Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 9 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.76 KB, 52 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 9
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
9 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 9
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 9:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014
Lớp 4D: 1.Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC (36)
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn
đuối nước:
+Không chơi đùa gần ao hồ, ao, sông suối; giếng, chum vại, bể nước
phải có nắp đậy.
+Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường
thuỷ.
+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
-Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
* Rèn cho học sinh kĩ năng sống: -KN phân tích và phán đoán
những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước; KN cam kết
thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: -Thảo luận nhóm -
Đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
/> />1. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra 2 hs
-Người bị bệnh phải được ăn những
thức ăn như thế nào?
-Người người bị bệnh không muốn
ăn hoặc ăn quá ít thì phải cho ăn ntn?
-Hs khác nhận xét và bổ sung
- Gv chốt và cho điểm.

2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài.
+ Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận về các
biện pháp phòng tránh tai nạn đuối
nước.
+Mục tiêu: Kể tên một số việc nên
làm và không nên làm để phòng
tránh tai nạn đuối nước.
- Chia nhóm- nêu nhiệm vụ thảo
luận.
- HDHS thảo luận theo nhóm bàn.
- Chốt kiến thức: ND 1,2
* Hoạt động 2: Thảo luận về một
số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi
bơi
- HD quan sát hình 4,5 sgk/37
Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Chốt kiến thức ND 3
* Hoạt động 3: Đóng vai.
+Mục tiêu: HS có ý thức phòng
tránh tai nạn đuối nước và vận động
các bạn cùng thực hiện. - Chia 3
nhóm
- Đưa ra 3 tình huống (sgv trang 79)
- 2 Hs trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
HS quan sát hình trong sgk
và thảo luận theo nhóm- báo
cáo trước lớp

Hs khác nhận xét và bổ sung.
2HS(Y,TB) nhắc lại
-Quan sát, trao đổi cặp đôi-
TLCH
- báo cáo trước lớp
HS khác nhận xét và bổ sung.
HS nhắc lại
-HS nhận tình huống.
/> /> - Cho HS thảo luận và trình bày.
- Gọi HS trả lời
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- Gv chốt kết quả đúng -> kết luận
bài học.
Gọi hs đọc mục: Bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Thảo luận theo nhóm, mỗi
nhóm một tình huống.
- Báo cáo trước lớp - Các
nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- Nghe GV kết luận
-3 HS(Y, TB) đọc mục bạn
cần biết.

2. L ịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN (25)
I. MỤC TIÊU:

- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh và công lao
cuả ông trong việc dẹp loạn 12 sứ quân .
( sau khi Ngô Quyền chết, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực
cát cứ địa phương nổi dạy chia cắt đất nước.( Đinh Bộ Lĩnh quê ở
vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là 1người cương nghị, mưu cao và có chí
lớn ông có công dẹp loạn 12 sứ quân .)
- Gd hs tự hào về anh hùng dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ.
*Giảm tải : -Phần chữ nhỏ ở đầu bài học trong sgk (bỏ)
- Nội dung ghi nhớ : ND :Tình hình của nước ta sau khi
Ngô Quyền mất (bỏ )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
/> />1. Bài cũ:
-Gv gọi 2 học sinh nêu nguyên nhân
và kết quả của trận Bạch Đằng
-Gv gọi 2 hs trả lời - hs khác nhận
xét và bổ sung
-Gv cho điểm - Nhận xét việc học
bài cũ.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu và ghi tên bài
+ Hướng dẫn nội dung bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv giải thích từ : Loạn 12 sứ quân:
- Gv tóm tắt tình hình cuả nước ta
sau khi Ngô Quyền mất:
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và
đọc thầm sgk để kể chuyện theo
nhóm đôi nét về tuổi thơ của Đinh
Bộ Lĩnh


