/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 8
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
8 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 8
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 8
Buổi chiều: Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? (32)
I. MỤC TIÊU:
- Hs nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ
mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,….
* Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết
về một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể; Kĩ năng tìm kiếm
sự giúp đỡ khi bị bệnh.
- Hs biết nói với với người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu,
không bình thường.
- Biết phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Quan sát, kể chuyện,
trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra 2 hs nêu cách phòng
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Hs khác nhận xét và bổ sung
- 2 Hs trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
/> />- Gv chốt và cho điểm.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài.
+ Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát hình
trong sgk và kể chuyện
+ Mục tiêu: nêu được những biểu
hiệncủa cơ thể khi bị bệnh
+ Cách tiến hành:
- Gv cho hs đọc yêu cầu phần thực
hành trang 32 sgk
- Hướng dẫn Hs sắp xếp các hình
có liên quan thành 3 câu chuyện,
kể lại với các bạn trong nhóm.
- Nêu cảm giác của bạn lúc khoẻ?
- Bạn đã từng mắc bệnh gì? Khi đó
bạn cảm thấy thế nào?
- Cần phải làm gì khi bị bệnh?
*Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai
"Mẹ ơi con sốt "
+ Mục tiêu: Hs thấy được cần phải
báo cho người lớn khi bị ốm.
+ Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm và cho hs nhận
nhiệm vụ của mình.
- Gv đưa ra tình huống như trong
sgv trang 73.
- Gv chốt cách ứng xử đúng.
Gv chốt kết quả đúng -> kết luận
bài học.
Gọi hs đọc mục : Bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống toàn bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- HS quan sát hình trong sgk và
thảo luận theo cặp, trình bày
trước lớp.
- Hs khác nhận xét và bổ sung .
- Một số Hs trả lời, lớp nhận xét,
bổ sung.
- 2 - 3 Hs đọc mục bạn cần biết
SGK.
- Hs nhận tình huống .Thảo luận
theo nhóm 4.
- Một số nhóm thể hiện trước
lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
/> />- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở
nhà.
sung.
- Hs nghe gv kết luận.
- 2 Hs đọc mục bạn cần biết.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. L ịch sử
ÔN TẬP (24)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:
- Nắm được các sự kiện tiêu biểu đã học: Từ khoảng 700 năm trước
công nguyên đến năm 938; Diễn biến cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
Nguyên nhân, diễn biến của trận Bạch Đằng.
- Hiểu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng.
- Giáo dục học sinh: Tự hào về truyền thống dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG:
Lược đồ, phiếu học tập, băng trục thời gian.
*Giảm tải : Yêu cầu 1: Em hãy kẻ bảng thời gian dưới đây (.có
thể giảm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Bài cũ:
-Gv gọi 2 học sinh nêu nguyên nhân
và kết quả của trận Bạch Đằng
-Gv gọi 2 hs trả lời - hs khác nhận
xét và bổ sung
-Gv cho điểm - Nhận xét việc học
bài cũ
2. Bài mới:
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
/> />+ Giới thiệu và ghi tên bài
+ Hướng dẫn nội dung bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv gắn băng trục thời gian:
- Hs nêu nội dung của mỗi giai
đoạn.
- Hs báo cáo trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung
-Giáo viên chốt lại.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Gv treo băng trục thời gian
-Gv lưu ý học sinh cách chọn thời
gian trên băng trục.
-Gv cho hs thảo luận nhóm bốn và
trình bày các sự kiện của mõi giai
đoạn.
- Gọi các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- Gv chỉ trên băng trục thời gian và
nêu lại.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- Gv yêu cầu hs đọc thầm mục 3
(sgk )
- Chuẩn bị theo yêu cầu của mục 3.
+ Gọi Hs báo cáo kết quả trước lớp.
- Cho Hs khác nhân xét và bổ sung.
- Gv chốt lại và cho hs đọc nội dung
bài.
