Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 17 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.26 KB, 50 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 17
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
17 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 17
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 17:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU HS ôn tập các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của
không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất
và vui chơi giải trí.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ
môi trường nước và không khí; Động viên, khuyến khích để những
em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm
- Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho
các nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Không khí gồm
những thành phần nào?
- Không khí gồm mấy thành phần chính?
- Không khí gồm 2 thành
phần chính, thành phần
/> />Đó là thành phần nào?
- Ngoài 2 thành phần chính, trong không
khí còn chứa những thành phần nào khác?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ
giúp các em củng cố lại những kiến thức
cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài
kiểm tra cuối HKI.
2) Ôn tập:
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức v̉ề
"Tháp dinh dưỡng cân đối"
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm: Đưa
tháp dinh dưỡng: (hình 1 SGK/68). Đây là
tháp dinh dứng chưa hoàn thiện. Các em
hãy làm việc trong nhóm 4 để hoàn thiện
tháp dinh dưỡng cân đối này. Nhóm nào
điền đúng và nhanh nhóm đó thắng.
- Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm
xong trước, trình bày đẹp và đúng.
- Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi
1) Không khí và nước có tính chất giống
nhau là:
a) Không màu, không mùi, không vị
b) Không có hình dạng xác định
c) Không thể bị nén
2) Các thành phần chính của không khí là:
a) Ni-tơ và các-bô-nic b) Ôxi và hơi
nước
c) Ni-tơ và ô xi
3) Thành phần của không khí quan trọng
duy trì sự cháy và thành
phần không duy trì sự

cháy.
- Trong không khí còn
chứa hơi nước, bụi bẩn,
các khí độc, vi khuẩn.
- lắng nghe
- Chia nhóm hoàn thiện
tháp dinh dưỡng
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
- 4 hs lần lượt lên bốc
thăm và trả lời
1) a. Không màu, không
mùi, không vị
2) c. Ni-tơ và ô xi
/> />nhất đối với con người là:
a) Ô-xi b) Hơi nước c) Ni-tơ
4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần
hoàn của nước trong tự nhiên
* Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò của
nước, không khí trong đời sống)
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
- Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng
báo cáo sự chuẩn b̃ của nhóm
- Các em có thể trình bày theo từng chủ
đề theo các cách sau: 1.Vai trò của nước
2.Vai trò của không khí
3. Xen kẽ nước và không khí
- Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp
và thảo luận về nội dung thuyết trình
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhăm

khác có thể đặt câu hỏi.
- Các em nhận xét nhóm bạn theo các tiêu
chí sau:
+ Nội dung đầy đủ + Tranh, ảnh
phong phú
+ Trình bày đẹp, khoa học thuyết minh rõ
ràng, mạch lạc. Trả lời được câu hỏi của
bạn
- Chấm điểm cho các nhóm
* Hoạt động 3: Y/c hs thực hiện trong
nhóm 6.
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và
thuyết minh
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ
đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để
3) a. ô xi
- Chia nhóm
- nhóm thảo luận cách
trình bày, dán tranh ảnh
sưu tầm được vào giấy
khổ to. Các thành viên
trong nhóm thảo luận v̉
nội dung và cử đại diện
thuyết trình
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện trong nhóm

- Trình bày
- Nhận xét
/> />chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI.
- Nhận xét tiết học.
2. L ịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng:
- Hệ thống lại các sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi
đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang; Âu Lạc; hơn
một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại
Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung ôn tập
*Hoạt động 1: Cả lớp
HS đọc SGK , hệ thống lại kiến
thức thưo hướng dẫn của GV
- HS trình bày. Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung. GV chốt
1. Hệ thống kiến thức đã học
* Hoạt động 2: Nhóm
HS đọc lại SGK và trả
lời 1 số câu hỏi:
Câu1: Nước âu Lạc ra
đời trong thời gian nào?
Người dân Âu Lạccó
những thành tựu gì trong
cuộc sống?
2. Hướng dẫn trả lời 1 số câu hỏi

Câu 1:
-Nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ III
TCN.
- Người dân Âu Lạc đã có những thành
tựu:
+Đã xây dựng thành cổ Loa với 3 vòng
/> />Câu 2: Em hãy nêu tình
hình nước ta sau khi
Ngô Quyền mất? Đinh
Bộ Lĩnh đã có công gì
trong buổi đầu độc lập
của đất nước?
Câu 3: Vì sao LýThái
Tổ chọn vùng đất Đại La
làm kinh đô?
Câu 4: Nhà Trần đã làm
gì để xây dựng đất
nước?
hình ốc đặc biệt.
+Sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng, biết
kỹ thuật rèn sắt.
+ Chế tạo được loại nỏ thần bắn 1 lần
được nhiều mũi tên.
Câu 2: Sau khi Ngô Quyền mất, Triều
đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế
lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia
cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên
miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích,
ruộng đồng bị tànphá, quân thù năm le
ngoài bờ cõi.