-Giáo viên chốt
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
-Gv treo bảng phụ
-Điền chữ thích hợp vào chỗ trống:
*Từ cần điền : Loạn lạc, xây dựng,
liên kết, ủng hộ, thống nhất.
Đoạn "Lớn lên giang sơn"
- Gv chốt lại
*Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân.
-Gv yêu cầu hs đọc thầm tiếp (sgk )
-Đàm thoại cùng hs;
-Sau khi thống nhất đất nước Dinh
Bộ Lĩnh đã làm gì?
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
+ Hs nghe
+ Hs quan sát tranh minh hoạ
và kể chuyện theo nhóm đôi
+ Kể chuyện trước lớp và trao
đổi cùng bạn + ND câu
chuyện - hs khác nhận xét và
bổ sung- HS nghe.
+ Đọc và nêu yêu cầu bài tập
+ HS quan sát
+ Đọc nội dung
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Báo cáo kết quả trước lớp
+ Hs khác nhận xét và bổ

sung

+ Hs đọc thầm sgk
+ Hs trả lời
+ Hs khác nhận xét và bổ
sung
/> />- Chốt lại và cho hs đọc nội dung
bài
- Gv liên hệ gd hs
3. Củng c, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
+ Hs đọc nội dung bài
+ Hs nghe
+ Hs nghe, tiếp thu.
3. Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU: Ôn luyện hệ thống hoá và thực hành các chuẩn mực
đạo đức đã học.
- HS biết vận dụng những điều đã học trong các bài đạo đức vào
cuộc sống hàng ngày.
* Rèn cho học sinh Kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị tiền của
là rất quý, thời gian là vô giá; Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học
tập để sử dụng tiền của tiết kiệm, thời gian hiệu quả; Kĩ năng quản lí
thời gian trong sinh hoạt và học tâp hằng ngày; kĩ năng bày tỏ ý kiến;
Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian
- GD HS có ý thức tu dưỡng và rèn luyện thói quen tốt, có ý thức học
tập và có những việc làm thiết thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- SGK đạo đức lớp Bốn, SGV; Mỗi HS chuẩn bị 2 tấm thẻ màu đỏ,

xanh.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai - Trình bày
1 phút - Xử lí tình huống - Thảo luận.
-
/> />III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần phải tiết kiệm tiền
của?
- Gv kiểm tra 2 hs nêu phần ghi
nhớ của giờ học trước.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Ôn lại ND 5 bài đã
học:
*Mục tiêu: Giúp hs hệ thống hoá
ND các bài đã học trong 10 tuần
qua.
*Cách tiến hành: Thảo luận cả lớp
theo các câu hỏi sau: Mỗi nhóm 1
câu hỏi
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của;
tiết kiệm thời gian? Nêu những
biểu hiện của việc tiết kiệm tiền
của, thời gian? Bản thân em đã
biết tiết kiệm tiền của, thời gian
chưa?
+ Kể những việc làm thể hiện sự
vượt khó trong học tập?
+ Khi bày tỏ ý kiến em cần phải

có thái độ như thế nào? .…
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử
phù hợp trong các tình huống có
liên quan đến các ND đã học.
- 2 Hs trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- hs chia thành 5 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận, trả lời 1 câu
hỏi.
- Các nhóm lần lượt báo cáo,
lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi trong nhóm, trình
bày trước lớp.
+ Lần lượt các nhóm lên trình
diễn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
/> />* Cách tiến hành:
- Gv dựa vào ND đã học, tạo tình
huống, thảo luận phân vai và diễn
tiểu phẩm.
- Gọi các nhóm lên trình diễn.
- GV bao quát, nhận xét: chọn
cách ứng xử đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- HS nối tiếp nhau nhắc lại nội
dung cần ghi nhớ của 5 bài trên.
- Ôn lại bài, vận dụng bài học vào

cuộc sống.
( hs chú ý nêu những việc làm
cụ thể)
Buổi chiều: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014
Lớp 4A 1.Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC (36)
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn
đuối nước:
+Không chơi đùa gần ao hồ, ao, sông suối; giếng, chum vại, bể nước
phải có nắp đậy.
+Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường
thuỷ.
+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
-Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
* Rèn cho học sinh kĩ năng sống: -KN phân tích và phán đoán
những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước; KN cam kết
thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
/> />II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
* Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: -Thảo luận nhóm -
Đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra 2 hs
-Người bị bệnh phải được ăn những
thức ăn như thế nào?
-Người người bị bệnh không muốn
ăn hoặc ăn quá ít thì phải cho ăn ntn?
-Hs khác nhận xét và bổ sung