- Gv liên hệ thực tế và rút ra bài học
giáo dục.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ Hs thảo luận nhóm đôi: Nêu
các sự kiện tiêu biểu đã học:
Từ khoảng 700 năm trước
công nguyên đến năm 938.
+ Báo cáo kết quả
+ Học sinh khác nhận xét và
bổ sung.
+ HS quan sát
+Đọc nội dung
+Thảo luận theo nhóm 4
+ Đại diện các nhóm trả lời.
+ Các nhóm khác sửa chữa bổ
sung.
+ Học sinh quan sát và lắng
nghe.
+ Hs đọc yêu cầu của mục 3.
+ H/S liên hệ thực tế.
+ Hs đọc nội dung bài
+ Hs lắng nghe, tiếp thu.
/> />+ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
3. Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Hs nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- HS biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một
cách hợp lí.
* Rèn cho học sinh Kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị của thời
gian là vô giá; Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng
thời gian hiệu quả; Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học
tâp hằng ngày; Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
* Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân
trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán
thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán
thành và không tán thành
+ Mỗi HS chuẩn bị 2 tấm thẻ màu đỏ, xanh.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai - Trình bày
1 phút - Xử lí tình huống - Thảo luận.
- Giảm tải: Bài tập 1 ý a (Thay từ tranh thủ bằng từ liền) - Bỏ bài tập
5 - Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần phải tiết kiệm thời
giờ?
- 2 Hs trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
/> />- Gv kiểm tra 2 hs nêu phần ghi
nhớ của giờ học trước.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài.
+ Nội dung:
* Hoạt động1: Tìm hiểu những
việc làm nào là tiết kiệm thời giờ.
( BT 1 SGK)
*Mục tiêu: Hs thấy được những
việc làm tiết kiệm thời giờ.
*Cách tiến hành:
- Gọi Hs nêu yêu cầu BT.
- Gv chia nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận.
- Gv kết luận: a, c, d là tiết kiệm.
Hoạt động2: Em có biết tiết kiệm
thời giờ?
( BT 4 SGK)
*Mục tiêu: HS biết sử dụng thời
giờ, dự kiến thời gian biểu của
mình.
*Cách tiến hành:
- Gv tổ chức cho Hs làm việc cá
nhân.
- Gọi một số em đọc.
*GV chốt kiến thức:
Hoạt động 3: Em xử lí thế nào?
*Mục tiêu: Hs biết cách ứng xử
phù hợp thể hiện việc tiết kiệm
thời giờ.
*Cách tiến hành:
- Gv đưa ra 2 tình huống ( TKBD
Tr 49)
- 1 Hs nêu yêu cầu BT.
- Hs thảo luận nhóm đôi Đại
diện nhóm trình bày - Hs yếu
nhắc lại những việc làm thể
hiện sự tiết kiệm thời giờ.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự viết thời gian biểu của
mình.
- Một số em đọc trước lớp - hs
khác nhận xét bổ sung.
- Thảo luận cả lớp.
- Hs đọc tình huống.
- Thảo luận nhóm đóng vai.
- 2 nhóm thể hiện tình huống,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
/> />- Gv tổ chức cho Hs làm việc theo
nhóm.
- Tổ chức cho Hs làm việc cả lớp.
Em học tập ai trong hai trường
hợp trên? Tại sao?
*Gv kết luận.
Hoạt động 4: Kể chuyện tiết
kiệm thời giờ.
- Gv kể cho Hs nghe câu chuyện
Một Hs nghèo vượt khó.
- Thảo có phải là người tiết kiệm
thời giờ hay không? Tại sao?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài, liên hệ
GDHs thực hành tiết kiệm trong
cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét giờ học.
- Hs khá, giỏi trả lời, giải thích.
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- Hs liên hệ kể một vài tấm
gương tốt biết tiết kiệm thời
giờ.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? (32)
I. MỤC TIÊU:
- Hs nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ
mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,….