*Đinh Bộ Lĩnh là người có tài , có công
dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước,
đem lại cuộc ssống hoà bình cho dân.
Câu 3:` Vì nơi đây là trung tâm của đất
nước, địa hình thuật lợi cho việc đi lại.
Đây là vùng đồng bằng rộng rãi, cao ráo,
bằng phẳng, đất đai màu mỡ.
Câu 4: Vua Trần cho đặt chuông lớn trước
thềm cung điện để ai có việc đến kêu oan
thì đánh.
- Nhà Trần chú trọng đến xây dựng lực
lượng quân đội: mọi trai tráng đều tham
gia vào quân đội, thời bình thì ở nhà tham
gia sản xuất, thời chiến thì tham gia chiến
đấu…
3. Củng cố
- Nhắc nhở HS ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối kì I.
/> />3. Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Tiết: 2.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân
trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: -SGK, VBT Đạo đức lớp 4. Các câu
truyện, tấm gương về kính trọng, biết ơn người lao động. Tranh ảnh
liên quan nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT 3-
SGK/30, VBT/28)

-GV nêu yêu cầu bài tập 3: Những hành
động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự
kính trọng và biết ơn người lao động:
a. Chào hỏi lễ phép
b. Nói trống không
c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ. Học tập gương những người lao động
e. Quý trọng sản phẩm lao động
g. Giúp đỡ người lao động những việc phù
hợp với khả năng
h. Chế giễu người lao động nghèo, người
lao động chân tay
-GV kết luận:
+Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện
sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+Các việc làm b, h là thiếu kính trọng
người lao động.
*Hoạt động 2: Đóng vai (BT 4- SGK/30,
-HS làm bày cá nhân
-Đại diện HS trình bày
các đáp án
-Lớp nhận xét bổ sung
thêm những việc cần
làm để bày tỏ lòng biết
ơn đối với người lao
động
-HS làm vào VBT/28
/> />VBT/28)
-GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi

nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình
huống.
 Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư
mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ …
 Nhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp
nhại tiếng của một người bán hàng rong,
Hân sẽ …
 Nhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và
nô đùa trong khi bố đang làm việc ở góc
phòng, Lan sẽ…
-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống: Tư mời bác vào
nhà, lễ phép nhận thư, Hân khuyên các
bạn không nên nhại tiếng vì như vậy là
không lễ phép, tôn trọng họ, Lan và các
bạn tìm những trò chơi phù hợp, không
gây ôn ào làm phiền bố.
*Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm
(BT5,6- SGK/30)
- Nhắc lại nội dung HS đã chuẩn bị: Sưu
tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài
hát, tranh, ảnh, truyện về người lao động…
hoặc viết, vẽ về một người lao động mà em
kính phục
-GV nhận xét chung, tuyên dương HS có
sản phẩm hay
 Kết luận chung: Em phải kính trọng và
biết ơn những người lao động vì nhờ có họ
mà xã hội ngày càng phát triển.
4.Củng cố - Dặn dò

- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập còn lại
-Các nhóm thảo luận và
chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Cả lớp thảo luận, phỏng
vấn các HS đóng vai:
+Cách cư xử với người
lao động trong mỗi tình
huống như vậy đã phù
hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế
nào khi ứng xử như
vậy?
-HS ghi nội dung vào
VBT/28
-HS trình bày sản phẩm
-Cả lớp nhận xét, bình
chọn sản phẩm có ý
nghĩa, đẹp
- HS làm BT2/VBT-27:
Điền các từ: biết ơn,
/> />trong VBT
- Nhắc HS thực hiện kính trọng, biết ơn
những người lao động bằng những lời nói
và việc làm cụ thể.
người lao động vào chỗ
trống
Buổi chiều: Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I.

