Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thiết kế quy trình gia công chi tiết thân đỡ B2 ( thuyết minh + bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.83 KB, 54 trang )

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
Lời nói đầu
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành cơ khí
đòi hỏi kĩ s cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức
cơ bản vững chắc và tơng đối rộng đồng thời phải biết vận dụng những kiến
thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chơng trình
đào tạo kĩ s và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị
cơ khí phục vụ các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.Để giúp cho sinh
viên nắm vững đợc các kiến thức cơ bản của môn học và làm quen với nhiệm
vụ thiết kế , trong chơng trình đào tạo.Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
không thể thiếu đợc đối với sinh viên chuyên nghành chế tạo máy khi kết thúc
môn học.
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy
giáo: Anh Tun , em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo
máy đợc giao.Trong quá trình thiết kế em đã cố gắng tìm hiểu các tài liệu liên
quan,tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những sai sót vì thiếu kinh nghiệm thực tế,
thiết kế. Do vậy em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ
môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để em hoàn
thiện hơn đồ án cũng nh kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hng Yên, ngày tháng 3 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Vn Anh

Mục lục


I. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết Trang 3
II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết Trang 4
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 1
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
III. Xác định dạng sản xuất Trang 4
IV. - Chọn phơng pháp chế tạo phôi Trang 6
- Xây dựng phơng án gia công chi tiết
V. Tra cấp chính xác lỗ Trang 8
VI. Kiểm tra độ bóng bề mặt gia công Trang 8

VII. Chọn chuẩn Trang 9
VIII. Tính lợng d cho một bề mặt và tra lợng d
cho các bề mặt còn lại Trang 10
IX. Tính chế độ cắt cho một nguyên công
và tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại Trang 13
X. Xác định thời gian nguyên công Trang 40
XI. Thiết kế đồ gá cho nguyên công gia công lỗ 30 mm Trang 46
Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết
Căn cứ vào bản vẽ chi tiết (b2) thân đỡ với vật liệu là GX15-32(gang xám
15-32).
Với vật liệu làm bằng gang xám GX15-32


k
=15KG/mm
2
,
u
=32KG/mm
2
Các bon ở dạng tự do dạng tấm :
C=24% Mn=0,21,5% S 0,15%
Si=0,54% P 0,7%
Do làm đồ gá bằng gang xám có thể để chống rung một phần nào đó đến các
chi tiết lân cận , đây là đặc điểm quan trọng của chi tiết làm bằng gang xám .
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 2
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
- Ta thấy rằng chi tiết này có chức năng đỡ đầu trục đồng thời có thể làm
nắp để ghép với chi tiết khác tạo nên bộ phận máy, nh vậy có thể coi chi tiết
thân đỡ này nh một chi tiết dạng hộp.
Do đó ,nhiều lỗ cần đợc gia công chính xác để thực hiện các mối lắp
ghép.
- Trên chi tiết ta thấy những bề mặt làm việc chủ yếu là:
+ Mặt trụ rỗng trong 20
+0,04
đợc dùng để thực hiện lắp ghép với các chi

tiết máy khác.
+ Mặt trụ rỗng trong 30
+0,04
đợc dùng để thực hiện lắp ghép với các chi
tiết máy khác.

+ Mặt trụ rỗng trong 12
+0,03
đợc dùng để thực hiện lắp ghép với các
chi tiết máy khác.
+ Mặt đáy phẳng có 4 lỗ 6,5
+0,03
đợc dùng để bắt bulông với chi tiết
khác
+ Mặt đầu của phần trụ 40
+ Mặt đầu của phần trụ 30
- Trong đó các kích thớc quan trọng là:
+ Kích thớc đờng kính lỗ: 30
+0,04
; 20
+0,04
; 12
+0,03
+ Kích thớc thẳng: 50

của phần trụ 40
6

của đế (bề dày của đáy)
+ Kích thớc của khoảng cách tâm các lỗ chính so với mặt đáy:

16

0,05
; 33

0,05
- Chi tiết là thân đỡ do vậy mà các bề mặt trụ trong 20
+0,04

30
+0,04
,12
+0,03
thờng phải chịu tải trọng là chủ yếu, cũng nh chịu sự mài
mòn khi thực hiện lắp ghép với chi tiết khác trong quá trình làm việc.
. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi
tiết:
Từ bản vẽ chi tiết ta nhận thấy:
- Kết cấu các bề mặt trụ trong đều là các lỗ thông suốt, do đó thoát dao dễ
dàng.
- Chi tiết không có các lỗ tịt vì vậy ta dễ da dao vào thực hiện gia công các
lỗ một cách dễ dàng.
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 3
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy


_______________________________________________________________
- Trên chi tiết cũng không có các bề mặt nghiêng so với đáy. Có các mặt
đầu của phần trụ vuông góc với đáy.
- Chi tiết nhìn chung đủ cứng vững.
- Bề mặt đáy có đủ diện tích và khả năng dùng chuẩn phụ.
- Với kết cấu nh vậy ta hoàn toàn có thể áp dụng các phơng pháp chế tạo
phôi tiên tiến. Ta có thể chế tạo phôi bằng cách: Đúc trong khuôn cát, khuôn
kim loại ,đúc theo mẫu chảy,
. Xác định dạng sản xuất:
1. Xác định sản lợng hàng năm
Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết ta phải biết sản lợng hàng năm
của chi tiết gia công . Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức
sau :
N = N
1
.m (1+
100

+
)
Trong đó :
N- Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm
N
1
- Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm (12000 sp/năm)
m- Số chi tiết trong một sản phẩm
- Phế phẩm trong xởng đúc =(3

6) %
- Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ =(5


7)%
Vậy N = 12000.1(1 +
100
64 +
) =13200 SP/năm
2. Xác định Trọng lợng chi tiết
- Trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức : Q
1
= V . (Kg)
Q
1
: Trọng lợng chi tiết (Kg)
: Trọng lợng riêng của vật liệu (

7,2 (Kg/dm
3
)
V: Thể tích của chi tiết (dm
3
) : V = V
1
+ V
2
+ V
3
. Trong đó:
V
1
- thể tích của phần đáy

V
1
= 60 x 100 x 6 - . 3,25
2
.6 . 4= 2803,61 (mm
3
)
V
2
- thể tích của phần trụ 30 và lỗ 12
V
2


x 15
2
x 120 - x 6
2
x 120 = 71251,32 (mm
3
)
V
2
- thể tích của phần trụ 40 và lỗ 30 và lỗ 20
V
3


x 20
2

x 50 - x 15
2
x 40 - x 10
2
x 10
= x (20
2
x 50 - 15
2
x 40 - 10
3
) = 57805,30 (mm
3
)
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 4
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
V = 2803,61 + 71251,32 + 57805,30 = 131860,23 (mm
3
)
13186023 . 10
-6
(dm
3

) 0,13186023(dm
3
)
Q
1
= V . = 0,13186023. 7,2 = 0,94939 (kG) 1 (Kg) < 4 (Kg)
- Tra bảng 2 (Thiết kế đồ án CNCTM - trang 13) với Q
1
= 1 (Kg)
N = 13200(sản phẩm)
Tra bảng 2 trang 13 HĐTKđA-CNCTM
Ta có dạng sản xuất là : Hàng loạt lớn.
IV.xác định phơng pháp chế tạo phôi:
Với hình dạng của chi tiết không quá phức tạp có thể chế tạo phôi bằng ph-
ơng pháp dập thể tích cho cơ tính cao song vì vật liệu chọn chế tạo phôi là
gang xám nên không thể dập đợc do đó ta chọn phơng pháp đúc. Tuy phơng
pháp đúc có một số nhợc điểm nh sau:
Lợng d lớn
Năng suất thấp
Độ chính xác không cao
Phôi dễ khuyết tật
Với phơng pháp đúc hợp lý vẫn có thể khắc phục đợc các nhợc điểm trên,
ngoài ra nó còn có một số u điểm đó là:
Phôi không nứt vỡ khi chế tạo
Sản xuất linh hoạt
Giá rẻ
Giá thành sản xuất khuôn rẻ
Đúc hợp lý sẽ cho cơ tính cao
Có nhiều phơng pháp đúc :
Cơ tính và độ chính xác của vật đúc phụ thuộc vào phơng pháp đúc và

