Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 6 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.68 KB, 49 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 6
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
6 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 6
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 6
Buổi chiều: Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN (24)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản
và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
- Gd hs biết cách bảo quản thức ăn, ăn uống vệ sinh đủ chất dinh dưỡng.
II. ĐỒ DÙNG- Hình vẽ SGK, trang 24- 25.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ: + Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng
ngày.
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm gì?
2. Bài mới: GT bài: Ghi đầu bài
* HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn:
+ Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn
+ Cách tiến hành
* Bước 1: HDHS q/ s hình 24, - Q/s hình 24- 25 SGK và TLCH
/> />25
- GV phát phiếu
* Bước 2: Làm việc cả lớp
Đáp án:
Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh,
làm mắn (ướp mặn) làm mứt,
ướp muối
- TL nhóm 4

- HS báo cáo
- NX, bổ xung
?Vì sao những cách trên lại giữ
được thức ăn lâu hơn.
* HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
+ Mục tiêu: Giải thích được cơ sở bảo khoa học của các cách bảo
quản thức ăn.
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV giảng các loại thức ăn tươi có nhiwuf nước và chất
dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì
vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được
lâu ta phải làm NTN?
+ Bước 2: Cho HSTL câu hỏi
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản
thức ăn là gì?
GV: Nguyên tắc bảo quản thức âưn là làm
cho vi sinh vật không có môi trường hoạt
động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật
xâm nhập vào thức ăn
+ Bước 3: Cho HS làm bài tập
? Trong các cách bảo quản dưới đây, cách
nào cho vi sinh vật không có điều kiện
hoạt độn? Cách nào ngăn không cho vi
sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a, Phơi khô, nướng sấy.
b, Ướp muối ngâm nước mắn c, Ướp
lạnh
d, Đóng hộp e, Cô
đặc đường
- TL nhóm 2

- Làm cho t/ă khô để các
vi sinh vật không phát
triển được
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Làm cho vi sinh vật
không có diều kiện hoạt
động:a, b, c, e
- Ngăn không cho vi
sinh vật xâm nhập vào
thực phẩm: d
* HĐ3: Tìm hiểi một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
/> />+ Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo vệ một số thức ăn mà gia
đình áp dụng.
+ Cách tiến hành:
Bước 1 - Phát phiếu HT
Bước 2 - Làm việc cả lớp
- Làm việc CN
- 1 số HS báo cáo NX- bổ sung
* GV: Những cách làm trên chỉ giữ được t/ă trong mo0ọt ngày thời
gian nhất định. Vì vậy khi mua những t/ă đã được bảo quản cần xem
kĩ thời hạn sử dụngđược in trên vỏ hộp hoặc bao gói
3 Tổng kết - dặn dò: - Nêu cách bảo quản t/ăn?
- NX giờ học: Học bài CB bài 12
2. L ịch sử
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG Năm 40 (19)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Tường thuật được diễn biến trên biểu đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị

các triều đại phong kiến đô hộ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Hình vẽ SGK phóng to, phiếu HT: VBT Lịch sử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KT bài cũ:
? Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm
những gì?
? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? Kể tên các cuộc KN của ND ta
chống lại bọn PK phương Bắc
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài:
/> />* HĐ1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Biết nguyên nhân của cuộc khởi
nhĩa Hai bà trưng.
- GV giải thích: Quận Giao chỉ thời nhà Hán
đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ chúng đặt tên
-GV giao việc
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng?
* GVchốt:
- Nghe
- Đọc SGK (T19)
- Thảo luận nhóm 6
+ Các nhóm báo cáo
- Nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà
Trưng.
- Việc Thi Sách bị Tô Định giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa
nổ ra.
*HĐ2: Làm việc cá nhân