I. MỤC TIÊU HS ôn tập các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của
không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất
và vui chơi giải trí.
*Điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ
môi trường nước và không khí; Động viên, khuyến khích để những
em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm
- Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho
các nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Không khí gồm
những thành phần nào?
- Không khí gồm mấy thành phần chính?
Đó là thành phần nào?
- Ngoài 2 thành phần chính, trong không
khí còn chứa những thành phần nào khác?
- Nhận xét, cho điểm.
- Không khí gồm 2 thành
phần chính, thành phần
duy trì sự cháy và thành
phần không duy trì sự
cháy.
- Trong không khí còn
/> />B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ

giúp các em củng cố lại những kiến thức
cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài
kiểm tra cuối HKI.
2) Ôn tập:
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức v̉ề
"Tháp dinh dưỡng cân đối"
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm: Đưa
tháp dinh dưỡng: (hình 1 SGK/68). Đây là
tháp dinh dứng chưa hoàn thiện. Các em
hãy làm việc trong nhóm 4 để hoàn thiện
tháp dinh dưỡng cân đối này. Nhóm nào
điền đúng và nhanh nhóm đó thắng.
- Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm
xong trước, trình bày đẹp và đúng.
- Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi
1) Không khí và nước có tính chất giống
nhau là:
a) Không màu, không mùi, không vị
b) Không có hình dạng xác định
c) Không thể bị nén
2) Các thành phần chính của không khí là:
a) Ni-tơ và các-bô-nic b) Ôxi và hơi
nước
c) Ni-tơ và ô xi
3) Thành phần của không khí quan trọng
nhất đối với con người là:
a) Ô-xi b) Hơi nước c) Ni-tơ
4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần

hoàn của nước trong tự nhiên
chứa hơi nước, bụi bẩn,
các khí độc, vi khuẩn.
- Lắng nghe
- Chia nhóm hoàn thiện
tháp dinh dưỡng
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
- 4 hs lần lượt lên bốc
thăm và trả lời
1) a. Không màu, không
mùi, không vị
2) c. Ni-tơ và ô xi
3) a. ô xi
/> />* Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò của
nước, không khí trong đời sống)
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
- Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng
báo cáo sự chuẩn b̃ của nhóm
- Các em có thể trình bày theo từng chủ
đề theo các cách sau: 1.Vai trò của nước
2.Vai trò của không khí
3. Xen kẽ nước và không khí
- Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp
và thảo luận về nội dung thuyết trình
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhăm
khác có thể đặt câu hỏi.
- Các em nhận xét nhóm bạn theo các tiêu
chí sau:
+ Nội dung đầy đủ + Tranh, ảnh

phong phú
+ Trình bày đẹp, khoa học thuyết minh rõ
ràng, mạch lạc. Trả lời được câu hỏi của
bạn
- Chấm điểm cho các nhóm
* Hoạt động 3: Y/c hs thực hiện trong
nhóm 6.
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và
thuyết minh
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ
đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI.
- Nhận xét tiết học.
- Chia nhóm
- nhóm thảo luận cách
trình bày, dán tranh ảnh
sưu tầm được vào giấy
khổ to. Các thành viên
trong nhóm thảo luận v̉
nội dung và cử đại diện
thuyết trình
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện trong nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
/> />2. L ịch sử

ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng:
- Hệ thống lại các sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi
đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang; Âu Lạc; hơn
một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại
Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung ôn tập
*Hoạt động 1: Cả lớp
HS đọc SGK , hệ thống lại
kiến thức thưo hướng dẫn
của GV
- HS trình bày. Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung. GV
chốt
1. Hệ thống kiến thức đã học
* Hoạt động 2: Nhóm
HS đọc lại SGK và trả
lời 1 số câu hỏi:
Câu1: Nước âu Lạc ra
đời trong thời gian nào?
Người dân Âu Lạccó
những thành tựu gì trong
cuộc sống?
2. Hướng dẫn trả lời 1 số câu hỏi
Câu 1:
-Nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ III
TCN.

- Người dân Âu Lạc đã có những thành
tựu:
+Đã xây dựng thành cổ Loa với 3 vòng
hình ốc đặc biệt.
+Sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng, biết
/> />Câu 2: Em hãy nêu tình
hình nước ta sau khi
Ngô Quyền mất? Đinh
Bộ Lĩnh đã có công gì
trong buổi đầu độc lập
của đất nước?
Câu 3: Vì sao LýThái
Tổ chọn vùng đất Đại La
làm kinh đô?
Câu 4: Nhà Trần đã làm
gì để xây dựng đất
nước?
kỹ thuật rèn sắt.
+ Chế tạo được loại nỏ thần bắn 1 lần
được nhiều mũi tên.
Câu 2: Sau khi Ngô Quyền mất, Triều
đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế
lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia
cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên
miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích,
ruộng đồng bị tànphá, quân thù năm le
ngoài bờ cõi.
*Đinh Bộ Lĩnh là người có tài , có công
dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước,
đem lại cuộc ssống hoà bình cho dân.

