Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ TIẾN ĐẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.25 KB, 56 trang )

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ
GỖ TIẾN ĐẠT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Tên, địa chỉ của Công ty
Tên công ty : Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt
Tên giao dịch : Tiendat Funiture Corporation
Tên viết tắt : Tiendat F.C
Trụ sở chính : KCN Phú Tài, KV 7, Bùi Thị Xuân, TP. Quy Nhơn
Website : www.tiendatquinhon.com.vn
Email :
Mã số thuế : 4100317128
Số điệnthoại : 056-3510217
1.1.2. Thời điểm lập, các mốc quan trọng
Công Ty Cổ phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt (tiền thân: Công ty trách nhiệm hữu
hạn Tiến Đạt). Ngành nghề kinh doanh chính: Sản phẩm lâm sản, thủ công mỹ nghệ.
Với 4 thành viên sáng lập:
Đỗ Xuân Lập : góp 40% vốn
Trần Thị Hiển : góp 30% vốn
Đỗ Thị Xuân : góp 4.5% vốn
Đỗ Thị Phương: góp 4.5% vốn
Công ty được thành lập theo quyết định số 50/QĐ – UB ngày 05/06/1999 và
chính thức đi vào hoạt động ngày 01/07/1999. Ban đầu văn phòng và phân xưởng
sản xuất đặt tại hợp tác xã Hợp nhất đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Quy Nhơn
với số vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Khởi đầu nhà xưởng có diện tích khoảng 10.000 m
2

200 công nhân sản xuất trực tiếp với năng suất Công ty ước tính 15 cont/tháng.
Qua nghiên cứu khả năng lớn mạnh của thị trường xuất khẩu hàng đồ gỗ ngoài
trời. Công ty quyết định đầu tư mở rộng sản xuất tạo bước đột phá mới.
1


Nhà máy sản xuất gỗ thứ 2 ra đời 7/2001 đặt tại khu công nghiệp Phú Tài, Quy
Nhơn, Bình Định. Xây dựng dây chuyền sản xuất mới tại khu công nghiệp Phú Tài
với rất nhiều dây chuyền, máy móc hiện đại, tiên tiến. Nâng cấp sản lượng hàng
tháng từ 30 cont lên đến 40 - 80 cont (tính riêng cho hàng gỗ ngoài trời). Thêm
ngành kinh doanh vận tải và bao bì.
Tháng 12/2005, Công ty TNHH Tiến Đạt mạnh dạn đầu tư xây dựng xong và
đưa vào hoạt động nhà máy chế biến gỗ thứ ba tại dốc ông Phật thuộc khu công
nghiệp Phú Tài và đã nâng công suất nhà máy lên 120 cont/tháng. Sau 9 năm hoạt
động thành lập, Công ty Tiến Đạt đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Tháng 7 năm 2007, đổi tên công ty thành Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến
Đạt, vẫn tiếp tục đầu tư và mở rộng, xây dựng mới nhà xưởng làm hàng gỗ trong
nhà và dự kiến đi vào hoạt động vào tháng 4 năm 2009, và 1 nhà xưởng làm hàng
sợi nhựa dự kiến đi vào hoạt động vào tháng 10 năm 2008. Với vốn điều lệ là 86 tỷ
đồng do Ông Lập là chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc.
Tháng 10 – 2008, hoàn thiện tất cả các công đoạn để cổ phần hóa vào cuối năm
2008.
1.1.3. Quy mô hiện tại của Công ty
Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt là một trong những công ty có quy mô
sản xuất lớn với:
 Vốn điều lệ hơn 100 tỷ đồng
 Lao động hơn 3.500 người
 5 đơn vị trực thuộc cùng cơ sở hạ tầng, hệ thống máy móc hiện đại theo
mô hình Châu Âu. Đó là 3 nhà máy chuyên sản xuất chế biến gỗ trong nhà, ngoài
trời xuất khẩu và tiêu thụ nội địa; 1 xí nghiệp Nguyên liệu tại thành phố Quy Nhơn;
1 đội vận tải hàng hóa, dịch vụ chuyên nghiệp. Với giá trị hơn 124 tỷ đồng và diện
tích hiện nay là 10 ha.
 Tài sản ngắn hạn hơn 493 tỷ đồng.
1.1.4. Kết quả kinh doanh của Công ty, đóng góp vào ngân sách của Công
ty qua các năm
2

Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế
nói chung và ngành sản xuất nói riêng. Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt đã
đạt được những thành tựu đáng kể, đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Điều đó
thể hiện qua các chỉ tiêu đạt được như sau:
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
qua các năm 2011, 2012
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
± %
Tổng doanh thu 786.663.293.785 811.336.414.991 + 24.673.121.206 3,14
Tổng chi phí 777.572.027.590 799.388.033.266 + 21.816.005.676 2,73
Lợi nhuận trước thuế 9.091.266.195 11.948.381.725 + 2.857.115.530 31,43
Thuế TNDN 1.392.389.413 2.235.240.850 + 842.851.437 60,53
Lợi nhuận sau thuế 7.698.867.782 9.713.140.875 + 2.014.273.093 26,16
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận xét: Qua các chỉ tiêu trên ta thấy, quy mô kinh doanh của Công ty năm
2012 có sự tăng trưởng so với năm 2011. Điều này cho thấy trong năm 2012 Công
ty có mức xuất khẩu hàng tăng vì thế làm tăng doanh thu lên 24.673.121.206 đồng
tương ứng tăng 3.14%, và đóng vào ngân sách tăng 842.851.437 đồng.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.2.1. Chức năng
• Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng lâm sản xuất khẩu như hàng ngoài
trời và hàng trang trí nội thất; chế biến hàng nông lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ
xuất khẩu và tiêu thụ nội địa; sản xuất kinh doanh bao bì các loại; in ấn bao bì các
loại; kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô; kinh doanh bất động sản; xây dựng,
mua bán và cho thuê nhà ở, văn phòng, kho bãi; xây dựng các công trình dân dụng
và công nghiệp; Khai thác, chế biến đá xây dựng, quặng kim loại; trồng rừng
nguyên liệu; trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp theo quy định của Pháp luật.
3

• Đầu tư liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định của Pháp luật
với mục đích phát triển sản xuất kinh doanh.
• Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng lao động, lựa chọn hình thức trả
lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty cho phù hợp, quyết định mức lương
trên cơ sở cống hiến và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.2. Nhiệm vụ
• Tổ chức sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật và điều lệ của
Công ty.
• Phải điều tra ngiên cứu thị trường trong và ngoài nước nhằm sản xuất các
sản phẩm mới đáp ứng mọi nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của khách hàng. Đồng
thời tạo thương hiệu và tăng thêm uy tín đối với khách hàng, bảo vệ thương hiệu sản
phẩm của Công ty nói riêng và ngành gỗ Việt Nam nói chung.
• Phải chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
• Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như đảm bảo an toàn và lợi ích của hơn 3.500 cán bộ công nhân viên là
lao động của Công ty. Nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp cho tỉnh nhà.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.3.1. Loại hình kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu của Công ty
• Sản xuất và kinh doanh các loại đồ gỗ phục vụ trong nhà lẫn ngoài trời, các
loại bàn tròn, bàn chữ nhật,… các loại ghế như: ghế đứng, ghế nằm,… Ngoài ra
Công ty còn kinh doanh các loại sản phẩm kết hợp giữa gỗ và các loại vật liệu khác
như: Nhôm, vải,….
• Xuất khẩu trực tiếp các loại hàng hóa, sản phẩm của Công ty để cạnh tranh
với các nước xuất khẩu và chế biến gỗ nổi tiếng như: Singapo, Đài Loan, Trung
Quốc….
• Kinh doanh bao bì, bất động sản, phương tiện vận tải, xây dựng mua bán
nhà cho thuê, xây dựng các công trình…
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty
4
Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt là Công ty trực tiếp sản xuất các mặt

hàng lâm sản xuất khẩu nên các vật liệu chính chủ yếu là gỗ, vật liệu phụ và nhiên
liệu. Nguồn nguyên liệu chính là gỗ tròn chưa qua tinh chế như: Keo lai, dầu, chò
chỉ,… Hiện nay các loại gỗ này chủ yếu nhập từ các nước như: Lào, Campuchia,
Inđônêsia, Bên cạnh nguồn nguyên liệu chính là gỗ, Công ty còn dùng một số
nguyên vật liệu như: Đinh, ốc, vật tư bộ, dầu phòng ngừa chống mối mọt, vải,…và
các loại nhiên liệu như: Than, gỗ,…dùng làm nguyên liệu cho công đoạn sấy, luộc
gỗ. Ngoài ra, Công ty còn dùng các loại xăng, dầu làm nguyên liệu pha chế để phun
sơn, đánh bóng các sản phẩm gỗ khi hoàn thành.
Nguồn nguyên liệu sử dụng chủ yếu là gỗ tròn, nhập từ nước ngoài sang. Đây
chính là nguồn nguyên liệu chính để chế tạo, còn các loại nguyên liệu, vật liệu phụ
được mua ở các cơ sở trong nước. Đây là hình thức chủ yếu của các doanh nghiệp
chế biến gỗ.
Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty là xuất khẩu ra nước ngoài, còn thị
trường trong nước thì ít. Với chất lượng đảm bảo, mẫu mã phong phú và đa dạng, có
nhiều tiện ích cho người sử dụng, sản phẩm của Công ty đã có ở nhiều nước như:
Pháp, Đức, Hà Lan, Ytalia, Tây Ban Nha, Nhật Bản,
1.3.3. Đặc điểm vốn kinh doanh của Công ty
Bảng 1.2: Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua 2 năm 2011, 2012
(ĐVT: Đồng)
NGUỒN VỐN Năm 1011 Năm 2012
A. NỢ PHẢI TRẢ 458.891.491.677 505.571.020.953
I. Nợ ngắn hạn 458.706.717.538 505.386.246.815
II. Nợ dài hạn 184.774.139 184.774.139
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 107.066.312.647 114.887.066.706
I. Vốn chủ sở hữu 107.066.312.647 114.887.066.706
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - -
TỔNG NGUỒN VỐN
565.957.804.324 620.458.087.659
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Qua bảng trên, ta thấy: Tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng từ năm