+ Mục tiêu: Biết tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.
-Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn ra trên
một phạm vi rất rộng ,lược đồ chỉ
phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc
khởi nghĩa.
-GV giao việc
? Dựa vào lược đồ nêu diễn biến của
cuộc KN Hai Bà Trưng?
- Nghe
-làm việc cá nhân, trả lời câu
hỏi
-Đọc SGK (T20)
- 3HS chỉ lựơc đồ và nêu
Mùa xuân năm 40 làm chủ
Mê Linh
- Cổ Loa - Luy Lâu Trung
Quốc
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: Biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
? Nêu kết quả của cuọc khởi nghĩa?
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Kết quả: Trong vòng chưa
đầy một tháng cuộc khởi nhĩa
hoàn toàn thắng lợi.
/> />thắng lợi có ý nghĩa gì? - ý nghĩa: Sau hơn hai TK bị
PK nước ngoài đô hộ, đây là
lần đầu tiên nước ta giành
được độc lập.
3. Củng cố -dặn dò:

? Nêu nguyên nhân ,kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng?
- 3HS đọc bài tập.
- NX giừo học. BTVN: Học thuộc diễn biến và bài học SGK.
3. Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA Tiết 2 (7)
I. MỤC TIÊU: Giuùp HS.
1. Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của NTN? Vì sao cần tiết
kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sinh
hoạt hàng ngày.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không
đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. ĐỒ DÙNG: - SGK, VBT Đạo đức lớp 4. Các tranh ảnh, mẫu
chuyện liên quan.
* Điều chỉnh: - Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân
trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân
vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán
thành. - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó
sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những
việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra 2 hs (nêu phần ghi nhớ của giờ học trước).
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của? Hs nhận xét. Gv chốt lại.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
/> /> b) Nội dung:
* HĐ 1: HS làm việc cá nhân bài
4 SGK
- Làm bài tập

- Chữa bài tập
GV kết luận: Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của
a, b, g, h, k, là tiết kiệm tiền của.
- HS tự liên hệ.
* HĐ2: Bài tập xử lí tình huống BT5 - SGK
- Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi
nhóm thảo luận 1 tình huống.
? Cách ứng sử như vậy đã phù
hợp chưa ? Có cách nào ứng sử
khác không? vì sao?
? Em cảm thấy NTN khi ứng sử
như vậy ?
- GV kết luận cách ứng sử phù
hợp.
Bài 6: Kể cho bạn nghe về 1
người biết tiết kiệm tiền của.
Bài 7: HS đọc câu hỏi.
3. HĐ nối tiếp:
-TL
- các nhóm báo cáo
- Lớp NX, TL
- HS nêu
- TL nhóm 4
- Kể trước lớp
- HS khác TL
- 1 HS đọc ghi nhớ
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng HT
Buổi chiều: Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN (24)

/> />I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản
và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
- Gd hs biết cách bảo quản thức ăn, ăn uống vệ sinh đủ chất dinh dưỡng.
II. ĐỒ DÙNG- Hình vẽ SGK, trang 24- 25.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ: + Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng
ngày.
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm gì?
2. Bài mới: GT bài: Ghi đầu bài
* HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn:
+ Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn
+ Cách tiến hành
* Bước 1: HDHS q/ s hình 24,
25
- GV phát phiếu
* Bước 2: Làm việc cả lớp
Đáp án:
Phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh,
làm mắn (ướp mặn) làm mứt,
ướp muối
- Q/s hình 24- 25 SGK và TLCH
- TL nhóm 4
- HS báo cáo
- NX, bổ xung
?Vì sao những cách trên lại giữ
được thức ăn lâu hơn.

* HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
+ Mục tiêu: Giải thích được cơ sở bảo khoa học của các cách bảo
quản thức ăn.
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV giảng các loại thức ăn tươi có nhiwuf nước và chất
dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì
vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được
lâu ta phải làm NTN?
+ Bước 2: Cho HSTL câu hỏi - TL nhóm 2
/> />? Nguyên tắc chung của việc bảo quản
thức ăn là gì?
GV: Nguyên tắc bảo quản thức âưn là
làm cho vi sinh vật không có môi trường
hoạt động hoặc ngăn không cho các vi
sinh vật xâm nhập vào thức ăn
+ Bước 3: Cho HS làm bài tập
? Trong các cách bảo quản dưới đây,
cách nào cho vi sinh vật không có điều
kiện hoạt độn? Cách nào ngăn không
cho vi sinh vật xâm nhập vào thực
phẩm?
a, Phơi khô, nướng sấy.
b, Ướp muối ngâm nước mắn c,
Ướp lạnh
d, Đóng hộp e, Cô
đặc đường
- Làm cho t/ă khô để các
vi sinh vật không phát
triển được
- Nghe