Câu 3:` Vì nơi đây là trung tâm của đất
nước, địa hình thuật lợi cho việc đi lại.
Đây là vùng đồng bằng rộng rãi, cao ráo,
bằng phẳng, đất đai màu mỡ.
Câu 4: Vua Trần cho đặt chuông lớn trước
thềm cung điện để ai có việc đến kêu oan
thì đánh.
- Nhà Trần chú trọng đến xây dựng lực
lượng quân đội: mọi trai tráng đều tham
gia vào quân đội, thời bình thì ở nhà tham
gia sản xuất, thời chiến thì tham gia chiến
đấu…
3. Củng cố
- Nhắc nhở HS ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối kì I.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
/> />*Điều chỉnh: Thực hành kĩ năng sống
BÀI 13: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
+ Sau bài học giúp HS biết tổ chức được trò chơi đơn giản trong
phòng và ngoài trời cho đội, nhóm và lớp của chính mình.
+ Giáo dục cho HS kĩ năng sáng tạo, kĩ năng giao tiếp.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu của giờ học
*HĐ 2: Trò chơi trong nhà
a) Một số trò chơi đơn giản
- Gọi 2 – 3 HS đọc to trò chơi “Trò chơi tay chạm” và “Trò chơi gió
thổi” vở thực hành trang 71, 72.
b) Cách tổ chức
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: làm thế nào để tổ
chức trò chơi trong nhà?

- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng: người tổ chức trò chơi phải nói
rõ cách chơi, luật chơi để người chơi nắm rõ…
- HS làm bài tập vào vở thực hành trang 72.
- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng:
1. Muốn tổ chức trò chơi tốt, giọng của người quản trò phải rõ ràng
dớt khoát, có âm lượng vừa phải.
2. Thứ tự các bước cần thực hiện khi tổ chức trò chơi là: Tập hợp các
bạn; nói to tên trò chơi; đưa ra luật chơi, cách chơi; đưa ra hình thức
thưởng phạt; chơi thử; tổ chức chơi; rút ra bài học sau khi chơi.
- Gọi 2 HS đọc to mục hướng dẫn vở thực hành trang 72, 73.
- Hướng dẫn HS thực hành chơi trò chơi Tay chạm và Gió thổi theo
nhóm 3.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
*HĐ 3: Trò chơi ngoài trời
a) Những trò chơi đơn giản
- Gọi 2 – 3 HS đọc to trò chơi “Trò chơi thuyền trưởng đến”; “Trò
chơi kết chùm” và “Trò chơi thượng đế cần” vở thực hành trang 73,
74.
/> />b) Cách tổ chức
- HS làm bài tập vào vở thực hành trang 75.
- GV cùng HS đưa ra kết luận đúng:
1. Tổ chức trò chơi ngoài trời khác so với tổ chức trò chơi trong nhà
là cần thêm các dụng cụ hỗ trợ loa tay, còi và số lượng người chơi
đông hơn.
2. Tổ chức trò chơi ngoài trời cần có những dụng cụ hỗ trợ là: loa
tay, còi, hệ thống loa phóng thanh.
- Gọi 2 HS đọc to mục hướng dẫn vở thực hành trang 75.
- Hướng dẫn HS thực hành chơi trò chơi tại sân trườngThượng đế
cần; Thuyền trưởng đến và Kết chùm.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.

*HĐ 4: Luyện tập
- Hướng dẫn về nhà tổ chức trò chơi Tay chạm cho các thành viên
trong gia đình cùng chơi và rút ra bài học sau khi chơi.
- Bài học em rút ra sau trò chơi là
* HĐ củng cố :
- Nêu thứ tự các bước để tổ chức trò chơi ?
- Tổ chức trò chơi ngoài trời có gì khác so với tổ chức trò chơi trong
nhà ?
- GV nhận xét đánh giá giờ học.