2011 đến năm 2012 việc này đã nói lên trong 2 năm qua Công ty đã mở rộng quy
5
mô sản xuất, đổi mới trang thiết bị để phù hợp với người lao động và đáp ứng nhu
cầu thị trường. Trong đó tổng nợ phải trả chiếm hơn 81% trong tổng nguồn vốn của
Công ty còn vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 19% trong tổng nguồn vốn. Với cơ cấu
vốn chủ yếu dựa vào nợ ngắn hạn, như vậy vốn kinh doanh của Công ty là thu hút từ
bên ngoài mà hơn một nữa vốn là đi vay.
1.3.4. Đặc điểm nguồn lực của Công ty
1.3.4.1. Đặc điểm tài sản cố định
Bảng 1.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2011, 2012
(ĐVT: Đồng)
Tên TSCĐ
Năm 2011 Năm 2012
Nguyên giá
Giá trị hao
mòn
Nguyên giá
Giá trị hao
mòn
1. Nhà cửa, vật
kiến trúc
96.540.723.10
6
16.614.961.
285
99.103.801.3
98
20.970.00
1.706
2. Máy móc, thiết

bị
66.213.330.47
9
30.241.549.
514 73.875.362.553
36.823.406.6
11
3. Phương tiện
vận tải, truyền
dẫn
16.944.964.89
3
7.440.587.
400
17.656.546.766
9.101.236.0
77
4. Thiết bị, dụng
cụ
703.639.78
3
553.929.
484 952.057.056
605.866.2
34
Tổng cộng
180.402.658.2
61
54.851.027
.683

191.587.767.
773
67.500.51
0.628
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Tổng tài sản cố định của Công ty năm 2012 đã tăng 11.185.109.512 đồng so
với năm 2011. Cho thấy Công ty quan tâm đến việc mua sắm máy móc, thiết bị và
TSCĐ trong bước đầu cải tiến kỹ thuật, tăng hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty.
1.3.4.2. Đặc điểm về lao động
Hiện nay, Công ty có trên 3.500 lao động đang làm việc với mức lương bình
quân từ 2.000.000 đồng – 3.500.000 đồng/người/tháng. Với những đặc điểm về loại
hình kinh doanh cũng như quy mô hiện tại của Công ty thì số lượng lao động và
mức lương bình quân như trên là hợp lý.
1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty
6
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
1.4.1.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất
Để tạo ra sản phẩm theo đơn đặt hàng để xuất khẩu, quá trình sản xuất được
thực hiện theo tuần tự sau:
a. Quy trình hoạt động phân xưởng xẻ (cưa dứt)
Nguyên liệu
Phân CD
Sấy
PX: Sơ chế
Máy cưa
vòng CD 4
Máy cưa
vòng đứng
Máy

cưa
lượn
Máy
bào
thám
Máy
bào
lướt
Máy
cưa
rong
Máy
cắt
ngang
Máy
bào
cuốn
Máy
bào 4
mặt
PX mộc máy
Máy
phay
Tupy
Máy
phay
1 đầu
Máy
phay
2 đầu

Máy
khoan
Máy
đục
Máy
Rutơ
Máy
chà
nhám
Kho thành phẩm
PX nguội
PX lắp ráp
7
− Nhận kế hoạch sản xuất từ phòng Kế hoạch.
− Yêu cầu cấp vật tư nguyên liệu.
− Tiến hành cưa xẻ nguyên liệu:
♦ Gỗ tròn được cưa đứt xong, tổ cưa xẻ dùng tời kéo vào xưởng, thống kê
đo gởi lên thực tế và ghi vào biểu mẫu để cuối tháng tổng hợp thanh toán lương.
♦ Gỗ được đo khối lượng xong, sẽ phân về cho từng máy của vòng để
thực hiện cưa xẻ.
− Kiểm tra, lập biên bản nghiệm thu gỗ sau xẻ.
b. Quy trình hoạt động phân xưởng sấy
− Luộc gỗ:
♦ Xã nước nóng và cho nước lạnh vào để nước nguội dần rồi mới vớt gỗ
để tránh trường hợp nứt mặt.
♦ Chuyển gỗ luộc và gỗ không luộc đến vị trí lò sấy.
− Xếp gỗ vào lò sấy:
♦ Khoảng cách giữa các thanh thông gió (chiều dày thanh kê 25 – 30 cm)
như sau: Gỗ dày 1,7 cm đến 2,5 cm là 30cm, gỗ dày 3,0 cm đến 4,5 cm là 40 cm,
gỗ dày 5,0 cm đến 7,0 cm là 50 đến 60 cm.