phơng pháp làm khuôn đúc. Ta có thể đúc trong khuôn cát, khuôn kim loại,
đúc ly tâm, đúc áp lực có thể làm khuôn bằng tay hay khuôn bằng máy.
1/ Đúc trong khuôn cá t:
a/ Làm khuôn bằng tay: áp dụng cho việc đúc với dạng sản xuất đơn
chiếc hay những chi tiết có kích thớc lớn, độ chính xác và năng suất phụ
thuộc vào tay nghề đúc.
b/ Làm khuôn bằng máy: áp dụng cho đúc hàng loạt vừa và hàng khối,
năng suất và độ chính xác cao.
2/ Đúc trong khuôn kim loại :
Sản phẩm đúc có kích thớc chính xác, cơ tính cao. Phơng pháp này sản
xuất cho hàng loạt lớn và hàng khối. Vật đúc có khối lợng nhỏ khoảng 12kg,
hình dạng vật đúc không phức tạp và không có thành mỏng.
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 5
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
3/ Đúc ly tâm:
áp dụng vật đúc có dạng tròn xoay, do đó lực ly tâm khi rót kim loại
lỏng vào khuôn quay, kết cấu của vật thể chặt chẽ hơn, nhng không đồng đều
từ ngoài vào trong.
4/ Đúc áp lực :
áp dụng đối với các chi tiết có hình dạng phức tạp, phơng pháp này cho
ta độ chính xác cao, cơ tính rất tốt. Phơng pháp đúc ly tâm và các phơng pháp
khác có những nhợc điểm mà phơng pháp đúc áp lực có thể khắc phục đợc.
Do đó thờng áp dụng cho dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng loạt khối và áp

dụng đối với chi tiết có kích thớc nhỏ.
Tham khảo qua một số phơng pháp đúc nh trên, căn cứ vào chi tiết dạng
càng có hình dáng tơng đối đơn giản, kích thớc khung không lớn lắm và là
dạng sản xuất hàng loạt lớn. Vì thế ta chọn phơng pháp đúc trong khuôn kim
loại, khuôn mẫu kim loại. Khuôn đúc trong khuôn kim loại có hai phần ghép
vào nhau và một mặt phân khuôn thẳng, khi kim loại nóng chảy vào khuôn,
kim loại sẽ điền đầy các phần trong khuôn.
Do đó chi tiết đúc trong khuôn kim loại, khi đúc xong các bề mặt
không cần độ bóng thì không cần gia công.
Hình dáng của các thành phần vật đúc cần hài hòa. Không nên lấy quá
nhỏ sẽ gây ra khó khăn cho việc điền đầy kim loại, dễ gây ra méo mó và tạo
ra vết nứt còn nếu ta lấy quá lớn sẽ gây rỗ khi co ngót.