Buổi sáng:
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn
cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
/> />- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ vật chơi và sự vật xung
quanh rất nghộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
- Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Rất nhiều mặt trăng ” trả lời câu
hỏi 1, 2 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3
đoạn 2, 3 lượt, GV kết hợp hư-
ớng dẫn cách đọc, giải nghĩa từ.
(Chú ý HS yếu).
- Cho HS luyện đọc theo cặp,
1 HS K- G đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- 6, 9 HS nối tiếp nhau đọc, HS
tiếp thu chậm đọc lần 3.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn HS đọc thầm
từng đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2,
3, 4, SGK.
? Nội dung của bài?
- GV tiểu kết nội dung.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi theo
hướng dẫn.
- 1 HS năng khiếu nêu: Trẻ em rất
ngộ nghĩnh, đáng yêu
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hư-
ớng dẫn tìm giọng đọc.
- 3 HS đọc theo cách phân vai.
/> />- Cho HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn: “Làm sao mặt
trăng đã ngủ”.(HS tiếp thu

chậm chỉ yêu cầu đọc đúng).
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS thi
đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
2. Toán
Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 (94)
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
Giúp học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 2,
- Nhận biết số chẵn và số lẻ
- Vận dụng để giải các bài tập. chia hết và không chia hết cho 2
- Rèn tính cẩn thận cho HS
II. ĐỒ DÙNG +G: Bảng phụ ghi bài tập 2.
+H: SGK, vở ô li, vở BT toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ:
5P
Chia cho số có ba chữ số
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1P
b. Dấu hiệu chia hết cho 2:
7P
* Những số có tận cùng là số 0, 2,
- G ghi 2 phép chia lên bảng
- H lên thực hiện, lớp làm vào
nháp 2H
- G nêu yêu cầu của tiết học
- G yêu cầu H nêu những phép

chia chia hết cho 2 và những
phép chia chia hết cho 2
4H
/> />4, 6, 8 thì chia hết cho 2 và thì
không chia hết cho 2
4. Thực hành:
20P
* Bài 1 trang 95
- Trong các số sau số nào chia hết
cho 2, số nào không chia hết cho
2.
* Bài 2
- Viết 4 số có hai chữ số, mỗi số
đều chia hết cho 2.
- Viết 2 số có ba chữ số, mỗi số
đều không chia hết cho 2.
* Bài 3:
a. Với ba chữ số 3, 4, 6 hãy viết
các số chẵn có ba chữ số, mỗi số
có cả ba chữ số đó
3. Củng cố dặn dò:
2P
Bài 4 phần b
- H nhận xét để nêu những dấu
hiệu chia và không chia hết cho
2
- G KL:
- H nêu yêu cầu của bài
- G gợi ý, cho học sinh nêu cách
tìm các số chia hết cho 2 dựa

vào dấu hiệu chia hết
- H thực hiện theo nhóm đôi,
nêu miệng

- H tự làm, lên bảng chữa
+ 2 học sinh giúp học sinh tiếp
thu chậm.
- Dưới lớp nối tiếp nêu miệng
các số các em viết được
(1 số em )
- H làm theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày
- G chốt:
- H nêu dấu hiệu chia hết cho 2
- Học sinh hệ thống ND bài,
nhận xét tiết học hướng dẫn bài
về
3. Địa lí
/> />ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí
hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của
Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ, lược đồ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung ôn tập
1. Rèn kỹ năng chỉ bản đồ
* Hoạt động 1: Cả lớp.
+ Gọi 2 - 3 HS chỉ bản

đồ.
+GV phát phiếu thảo
luận.
+ 2. Hướng dẫn trả
lời một số câu hỏi
* Hoạt động 2: Cả lớp,
nhóm + Dựa vào
SGK, suy nghĩ và trả
lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy nêu
đặc điểm tự nhiên và
hoạt động con người ở
Hoàng Liên Sơn
Câu 2: Nêu đặc điểm
địa hình vùng núi
trung du Bắc Bộ? ở
+HS quan sát bản đồ, lược đồ
+ Chỉ vị trí các dãy núi chính ở vùng núi
phía Bắc?
+Nhận xét, bổ sung
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên của Hoàng Liên
Sơn:
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở giữa sông
Hồng và sông Đà. Đây là vùng núi cao, đồ
sộ nhất nước ta,có nhiều đỉnh nhọn sườn
dốc, thung lũng hẹp và sâu.
-Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
* Đặc điểm con người và các hoạt động sản
xuất
-Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt, ở