- Thảo luận nhóm 4
- Làm cho vi sinh vật
không có diều kiện hoạt
động:a, b, c, e
- Ngăn không cho vi
sinh vật xâm nhập vào
thực phẩm: d
* HĐ3: Tìm hiểi một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
+ Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo vệ một số thức ăn mà gia
đình áp dụng.
+ Cách tiến hành:
Bước 1 - Phát phiếu HT
Bước 2 - Làm việc cả lớp
- Làm việc CN
- 1 số HS báo cáo NX- bổ sung
* GV: Những cách làm trên chỉ giữ được t/ă trong mo0ọt ngày thời
gian nhất định. Vì vậy khi mua những t/ă đã được bảo quản cần xem
kĩ thời hạn sử dụngđược in trên vỏ hộp hoặc bao gói
3 Tổng kết - dặn dò: - Nêu cách bảo quản t/ăn?
- NX giờ học: Học bài CB bài 12
/> />2. L ịch sử
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG Năm 40 (19)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Tường thuật được diễn biến trên biểu đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị
các triều đại phong kiến đô hộ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Hình vẽ SGK phóng to, phiếu HT: VBT Lịch sử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. KT bài cũ:
? Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm
những gì?
? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? Kể tên các cuộc KN của ND ta
chống lại bọn PK phương Bắc
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Biết nguyên nhân của cuộc khởi
nhĩa Hai bà trưng.
- GV giải thích: Quận Giao chỉ thời nhà Hán
đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ chúng đặt tên
-GV giao việc
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng?
* GVchốt:
- Nghe
- Đọc SGK (T19)
- Thảo luận nhóm 6
+ Các nhóm báo cáo
- Nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà
Trưng.
/> />- Việc Thi Sách bị Tô Định giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa
nổ ra.
*HĐ2: Làm việc cá nhân
+ Mục tiêu: Biết tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.
-Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn ra trên
một phạm vi rất rộng ,lược đồ chỉ

phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc
khởi nghĩa.
-GV giao việc
? Dựa vào lược đồ nêu diễn biến của
cuộc KN Hai Bà Trưng?
- Nghe
-làm việc cá nhân, trả lời câu
hỏi
-Đọc SGK (T20)
- 3HS chỉ lựơc đồ và nêu
Mùa xuân năm 40 làm chủ
Mê Linh
- Cổ Loa - Luy Lâu Trung
Quốc
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: Biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
? Nêu kết quả của cuọc khởi nghĩa?
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Kết quả: Trong vòng chưa
đầy một tháng cuộc khởi nhĩa
hoàn toàn thắng lợi.
- ý nghĩa: Sau hơn hai TK bị
PK nước ngoài đô hộ, đây là
lần đầu tiên nước ta giành
được độc lập.
3. Củng cố -dặn dò:
? Nêu nguyên nhân ,kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng?
- 3HS đọc bài tập.

- NX giừo học. BTVN: Học thuộc diễn biến và bài học SGK.
/> />3. Hoạt động giáo dục NGLL
Thực hành kĩ năng sống
Bài 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống.
- Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người
khác và của chính mình.
- GD cho HS kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ
năng giải quyết tình huống.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
* HĐ 2: Xung đột xấu hay tốt
a) Vì sao cần xung đột
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện “Vai trò của xung đột” trang 13, 14.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:
1.Tại sao có xung đột?
2. Có phải xung đột nào cũng xấu không?
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 14: Xung đột nào sau đây giúp em
tốt lên?
+ Lời nhắc nhở của mẹ.
+ Hình phạt của cô.
b) Vì sao cần kiểm soát xung đột
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì sao phải
kiểm soát xung đột?
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi: Hai bạn tạo thành một cặp, mỗi cặp
nhận một cái dây chun. Khi đếm từ 1 đến 3, cả hai cùng kéo mạnh
chun về phía mình cho đến khi chun đứt. Em cùng bạn trả lời các câu
hỏi sau:
+ Khi chun đứt thì ai bị đau?