/> />* Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết
về một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể; Kĩ năng tìm kiếm
sự giúp đỡ khi bị bệnh.
- Hs biết nói với với người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu,
không bình thường.
- Biết phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Quan sát, kể chuyện,
trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra 2 hs nêu cách phòng
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Hs khác nhận xét và bổ sung
- Gv chốt và cho điểm.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài.
+ Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát hình
trong sgk và kể chuyện
+ Mục tiêu: nêu được những biểu
hiệncủa cơ thể khi bị bệnh
+ Cách tiến hành:
- Gv cho hs đọc yêu cầu phần thực
hành trang 32 sgk
- Hướng dẫn Hs sắp xếp các hình
có liên quan thành 3 câu chuyện,
kể lại với các bạn trong nhóm.
- Nêu cảm giác của bạn lúc khoẻ?
- Bạn đã từng mắc bệnh gì? Khi đó
bạn cảm thấy thế nào?
- Cần phải làm gì khi bị bệnh?
*Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai
- 2 Hs trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- HS quan sát hình trong sgk và
thảo luận theo cặp, trình bày
trước lớp.
- Hs khác nhận xét và bổ sung .
- Một số Hs trả lời, lớp nhận xét,
/> />"Mẹ ơi con sốt "
+ Mục tiêu: Hs thấy được cần phải
báo cho người lớn khi bị ốm.
+ Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm và cho hs nhận
nhiệm vụ của mình.
- Gv đưa ra tình huống như trong
sgv trang 73.
- Gv chốt cách ứng xử đúng.
Gv chốt kết quả đúng -> kết luận
bài học.
Gọi hs đọc mục : Bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở
nhà.
bổ sung.
- 2 - 3 Hs đọc mục bạn cần biết
SGK.
- Hs nhận tình huống .Thảo luận
theo nhóm 4.
- Một số nhóm thể hiện trước
lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- Hs nghe gv kết luận.
- 2 Hs đọc mục bạn cần biết.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2. L ịch sử
ÔN TẬP (24)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:
- Nắm được các sự kiện tiêu biểu đã học: Từ khoảng 700 năm trước
công nguyên đến năm 938; Diễn biến cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng.
Nguyên nhân, diễn biến của trận Bạch Đằng.
/> />- Hiểu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng.
- Giáo dục học sinh: Tự hào về truyền thống dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG:
Lược đồ, phiếu học tập, băng trục thời gian.
*Giảm tải : Yêu cầu 1: Em hãy kẻ bảng thời gian dưới đây (.có
thể giảm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Bài cũ:
-Gv gọi 2 học sinh nêu nguyên nhân
và kết quả của trận Bạch Đằng
-Gv gọi 2 hs trả lời - hs khác nhận
xét và bổ sung
-Gv cho điểm - Nhận xét việc học
bài cũ
2. Bài mới:
+ Giới thiệu và ghi tên bài
+ Hướng dẫn nội dung bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv gắn băng trục thời gian:
- Hs nêu nội dung của mỗi giai
đoạn.
- Hs báo cáo trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung
-Giáo viên chốt lại.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Gv treo băng trục thời gian
-Gv lưu ý học sinh cách chọn thời
gian trên băng trục.
-Gv cho hs thảo luận nhóm bốn và
trình bày các sự kiện của mõi giai
đoạn.
- Gọi các nhóm khác nhận xét và bổ
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
+ Hs thảo luận nhóm đôi: Nêu
các sự kiện tiêu biểu đã học:
Từ khoảng 700 năm trước
công nguyên đến năm 938.
+ Báo cáo kết quả
+ Học sinh khác nhận xét và
bổ sung.
+ HS quan sát
+Đọc nội dung
+Thảo luận theo nhóm 4
+ Đại diện các nhóm trả lời.
/> />sung.
- Gv chỉ trên băng trục thời gian và
nêu lại.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- Gv yêu cầu hs đọc thầm mục 3
(sgk )
- Chuẩn bị theo yêu cầu của mục 3.
