Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 3 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.86 KB, 48 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 3
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
3 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 3
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 3
Buổi chiều: Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014
Hoạt động tập thể toàn trường
(Tổ chức trung thu 15/8/2014)
Buổi chiều: Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO (12)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hs kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm,
cua,…) và chất béo (mỡ, dầu, bơ,…).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A,
D, E, K.
- Gd hs biết ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II. ĐỒ DÙNG: -Hình minh hoaï trang 8 / SGK. Phi u h c t p theoế ọ ậ
nhóm: VBT.
/> />III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra 2 hs nêu những thức ăn có nguồn
gốc từ động vật và thực vật chứa nhiều chất bột đường.
- Gọi hs khác nhận xét và bổ sung - gv chốt và cho điểm.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
*Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò
của chất đạm và chất béo
*Mục tiêu: HS nói tên và vai trò
của các thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo

*Cách tiến hành:
- Gv cho hs thảo luận theo cặp.
Nghiên cứu hình 12 / sgk. Báo cáo
trước lớp.
- Nêu tên những thức ăn giàu chất
đạm có trong hình 12?
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần
ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều
chất đạm?
*Gv kết luận.
*Hoạt động 2: Xác định nguồn
gốc của các thức ăn chứa nhiều
chất đạm và chất béo
*Mục tiêu: Hs phân loại được thức
ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo có nguồn gốc từ động vật và
thực vật.
- Gọi hs báo cáo kết quả.
- Gv chốt kết quả đúng.
*Gv nêu kết luận bài học.
3) Củng cố -Dặn dò:
- HS quan sát hình 12 trong sgk
và thảo luận theo cặp- báo cáo
trước lớp.
- Hs khá, giỏi nhận xét, bổ sung
- Hs yếu nhắc lại
- Một số Hs nhắc lại kết luận.
- Hs làm việc với phiếu học tập
(sgv/ 40) theo nhóm 4.
- Hs quan sát sgk và ghi kết quả

ra phiếu học tập.
- Hs báo cáo trước lớp.
- Một số em đọc trước lớp.
- 1 Hs đọc mục bạn cần biết.
*Các thức ăn đều được lấy từ
các loại cây trồng, vật nuôi, vậy
cần có ý thức chăm sóc và bảo
vệ cây trồng và vật nuôi.
/> />- Gv chốt lại nội dung bài học.
*Liện hệ GDHS:
- Nhận xét giờ học.
2. Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG (11)
I .MỤC TIÊU:
+ Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời,
những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch
sử dân tộc ra đời. Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc
đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng bản. Người
Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền,
đấu vật…
*HS khá, giỏi:
+Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng,
Lạc hầu,…
+Biết được nhửng tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến
ngày hôm nay: đua thuyền, đấu vật,…
+Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng
sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG: - Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập của HS:

VBT.
/> />III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KT bài cũ:
-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học
Lịch sử bài Nườc Văn Lang
b. Tìm hiểu bài :
*Hoạt động cá nhân:
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .
-Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược
đồ, tranh ảnh , xác định địa phận của nước
Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ
; xác định thời điểm ra đời trên trục thời
gian .
-GV hỏi:
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
có tên là gì?
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời
gian nào?
+Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra
đời của nước Văn Lang.
+Nước Văn Lang được hình thành ở khu
vực nào?
+Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của
nước Văn Lang.
-GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.

*Hoạt động theo cặp:(phát phiếu học
tập )
+Người đứng đầu trong nhà nước Văn
-HS hát.
-HS chuẩn bị sách vở.
-HS lắng nghe, nhắc
lại.
-HS quan sát và xác
định địa phận và kinh
đô của nước Văn
Lang; xác định thời
điểm ra đời của nước
Văn Lang trên trục
thời gian.
-Nước Văn Lang.
-Khoảng 700 năm
trước.
-1 HS lên xác định.
-Ở khu vực sông
Hồng, sông Mã, sông
Cả.
-2 HS lên chỉ lược đồ.
-HS có nhiệm vụ đọc
SGK và trả lời
-Là vua gọi là Hùng
vương.
-Là lạc tướngvà lạc
/> />Lang là ai?
+Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ
gì?