- Gv chốt và cho điểm .
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài.
+ Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận về các
biện pháp phòng tránh tai nạn đuối
nước.
+Mục tiêu: Kể tên một số việc nên
làm và không nên làm để phòng
tránh tai nạn đuối nước.
- Chia nhóm- nêu nhiệm vụ thảo
luận.
- HDHS thảo luận theo nhóm bàn.
- Chốt kiến thức: ND 1,2
* Hoạt động 2: Thảo luận về một
số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi
bơi
- HD quan sát hình 4,5 sgk/37
Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Chốt kiến thức ND 3
* Hoạt động 3: Đóng vai.
- 2 Hs trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
HS quan sát hình trong sgk
và thảo luận theo nhóm- báo
cáo trước lớp
Hs khác nhận xét và bổ sung.
2HS(Y,TB) nhắc lại
-Quan sát, trao đổi cặp đôi-
TLCH

- báo cáo trước lớp
HS khác nhận xét và bổ sung.
HS nhắc lại
/> />+Mục tiêu: HS có ý thức phòng
tránh tai nạn đuối nước và vận động
các bạn cùng thực hiện. - Chia 3
nhóm
- Đưa ra 3 tình huống (sgv trang 79)
- Cho HS thảo luận và trình bày.
- Gọi HS trả lời
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- Gv chốt kết quả đúng -> kết luận
bài học.
Gọi hs đọc mục: Bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
-HS nhận tình huống.
- Thảo luận theo nhóm, mỗi
nhóm một tình huống.
- Báo cáo trước lớp - Các
nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- Nghe GV kết luận
-3 HS(Y, TB) đọc mục bạn
cần biết.

2. L ịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN (25)

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh và công lao
cuả ông trong việc dẹp loạn 12 sứ quân .
( sau khi Ngô Quyền chết, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực
cát cứ địa phương nổi dạy chia cắt đất nước.( Đinh Bộ Lĩnh quê ở
vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là 1người cương nghị, mưu cao và có chí
lớn ông có công dẹp loạn 12 sứ quân .)
- Gd hs tự hào về anh hùng dân tộc.
/> />II.ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ.
*Giảm tải : -Phần chữ nhỏ ở đầu bài học trong sgk (bỏ)
- Nội dung ghi nhớ : ND :Tình hình của nước ta sau khi
Ngô Quyền mất (bỏ )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Bài cũ:
-Gv gọi 2 học sinh nêu nguyên nhân
và kết quả của trận Bạch Đằng
-Gv gọi 2 hs trả lời - hs khác nhận
xét và bổ sung
-Gv cho điểm - Nhận xét việc học
bài cũ.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu và ghi tên bài
+ Hướng dẫn nội dung bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv giải thích từ : Loạn 12 sứ quân:
- Gv tóm tắt tình hình cuả nước ta
sau khi Ngô Quyền mất:
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và
đọc thầm sgk để kể chuyện theo
nhóm đôi nét về tuổi thơ của Đinh

Bộ Lĩnh

-Giáo viên chốt
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
-Gv treo bảng phụ
-Điền chữ thích hợp vào chỗ trống:
*Từ cần điền : Loạn lạc, xây dựng,
liên kết, ủng hộ, thống nhất.
Đoạn "Lớn lên giang sơn"
- Gv chốt lại
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
+ Hs nghe
+ Hs quan sát tranh minh hoạ
và kể chuyện theo nhóm đôi
+ Kể chuyện trước lớp và trao
đổi cùng bạn + ND câu chuyện
- hs khác nhận xét và bổ
sung- HS nghe.
+ Đọc và nêu yêu cầu bài tập
+ HS quan sát
+ Đọc nội dung
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Báo cáo kết quả trước lớp
+ Hs khác nhận xét và bổ sung

+ Hs đọc thầm sgk
/> />*Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân.
-Gv yêu cầu hs đọc thầm tiếp (sgk )