+ Gọi Hs báo cáo kết quả trước lớp.
- Cho Hs khác nhân xét và bổ sung.
- Gv chốt lại và cho hs đọc nội dung
bài.
- Gv liên hệ thực tế và rút ra bài học
giáo dục.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
+ Các nhóm khác sửa chữa bổ
sung.
+ Học sinh quan sát và lắng
nghe.
+ Hs đọc yêu cầu của mục 3.
+ H/S liên hệ thực tế.
+ Hs đọc nội dung bài
+ Hs lắng nghe, tiếp thu.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
*Điều chỉnh: Thực hành kĩ năng sống
BÀI 5: NGƯỜI CHỦ NHÀ ĐÁNG YÊU
I.MỤC TIÊU:
- HS biết tạo thiện cảm với khách đến nhà và tiếp khách một cách
lịch sự, thân thiện nhất khi bố mẹ không có nhà.
- GD cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng giao tiếp.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Khách đến chơi nhà
/> />- Gọi 2 HS đọc tình huống ở vở thực hành trang 23.
- Hướng dẫn HS trả lời lần lượt 2 câu hỏi ở vở thực hành trang 23
+ Khi khách đến nhà, Nam rất sợ không dám ra chào hỏi mà trốn
trong nhà cho đến khi người khách đi mất.
+ Nếu em là Nam, em sẽ ra xem là ai, nếu là khách quen thì em sẽ
mời khách vào nhà, mời khách ngồi chơi, mời khách uống nước, tiếp
chuyện cùng khách; nếu khách là người lạ hoặc người em chưa tin
tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho bố mẹ để hỏi.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi, chữa bài, đưa ra
kết luận đúng:
1.Khi có người gọi ngoài cửa, em sẽ: ra xem là ai.
2. Em sẽ mở cửa ngay cho: họ hàng thân thiết, bác hàng xóm hoặc
bạn bè.
3. Em sẽ nói gì với những người khách muốn vào nhà nhưng em
chưa tin tưởng: Gọi điện ngay cho bố mẹ.
- Rút ra bài học: Khi có khách gọi cửa, em sẽ ra ngoài xem đó là ai.
Nếu là người thân hoặc những người em thực sự thân quen, tin tưởng
thì em sẽ mở cửa. Nếu là người lạ hoặc người em chưa tin tưởng thì
em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho bố mẹ để hỏi.
*HĐ 3: Chủ nhà đáng yêu
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Khi em đang ở
nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em sẽ làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày, GV đưa ra kết luận đúng: Khi em
đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em sẽ ra xem khách là
ai, nếu là khách quen thì em sẽ mời khách vào nhà, mời khách ngồi
chơi, mời khách uống nước, tiếp chuyện cùng khách; nếu khách là
người lạ hoặc người em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc
gọi điện cho bố mẹ để hỏi.
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi, chữa bài và đưa ra
kết luận đúng: khi khách đến nhà mà bố mẹ đi vắng thứ tự những
việc mà em cần làm là: Mở cửa, chào: mời ngồi; mời nước; giao tiếp
lịch sự thân thiện.
*HĐ 4: Những việc cần làm
/> />a) Mời ngồi: Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Khi
khách vào nhà, em mời khách ngồi như thế nào?
- HS làm bài tập vào vở sau đó trình bày kết quả, GV bổ sung đưa ra
kết luận đúng: Khi khách vào nhà, em mời khách ngồi: chủ động mời
ngồi, chỉ tay về hướng ghế ngồi, mặt tươi cười….
- Bài học: Khi khách vào nhà, em phải chủ động, tươi cười mời
khách ngồi trước bằng lời mời và hành động chỉ tay về hướng ghế
ngồi của khách.
b) Mời nước: Hướng dẫn HS làm bài tập và đưa ra kết luận đúng:
1. Em nên mời khách uống loại nước: chè; nước lọc.
2. Khi mang nước ra,em sẽ mời khách uống trước
- Bài học: Em sẽ mời khách uống trước, mời những loại nước không
có cồn, giúp giải khát và phù hợp với việc nói chuyện.
c) Giao tiếp: Hướng dẫn HS làm bài tập: Em sẽ giao tiếp với khách
cười, hỏi, lắng nghe, hỏi thăm.