+ Tại sao chun bị đứt?
+ Khi chun đứt, có thể nối lại được nguyên vẹn chiếc chun như ban
đầu không?
/> />- Rút ra bài học: Khi xung đột quá lớn thường dễ dẫn đến đánh nhau,
làm đau nhau, mối quan hệ không còn như xưa. Chính vì vậy cần
kiểm soát xung đột.
*HĐ 3: Giải quyết xung đột
a) Khi ở bên ngoài xung đột
- Hướng dẫn HS các bước giải quyết xung đột như sau:
1. Tách hai người ra xa nhau.
2. Để họ ngồi xuống ghế.
3. Cho họ uống nước.
4. Lắng nghe tích cực.
b) Khi chính em rơi vào xung đột.
- Hướng dẫn HS giải quyết tình huống: Hai bạn tạo thành một cặp,
khi đếm từ 1 đến 3, mỗi người cầm một đầu chiếc chun đã bị đứt kéo
căng, sau đó thả tay ra khỏi chun.
Em trả lời câu hỏi sau:
1.Ai là người bị đau?
2.Tại sao?
3. Làm thế nào để không bị đau?
- Rút ra bài học: Vở thực hành kĩ năng sống Trang 16
1. Nếu luôn muốn giành phần thắng, phần đúng, quyền lợi về phía
mình thì chúng ta rất dễ xẩy ra xung đột và gây tổn thương đến người
khác và chính bản thân mình.
2. Trong bất kì xung đột hay cãi vã nào, ai tha thứ trước thì sẽ tìm
thấy sự bình yên, thanh thản.
3. Hãy tự suy nghĩ về bản thân mình trước khi điều chỉnh người khác.
*HĐ 4: Luyện tập
- Hướng dẫn HS giải quyết xung đột giữa hai bạn trong lớp, trong

khu nhà em ở hoặc giữa em và anh chị em của mình theo cách
đã học.
Củng cố, dặn dò:
- Khi xung đột thường dẫn đến tác hại gì?
- Vì sao ta cần giải quyết xung đột?
- Em hãy nêu một số cách giải quyết xung đột?
/> />- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống tốt.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
CHỊ EM TÔI (59).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, rành mạch . Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước
đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu
làm mất lòng tin, sự trọng của mọi người dối với mình. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh. Học sinh yêu thích môn
học.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1./ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng đọc và TLCH
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-
ca là một cậu bé như thế nào?
+ Nội dung truyện nói lên điều gì?
Nhận xét, chấm điểm
2./ Dạy-học bài mới:
a . Giới thiệu bài

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
1. Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- 2 hs lên bảng đọc.
- Lắng nghe
- HS lần lượt đọc theo trình tự
+ Đoạn 1: Dắt xe ra cửa tặc
lưỡi cho qua
+ Đoạn 2: Cho đến một
hôm nên người
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện phát âm: sững sờ,
im như phỗng, tặc lưỡi.
- 3 hs đọc trước lớp lượt 2.
/> />của bài.
- Sửa lỗi phát âm cho hs
- Gọi hs đọc lượt 2 + giải nghĩa
các từ: tặc lưỡi, yên vị, im như
phỗng, cuồng phong, ráng.
- Y/c HS luyện đọc nhóm đôi
- Gọi 2 hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm
b2.Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và
TLCH:
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học nhóm thật
không? Em đoán xem cô đi đâu?
+ Cô nói dối ba như vậy đã nhiều
lần chưa?

