Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện:
Ts. Phan Trung Hiền Giang Phúc Đạt M000539
Lâm Văn Trường Giang M000542
Nguyễn Thị Huệ Thảo M000568
Thiều Quang Thiện M000569
Cao học Quản lý đất đai K 19
BÁO CÁO MÔN HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN
Chuyên đề 7:
ĐỐI CHIẾU GIỮA THIỆT HẠI VÀ BỒI THƯỜNG KHI
NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT. CÁC NGUYÊN TẮC BỒI
THƯỜNG VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
KHI BỒI THƯỜNG
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
III. THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Các khái niệm có liên quan
1.1.1 Thu hồi đất
Thu hồi đất: Là việc Nhà nước ra Quyết
định hành chính để thu lại quyền sử
dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho
tổ chức, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị
trấn quản lý theo quy định của Luật Đất đai.
(khoản 5 Điều 4 Luật đất đai 2003).
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
1.1.2 Bồi thường
Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất: Là việc Nhà nước
trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất
bị thu hồi cho người bị thu hồi đất. (khoản 6 Điều 4
Luật đất đai 2003).
1.1.3 Hỗ trợ
Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: Là việc Nhà nước giúp
đỡ người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới,
bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa
điểm mới. (khoản 7 Điều 4 Luật đất đai 2003).
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
1.2 Cơ sở lý luận về bồi thường
Bồi thường nhằm giúp cho người bị thu hồi đất có thể tái lập,
ổn định cuộc sống mới do những thiệt hại vật chất hoặc thiệt
hại phi vật chất do việc thu hồi đất gây ra, người dân có “an
cư” mới “lạc nghiệp”.
Giải quyết tốt về bồi thường và những hệ lụy sau đó sẽ góp
phần ổn định về mặt xã hội, củng cố về mặt chính trị và tạo
được niềm tin cho người dân đối với chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
1.3 Chính sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở
Việt Nam từ khi có Luật đất đai
Từ Luật đất đai 1987 đến trước Luật đất đai năm
1993
Luật đất đai đầu tiên ra đời năm 1987. Việc đền bù thiệt
hại khi Nhà nước thu hồi đất được quy định nhưng chưa
được chi tiết.
Ngày 31/5/1990, Hội đồng bộ trưởng ban hành Quyết định
186/HĐBT về việc đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất
có rừng khi chuyển sang mục đích khác.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
Sau Luật đất đai 1993 đến trước Luật đất đai 2003
Luật đất đai năm 1993 ra đời, Đây là văn kiện chính sách
quan trọng đối với việc thu hồi đất và đền bù thiệt hại của
Nhà nước, Chính phủ quy định khung giá cho từng loại
đất, từng vùng và theo thời gian.
Ngày 17 tháng 8 năm 1994 Chính phủ ban hành Nghị định
số 90-CP.
Ngày 24/4/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1998
để thay thế Nghị định 90/CP về việc đền bù thiệt hại khi
nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc
phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
7
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
Từ Luật đất đai 2003 đến nay
•
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004;
•
Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004;
•
Nghị định số 17/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 197/2004/NĐ-CP;
•
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007;
•
Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009;
•
Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 01 năm
2009.
8
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
1.4 Mục đích của việc bồi thường khi Nhà nước
thu hồi
Bồi thường nhằm giải quyết hài hòa lợi ích
của Nhà nước, doanh nghiệp và người bị thu hồi
đất. Đặc biệt là người bị thu hồi đất vì đất đai là tư
liệu sản xuất chính của người dân, cũng như môi
trường sinh sống của hộ gia đình, cá nhân.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
1.5 Các loại thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất
Thiệt hại hữu hình
Thiệt hại hữu hình là thiệt hại về giá trị vật chất như: Đất
đai, nhà cửa, cây trồng, vật nuôi…
Thiệt hại vô hình
Người dân bị thu hồi đất không chỉ thiệt hại về vật chất có
thể nhìn thấy được mà còn thiệt hại về mặt tinh thần –
thiệt hại không nhìn thấy được.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
2.1 Cơ sở pháp lý về bồi thường theo pháp luật đất đai hiện
hành
•
Điều 42 và khoản 2 Điều 106 Luật đất đai 2003;
•
Điều 7, 8, 9, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 Chương 2 (Bồi
thường đất) và Điều 18, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 Chương 3
(Bồi thường tài sản) Nghị định số 197/2004/NĐ-CP;
•
Điều 44, 45, 46, 47 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP;
•
Điều 14, 15, 16, 24, 25, 30 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP;
•
Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Thông tư số
14/2009/TT-BTNMT.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ (tt)
2.2 Nguyên tắc bồi thường
2.2.1 Nguyên tắc bồi thường về đất
Quy định tại Điều 14 Nghị định 69/2009/NĐ-CP và Điều 4
Thông tư 14/2009/TT-BTNMT.
2.2.2 Nguyên tắc bồi thường tài sản
Quy định tại Điều 18 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
2.2.3 Những trường hợp thu hồi đất mà không được bồi
thường
Quy định tại Điều 7 Nghị định 197/2004/NĐ-CP ).