=>Từ hình dáng của chi tiết ta chọn phơng pháp chế tạo phôi là đúc trong
khuôn cát, mẫu kim loại,làm khuôn bằng máy, đúc bằng khuôn kim loại
xây dựng phơng án gia công chi tiết
Phơng án1
1.Nguyên công 1: Phay mặt phẳng đế
2.Nguyên công 2: Khoan doa 4 lỗ 6.5 trên mặt đế
3.Nguyên công 3: Khoan-khoét-doa lỗ 20
+0,04
,30
+0,04

4.Nguyên công 4: Khoan - doa lỗ 12
+0,03
5.Nguyên công 5: Phay mặt đầu A&B của mặt 30
6. Nguyên công 6: Phay hai mặy đầu trụ 40
7.Nguyên công 7: Kiểm tra
Phơng án 2

Gia công chi tiết B2 đợc theo trình tự nh sau:
1.Nguyên công 1: Phay mặt phẳng đế
2.Nguyên công 2: Khoan doa 4 lỗ 6.5 trên mặt đế
3.Nguyên công 3: Phay mặt đầu A&B của mặt 30
4.Nguyên công 4: Phay hai mặy đầu trụ 40
5.Nguyên công 5:Khoan - doa lỗ 12
+0,03
6. Nguyên công 6:Khoan-khoét-doa lỗ 20
+0,04
,30
+0,04
7.Nguyên công 7: Kiểm tra
=> Ta chọn phớng án 2 làm phơng án gia công nhằm đảm bảo đợc yêu cầu
kích thớc,vị trí tơng quan và các yêu cầu kỹ thuật khác của chi tiết.
V. Tra cấp chính xác các lỗ:
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 6
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
- Lỗ 20
+0,04
Tra sổ tay CNCTM tập 1 với 20 và dung sai +0,04mm
Cấp chính xác là: cấp chính xác : H8
( )
33

0
+
- Lỗ 30
+0,04
Cấp chính xác: H8
( )
33
0
+
- Lỗ 12
+0,03
Cấp chính xác: H8
( )
27
0
+
VI. Kiểm tra độ bóng bề mặt gia công:
- Lỗ 30
+0,04
có Rz = 20(àm)
Độ bóng cấp 5 gia công bán tinh
Khoét + doa
- Lỗ 20
+0,04
Rz = 20 àm
Cấp độ bóng 5 gia công bán tinh
Khoan + khoét + doa
- Lỗ 12
+0,03
Rz =20 àm

Cấp độ bóng 5 Khoan + Doa.
- Mặt đầu trụ 40, 30 Rz = 40 àm 4
Gia công bán tinh
Phay mặt đầu (phay thô + phay tinh).
VII. Chọn chuẩn:
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 7
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
Hình 1
* Chọn chuẩn thô:
* Chọn bề mặt phẳng cách mặt đế
2,0
6

làm chuẩn thô vì đáp ứng đợc
nguyên tắc 2 và 4 khi chọn chuẩn thô.
- Nguyên tắc 2: Nếu có một số bề mặt không gia công, thì nên chọn bề
mặt không gia công nào có yêu cầu độ chính xác về vị trí tơng quan cao nhất
đối với các bề mặt gia công làm chuẩn thô.
- Nguyên tắc 4: Cố gắng chọn mặt làm chuẩn thô tơng đối bằng phẳng.
* Chọn mặt đế làm chuẩn tinh chính vì nh vậy sẽ thoả mãn:
+Cho chi tiết lúc gia công có vị trí tơng tự lúc làm việc (nguyên tắc 1
khi chọn chuẩn tinh).
_______________________________________________________________

GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 8
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
+ Cố gắng chọn chuẩn định vị trùng gốc kích thớc (nguyên tắc 2).
+ Mặt đáy đủ diện tích để định vị (nguyên tắc 3).
VIII .Tính lợng d cho một bề mặt và tra lợng d cho
các bề mặt còn lại:
1. Tính lợng d khi gia công lỗ 20
+0,04
(Nguyên công 6)
- Phôi đúc, vật liệu là gang xám: GX15-32 nên độ chính xác phôi
cấp II. Nguyên công gồm 3 bớc: Khoan, khoét, doa thô.
Chi tiết đợc định vị bằng mặt phẳng đáy và 2 lỗ 6,5.
- Theo bảng 10, thiết kế đồ án CNCTM ta có Rz và Ta của phôi nh sau:
Rza = 250(àm)
Ta = 350 (àm)
- Sai lệch không gian tổng cộng =
CV
Với
CV
=
k
.L : Sai lệch cong vênh
L: Chiều dài chi tiết; L = 50 (mm)