+Người dân thường trong xã hội văn lang
gọi là gì?
-GV kết luận.
*Hoạt động theo nhóm:
-GV đưa ra khung bảng thống kê còn
trống phản ánh đời sống vật chất và tinh
thần của người Lạc Việt.
Sản xuất Ăn, uống; Mặc và trang điểm, Ở,
Lễ hội
-Lúa - Khoai
-Cây ăn quả - Ươm tơ, dệt vải
-Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày
-Nặn đồ đất -Đóng thuyền
-Cơm, xôi
-Bánh chưng, bánh giầy
-Uống rượu -Làm mắm
Phụ nữ dúng nhiều đồ trang sức, búi tóc
hoặc cạo trọc đầu.
Nhà sàn
-Quây quần thành làng -Vui chơi nhảy
múa
-Đua thuyền -Đấu vật
-Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh
hình để điền nội dung vào các cột cho hợp
lý như bảng thống kê.
-Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả
bằng lời của mình về đời sống của người
Lạc Việt.
-GV nhận xét và bổ sung.
*Hoạt động cả lớp:

hầu, họ giúp vua cai
quản đất nước.
-Dân thướng gọi là lạc
dân.
-HS thảo luận theo
nhóm.
-HS đọc và xem kênh
chữ , kênh hình điền
vào chỗ trống.
-Người Lạc Việt biết
trồng đay, gai, dâu,
nuôi tằm, ươm tơ, dệt
vải, biết đúc đồng làm
vũ khí, công cụ sản
xuất và đồ trang sức

-Một số HS đại diện
nhóm trả lời.
-Cả lớp bổ sung.
-3 HS đọc.
-2 HS mô tả.
-Sự tích “Bánh chưng
bánh dầy”, “Mai An
Tiêm”,
/> /> - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số câu
chuyện cổ tích nói về các phong tục của
người Lạc Việt mà em biết.
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
3.Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.

- Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét
về cuộc sống của người Lạc Việt.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Về nhà học bài và xem trước bài “Nước
Âu Lạc”.
-Tục ăn trầu, trồng
lúa, khoai…
-3 HS đọc.
-Vài HS mô tả.
-HS cả lớp.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
Toán tăng
ÔN TẬP VỀ DÃY SỐ TỰ NHIÊN: ĐỌC, VIẾT
CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs về cách đọc, viết số tới lớp triệu.
- Rèn kĩ năng đọc , viết số có nhiều chữ số.
- Gd hs ý thức tự giác ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ:
+ Gv cho số: 621 534
/> />+ Gv gọi hs cách đọc số và phân tích theo hàng số đó (2 em)
+ Cho hs phân tích số đó thành tổng trên bảng con.
- Gv nhận xét và chốt lại cách làm
2)Bài mới: a) Giới thiệu và ghi tên bài.
b) Hướng dẫn nội dung bài:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
*Bài tập1: Gv gọi hs lần lượt đọc
số:

152 321 102 ; 603 401 520 ; 528
60
500 000 012 ; 10 236 458.
- Gv chốt lại cách đọc số: Đọc từ
trái qua phải ; từ hàng cao đến
hàng thấp ,đọc như số có ba chữ
số và thêm tên lớp.
*Bài tập 2: viết các số sau:
- Bốn trăm hai mươi triệu không
trăm sáu mươi nghìn không trăm
linh bốn:
420 060 004
- Ba trăm mười năm triệu năm
mươi tám nghìn ba trăm chín
mươi:
315 080 390
- Gv chốt lại cách viết các số: Viết
từ hàng cao đến hàng thấp, từ trái
qua phải.
*Bài tập 3:viết các số sau theo thứ
tự từ lớn đến bé:
154 123 026 ; 145 321 620
514 132 126 ; 451 321 260
- Gv củng cố cho Hs về xếp thứ
tựcácsố
- Một số Hs yếu đọc số nối
tiếp.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Hs nêu cách viết số.
- Hs viết vào bảng con các số.