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ (tt)
2.3 Điều kiện để được bồi thường
2.3.2 Điều kiện bồi thường của Hộ gia đình, cá nhân
Quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9 Điều 8
Nghị định số 197/2004/NĐ-CP, Điều 44, 45, 46
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP và khoản 1, 2, 3
Điều 3 Thông tư 14/2009/TT-BTNMT.
2.3.2 Điều kiện bồi thường của tổ chức, cộng đồng dân cư
Quy định tại khoản 10, 11 Điều 8 Nghị định
số 197/2004/NĐ-CP.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ (tt)
2.4 Chủ thể tham gia bồi thường
Quy định tại Điều 2 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP.
2.5 Quy định chi tiết về bồi thường thiệt hại đối với các loại
đất khi nhà nước thu hồi đất
2.5.1 Bồi thường đất nông nghiệp
Quy định tại Điều 16 Nghị định 69/2009/NĐ-CP.
2.5.2 Bồi thường với đất phi nông nghiệp
Bồi thường đối với đất phi nông nghiệp (trừ đất ở)
của hộ gia đình, cá nhân
Quy định tại Điều 11 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ (tt)
Bồi thường đối với đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp của
tổ chức
Quy định tại Điều 12 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
Bồi thường đối với đất phi nông nghiệp là đất ở
Quy định tại Điều 13 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
Bồi thường đất ở đối với những người đang đồng QSDĐ
Quy định tại Điều 15 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
Bồi thường đối với đất thuộc hành lang an toàn khi xây
dựng công trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn đất
Quy định tại Điều 16 Nghị định 197/2004/NĐ-CP và Điều 8 Thông
tư-14/2009/TT-BTNMT.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ (tt)
2.5.3 Bồi thường về nhà, công trình xây dựng và tài sản gắn
liền với đất
Bồi thường nhà, công trình xây dựng trên đất
Quy định tại Điều 24 Nghị định 69/2009/NĐ-CP.
Bồi thường nhà, công trình đối với người đang sử dụng
nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước
Quy định tại Điều 21 Nghị định 197/2004/NĐ-CP và Điều 11
Thông tư 14/2009/TT-BTNMT.
Bồi thường về di chuyển mồ mả
Quy định tại Điều 22 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ (tt)
Bồi thường đối với công trình văn hoá, di tích
lịch sử, nhà thờ, đình, chùa, am, miếu
Quy định tại Điều 23 Nghị định 197/2004/NĐ-CP.
Bồi thường đối với cây trồng, vật nuôi
Quy định tại Điều 24 Nghị định 197/2004/NĐ-CP
và Điều 11 Thông tư 14/2009/TT-BTNMT.
17
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ (tt)
2.6 Diện tích và giá đất tính bồi thường
2.6.1 Diện tích đất bồi thường
Quy định tại Điều 47 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP.
2.6.2 Giá đất tính bồi thường
Xác định giá đất
Quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP.
Giá đất trong trường hợp thực hiện bồi thường chậm
Quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP.
18
III. THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3.1 Thực tiễn pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu
hồi đất
3.1.1 Bồi thường đối với đất nông nghiệp
Hỗ trợ bằng tiền từ 1,5 đến 5 lần giá đất nông nghiệp đối với
toàn bộ diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi dẫn đến bồi
thường đất nông nghiệp cao hơn giá đất ở cùng vị trí, điều
này dẫn đến người bị thu hồi đất ở khiếu nại, so bì với
người bị thu hồi đất nông nghiệp hoặc phát sinh việc thỏa
thuận giá bồi thường đất ở theo hướng tăng lên.
III. THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3.1.2 Thời điểm chi trả bồi thường
Theo quy định hiện hành, người dân được bồi
thường theo phương án do cơ quan nhà nước
phê duyệt khi có Quyết định thu hồi đất.
Tuy nhiên, từ lúc có Quyết định thu hồi đất cho
đến khi cơ quan chức năng hoàn thành thủ tục
để người dân nhận tiền bồi thường có khi đến
3 hoặc 5 năm.
20
III. THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3.1.3 Thiệt hại vô hình chưa được tính bồi thường khi
thu hồi đất.
Các chính sách đền bù khi nhà nước thu hồi chưa tính đến
những thiệt hại vô hình mà người bị giải tỏa phải chịu.
Nếu tính đầy đủ, giá trị vô hình phải bao gồm cả việc
thay đổi công ăn việc làm, điều kiện sống và sinh hoạt
tại nơi ở mới có bằng nơi ở cũ, việc học hành, chữa
bệnh phải đi xa hơn, thời gian bao lâu mới có thể ổn
định sinh hoạt
21
III. THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP (tt)
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi
thường khi Nhà nước thu hồi đất
Phát huy vai trò người dân trong việc lập phương án
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Hoàn thiện pháp luật về giá đất.
Thiệt hại vô hình phải được bồi thường
Cần có chủ thể thứ ba tham gia trong quá trình bồi
thường, giải phóng mặt bằng.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN!!!
23