-Đàm thoại cùng hs;
-Sau khi thống nhất đất nước Dinh
Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Chốt lại và cho hs đọc nội dung
bài
- Gv liên hệ gd hs
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
+ Hs trả lời
+ Hs khác nhận xét và bổ sung
+ Hs đọc nội dung bài
+ Hs nghe
+ Hs nghe, tiếp thu.
3. Hoạt động giáo dục NGLL
*Điều chỉnh: Thực hành kĩ năng sống
BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP
I.MỤC TIÊU:
- Sau bài học, HS hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết
trình.
- Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.
- GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Sức mạnh của thông điệp
a) Yếu tố cấu thành:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 27.
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình, GV cùng cả lớp chốt
lời giải đúng: Khi thuyết trình, những yếu tố giúp em tác động đến
người nghe là: ngôn từ, giọng nói và hình ảnh.

/> />- Bài học: Có 3 yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến người nghe khi thuyết
trình là: ngôn từ, giọng nói và hình ảnh.
b) tầm quan trọng của các yếu tố:
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 28.
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình, GV cùng cả lớp chốt
lời giải đúng:
1. Em thích thưởng thức một bài hát theo cách xem ca sĩ biểu diễn vì
như vậy em vừa được nghe âm thanh của bài hát vừa được xem hình
ảnh mà ca sĩ thể hiện.
2. Em thích tìm hiểu một câu chuyện theo cách xem bộ phim hoạt
hình về câu chuyện đó vì như vậy em vừa vừa được nghe âm thanh
của câu chuyện vừa được xem hình ảnh mà các nhân vật thể hiện.
- HD Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: ba yếu tố: ngôn từ, giọng
nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một
bài thuyết trình ?
- Bài học: Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận về mức độ quan
trọng của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh như sau:
+Quan trọng thứ nhất: hình ảnh 55 % +Quan trọng thứ hai:
Giọng nói 38 %
+ Quan trọng thứ ba: Ngôn từ 7 %
*HĐ 3: Ứng dụng vào thuyết trình
a) Phát huy sức mạnh ngôn từ: - HD HS làm bài tập vào vở thực
hành trang 29.
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình, GV cùng cả lớp chốt
lời giải đúng:
1. Khi chuẩn bị thuyết trình, em dành thời gian cho yếu tố cách thể
hiện bài nói nhiều nhất.
2. Em hãy tìm cách thể hiện những ý sau bằng phương thức phi ngôn
từ : đi xe đạp, chơi cầu lông, con trâu, con trai thích đá bóng, em yêu
nước Việt Nam.

3.Em tập luyện cách thể hiện phi ngôn từ bằng cách: tập với người
thân hoặc đứng trước gương và nói.
/> />- Bài học: hãy thường xuyên tập luyện và sử dụng phương thức phi
ngôn từ mọi lúc, mọi nơi, bất kì lúc nào em có thể để có một bài
thuyết trình thu hút, ấn tượng.
b) Thuyết trình bằng cả người:
- Tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm 4: Thuyết trình bằng cả người
nghĩa là thế nào?
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 30.
- HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình, GV cùng cả lớp chốt
lời giải đúng:
1. Người chơi cầu lông chỉ dứng im và dùng mỗi tay để đánh cầu thì
không được.
2. Khi thuyết trình cơ thể em cần: Dùng tay minh họa lời nói, khuôn
mặt tươi cười, mắt nhìn vào người nghe.
- Bài học: Khi thuyết trình – tim nhiệt tình – óc thông minh – mắt
tinh – tai thính – chân năng động – tay rộng mở - miệng nở nụ cười
tươi.
*HĐ 4: Luyện tập: HD HS luyện tập: Em chọn một 1 tiết mục, biễu
diễn cho bố mẹ xem, sử dụng phương thức phi ngôn ngữ để minh
họa.
a) Tiết mục của em có tên là…………….
b) Thuộc thể loại
c) Nhờ bố mẹ nhận xét về tiết mục của em.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Lớp 4A 1.Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT (90).
I.MỤC TIÊU:
/> />- Hs bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu
của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt).

- Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ tham lam không mang lại
hạnh phúc cho con người (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục Hs luôn có những ước mơ cao đẹp. Học sinh yêu thích
môn học.
II. ĐỒ DÙNG: - Sử dụng tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép
đoạn 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra 2 hs đọc và trả lời câu
hỏi bài: Thưa chuyện với mẹ.
- Gv nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
*Luyện đọc:
- Gv tổ chức cho Hs đọc tiếp nối
theo 3 đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho Hs.
- Gv đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài: Gv đàm thoại cùng
hs 4 câu hỏi trong sgk.
- ND đoạn 1 là gì?
- Đoạn 2 của bài nói điều gì?
- Gv chốt ý chính, nội dung bài.
1) Điều ước của vua Mi- đát được
thực hiện.
2) Vua Mi- đát nhận ra sự khủng
khiếp của điều ước.

- 2 hs đọc bài, trả lời câu
hỏi.
Đ1:…hơn nữa: Đ2: …
được sống;
Đ3: Còn lại
- hs đọc tiếp nối theo đoạn
kết hợp giải nghĩa một số từ
khó có trong sgk.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc bài.
- Hs đọc thầm, trả lời câu
hỏi SGK.
- Hs khá, giỏi trả lời.
- Hs yếu nhắc lại.
/> />3) Vua Mi- đát rút ra bài học quý
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 Hs đọc tiếp nối 3 đoạn của
bài.
- Gv hướng dẫn Hs tìm đúng giọng
đọc từng đoạn.
- Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm
đoạn 3 của bài (bảng phụ).
- Gv nhận xét, đánh giá.
3) Củng cố, dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 3 Hs đọc tiếp nối 3 đoạn
của bài.
- Luyện đọc trong nhóm.

- 2 hs thi đọc phân vai.
- hs nhận xét và bình chọn
bạn đọc hay.
2. Toán
Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
(53)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:
+ Hs có biểu tượng về hai đường thẳng song song. Hs nhận biết đ-
ược hai đường thẳng song song.
+ Giúp H biết vẽ một đưòng thẳng đi qua một điểm và song song với
một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke).
+ Giáo dục hs lòng ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG: Thước kẻ, ê ke cho giáo viên và học sinh, vở BT
toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1) Bài cũ: - GV gọi 1 HS làm miệng BT3 (b)/ Tr 50.
- Học sinh khá, giỏi nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận - Hs yếu nhắc lại
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
/> />Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
*Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường
thẳng song song.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD
( SGK).
- Kéo dài cạnh AB và DC.
- DC và AB là hai đường thẳng song
song với nhau
- Gv cho Hs nhận xét hai đường
thẳngsong với nhau thì không bao

giờ cắt nhau
- Liên hệ trên thực tế hai đường
thẳng song song.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Nêu tên các cặp cạnh song song
với nhau trong hình chữ nhật ABCD
và trong hình vuông MNPQ
- Tổ chức cho Hs làm việc theo cặp.
- Gọi Hs nhận xét.
- Gv kết luận.
Bài tập 2: … Cạnh BE song song
với những cạnh nào?
- Gọi Hs đọc bài toán.
Bài tập 3 (a): Nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho Hs thảo luận.
- Gọi một số em nêu kết quả, nhận
xét.
3) Củng cố,dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS quan sát, nhận xét.
- Hs dùng ê- ke kiểm tra.
- Một số Hs nêu miệng.
- Hs quan sát dùng ê- ke thao
tác cùng với Gv, nhận xét.
- Hs kể tên 1 số đồ vật …
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.

- Hs trao đổi theo cặp.

- 2 HS nêu miệng trước lớp
- Một số em nhận xét, bổ
sung- Hs yếu nhắc lại
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
- 1 HS đọc Bt- HS trao đổi
theo cặp, báo cáo kết quả
- 1HS đọc nội dung bài tập,
lớp trao đổi theo nhóm 4
- Hs khá, giỏi nêu miệng.
/> />3. Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở TÂY NGUYÊN Tiếp theo (89)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở TN. (sử dụng
sức nước sản xuất điện. Khai thác gỗ và lâm sản).
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp
gỗ, lâm sản, nhiều thứ quý Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm , nhiều loại cây, tạo
thành nhiều tầng ) Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con
sông bắt nguồn từ TN: sông Xê Xan, Xrêpốk, Đồng Nai. ( HSK,
Giỏi: Kể được quy trình sản xuất gỗ, giải thích nguyên nhân rừng TN
bị tàn phá)
*Điều chỉnh: Không yêu cầu mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây
Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện.
- GDHS ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của nhân
dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ địa lí VN ( HĐ2). Tranh ảnh SGK( HĐ1).
-GT: ND: Việc khai thác rừng bừa bãi….phát triển SX chuyển
thành ND đọc thêm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 hs trả lời câu hỏi :
- Kể tên các loại cây trồng và vật
nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Kể tên một số lễ hội ở Tây
Nguyên?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu và ghi tên bài.