+Vì sao cô lại nói dối được nhiều
lần như vậy?
+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại
thấy ân hận?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và
TLCH:
+ Cô em đã làm gì để chị minh thôi
nói dối?
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết
mình hay nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó thế
nào?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và
TLCH:
+ Vì sao cách làm của cô em giúp
Một số hs khác đọc giải nghĩa
từ ở phần chú giải
- HS đọc trong nhóm đôi
- 2 hs đọc to trước lớp
- HS đọc thầm đoạn 1
+ xin phép ba đi học nhóm
+ Cô không đi học nhóm mà đi
chơi với bạn bè, đi xem phim,
đến nhà bạn,
+ Nói dối ba rất nhiều lần đến
nỗi không biết lần này là lần
thứ mấy.
+ Vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô
+ Vì cô thương ba, biết mình
đã phụ lòng tin của ba nhưng

vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói
dối.
- HS đọc thầm đoạn 2
+ Cô bắt chước chị cũng nói
dối ba đi tập văn nghệ để đi
xem phim, lại đi lướt qua mặt
chị với bạn. Cô chị thấy em nói
dối đi tập văn nghệ để đi xem
phimthì tức giận bỏ về.
+ Khi cô chị mắng thì cô thủng
thẳng trả lời, lại còn giả bộ
ngây thơ hỏi lại để cô chị sững
sờ vì bị bại lộ.
+ Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng
mỏ, thậm chí đánh hai chị em
+ Ông buồn rầu khuyên hai chị
em cố gắng học cho giỏi.
- HS đọc thầm đoạn 3
/> />chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi thế nào?
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 hs đọc 3 đoạn của bài
- Y.c cả lớp theo dõi tìm ra cách
đọc đúng.
- Gv đọc mẫu
- Y/c hs đọc trong nhóm 4 (phân
theo vai)
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Tuyên dương cá nhân, nhóm đọc

hay.
- Nội dung bài nói lên điều gì?
3/ Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện em rút ra bài
học gì cho mình?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện
theo tính cách của mỗi nhân vật?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
- Bài sau: Trung thu độc lập
Nhận xét tiết học
+ Vì cô em bắt chước chị nói
dối
+ Cô không bao giờ nói dối ba
đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi
nhớ lại em gái giúp mình tỉnh
ngộ.
- 3 hs đọc to trước lớp
- HS nhận xét, tìm ra cách đọc
hay:
+ Đọc toàn bài giọng kể nhẹ
nhàng, hóm hỉnh. Phân biệt lời
các nhân vật:
- Lời người cha dịu dàng, ôn
tồn, trầm buồn (khi phát hiện
con nói dối)
- lời cô chị lễ phép, bực tức
- Lời cô em tinh nghịch.
- Đọc trong nhóm 4
- 3 nhóm thi đọc đoạn luyện

đọc
- Chọn nhóm đọc hay
- 2 hs thi đọc: Chọn bạn đọc
hay.
- Cô chị hay nói dối đã tỉnh
ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.
Câu chuyện khuyên chúng ta
không nên nói dối. Nói dối là
một tính xấu làm mất lòng tin,
sự tín nhiệm, lòng tôn trọng
của mọi người đối với mình.
- Không nên nói dối. Nói dối là
một tính xấu
/> />2. Toán
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG (36)
I .MỤC TIÊU: Ôn tập củng cố về:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong
một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng, hoặc đo thời gian.
Thu thập và sử lí một số thông tin trên biểu đồ. Giải toán về tìm số
trung bình cộng của nhiều số
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG +G: Bảng phụ ghi bài tập 2.
+H: SGK, vở ô li, vở BT toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Cách thức tiến hành
1. Kiểm tra bài cũ: 3
Phút.
Bài 5: (36)
2. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1
Phút. . 2. HD
luyện tập:
* Bài1: 10
Phút.
a. D
b. B
c. C
d. C
e. C

* Bài 2: 12
Phút.
Biểu đồ về số sách mà các bạn
- 1 H. Chữa bài
- H+G.Nhận xét- đánh giá
- G. Nêu yêu cầu của tiết luyện
tập.
- H. Nêu yêu cầu bài tập
- G. HD làm mẫu 1phần.
- H. Thảo luận nhóm đôi, làm vào
vở, chữa bài
3H
- G. Chốt KQ đúng.
- 1H. Nêu yêu cầu, nội dung bài
tập.
- Thảo luận nhóm đôi(Mỗi nhóm
trả lời 2 Câu) – Nêu KQ, nhận
/> />đã đọc được- Dựa vào biểu đồ để
trả lời câu hỏi