♦ Khoảng cách từ đống gỗ đến tường bên là 20 cm, đến tường sau là 12
cm.
− Hoạt động sấy:
♦ Thực hiện đúng quy trình sấy, đảm bảo nhiệt độ luôn ổn định.
♦ Đảo chiều quạt 2h/lần (chiều đẩy), 1h/lần (chiều hút).
c. Quy trình hoạt động phân xưởng sơ chế:
− Tiến hành sản xuất:
♦ Bào lướt ván để chọn màu sắc gỗ.
♦ Kiểm tra lại chất lượng gỗ theo bản hướng dẫn đơn đặt hàng.
♦ Tổ cưa dứt lập phiếu pallet cho từng pallet phôi đã dứt ra.
♦ Tổ cưa rong nhận phôi từ tổ cưa dứt và rong theo quy cách ghi trên
phiếu pallet mà tổ cưa dứt đã lập, có sự xem xét của ca trưởng.
♦ Tổ máy bào thám, bào cuốn nhận phôi từ tổ cưa dứt, tổ cưa rong, cưa
lượn đã lập phiếu pallet. Một pallet chất phôi đạt thì đếm và ghi phiếu nhập kho.
Một pallet chất phôi không đạt thì đếm ghi nguyên nhân và đưa về khu xử lý.
♦ Tổ xử lý nhận các pallet phôi không đạt từ các khâu và tái chế xử lý.
8
− Kiểm tra, nhập kho phôi chi tiết.
d. Quy trình hoạt động phân xưởng tinh chế (mộc máy):
− Nhận kế hoạch sản xuất: Nhận quy cách, dập gá, cỡ từ kỹ thuật trưởng.
− Tiến hành sản xuất:
♦ Đầu vào của quy trình sản xuất phân xưởng mộc mấy là sản phẩm của
phân xưởng sơ chế. Đầu ra của phân xưởng là những chi tiết đã được gia công
định hình hoàn chỉnh qua các công đoạn gia công (tupi, mộng, đục, khoan, rôtơ,
chà nhám, lựa màu).
♦ Các công đoạn của quá trình sản xuất tinh chế được giao cho quản đốc,
phòng Kỹ thuật, phòng Kế hoạch, thống kê mộc máy, tổ trưởng đảm nhận lãnh
đạo, tổ chức.
e. Quy trình hoạt động phân xưởng lắp ráp và hoàn chỉnh sản phẩm:
− Phân xưởng lắp ráp có trách nhiệm nhận phôi trên cơ sở những tiên chuẩn

sau:
♦ Phôi đạt chất lượng theo yêu cầu: Độ phẳng mặt theo nhám chà P – 150,
gỗ không lượn sóng, không cong vênh, khuyết tật và nứt nẻ.
♦ Đủ số lượng.
− Lắp ráp:
♦ Sản phẩm phải lắp ráp hoàn thiện: Ráp đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật
cho từng loại sản phẩm, đúng theo bản vẽ thiết kế về mẫu mã và kích thước.
♦ Đủ 100% chi tiết của sản phẩm: Kiểm tra chi tiết trái, phải đầy đủ loại.
♦ Giao chi tiết, cụm chi tiết đã làm cho phân xưởng nguội.
♦ Báo cáo tiến độ lắp ráp.
− Chà nhám, trám trít, nhúng dầu, sơn: Sau khi nhận phôi về cần tiến hành
các công đoạn sau:
♦ Chia sản phẩm phôi bán thành phẩm về cho các tổ chà nhám, các tổ phải
chịu trách nhiệm về từng chi tiết số phôi đã nhận.
♦ Tiến hành chà phôi: Làm nhẵn lại mặt phôi theo độ nhẵn nhám chà phôi
P.150, chà phôi xong chuyển sang nhúng dầu hoặc sơn.
♦ Tiến hành nhúng dầu hoặc sơn tùy theo yêu cầu của khách hàng hoặc
yêu cầu của Công ty.
− Hoàn thiện sản phẩm, đóng bao bì.
− Lắp ráp và bao bì đóng gói: Sau khi hoàn thiện công đoạn nhúng dầu,
sơn, bộ phận lắp ráp và bao bì cho nhận hàng.
f. Nhập kho thành phẩm, ghi chép, báo cáo, lưu hồ sơ:
9
− Nhập kho thành phẩm: Sản phẩm sau khi qua các công đoạn sản xuất,
được đóng gói, bao bì và nhập kho thành phẩm.
− Lưu hồ sơ: Toàn bộ hồ sơ báo cáo về được ghi chép báo cáo và lưu hồ sơ.
1.4.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
Hiện nay Công ty đang có 4 cấp quản lý cơ bản, mỗi cấp quản lý có chức năng
và nhiệm vụ khác nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau để hoàn thành một cách tốt nhất
các kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty.
1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý
1.4.2.1. Sơ đồ tổ chức quản lý
Cơ cấu bộ máy của Công ty có quan hệ chặt chẽ với đặc điểm của hoạt động
sản xuất kinh doanh của riêng mình. Từ khi chuyển đổi Công ty đến nay, cơ cấu tổ
chức bộ máy quản trị của Công ty vẫn không thay đổi về mô hình, đó là mô hình
trực tuyến - chức năng, được thể hiện ở sơ đồ sau:
BỘ PHẬN QUẢN LÝ
CƯA CD
PHUN SƠN
LUỘC, SẤY
TẠO PHÔI
KHOAN, ĐỤC, CHÀ, BO
LẮP RÁP
LÀM NGUỘI
PHÂN XƯỞNG SẢN
XUẤT CHÍNH
ĐÓNG GÓI
TỔ SỮA CHỮA
KHO BÃI
TỔ BỐC XẾP
TỔ ĐIỆN NƯỚC
PHÂN XƯỞNG SẢN
XUẤT PHỤ TRỢ
10
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
Tổ chức theo kiểu này đảm bảo cho người lãnh đạo cao nhất có toàn quyền