- 2HS trả lời
/> />+ Nội dung bài.
1- Khai thác sức nước
*HĐ 1: Hoạt động nhóm
- Kể tên các con sông bắt nguồn từ
TN?
- Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li
trên hình 4 và cho biết nhà máy đó
nằm trên dòng sông nào?
- Nêu đặc điểm và ích lợi của sông
ở TN?
- Chốt nội dung 1
(2)- Rừng và khai thác rừng ở
TN.
* HĐ2: Làm việc từng cặp.
+Cho HS quan sát H 6, 7
TLCH.
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng
khộp ở Tây Nguyên.

- Chốt kiến thức.
* HĐ 3:( Làm việc cá nhân)
+Cho HS đọc mục 2, quan sát H8,
9, 10 trả lời
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và
trồng lại rừng?
- GV bổ sung chốt kiến thức
– Liên hệ GDHS ý thức bảo vệ
rừng.
-Đàm thoại rút ra ND ghi nhớ
SGK/93
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 2HS chỉ 3 con sông (Xê X
an, sông Ba, sông Đồng Nai )
và nhà máy thuỷ điện Y- a- li
trên bản đồ ĐLTNVN.
- Đọc thầm mục 2 trong sgk
QS SGK- đọc và thảo luận cặp
đôi.
-1- 2 nhóm trình bày trước
lớp. .
- Các nhóm khác nghe, nhận
xét.
+ Phân biệt rừng khộp với
rừng nhiệt đới.

Đọc thầm và quan sát SGK.

- 2HS trả lời
- HS khác nghe và nhận xét.
- Nghe
- 2-3 HS nhắc lại.
+Lắng nghe, tiếp thu.
/> /> - Nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn học sinh tự học ở
nhà.
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó và
tìm số trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ có nhớ, tính toán nhanh chính xác.
- Biết vận dụng vài giải các bài tập. Gd hs tính chăm học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng con; bảng phụ chép BT 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
+Gv gọi 2 hs lên bảng làm; Hs khác làm nháp
-Bài tập: Tìm số trung bình cộng của các số: 23, 24, 25, 26, 27, 28,
29.
-Gv nhận xét và chốt lại cách làm
2)Bài mới: a) Giới thiệu và ghi tên bài.
b) Hướng dẫn nội dung bài:
Gv hướng dẫn hs nội dung bài:
-Hướng dẫn cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

/> />*Bài tập số 1: Gv gọi hs đọc yêu cầu
của bài:
Mẹ có 34 cái kẹo, mẹ chia cho hai anh
em. Em được nhiều hơn anh 4 cái. Hỏi
mỗi người được bao nhiêu cái kẹo?
+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán
hỏi gì?
-Gv cho hs tóm tắt, làm nháp.
-+ Gv chấm và nhận xét bài làm của
hs.
-Gv chốt lại cách làm bài:
* Số lớn =(Tổng + hiệu ) : 2
*Số bé = (Tổng - hiệu ) : 2
*Bài tập số 2: Gv cho hs luyện trên
bảng Lớp
-Hs dưới lớp làm vào giấy nháp.
1 Hs làm trên bảng lớp.
-Dưới lớp hs làm vào giấy nháp
Hai cha con câu được 35 con cá. Tính
số cá của mỗi người biết cha câu được
nhiều hơn con là 15 con cá?
+ G/V chấm bài. Gọi hs nêu cách làm.
-Gv chốt lại cách làm (Giải bằng hai
cách )
-Gv cho hs làm bài theo nhóm đôi
+ Gọi hs báo cáo kết quả
*Bài tập 3: Lớp 4 A Thu nhặt được 18
kg giấy vụn. Lớp 4 B thu nhặt nhiều
hơn lớp 4A Là 12 kg. Tìm số trung
bình cộng của hai lớp?