- Bài học: Em sẽ trở thành một người chủ đáng yêu, mến khách bằng
cách giao tiếp: cười, khen, hỏi, lắng nghe, đồng hành.
- Hướng dẫn HS thực hành theo tình huống ở vở thực hành trang 26.
- GV theo dõi, tuyên dương những nhóm thực hành tốt.
*HĐ 5: Luyện tập
- Hướng dẫn HS về nhà nhờ bố mẹ đóng vai khách đến chơi, em
đóng vai chủ nhà rồi em thể hiện cách tiếp khách như bài học đã học
trên lớp.Ghi lại cách nhận xét của bố mẹ về cách tiếp khách của em.
Củng cố, dặn dò:
- Khi em ở nhà một mình, có người gọi ngoài cửa, em sẽ làm gì?
- Khi khách vào nhà, em mời khách ngồi như thế nào?
- Để trở thành một chủ nhà đáng yêu khi khách đến nhà, em cần làm
những việc gì?
- GV nhận xét đánh giá giờ học, dặn dò: Áp dụng những điều đã học
vào cuộc sống tốt.
/> />Buổi sáng: Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (81).
I.MỤC TIÊU:
- Hs bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể, chậm
rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái,
làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được
thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục Hs luôn có những ước mơ cao đẹp. Học sinh yêu thích
môn học.
II. ĐỒ DÙNG: - - Sử dụng tranh minh hoạ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ :
- Gv kiểm tra 2 hs đọc thuộc lòng
và trả lời câu hỏi bài: Nếu chúng
mình có phép lạ.
2) Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
- Gv tổ chức cho Hs đọc tiếp nối
theo 2 đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho
Hs.
- Gv đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài: Gv đàm thoại cùng
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- hs đọc tiếp nối theo đoạn kết
hợp giải nghĩa một số từ khó có
trong sgk.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Hs đọc thầm, trả lời 4 câu hỏi
SGK.
- Hs khá, giỏi nêu ý chính từng
/> />hs 3 câu hỏi trong sgk.
- Đ1 cho em biết điều gì?
- Đ2 nói lên điều gì?
- ND của bài văn này là gì?- Gv
chốt nội dung bài.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi 2 Hs đọc tiếp nối 2 đoạn của
bài.
- Gv hướng dẫn Hs tìm đúng
giọng đọc từng đoạn.
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm
cả bài văn.
- Gv nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
đoạn
1) Vẻ đẹp của đôi giày ba ta
màu xanh
2) Niềm vui và sự xúc động của
Lái khi được tặng giày.
- Hs yếu nhắc lại ý chính và ND
bài.
- 2 Hs đọc tiếp nối 2 đoạn của
bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 hs khá, giỏi thi đọc diễn
cảm.
- hs nhận xét và bình chọn bạn
đọc hay.
2. Toán
Tiết 38: LUYỆN TẬP (48)
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
/> />- Học sinh biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
- Giáo dục hs lòng ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG +G: Bảng phụ ghi bài tập 4.
+H: SGK, vở ô li, vở BT toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1) Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 Hs chữa BT 3/ 47 giờ học trước.
- Hs nhận xét.
- Gv chốt kết quả và cho điểm.
2)Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của Hs
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn Hs làm BT:
*Bài 1(a,b): Tìm hai số biết tổng
và hiệu của chúng lần lượt là:
a) 24 và 16 b) 60 và 12
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng, củng cố
cho hs về cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
*Bài 2: Gọi Hs đọc B T
- BT cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Hướng dẫn Hs giải vào vở
- GV chốt kết quả đúng, củng cố
về cách giải bài toán liên quan đến
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
chúng.