quản lý, quyết định, giải quyết các vấn đề của Công ty một cách nhanh chóng. Cơ
cấu này đảm bảo tính thống nhất, chuyên môn hóa và tính dân chủ sẽ làm tăng năng
suất lao động, tăng hiệu quả quản lý.
1.4.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của Công ty
PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN
Phòng Kỹ thuật
Phòng Vật tư
Phòng Nhân sự
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Quản lý
Tiến Đạt
1
Quản lý
Tiến Đạt
2
Phòng Kế hoạch
Quản lý
Tiến Đạt
3
Nhà máy
vật liệu
Nhà máy
sơ chế
Phân xưởng
sấy gỗ
Quản lý
phân xưởng
nguyên liệu
Quản lý
phân xưởng

sơ chế
Nhà máy
bao bì
Quản lý
phân xưởng
bao bì
Phân
xưởng lắp
ráp
Phân
xưởng xẻ
11
Căn cứ vào luật doanh nghiệp, Công ty đã xác định chức năng, nhiệm vụ cho
từng bộ phận phòng ban nhằm đảm bảo tính thống nhất trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
 Hội đồng Quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ
Đại hội Cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên
quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty cho phù hợp với pháp luật như: Quyết
định kế hoạch phát triển dài hạn; huy động vốn; bổ nhiệm; miễn nhiệm Giám đốc,
Phó giám đốc, Kế toán trưởng,…
 Phòng Kinh doanh: Thực hiện công tác quản lý xây dựng mục tiêu và kế
hoạch kinh doanh của Công ty. Định hướng mở rộng đầu tư và phát triển thêm các
ngành nghề kinh doanh, đảm bảo Công ty phát triển ổn định và lâu dài.
 Phòng Kế toán: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài sản, nguồn vốn của
Công ty, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thống kê, kế hoạch của Nhà nước, báo cáo
quyết toán kịp thời cho cấp trên và các ban ngành có liên quan, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng Quản trị về hoạt động tài chính của Công ty và chịu trách nhiệm
trước Pháp luật.
 Phòng Kế hoạch: Làm nhiệm vụ phân tích, đánh giá việc thực hiện tiêu
hao định mức nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, thiết kế

và quản lý quy trình công nghệ thiết kế mặt hàng mới, tăng số lượng mặt hàng,
kiểm tra cân đối việc thực hiện kế hoạch, tìm thị trường mới, tăng số lượng đơn
đặt hàng.
 Phòng Vật tư: Làm nhiệm vụ lập các kế hoạch nguyên vật liệu để đáp
ứng yêu cầu sản xuất. Lập các hợp đồng mua vật tư và gia công hàng hóa, chịu
trách nhiệm thường xuyên kiểm tra quá trình gia công đảm bảo sản phẩm đúng
quy cách, số lượng và kịp tiến độ giao hàng. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo
định kỳ tình hình thực hiện các hợp đồng mua bán vật tư và gia công hàng hóa.
 Phòng Kỹ thuật: Xây dựng, giám sát các định mức kỹ thuật, nghiên cứu
mẫu mã mới chuẩn bị cho sản xuất, quản lý quy trình kỹ thuật.
12
 Phòng Nhân sự: Tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty sắp xếp, tổ chức
bộ máy quản lý tổ chức lao động. Tuyển dụng nhân viên, tính toán tiền lương thực
hiện chế độ lương bổng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
 Các Phân xưởng: Là bộ phận quản lý và trực tiếp hướng dẫn công nhân
thực hiện kế hoạch sản xuất để tạo ra sản phẩm cho Công ty.
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán
Công ty cổ phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt thực hiện chế độ hạch toán độc lập chịu
trách nhiệm trước pháp luật về vấn đề hạch toán kinh doanh, phân tích lợi nhuận và
trích lập các quỹ theo chế độ quy định.
Công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy quản lý kế toán tập trung. Tất cả
công tác kế toán từ xử lý chứng từ, hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết đến tổng
hợp lập báo cáo kế toán đều tập trung ở phòng Kế toán trung tâm nhằm quản lí chặt
chẽ tài sản, nguồn vốn của Công ty.
1.5.2. Bộ máy kế toán
: Quan hệ trực tuyến
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
 Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên kế toán:
13