- Gv cho hs làm nhóm 4 và báo cáo kết
quả trước lớp
+ Gv chấm và nhận xét bài làm của hs.
+Hs đọc
+Hs khác nghe.
+Hs làm cá nhânvà báo cáo
kết quả:
Giải: Anh có số kẹo là:
(34 + 4) : 2 = 19
(cái)
Em có số kẹo là:
19 – 4 =15 (cái)
Đáp số: Anh 19 cái kẹo
Em 15 cái kẹo.
+Các hs khác nhận xét và
bổ sung.
+ Hs đọc và nêu yêu cầu
bài tập
+ Hs làm cá nhân trên bảng
lớp
+ Dưới lớp làm nháp. Hs
nêu cách làm. Báo cáo kết
quả:
Giải: Con câu được số cá
là:
(35 - 15) : 2 = 10
(con)
Cha câu được số cá
là:
10 + 15 =25

(con)
Đáp số: Con 10 con cá.
Cha 25 con cá.
+ H/S khác bổ sung.
+ hs đọc và nêu yêu cầu bài
tập.
/> />*Bài tập số 4: Gv cho hs làm bài vào
vở
*Bạn Hồng gấp được 14 bông
hoa, bạn Hà gấp được gấp đôi số hoa
của Hồng, bạn Lan gấp được số hoa
bằng số trung bình cộng của hai bạn.
Tính số hoa của Hà và Lan?
+ Gv chấm và nhận xét bài làm của hs.
*Bài tập 5: *Tính tổng sau bằng
cách hợp lí:
11 + 12 + 13 + … + 49 + 50
3) Củng cố - Dặn dò:
+ Gv chốt lại kiến thức ôn tập.
+ Nhận xét giờ học.
+Hs làm nhóm 4 và báo cáo
kết quả trước lớp
+Các nhóm khác nhận xét
và bổ sung
+Hs làm bài vào vở. Nộp
bài chấm.
+Chữa bài - nhận xét kết
quả.
- Cả lớp hoàn thành bài 1,
2, 3. Những em đã hoàn

thành bài 3 có thể làm
thêm bài 4 hoặc 5. Học
sinh năng khiếu hoàn
thành cả 5 bài.
Đáp số: Hà gấp được 28
bông hoa.
Lan gấp được 21
bông hoa.
+ H/S khá, giỏi chữa:
50 + 11) x ( 40 : 2) = 1220
+ Hs nghe, nêu lại.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
+Về nhà ôn lại bài.
Buổi chiều: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
/> />Lớp 4D 1.Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT (90).
I.MỤC TIÊU:
- Hs bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu
của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt).
- Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ tham lam không mang lại
hạnh phúc cho con người (trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục Hs luôn có những ước mơ cao đẹp. Học sinh yêu thích
môn học.
II. ĐỒ DÙNG: - Sử dụng tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép
đoạn 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra 2 hs đọc và trả lời câu
hỏi bài: Thưa chuyện với mẹ.

- Gv nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
*Luyện đọc:
- Gv tổ chức cho Hs đọc tiếp nối theo
3 đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho Hs.
- Gv đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài: Gv đàm thoại cùng hs
4 câu hỏi trong sgk.
- ND đoạn 1 là gì?
- Đoạn 2 của bài nói điều gì?
- Gv chốt ý chính, nội dung bài.
1) Điều ước của vua Mi- đát được
- 2 hs đọc bài, trả lời câu
hỏi.
Đ1:…hơn nữa: Đ2: …
được sống;
Đ3: Còn lại
- hs đọc tiếp nối theo đoạn
kết hợp giải nghĩa một số từ
khó có trong sgk.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc bài.
- Hs đọc thầm, trả lời câu
hỏi SGK.
- Hs khá, giỏi trả lời.
/>

×