Lớp nhận xét và thống
nhất kết quả đúng.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
Buổi chiều: Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2014
Lớp 4D 1.Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” (158).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, không vấp váp các tên riêng nước
ngoài.
- Biết đọc diễn cảm truyện, phân biật lời người dẫn truyện với lời
nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu
trí moi được bí mật chiếcchìa khoá vàng.
- Học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: - Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ đoạn văn:" Cáo lễ phép nhanh như mũi tên".
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc bài Kéo co
- Gv nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài :

- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
/>

×