k
= 1 àm/mm (bảng 3-67, sổ tay CNCTMI 1999).
= 1.50 = 50 (àm)
* B ớc khoan: - Theo bảng 3-87 sổ tay CNCTMI - 1999
Ta có: Rza = 50 (àm)
Ta = 0 (àm)
- Sai lệch không gian tổng cộng tính theo công thức:

a
=
( )
22
2
2
)50.9,0(25. +=+ lyC
o
= 51 (àm)
Trong đó: C
0
= 25 àm : Độ chênh lệch của đờng tâm lỗ

y
= 0,9 àm/mm: Độ cong đờng trục lỗ
l = 50mm

b
=
8,500
22
+=+

kc

= 50,8 àm
* B ớc khoét lỗ:
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 9
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
- Theo bảng 3-87 sổ tay CNCTMI - 1999
Ta có: Rza = 40 (àm)
- Sai lệch không gian tổng cộng sau khi khoét lỗ:

a
= K . C
0
= 0,05 . 25 = 1,25 (àm)
Trong đó: K = 0,05: Hệ số giảm sai (sổ tay CNCTM)
C
0
= 25 (àm): Độ lệch của đờng tâm lỗ.
- Lơng d để khoét, nếu không xét đến sai số gá đặt chi tiết gia công ở b-
ớc khoét:(
b
= 0)
2Z

bmin
= 2 (Rza + Ta +
22
ba

+
2Z
bmin
= 2 . (50 + 0 + 51) = 202 (àm)
* Doa lỗ (doa thờng):
- Theo bảng 3-87 sổ tay CNCTMI - 1999 ta có:
Rza = 10 àm
- Sai lệch không gian tổng cộng đợc tính bằng độ lệch đờng tâm lỗ sau
khi khoét nhân với hệ số giảm sai.
K = 0,04
'
a
= K .
a
= 0,04 . 1,25 = 0,05 (àm)
- Lợng d để doa, nếu không xét đến sai số gá đặt chi tiết gia công ở bớc
doa (
b
= 0)
2Z
bmin
= 2 (Rza + Ta +
22
ba


+
2Z
bmin
= 2 . (40 + 0 + 1,25) = 82,5 (àm)
Từ các kết quả trên ta lập đợc bảng tính lợng d nh sau:
Thứ tự
các bớc
Các yếu tố tạo thành
lợng d (àm)
Giá trị tính
toán
Dung
sai
Kích thớc
giới hạn
Trị số giới
hạn lợng d
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 10
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
tính l-
ợng d
Rza Ta


a

b
2Z
bmi
n
(àm)
D
t
(mm)

(àm)
D
max
(mm)
D
min
(mm)
2Z
min
(àm)
2Z
max
(àm)
1. Phôi
đặc
250 350 50
2.
Khoan
50 51 50,8 0 19,73

6
210 19,73
0
19,52
0
200 280
3. Khoét 40 1,25 _ 202 19,93
8
130 19,93
0
19,80 90 200
4. Doa 10 0,05 _ 82,5 20,02
0
20 20,02
0
20,00
0
2Z
omin
= 200 + 90 = 290 (àm)
2Z
omax
= 280 + 200 = 480 (àm)
- Kiểm tra kết quả tính toán
+ Lợng d tổng cộng:
Z0
= 2Z
0max
- 2Z
0min

= 480 - 290 = 190 (àm)

2
-
4
= 210 - 20 = 190 (àm)
+ Kiểm tra bớc khoét trung gian:
2Z
max
- 2Z
min
= 200 - 90 = 110 (àm)