KẾ TOÁN
TRƯỞNG
Phó kế toán trưởng
Kế toán
vật tư
Kế toán
bán hàng
haøng
Kế toán
chi phí
Kế toán
thanh toán
Thủ quỹ
• Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc, các cơ quan có
thẩm quyền như: Cơ quan thuế, thanh tra kiểm toán về toàn bộ hoạt động kinh tế tài
chính của đơn vị; hướng dẫn chuyên môn cho các thành viên kế toán trong Công ty;
phân công công việc phù hợp với từng người cụ thể, có quyền đề nghị bổ nhiệm, bãi
nhiệm các vị trí công tác trong phòng Kế toán; có nhiệm vụ ký và không ký tất cả
mọi chứng từ liên quan đến tình hình tài chính của đơn vị và phải chịu trách nhiệm
trước chữ ký của mình.
• Phó kế toán trưởng: Là người giúp việc cho Kế toán trưởng, chịu sự phân
công của Kế toán trưởng về các công việc được đảm nhiệm như: Lập hệ thống báo
cáo tài chính, hướng dẫn trình độ chuyên môn cho các nhân viên kế toán, kiểm tra
các công việc kế toán đảm nhiệm. Trong trường hợp kế toán trưởng ủy quyền thì
chịu trách nhiệm tương đương như Kế toán trưởng.
• Kế toán Vật tư: Theo dõi tài sản cố định, vật liệu dụng cụ hàng hóa có các
nghiệp vụ sau: Tham gia tiếp nhận tài sản khi mua về, bàn giao nghiệm thu trong
trường hợp tăng hay nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; tiến hành tính khấu hao
và phân bổ khấu hao cho phù hợp; có kế hoạch sửa chữa tài sản cố định thường
xuyên và kế hoạch; theo dõi chi tiết tài sản cố định tăng, giảm và cuối năm kiểm kê

tài sản cố định; đối với nguyên vật liệu, dụng cụ, hàng hóa phải tiến hành nghiệm
thu khi mua về, viết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho; chọn phương pháp tính giá vốn
của hàng xuất kho cho phù hợp; phân bổ vật liệu dụng cụ cho các đối tượng sử
dụng; định kỳ tiến hành kiểm kê đối chiếu với sổ kế toán.
• Kế toán Thanh toán: Có trách nhiệm ghi chép theo dõi hạch toán các loại
vốn bằng tiền, các khoản công nợ… người cung cấp vật tư và khách hàng. Giải
quyết các quan hệ trong thanh toán phát sinh trong kỳ.
• Kế toán Bán hàng: Có nhiệm vụ ghi chép theo dõi hoạch toán doanh thu
bán hàng, công nợ bán hàng.
• Kế toán Chi phí: Có nhiệm vụ tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh và
phân bổ theo từng đối tượng sản xuất.
14
• Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thu, chi tiền mặt khi có phiếu thu,
phiếu chi hợp lệ. Báo cáo tiền mặt cho Kế toán trưởng và chủ tài khoản biết.
1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
Căn cứ đặc điểm loại hình, quy mô sản xuất tại Công ty và điều kiện kế toán,
Công ty đang áp dụng một hình thức kế toán riêng là “ Chứng từ ghi sổ” áp dụng
máy vi tính. Công ty sử dụng hình thức kế toán trên máy vi tính bằng phần mềm Kế
Toán Việt Nam 9.09.
 Trình tự xử lý số liệu trên máy tính như sau:
Sơ đồ 1.5. Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính
Ghi chú:
: Nhập số liệu hàng ngày
: In số liệu, báo cáo cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế
toán
Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán
quản trị

Sổ kế toán
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
Bảng tồng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Phần mềm kế
toán
Máy vi tínhMáy vi tính
15
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”
Ghi chú:
: Ghi chép hàng ngày
: Ghi chép cuối kỳ
: Quan hệ đối chiếu
 Các sổ sử dụng tại Công ty
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng tù kế toán
cùng loại
Sổ, Thẻ kế toán
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng Cân đối số
phát sinh
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp
chi tiết
16
Vì Công ty ghi sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” nên hệ thống sổ sách của
Công ty bao gồm các loại sổ sau:
• Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, bảng kê chứng từ ghi sổ
• Chứng từ ghi sổ
• Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
• Sổ Cái tài khoản
• Bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
 Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty
− Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào bảng kê chứng từ
ghi sổ hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại dùng làm căn cứ ghi sổ, xác
định các tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các
bảng số liệu đã được thiết kế sẵn theo các phần trên phần mềm kế toán.
− Theo quy định của phần mềm kế toán, các thông tin được cập nhật tự
động vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái) và các sổ khác, thẻ kế toán có liên quan.
− Cuối tháng hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào, kế toán thực hiện các thao
tác khóa sổ (cộng số) và lập báo cáo tài chính, việc đối chiếu số liệu tổng hợp và
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo
thông tin đã được nhập trong kỳ, người làm kế toán có thể kiểm tra đối chiếu số
liệu kế toán với báo cáo tài chính sau khi in ra giấy.
− Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
− Cuối tháng, cuối năm kế toán tổng hợp bảng kê chứng từ ghi sổ, chứng từ
ghi sổ rồi được in ra giấy. Đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo
quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
17
CHƯƠNG 2
THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ

2.1. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức Chứng
từ ghi sổ
2.1.1. Đặc điểm về sản phẩm, quá trình tiêu thụ và các phương thức tiêu
thụ tại Công ty
2.1.1.1. Đặc điểm về sản phẩm
Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt chuyên sản xuất và kinh doanh rất
nhiều sản phẩm mà chủ yếu là các sản phẩm từ gỗ. Sản phẩm của Công ty phục vụ
trong nhà lẫn ngoài trời như: Các loại bàn tròn; bàn hình chữ nhật; các loại ghế như:
ghế đứng, ghế nằm,… Các sản phẩm mà Công ty đang kinh doanh rất đa dạng về
mẫu mã, phong phú và hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Các sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài và có khả năng
cạnh tranh lớn đối với các sản phẩm từ gỗ của những nước xuất khẩu gỗ lớn của thế
giới như: Singapo, Đài Loan, Trung Quốc,… Sản phẩm có chất lượng tốt và áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000.
2.1.1.2. Các phương thức tiêu thụ
 Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Là phương thức giao hàng trực tiếp tại kho hay từ phân xưởng sản xuất của
doanh nghiệp cho khách hàng và được khách hàng thanh toán bằng tiền hoặc chấp
nhận thanh toán.
Theo phương thức này Công ty bán trực tiếp cho các siêu thị như: Metro,
Co.opmart,… hay xuất khẩu trực tiếp sang nước ngoài. Nhân viên bán hàng viết hóa
đơn GTGT sau đó kế toán dựa vào chứng từ nhận được để định khoản và ghi sổ các
tài khoản liên quan.
 Phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhận
Là phương thức chuyển hàng mà Công ty sẽ chuyển hàng cho khách hàng theo
địa điểm ghi trên hợp đồng. Số hàng này được xác định tiêu thụ khi nhận được tiền
18
thanh toán của khách hàng hoặc nhận được giấy báo của khách hàng đã nhận được
hàng và chấp nhận thanh toán. Còn không thì số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu
của Công ty.

Khi được bên mua chấp nhận Công ty phải lập hóa đơn GTGT về lượng hàng
khách hàng đã chấp nhận từ đó xác định doanh thu và giá vốn. Theo phương thức
này Công ty chủ yếu thực hiện hợp đồng với bên mua thông qua các đơn đặt hàng.
2.1.2. Tóm tắt quá trình luân chuyển chứng từ ghi sổ tiêu thụ và xác định
kết quả tiêu thụ
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm của mình cả ở trong
nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Mà chủ yếu thực hiện các đơn đặt hàng nên khi
xuất kho hàng hóa cho bên mua, bộ phận cung ứng lập hóa đơn bán hàng ( hóa đơn
GTGT) và phiếu xuất kho; trong đó quy định rõ giá bán, phương thức thanh toán…
khi giao hàng.
Chứng từ ở Công ty sử dụng là bộ chứng từ do Bộ tài chính phát hành như:
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hóa đơn bán hàng (xuất khẩu), hóa đơn GTGT.
Khi có nghiệp vụ mua hàng của khách hàng, kế toán lập hóa đơn GTGT, trong
đó liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 giao cho Thủ kho, thủ kho trực tiếp xuất hàng
đồng thời ghi vào Thẻ kho.
Còn Liên 1 được lưu lại ở phòng Kế toán, căn cứ vào đây kế toán tiến hành ghi
Sổ chi tiết và Sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng hóa. Sau đó tổng hợp lên bảng
Tổng hợp bán hàng, từ đây kế toán tiến hành ghi vào các Chứng từ ghi sổ.
Trường hợp chuyển hàng chờ chấp nhận, khi nào người mua thông báo đã nhận
được hàng và chấp nhận thanh toán thì kế toán lập hóa đơn GTGT và luân chuyển
chứng từ như trên.
Cuối kỳ căn cứ vào các sổ liên quan để kết chuyển xác định kết quả kinh doanh
qua TK 911 và xác định lãi lỗ qua TK 421 cuối kỳ của Công ty.
 Tài khoản kế toán sử dụng
19
Xuất phát từ việc Công ty vận dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán
hiện hành (Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài Chính) nên trong hạch toán tiêu thụ sản phẩm Công ty sử dụng một số TK như:
TK 155: “ Thành phẩm”
TK 511: “Doang thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