- GV củng cố cách tìm số hạng,
SBT.
*Bài 4 : Gv gọi hs đọc Bt.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
*Hs khá, giỏi làm cả 3 phần
- 2 HS lên bảng thực hiện - lớp
làm nháp.
- HS khá, giỏi nhận xét.
- Hs yếu nhắc lại kết quả
- Hs đọc BT
*Hs yếu xác định tổng và hiệu
- Một Hs giải trên bảng, lớp làm
vở
*Hs khá, giỏi nhận xét.
- Hs khá, giỏi nhận xét, giải
thích cách làm.
- Hs đọc BT
/> />- Bt cho biết gì, yêu cầu tìm gì?
- Hướng dẫn HS làm vở.
- GV chấm, chữa nhận xét.
*Bài 3;5:
+ Hướng dẫn học sinh khá, giỏi
làm.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt nội dung kiến thức toàn
bài
- Nhận xét giờ học.
- 1 Hs giải trên bảng. Cả lớp làm
vào vở chữa bài.
*Bài 3; 5: Hs khá, giỏi làm thêm
trong khi Hs đại trà hoàn thành
BT4 vào vở
3. Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (87)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây
Nguyên:
+Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, )
trên đất đỏ ba-zan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
-Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi
được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- GDHS yêu quý con người ở Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
/> /> - Bản đồ địa lí VN ( HĐ2). Tranh ảnh SGK( HĐ1).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 hs trả lời câu hỏi:
-Tây Nguyên có những cao
nguyên nào?
- Nêu tên các cao nguyên đó?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu và ghi tên bài.
+ Nội dung bài.
1- Trồng cây công nghiệp trên đất
ba dan
* Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm:
- Kể tên những cây trồng chính ở
Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây
gì?
- Cây CN hay cây lương thực hoặc
rau màu? + Cây công nghiệp lâu
năm nào được trồng nhiều nhất ở
đây?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích
hợp cho việc trồng cây CN?
- Chốt kết quả đúng.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
? Em biết gì về cà phê Buôn Ma
Thuột?
+ GT một số tranh về SP cà phê.
(hạt, bột)
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất
trong việc trồng cây ở Tây Nguyên
là gì?
+ 2HS trả lời
+ Làm việc theo nhóm.
- 2 H/S Lên chỉ trên bản đồ vị
trí của Tây Nguyên.
- H/S trả lời câu hỏi.
+ Quan sát SGK.
+ Báo cáo kết quả trước lớp –
HS khác nhận xét và bổ sung.
+ Đọc thầm mục 2 trong sgk.
+ Quan sát tranh SGK- Trả lời
câu hỏi.
+ 2 học sinh trả lời trước lớp.
+ HS khác nghe và nhận xét.
- Hs trả lời.
- H/s nhận xét bổ sung.
/> />- Người dân ở Tây Nguyên đã làm
gì để khắc phục khó khăn này?
2- Chăn nuôi trên đồng cỏ:
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- Kể tên những vật nuôi chính ở
Tây Nguyên?
- Con vật nào được nuôi nhiều ở
Tây Nguyên?
-Tây Nguyên có những thuận lợi
để phát triển chăn nuôi trâu, bò?
- Ở Tây Nguyên voi được nuôi để
làm gì?
- Chốt kiến thức bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở
nhà.
- HS đọc kết luận.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên?
4. Toán tăng 2
ÔN VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN, GIẢI TOÁN.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs về cách đặt tính cộng và trừ các số có nhiều chữ số.
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ có nhớ chính xác.
/> />- Biết vận dụng vài giải các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng con; bảng phụ chép BT 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv nêu 2 phép tính:
35146 + 19653; 593194
– 867288.
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Hs khác làm bảng con.
- Gv nhận xét chốt kết quả đúng.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn Hs ôn tập:
*Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
207045 + 5180472 75173 -
25587
4378 + 3545 457920 –
328953
- Gv chốt lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính. Kết quả:
5387517; 7923; 49586;
128967.