3
-
4
= 130 - 20 - 110 (àm)
Nh vậy kết quả tính lợng d là đúng.
2. Tra lợng d cho các nguyên công còn lại:
- Theo sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 - 1976 ta có:
Lợng d gia công mặt đáy: Z
b
= 1,5 (mm)
Lợng d gia công mặt bích: Z
b
= 3,0 (mm)
Lợng d gia công 2 mặt đầu : Z
b
= 3,5 (mm) (Bảng VII - Tr 32)
Lợng d gia công lỗ trụ : 2Z

b
= 3,5 (mm)
IX.Tính chế độ cắt cho một nguyên công và tra chế
độ cắt cho các nguyên công còn lại.
1. Tính chế độ cắt cho nguyên công 6:
Nguyên công 6: Khoan + Khoét + Doa lỗ 30; lỗ 20.
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 11
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
- Định vị: Chi tiết đợc định vị ở mặt đáy nhằm khống chế 3 bậc tự do
(Qoy,Qoz,Tox)đợc thực hiện bởi các phiếu tỳ. Đồng thời khống chế 3 bậc tự
do(Qox,Toz,Toy ) nhờ vào 2 lỗ 6,5 đã gia công ở nguyên công 2, đợc thực
hiện bởi 1 chốt trụ ngắn + 1 chốt trám.
- Kẹp chặt: Chi tiết đợc kẹp chặt bằng ren vít thông qua khối V, khối V đợc
tỳ vào bề mặt trụ 40.
- Lực kẹp vuông góc với mặt phẳng đáy.
- Chọn máy: Máy khoan cần 2H55 có :
+ Đờng kính gia công lớn nhất là :50(mm)
+ Kích thớc của máy : 1000 2455(mm)
+ Công suất động cơ của máy: N
m
= 4 KW
+ Số cấp tốc độ : 21
+ Số cấp tốc độ chạy dao : 12

+ Giới hạn số vòng quay 20-2000 (vòng/ phút)
+ Giới hạn chạy dao : 0,056 2,5 (mm/vòng)
- Chọn dao: Mũi khoan thép gió BK8
Mũi khoét thép hợp kim P6M5
Mũi doa thép gió BK8 ( Z =12 răng )
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 12
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
w
w
Hình 2 - Sơ đồ định vị và kẹp chặt của nguyên công 6 khoan,khoét,
doa lỗ 20 và lỗ 30.
* Chế độ cắt b ớc 1: Khoan lỗ

19,5 (mm)
Ta có:
- Chiều sâu cắt: t =
2
5,19
= 9,75 (mm)
- Lợng chạy dao: S = 0,46 (mm/vòng) (Sổ tay CNCTM II - Bảng 5-25)
- Tốc độ cắt khi khoan đợc tính theo công thức:
V =
ym

q
V
ST
DC
.
.
. K
V
Trong đó:
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 13
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
+ Tra bảng 5-28 sổ tay CNCTM II có:
Với vật liệu lỡi cắt là BK8 và vật liệu gia công là gang xám ta có :
C
V
= 34,2
q = 0,45
y = 0,30
m = 0,20
+ Tra bảng 5-30 sổ tay CNCTM II có: T = 60 (phút)
D = 19,5 (mm)
+ K
V

: hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt
thực tế.
K
V
= K
MV
. K
UV
. K
lv
.
Trong đó:
K
MV
=
v
n
HB






190
: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật
liệu gia công (đối với gang xám).
Theo Bảng 5- 2 sổ tay CNCTM II ta có:
n
v

= 1,3
HB Độ cứng của vật liệu gia công : HB = 200
K
MV
=
3,1
200
190






= 0,935
K
UV
= 0,83: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt
(Bảng 5-6 sổ tay CNCTM II)
K
lv
= 1,0 : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (Bảng 5-31 sổ tay
CNCTM II)
K
V
= 0,935 .0,83.1 = 0,776
V =
30,020,0
45,0
46,0.60

5,19.2,34
. 0,776 = 56,23 (m/phút)
n
t
=
5,19.14,3
23,56.1000
.
1000
=
D
V

= 918,34 (vòng / phút)
Theo công thức 7 ( trang 26 thiết kế đồ án CNCTM ) ta có :