- 2 Hs yếu viết trên bảng.
- Hs làm cá nhân
- Báo cáo kết quả
- hs khác bổ sung

- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở, chữa
bài,
nhận xét kết quả.
- 3 hs khá làm bài trên bảng.
/> />*Bài tập 4: Phân tích các số sau
thành tổng:
456 032 012 ; 58 301 001 ; 7 521
361
- Gv chấm và nhận xét bài làm của
hs.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Gv chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN (30).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, giọng nhẹ nhàng thương cảm thể hiện
được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật qua cử chỉ và lời nói.
- Hiểu: Bài ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm,
thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo.
- Biết đọc diễn cảm bài.
II. ĐỒ DÙNG:
*Giáo dục các kĩ năng sống: Giao tiếp ứng xử lịch sự. Thể hiện sự

thông cảm. Xác định giá trị.
- G: Tranh minh họa (SGK) phóng to. Bảng phụ viết đoạn văn cần
hướng dẫn học sinh đọc.
/> /> - H: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra: HS đọc thuộc bài “ Truyện cổ nước mình ”
- Gọi HS đọc bài “ Thư thăm bạn ”
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc ?
2.Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài (SGV)
* HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu - Cầu xin cứu giúp
Đ2: Tiếp theo - không có gì cho ông cả
Đ3: Còn lại
- HS đọc bài – GV theo dõi - Sửa chữa những chỗ sai
(Lưu ý HS đọc các câu : Chao ôi ! đau khổ kia )
- Cháu ơi ! Đã cho lão rồi.
b) Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc chú giải (SGK) GV giải thích thêm
HS đọc đoạn 1:
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? (Già lọm khọm,
mắt đỏ đọc, giàn giụa nước, môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng
xấu xí, tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ)
HS đọc đoạn 2:
- Hành động và lời nói cậu bé chứng tỏ tính cách của cậu bé đối với
ông lão ăn xin như thế nào?
+ Hành động: Rất muốn cho ông lão 1 thứ gì đó. Lục tìm khắp nơi,
không có gì cả? Nắm tay ông lão.
+ Lời nói: Xin ông đừng giận.
Qua đó ta thấy cậu bé chân thành thương xót ông lão rất muốn giúp

đỡ ông
HS đọc đoạn còn lại:
Qua lời nói của ông lão em hiểu ông lão đã cho cậu bé cái gì?
(Sự đồng tâm, lòng biết ơn) – Rút ra ý chính (Mục đích)
c) Luyện đọc diễn cảm:
GV đọc mẫu: HD HS đọc diễn cảm (SGK)
/> />+HS đọc từng cặp theo 2 vai – 1 vài cặp thi đọc – GV uốn nắn.
3. Củng cố bài: Nhận xét - Dặn dò.
2. Toán
Tiết 13: LUYỆN TẬP (17 )
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng
đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng
lớp.
II. ĐỒ DÙNG
+G: Bảng phụ ghi bài tập 4, bài tập 3.
+H: SGK, vở ô li, vở toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Cách thức tiến hành
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Đọc các số sau: 333 712
324;
124 678 900; 563 230 789
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1
phút)
b. Luyện tập: (32 phút )

Bài 1: Đọc số và nêu giá trị
H: Đọc các số theo yêu cầu GV( 1
em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng đọc và nêu giá trị của
/> />của chữ số 3 và 5 trong mỗi
số:
a) 35 627 449 b) 123 456
789
Bài 2 : Viết số biết
a)Năm triệu bảy trăm nghìn
ba trăm bốn chục và hai đơn
vị.
b)Năm triệu bảy trăn nghìn
sáu nghìn ba trăm bốn chục
và hai ĐV
Bài 3: Số liệu điều tra dân số
của một nước vào tháng 12
năm 1999 được viết ở bảng
bên
Bài 4: Viết vào chỗ chấm
theo mẫu.
Bài 5: Đọc số dân trên lược
đồ

3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
số …
H+G: Nhận xét, bổ sung