*Bài tập 2: Tìm x.
X + 4963 = 82942 ; X -
4684 = 302
+ Quan sát giúp học sinh làm bài,
Chấm một số bài chữa bài. Kết
quả: X = 77979
X =
4986
* Gv chốt lại cách tìm số hạng
- 2HS lên bảng làm, dưới lớp
làm bảng con.
- 1hs đọc và nêu yêu cầu BT.
- 4 Hs thực hiện trên bảng, cả
lớp làm vào bảng con
- Hs khá, giỏi nhận xét kết quả.
* Học sinh Trung bình, yếu nêu
lại cách cộng, cách trừ số tự
nhiên.
+ Học sinh đọc, nêu yêu cầu.
+ Học sinh khá, giỏi nêu cách
tính số hạng, cách tính số bị trừ
chưa biết.
- 2 em làm trên bảng, cả lớp
làm vào vở, nhận xét. Thống
nhất kết quả.
* H/S TB yếu nhắc lại.
- 1 Hs đọc Bt, tóm tắt.
- 1 hs giải trên bảng, lớp làm bài
/> />chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết.
*Bài tập 3: Số Hs của khối Bốn là
568 Hs, số Hs khối Năm nhiều hơn
khối Bốn là 28em. Hỏi cả hai khối
có bao nhiêu Hs?
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán
hỏi gì?
- Gv chấm và nhận xét bài làm của
hs.
- Củng cố cho Hs về cách giải toán
hợp có hai phép tính.
*Bài tập 4: Tính tổng sau bằng
cách hợp lí:
1 + 2 + 3 + … + 19 + 20
(20 + 1) x (20 : 2) = 210
*Bài tập 5: a.Viết tiếp 3 số của
dãy số.
b.Tìm số hạng thứ
100 của dãy số.
1, 4, 9, 16, 25….
+ Gọi học sinh khá, giỏi chữa bài,
chốt.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở
nhà.
vào vở.
+ Thống nhất cách giải, đáp số:
Đáp số: 1164 học
sinh.
- Cả lớp hoàn thành bài 1, 2, 3.
Những em đã hoàn thành bài
3 có thể làm thêm bài 4 hoặc 5.
Học sinh giỏi hoàn thành cả 5
bài
Bài 4:Tổng trên có 20 số hạng.
(20 + 1) x (20 : 2) = 210
Đ/s: 210
Bài 5: Quy luật dãy số là:
n x n (n là số thứ tự)
a. Ba số tiếp theo là: 36, 49.
64
b. Số thứ 100 của dãy là:
10000.
*Lắng nghe, tiếp thu.
/> />Buổi chiều: Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Lớp 4D 1.Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (81).
I.MỤC TIÊU:
- Hs bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể, chậm
rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND bài: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái,
làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được
thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục Hs luôn có những ước mơ cao đẹp. Học sinh yêu thích
môn học.
II. ĐỒ DÙNG: - - Sử dụng tranh minh hoạ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ :
- Gv kiểm tra 2 hs đọc thuộc lòng
và trả lời câu hỏi bài: Nếu chúng
mình có phép lạ.
2) Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
- Gv tổ chức cho Hs đọc tiếp nối
theo 2 đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho
Hs.
- Gv đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài: Gv đàm thoại cùng
hs 3 câu hỏi trong sgk.
- Đ1 cho em biết điều gì?
- Đ2 nói lên điều gì?
- ND của bài văn này là gì?- Gv
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- hs đọc tiếp nối theo đoạn kết
hợp giải nghĩa một số từ khó có
trong sgk.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Hs đọc thầm, trả lời 4 câu hỏi
SGK.
- Hs khá, giỏi nêu ý chính từng
đoạn
1) Vẻ đẹp của đôi giày ba ta
màu xanh
2) Niềm vui và sự xúc động của
/>