100
20
2000
min
max
201211
=====

n
n
m


_______________________________________________________________

GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 14
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
Theo bảng 8 ( trang 28 thiết kế đồ án CNCTM ) ứng với
100
20
=

ta có
26,1
=

Mặt khác
92,45
20
34,918
min
===
n
n
t
x

Theo bảng 8 ứng với
26,1

=

ta có giá trị
00,40
=
x

gần với
92,45
=
x

.
Chọn số vòng quay theo máy: n
m
= 20.40 = 800 (vòng / phút)
- Tốc độ cắt thực tế là: V
tt
=
1000
800.5,19.14,3
1000

=
m
nD

= 48,98 (m/phút)
Lực cắt
0

P
(lực chiều trục)đợc tính theo công thức:
o
P
=
p
yq
p
kSDC 10
.
Trong đó:
+ Tra bảng 5-32 sổ tay CNCTM II .
Với gang xám và vật liệu lỡi cắt là thép gió ta có:
p
C
=42,7 ; q = 1 ;y = 0,8.
p
k
- hệ số tính đến các yếu tố gia công trong thực tế,trong trờng hợp này
chỉ phụ thuộc vào vật liệu gia công và đợc xác định nh sau:
Theo bảng 5-9 sổ tay CNCTM II trang 9 ta có :
Đối với gang xám :
p
k
=
MP
k
=
n
HB







190
. Với n = 0,6
HB = 200
p
k
=
MP
k
=
6,0
190
200






= 1,03
lực cắt
o
P
= 10.42,7.
8,01

46,0.5,19
.1,03 = 4607,93 (N)
- Xác định mômen xoắn
m
M
:
m
M
= 10.
p
yq
m
kSDC
.
Trong đó:
+ Tra bảng 5-32 sổ tay CNCTM II .
Với gang xám và vật liệu lỡi cắt là thép gió ta có:
m
C
=0,021 ; q = 2 ;y = 0,8.
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 15
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________


p
k
=
MP
k
= 1,03 - hệ số tính đến các yếu tố gia công trong thực tế.
Vậy mômen xoắn sẽ bằng ;
X
M
= 10 . 0,021.
8,02
46,0.5,19
.1,03 = 44,19(N.m)
Công suất cắt đợc xác định theo công thức :

c
N
=
1000.975
.
mX
nM
=
1000.975
800.19,44
= 0,036( kW)
So sánh với công suất cắt của máy :

.
mc

NN

nghĩa là : 0,036 < 4.0,8.
Với

- hiệu suất của máy (

= 0,8- 0,85)

m
N
- công suất động cơ của máy (kW)
Vậy máy khoan cần 2H55 đủ công suất để gia công lỗ có đờng kính là
19,5mm.
* Chế độ cắt b ớc 2: Khoét lỗ

19,8
- Chiều sâu cắt: t =
2
5,198,19
= 0,15 (mm)
- Lợng chạy dao: S = 0,6 (mm/vòng)(Bảng 5-104 trang 95 sổ tay
CNCTM II)
- Tốc độ cắt tính theo công thức: V =
yxm
q
V
StT
DC


.
. K
V
Trong đó:
- Với vật liệu lỡi cắt là P6M5 và vật liệu gia công là gang xám ta có :
C
V
= 18,8 ; q = 0,2 ; x = 0,1 ;y = 0,4 ; m = 0,125
(Bảng 5-29 trang 23 sổ tay CNCTM II)
(Bảng 5-30 trang 24 sổ tay CNCTM II)
T = 30 (phút))
D = 19,8 (mm)
+ K
V
: hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt
thực tế.
K
V
= K
MV
. K
UV
. K
lv
.
Trong đó: K
MV
=
v
n