a. 35 quyển
b. 40 quyển
c. 15 quyển
d. 3 quyển
e. Hoà nhiều sách nhất
g. trung ít sách nhất
h. Trung bình mỗi bạn đọc được:
(33 +40 +22 +25 ): 4 = 30
(quyển)
* Bài3: 10 Phút.
3.Củng cố – dặn dò: 3 Phút.
xét.
- G. Chốt ket quả đúng
1H. Đọc đề, phân tích đề
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2N trình bày kêt quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
- G. Chốt:
- Nhận xét tiết học
- Giao BTVN cho học sinh.
3. Địa lí
TÂY NGUYÊN (82)
I.MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết:
- Biết và chỉ được vị trí của các cao nguyên ở Tây Nguyên trên
bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa
hình, khí hậu)
- Dựa vào lược đồ (bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra
kiến thức.
Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng số liệu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí TNVN
- Hình1(T82) phóng to, phiếu HT: VBT.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
/> />1. KT bài cũ:
Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây
gì?
Nêu TD của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ?
2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài
a) Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
* HĐ1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên và một số cao
nguyên trên bản đồ TNVN.
- GV treo bản đồ TNVN. Chỉ vị trí khu
vực Tây Nguyên và giới thiệu: Tây
Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các
cao nguyên xếp tầngcao, thấp khác nhau.
- GV treo lược đồ.
- Chỉ lược đồ đọc tên các CN theo thứ tự
từ Bắc đến Nam
- Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các CN
theo thứ tự từ thấp đến cao.
* Lưu ý: Độ cao của các CN ở bảng số
liệu T83 - SGK là độ cao TB do vậy
không mâu thuẫn với việc thể hiện màu
sắc của các CN đó trên lược đồ H1
? Tại sao người ta lại nóiTây Nguyên là
sứ sở của các CN xếp tầng?
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Nghe, Q/s
- 2 HS chỉ vị trí khu

vực Tây Nguyên từ
Bắc đến Nam
- Thảo luận cặp.
- 2HS chỉ
Đắc Lắk, Kom Tum,
Di Linh, Lâm Viên.
- Vì các CN được sắp
xếp theo thứ tự từ thấp
đến cao
Mục tiêu :Biết đặc điểm của nột số cao nguyên ở Tây Nguyên .
- GVphát phiếu giao việc - Thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm báo
cáo ,NX bổ xung.
-N1: Cao nguyên Đắc Lắclà cao nguyên thấp nhất trong các cao
nguyên ở Tây Nguyên ,bề mặt tương đối bằng phẳng ,nhiều sông
suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất ,dông dân nhất ở
Tây Nguyên .
/> />-N2: Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn .Bề mặt của
các cao nguyên tương đối bằng phẳng ,có chỗ giống như đồng
bằng ,trước đây toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện
nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
- N3: CN Di Linh Gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng
sông .Bề mặt tương đói bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba- dan
dày ,Tuy không phì nhiêu bằng cao nguyên Đắc Lắc. Mùa khô ở
đâykhông khắc nghiệt lắm ,vẫn có mưa ngay cả trong những tháng
hạn nhất nên CN lúc nào cũng có màu xanh .
- N4: CN Lâm Viên là cao nguyên có địa hình phức tạp , Nhiều núi
cao , thung lũng sâu, sông, suối có nhiều thác ghềnh .cao nguyên có
khí hậu mát quanh năm .
-N5: Câu 3 -N6: Câu 2

* GV kết luận: Mỗi CN ở Tây Nguyên có - Nghe
một đặc điểm riêng nhìn chung bề mặt của
các CN tương đối bằng phẳng. Riêng CN
Lâm Viên có địa hình phức tạp hơn.
b.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
*HĐ3: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên.
- GV giao việc, dán câu hỏi lên
bảng
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa
vào những tháng nào? Mùa khô
vào những tháng nào?
?Khí hậu ở Tây Nguyên có
mấy mùa? Là mùa nào?
? Mô tả mùa mưa và mùa khô ở
Tây Nguyên?
-GV kết luận: Khí hậu ở Tây
Nguyên có 2 mùa rõ rệt
- Quan sát, PT bảng số liệu, đọc
ND trong SGK (T )
- Mùa khô vào tháng:1, 2, 3,
4,11,12.
- Mùa mưa cào tháng: 5, 6, 7, 8, 9,
10.
- có 2 mùa: Mùa mưa và mùa
khô.
- Mùa mưa có những ngày mưa
kéo dài màn nước trắng xoá.
- Mùa khô: Trời nắng gay gắt , đất
khô vụn bở.