đây có cácdân tộc ít người: dân tộc Thái,
Mông, Dao…Dân cư thường sống tập chung
thành từng bản và có nhiều lễ hội truyền
thống đặc sắc.
-Nghề nông là nghề chính của người dân
HLS. Họ trồng lúa, ngô, khoai, sắn,chè,
trồng rau và các cây ăn qủa…
Câu 2: Đặc điểm địa hình vùng núi trung du
/> />đây người dân đã làm
gì để phủ xanh đất
trống đồi trọc?
Câu 3: Nêu đặc điểm
địa hình và sông ngòi
của ĐBBB? Hoạt
động chủ yếu?
- Đại diện các nhóm
trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bắc Bộ
- Là vùng đồi với các đỉnh tròn, thoải. Thế
mạnh ở đây là trồng cây ăn quả, cây công
nghiệp đặc biệt là trồng chè.
- ở đây người dân đang ra sức trồng rừng,
trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả
phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Câu 3: Đặc điểm tự nhiên
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giá,
với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường biển.
Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 ở nước
ta, do sông hồng và sông Thái Bình bồi đắp

nên. ĐB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều
sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.
* Hoạt động chủ yếu của người dân ĐBBB
- HS tự nêu
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc bài chuẩn bị thi học kì.
4. Toán tăng 2
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. GIẢI TOÁN.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về cách thực hiện phép chia cho số có ba, giải
toán.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng phép chia vào giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
/> /> - Bảng phụ chép BT 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
+Bài tập 1: Đặt tính và tính:
a) 4095 : 315 b) 8611 : 148 c)
3668 : 524
- Gv gọi hs đọc kết quả, chữa bài.
- Củng cố cho Hs về cách chia cho số
có ba chữ số +Bài tập 2: Tìm X:
a) 30284 : X = 452 ( X = 82)
b) 12054 : X = 147 ( X = 67)
- Gọi Hs nhận xét, chữa bài.
- Gv chốt kết quả đúng, củng cố về

cách tìm số chia.
+Bài tập 3: Người ta phải dùng 264 xe
chở hết 924 tấn hàng. Hỏi trung bình
mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng?
- BT cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Gv chấm bài một số em, nhận xét.
- Củng cố cho Hs về cách giải toán
liên quan đến phép chia cho số có ba
chữ số.
*Bài tập 4: Thương của hai số= 375.
Nếu số chia gấp lên 15 lần và giữ
nguyên số bị chia thì thương mới bằng
bao nhiêu?
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs đọc BT.
- 3 Hs thực hiện trên bảng,
cả lớp làm vào giấy nháp
(Hs tiếp thu chậm, Ktật có
thể thực hiện 1 phép tính).
Hs nhận xét và bổ sung.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- 2 Hs làm trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở (Hs tiếp
thu chậm chỉ làm 1 phần (a),
chữa bài.
- Hs đọc bài toán, trả lời.
- Hs làm BT vào vở, 1 học
sinh năng khiếu làm trên

bảng.
- Lớp nhận xét và thống nhất
kết quả đúng.
*BT dành cho HS năng
khiếu.
- Khi gấp thì thương
mới giảm đi 15 lần. Thương
mới là: 375 :15 = 25
/> />Buổi chiều: Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Lớp 4D 1.Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn
cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ vật chơi và sự vật xung
quanh rất nghộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
- Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Rất nhiều mặt trăng ” trả lời câu
hỏi 1, 2 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3

đoạn 2, 3 lượt, GV kết hợp hư-
ớng dẫn cách đọc, giải nghĩa từ.
(Chú ý học sinh thu chậm).
- Cho HS luyện đọc theo cặp,
1 HS K- G đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 6, 9 HS nối tiếp nhau đọc, HS
tiếp thu chậm đọc lần 3.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
/> />*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm
từng đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2,
3, 4, SGK.
? Nội dung của bài?
- GV tiểu kết nội dung.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi theo
hướng dẫn.
- 1 HS năng khiếu nêu: Trẻ em rất
ngộ nghĩnh, đáng yêu
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hư-
ớng dẫn tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn: “Làm sao mặt
trăng đã ngủ”.(HS tiếp thu
chậm chỉ yêu cầu đọc đúng).
- 3 HS đọc theo cách phân vai.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS thi
đọc.

3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
2. Địa lí
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí
hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của
Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ, lược đồ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung ôn tập
1. Rèn kỹ năng chỉ bản đồ
* Hoạt động 1: Cả lớp. +HS quan sát bản đồ, lược đồ
/>

×