G: Nêu yêu cầu
H: Nêu cách thực hiện
- Viết vào vở ( cả lớp )
- Đọc kết quả trước lớp( 4 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu BT
H: Trao đổi cặp, nêu được tình
hình dân số trong bảng.
- Phát biểu trước lớp( 3 em)
- Viét tên các nước có số dântheo
thứ tự từ ít đến nhiều ( vở).
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Trao đổi, thực hiện phần viết số
- Đọc lại bài sau khi đã hoàn thành
H: Quan sát lược đồ Trang 19 –
SGK
- Nêu số dân của 1 số tỉnh, thành
phố được ghi trên lược đồ ( 5 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét chung giờ học,
H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ.
H: Làm bài 3d,e ở nhà
/> />3. Địa lí
Bài 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN (4)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được tên một số dân tộc ít người ờ Hoàng Liên Sơn: Thái,
Mông, Dao …
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn vá trang phục cua một số

dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của
các dân tộc được may , thêu trang trí rất công phu và thường có màu
sắc sặc sở ….
+ Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
* HS khá giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn
thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nhà sàn , trang phục, lễ hội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
/> />1/ Kiểm tra bài cũ
- Bài “Dãy Hoàng Liên Sơn” và trả lời
câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
2 / Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài
b / Bài giảng
* HLS – nơi cư trú của một số dân tộc
ít người
Hoạt động 1 : Làm viêc cá nhân
Bước 1: Dựa vào hiểu biết và mục 1
SGK trả lời:
- Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt
so với đồng bằng?
- Kể tên các dân tộc ít người ở HLS?
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư
trú thấp đến cao?

- Người dân ở những nơi núi cao thường
đi lại bằng phương tiện gì?
Bước 2:
- GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện
câu trả lời
kết luận
2 / Bản làng với nhà sàn
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: - Bản làng thường nằm ở đâu?
1 - Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà
sàn?
- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với
trước?
Bước 2:
- Hát
-HS trả lời
-2 HS nhắc lại
- Dân cư ở đây thưa
thớt hơn ở vùng đồng
bằng.
- Thái, Mông, Dao
- Thái – Dao –Mông.
- Người dân thường đi
bộ, đi ngựa
- HS trả lời từng câu
hỏi trước lớp
HS dựa vào mục 2
SGk và tranh ảnh trả
lời:

- Ở sườn núi hoặc
thung lũng.
- Có ít nhà
- (HS khá giỏi) - Để
tránh ẩm thấp và thú
dữ.
/> />GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
3 / Chợ phiên, lễ hội, trang phục
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
Bước 1
- Nêu những hoạt động trong chợ
phiên?
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
- Tại sao chợ bán nhiều hàng hoá này?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
HLS?
- Lễ hội ở đây được tổ chức vào mùa
nào? trong lễ hội có những hoạt động
gì?
- Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc hình 4, 5 và 6
Bước 2:
-GV nhận xét kết luận chốt lại nội dung
bài học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu
về dân cư sinh hoạt, trang phục, lể hội
của một số dân
tộc ở HLS.

- Dặn HS về nhà học thuộc bài học SGK
và xem bài sau.
- (HS khá, giỏi) - Hiện
nay nhiều nơi có nhà
sàn lợp ngói.
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả
- Lớp nhận xét bổ
sung
- HS dựa vào mục 3
tranh ,ảnh về chợ phiên
trả lời:
- (HS khá, giỏi) - Mua
bán, trao đổi hàng hoá
- Hàng thổ cẩm, măng,
mộc nhĩ …
- (HS khá, giỏi) - Vì
đó là những hàng hoá
người dân tự làm và tự
kiếm được
- Hội chơi núi mùa
xuân, hội xuống đồng

- Được tổ chức vào
mùa xuân, thi hát, múa
sạp, múa còn …
- (HS khá, giỏi) Mỗi
dân tộc có cách ăn mặc
riêng, thiêu và trang trí
công phu màu sắc rực

rỡ.
- HS trình bày
/> />4. Toán tăng 2
LUYỆN TẬP ĐỌC, VIẾT VÀ XẾP THỨ TỰ
CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs về đọc, viết, xếp thứ tự các số có nhiều chữ số.
- Rèn kĩ năng viết số theo cấu tạo số.
- Giáo dục Hs lòng ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
/> />*Bài 1: đọc các số sau:
600 000; 730 000 ; 254 316; 3 250
000.
- Gv củng cố cho Hs về cách đọc số
có nhiều chữ số.
*Bài 2: Viết các số sau:
a) Sáu mươi triệu.
b) Ba triệu
c) Tám mươi triệu.
*Bài 3: Viết số biết số đó gồm:
a) 9 triệu, 7 trăm nghìn,8 chục nghìn,
5 nghìn và 2 đơn vị.
b) 6 triệu, 3 vạn, 5 nghìn, 2 trăm, 8
chụcvà 7 đơn vị.
* GV củng cố cho HS về viết số theo
cấu tạo số.

*Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ
bé đến lớn:
943 567; 394 765; 934 467; 943 765.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
3) Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- Một số Hs TB đọc số.
- Hs khá, giỏi nhận xét, bổ
sung.
- Hs yếu nhắc lại
- Cả lớp viết số vào bảng con.
- 3 Hs viết trên bảng.
- Hs khá, giỏi nhận xét
- Hs yếu đọc lại các số vừa
viết
- 1 Hs khá viết số trên bảng,
cả lớp viết vào vở, nhận xét -
chữa bài.
9 785 002.
6 035 287.
- 1 Hs nêu yêu cầu BT
- Một HS Tb làm trên bảng,
cả lớp làm vào vở
- Hs khá, giỏi nhận xét.
- Một số Hs yếu nhắc lại
/> />Buổi chiều: Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2014
Lớp 4D 1.Tập đọc

NGƯỜI ĂN XIN (30).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, giọng nhẹ nhàng thương cảm thể hiện
được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật qua cử chỉ và lời nói.
- Hiểu: Bài ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm,
thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo.
- Biết đọc diễn cảm bài.
II. ĐỒ DÙNG:
*Giáo dục các kĩ năng sống: Giao tiếp ứng xử lịch sự. Thể hiện sự
thông cảm. Xác định giá trị.
- G: Tranh minh họa (SGK) phóng to. Bảng phụ viết đoạn văn cần
hướng dẫn học sinh đọc.
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra: HS đọc thuộc bài “ Truyện cổ nước mình ”
- Gọi HS đọc bài “ Thư thăm bạn ”
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc ?
2.Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài (SGV)
* HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu - Cầu xin cứu giúp
Đ2: Tiếp theo - không có gì cho ông cả
Đ3: Còn lại
- HS đọc bài – GV theo dõi - Sửa chữa những chỗ sai
(Lưu ý HS đọc các câu : Chao ôi ! đau khổ kia )
- Cháu ơi ! Đã cho lão rồi.
/> />b) Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc chú giải (SGK) GV giải thích thêm
HS đọc đoạn 1:
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? (Già lọm khọm,

mắt đỏ đọc, giàn giụa nước, môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng
xấu xí, tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ)
HS đọc đoạn 2:
- Hành động và lời nói cậu bé chứng tỏ tính cách của cậu bé đối với
ông lão ăn xin như thế nào?
+ Hành động: Rất muốn cho ông lão 1 thứ gì đó. Lục tìm khắp nơi,
không có gì cả? Nắm tay ông lão.
+ Lời nói: Xin ông đừng giận.
Qua đó ta thấy cậu bé chân thành thương xót ông lão rất muốn giúp
đỡ ông
HS đọc đoạn còn lại:
Qua lời nói của ông lão em hiểu ông lão đã cho cậu bé cái gì?
(Sự đồng tâm, lòng biết ơn) – Rút ra ý chính (Mục đích)
c) Luyện đọc diễn cảm:
GV đọc mẫu: HD HS đọc diễn cảm (SGK)
+HS đọc từng cặp theo 2 vai – 1 vài cặp thi đọc – GV uốn nắn.
3. Củng cố bài: Nhận xét - Dặn dò.
2. Địa lí
Bài 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN (4)
I. MỤC TIÊU:
/> />Nêu được tên một số dân tộc ít người ờ Hoàng Liên Sơn: Thái,
Mông, Dao …
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn vá trang phục cua một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của
các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu
sắc sặc sở ….
+ Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
* HS khá giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn

thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nhà sàn , trang phục, lễ hội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1/ Kiểm tra bài cũ
- Bài “Dãy Hoàng Liên Sơn” và trả lời
câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
2 / Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài
b / Bài giảng
* HLS – nơi cư trú của một số dân
tộc ít người
Hoạt động 1 : Làm viêc cá nhân
Bước 1: Dựa vào hiểu biết và mục 1
SGK trả lời:
- Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa
thớt so với đồng bằng?
- Kể tên các dân tộc ít người ở HLS?
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn
cư trú thấp đến cao?
- Hát
-HS trả lời
-2 HS nhắc lại
- Dân cư ở đây thưa thớt
hơn ở vùng đồng bằng.
- Thái, Mông, Dao
- Thái – Dao –Mông.

- Người dân thường đi
bộ, đi ngựa
/> />- Người dân ở những nơi núi cao
thường đi lại bằng phương tiện gì?
Bước 2:
- GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện
câu trả lời
kết luận
2 / Bản làng với nhà sàn
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: - Bản làng thường nằm ở đâu?
1 - Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà
sàn?
- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so
với trước?
Bước 2:
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
3 / Chợ phiên, lễ hội, trang phục
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
Bước 1
- Nêu những hoạt động trong chợ
phiên?
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
- Tại sao chợ bán nhiều hàng hoá này?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc
ở HLS?
- Lễ hội ở đây được tổ chức vào mùa
nào? trong lễ hội có những hoạt động

gì?
- Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc hình 4, 5 và 6
Bước 2:
-GV nhận xét kết luận chốt lại nội
- HS trả lời từng câu hỏi
trước lớp
HS dựa vào mục 2 SGk
và tranh ảnh trả lời:
- Ở sườn núi hoặc thung
lũng.
- Có ít nhà
- (HS khá giỏi) - Để
tránh ẩm thấp và thú dữ.
- (HS khá, giỏi) - Hiện
nay nhiều nơi có nhà sàn
lợp ngói.
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS dựa vào mục 3
tranh ,ảnh về chợ phiên
trả lời:
- (HS khá, giỏi) - Mua
bán, trao đổi hàng hoá
- Hàng thổ cẩm, măng,
mộc nhĩ …
- (HS khá, giỏi) - Vì đó
là những hàng hoá
người dân tự làm và tự

kiếm được
- Hội chơi núi mùa
xuân, hội xuống đồng

- Được tổ chức vào mùa
/> />dung bài học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu
về dân cư sinh hoạt, trang phục, lể hội
của một số dân
tộc ở HLS.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài học
SGK và xem bài sau.
xuân, thi hát, múa sạp,
múa còn …
- (HS khá, giỏi) Mỗi
dân tộc có cách ăn mặc
riêng, thiêu và trang trí
công phu màu sắc rực
rỡ.
- HS trình bày
3.Thể dục
Bài 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRÒ CHƠI: “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. MỤC TIÊU:
+ Cũng cố nâng cao kĩ thuật đi đều đứng lại quay sau. Yêu cầu thực
hiện tương đối chính xác, quay đúng hướng, thực hiện đúng khẩu
lệnh.
+ Trò chơi: “kéo cưa lừa sẻ”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi
đúng luật, hào hứng trong khi chơi.

+ Tích cực tham gia các hoạt động có kỉ luật, vui vẻ.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
/> />- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
1.Khởi động: (4 phút)
+Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút).
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Đi đều, đứng lại, quay sau - Trò chơi: “kéo cưa
lừa sẻ”.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
( phút )
Hoạt động dạy Hoạt động
học
12 - 14
phút
6 - 8 phút
*HĐ1: Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
*Mục tiêu: Thực hiện tương đối chính xác,
quay đúng hướng, thực hiện đúng khẩu
lệnh.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực
hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2
GV điều khiển, những lần sau CS điều
khiển giáo viên quan sát, sửa sai.
ĐH:

*HĐ2: Trò chơi “kéo
cưa lừa sẻ”.
* Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò
chơi, nhắc
lại cách
chơi, luật
chơi. cho
- 4 hàng
dọc.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
- 2 hàng
ngang đối
diện.
- Thực hiện
theo GV,
CS.
/>

×