TK 521: “Chiết khấu thương mại”
TK 531: “Hàng bán bị trả lại”
TK 532: “ Giảm giá hàng bán”
TK 632: “ Giá vốn hàng bán”
TK 641: “ Chi phí bán hàng”
TK 642: “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”
TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”
TK 421: “ Lợi nhuận chưa phân phối”
Và các TK khác như TK 111, 112, 131, 3331, 3333,…
2.1.3. Kế toán giá vốn hàng bán
Công ty tính giá thực tế xuất kho theo giá thực tế đích danh.
* Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán.
* Trình tự ghi sổ
Siêu thị Metro đề nghị giao hàng, sau đó Giám đốc, Kế toán trưởng duyệt lệnh
xuất kho, phụ trách phòng Kinh doanh là Nguyễn Văn Phát lập phiếu xuất kho.
20
Công ty CP Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt Mẫu số 02-VT
KCN Phú Tài, KV 7, Bùi Thị Xuân, TP Quy Nhơn
PHIẾU XUẤT KHO Số: 00016
Ngày 08 tháng 01 năm 2013 Nợ 632
Có 156
Họ và tên người nhận hàng : Nguyễn Văn Phát
Địa chỉ ( Bộ phận ) : Phòng Kinh doanh
Lý do xuất kho : Xuất bán cho Siêu thị Metro
Xuất tại kho : Kho hàng
Tổng số tiền viết bằng chữ: Một trăm năm mươi bảy triệu năm trăm ba mươi
bốn nghìn đồng.
Ngày 08 tháng 01 năm 2013
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên)

Nguyễn Văn Phát
Khi nhận được phiếu xuất kho thủ kho tiến hành xuất sản phẩm và ghi vào Thẻ
kho. Sau khi hoàn thành việc cấp phát, ký nhận, Thủ kho dùng phiếu xuất kho để
vào các thẻ kho tương ứng và mang phiếu xuất kho, Thẻ kho đến phòng Kế toán vật
tư đối chiếu số lượng tồn kho và nộp lại phiếu xuất kho cho kế toán Vật tư. Kế toán
Vật tư tính đơn giá sản phẩm, tính tổng số tiền và lập bảng kê chứng từ ghi sổ xuất
STT
Tên nhãn hiệu quy
cách phẩm chất vật tư

hàng
Đvt Số
lượng
Đơn giá
(Đồng)
Thành tiền
(Đồng)
A B C D 1 2 3
1 Bàn ghế nội thất TDS 2210 Bộ 100 1.575.340 157.534.000
Cộng 157.534.000
21
sản phẩm. Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp lại ghi
vào Chứng từ ghi sổ và lên Sổ Cái TK 632.
22
Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt Số CTGS: 01XSP
KCN Phú Tài, KV 7, Bùi Thị Xuân, TP Quy Nhơn
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31/03/2013
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số lượng
Số tiền

SH NT Nợ Có
PXK00016 08/01
Xuất bán cho Siêu
thị Metro
632 155 100 157.534.000
PXK00017 25/01
Xuất kho bán cho
Cty Tân Phát
632 155 122 324.675.891

PXK00020 15/02
Xuất khẩu cho Cty
FIRMAN
632 155 185 1.234.210.475

PXK00035 12/03
Xuất bán cho Cty
Hưng thịnh
632 155 110 243.768.906
TỔNG CỘNG 5.245.765.243
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký. họ tên)
23
Công ty Cổ Phần kỹ Nghệ Gỗ Tiến Đạt
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 20
Ngày 31 tháng 03 năm 2013 ( ĐVT: đồng)
Diễn giải
SHTK
Số tiền Ghi chú

Nợ Có
Tổng hợp định khoản các
chứng từ thuộc CTGS - Số
632 155 157.534.000
632 155 324.675.891

632 155 1.234.210.475

632 155 243.768.906
Cộng phát sinh 5.245.765.243

Kèm theo…chứng từ gốc Ngày 31 tháng 03 năm 2013
Người lập Kế toán trưởng
2.1.4. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ
2.1.4.1. Kế toán doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là số tiền ghi trên hóa đơn bán hàng
hay hợp đồng cung cấp dịch vụ.
* Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế,…
* Tài khoản sử dụng: 511, 3331, 131,
* Trình tự ghi sổ
Khi siêu thị Metro đề nghị mua hàng, phòng Kinh doanh lập hóa đơn GTGT
gồm 3 liên và đem cho Thủ trưởng và Kế toán trưởng ký vào hóa đơn GTGT. Căn
cứ vào hóa đơn GTGT để xuất hàng giao cho Siêu thị Metro.

Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: AA/13P
24
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 1: Lưu Số: 0034259

Ngày 08 tháng 01 năm 2013.
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ TIẾN ĐẠT
Mã số thuế: 4100317128
Địa chỉ: KCN Phú Tài, KV 7, Bùi Thị Xuân. TP Quy Nhơn
Số tài khoản:
Điện thoại: 056 3510217
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Phát
Tên đơn vị: Siêu thị Metro
Địa chỉ Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán Mã số thuế: 4100454865
STT
Tên hàng hóa, dịch
vụ
Đơn vị tính Số lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1 2 3 4 5 6=4x5
1 TDS 2210 Bộ 100 2.340.000 234.000.000
Cộng tiền hàng: 234.000.000

Thuế suất GTGT: 10 %, Tiền thuế GTGT: 23.400.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 257.400.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm năm mươi mốt triệu bốn trăm nghìn đồng.

Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên)




Người bán hàng
(Ký, đóng dấu ghi rõ họ, tên)
Hàng ngày, mọi nghiệp vụ xảy ra tại Công ty, kế toán ghi vào bảng kê chứng từ
ghi sổ. Cuối quý, từ bảng kê chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp lại và lập chứng từ
ghi sổ, sau đó vào sổ Cái TK 511.
25

×