- Nghe
/> />3. Củng cố: ? Hôm nay học bài gì?
? Kể tên các CN ở Tây Nguyên?
? Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa?
- Học thuộc bài, Trả lời câu hỏi trong SGK. C b bài: Một số DT ở
Tây Nguyên.
4. Toán tăng 2
ÔN GIẢI TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Rèn kĩ năng giải toán về trung bình cộng.
- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép bài tập số 3, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp: Tìm số trung bình cộng của các
số sau:
25; 20 ; 35; 40; 30.
- Gv nhận xét và chốt lại cách làm
2)Bài mới: a) Giới thiệu và ghi tên bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
* Bài tập1: Tìm trung bình cộng
của các số sau:
- HS đọc yêu cầu bài.
/> />a) 40; 120. b) 100 ; 94;
212.
- HS làm nháp, 2 HSTB, Y làm
bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: Hai lớp trồng cây, lớp

4A trồng được 876 cây, lớp 4B
trồng được ít hơn lớp 4A là 124
cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng
được bao nhiêu cây?
+ Khuyến khích học sinh tìm nhiều
cách giải.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
+Lớp 4B trồng được số cây là:
876 – 124 = 752(cây)
+ Trung bình mỗi lớp trồng
được số cây:
(876 + 752) : 2 = 814 (Cây)
Đáp số: 812 cây.
? Muốn biết trung bình mỗi lớp ….
trước hết em phải tìm gì?
- HS làm vở, 1 HS làm bảng.
+ Chữa chung cả lớp.
- GV chữa bài.
* Bài tập 3: Tìm x, biết x là số tròn
trăm và: 234 < x < 400.
- HS nêu yêu cầu, làm bài.
+ Một học sinh khá chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét. - HS làm vở, 1 HS làm bảng.
* Bài tập 4: Trung bình cộng của
hai số bằng 86. Một trong hai số là
số lớn nhất có hai chữ số, tìm số
kia.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm.
? Muốn tìm số kia trước hết ta phải

tìm gì?
- GV chữa bài, nhận xét.
- HS làm nháp, 1 HSG chữa
bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
/> />Buổi chiều: Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Lớp 4D 1.Tập đọc
CHỊ EM TÔI (59).
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, rành mạch . Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước
đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu
làm mất lòng tin, sự trọng của mọi người dối với mình. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh. Học sinh yêu thích môn
học.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1./ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng đọc và TLCH
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-
ca là một cậu bé như thế nào?
+ Nội dung truyện nói lên điều
gì?
Nhận xét, chấm điểm
2./ Dạy-học bài mới:
a . Giới thiệu bài

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
1. Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
của bài.
- Sửa lỗi phát âm cho hs
- Gọi hs đọc lượt 2 + giải nghĩa
các từ: tặc lưỡi, yên vị, im như
phỗng, cuồng phong, ráng.
- Y/c HS luyện đọc nhóm đôi
- 2 hs lên bảng đọc.
- Lắng nghe
- HS lần lượt đọc theo trình tự
+ Đoạn 1: Dắt xe ra cửa tặc
lưỡi cho qua
+ Đoạn 2: Cho đến một
hôm nên người
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện phát âm: sững sờ, im
như phỗng, tặc lưỡi.
- 3 hs đọc trước lớp lượt 2. Một
số hs khác đọc giải nghĩa từ ở
phần chú giải
- HS đọc trong nhóm đôi
- 2 hs đọc to trước lớp
- HS đọc thầm đoạn 1
+ xin phép ba đi học nhóm
+ Cô không đi học nhóm mà đi
/>

×