HB






190
: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất cơ
lý của vật liệu gia công (đối với gang xám).
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 16
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
Theo Bảng 5- 2 sổ tay CNCTM II ta có:
n
v
= 1,3
HB Độ cứng của vật liệu gia công : HB = 200
K
MV
=
3,1
200
190







= 0,935
K
UV
= 1,0: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (Bảng 5-6 sổ tay
CNCTM II)
K
lv
= 1,0 : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan(Bảng 5-31 sổ tay
CNCTM II)
K
V
= 0,935 .1.1 = 0,935
V =
4,01,0125,0
2,0
6,0.15,0.30
8,19.8,18
. 0,935 = 30,96 (m/phút).
- Số vòng quay trục chính theo tính toán
n
t
=
8,19.14,3
96,30.1000

.
1000
=
D
V

= 497,72 (vòng / phút)
89,24
20
72,497
min
===
n
n
t
x

Theo bảng 8 ứng với
26,1
=

ta có giá trị
16,20
=
x

gần với
89,24
=
x


.
- Chọn số vòng quay theo máy:
n
m
= 20.20,16 = 400 (vòng / phút)
- Tốc độ cắt thực tế:
V
tt
=
1000
400.8,19.14,3
1000

=
m
nD

= 24,87 (m/phút)
Lực cắt
0
P
(lực chiều trục) khi khoét đợc tính theo công thức:

o
P
=
p
yqx
p

kSDtC 10
.
Trong đó:
+ Tra bảng 5-32 sổ tay CNCTM II .
Với gang xám và vật liệu lỡi cắt là P6M5 ta có:
p
C
=46; q = 0; x= 1 ;y = 0,4.
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 17
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
p
k
- hệ số tính đến các yếu tố gia công trong thực tế,trong trờng hợp này
chỉ phụ thuộc vào vật liệu gia công và đợc xác định nh sau:
Theo bảng 5-9 sổ tay CNCTM II trang 9 ta có :
Đối với gang xám :
p
k
=
MP
k
=
n

HB






190
. Với n = 0,6
HB = 200
p
k
=
MP
k
=
6,0
190
200






= 1,03
lực cắt
o
P
= 10.46.

4,001
6,0.8,19.15,0
.1,03 = 57,94 (N)
- Xác định mômen xoắn
m
M
:
m
M
= 10.
p
yxq
m
kStDC
.
Trong đó:
+ Tra bảng 5-32 sổ tay CNCTM II .
Với gang xám và vật liệu lỡi cắt là P6M5 ta có:

m
C
= 0,196 ; q = 0,85; x = 0,8 ;y = 0,7.

p
k
=
MP
k
= 1,03 - hệ số tính đến các yếu tố gia công trong thực tế.
Vậy mômen xoắn sẽ bằng ;

X
M
= 10 . 0,196.
7,08,08 5,0
6,0.15,0.8,19
.1,03 = 3,92(N.m)
Công suất cắt đợc xác định theo công thức :
c
N
=
1000.975
.
mX
nM
=
1000.975
400.92,3
= 0,002( kW)
So sánh với công suất cắt của máy :

.
mc
NN

nghĩa là : 0,002 < 4.0,8.
Với

- hiệu suất của máy (

= 0,8- 0,85)


m
N
- công suất động cơ của máy (kW)
Vậy máy khoan 2H55 đủ công suất để khoét lỗ có đờng kính là
19,8mm.
* Chế độ cắt b ớc 3: Khoét rộng lỗ

29,4:
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 18
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
- Chiều sâu cắt t =
2
8,194,29
= 4,8 mm
- Lợng chạy dao: S = 0,5 (mm/vòng) ( Bảng 5-107 trang 98 sổ tay
CNCTM II)
Vì khoét nhằm chuẩn bị cho doa lỗ nên phải đa vào hệ số điều chỉnh
os
K
os
K
= 0,7 S = 0.5 . 0,7 = 0,35 (mm/vòng)

- Tốc độ cắt tính theo công thức: V =
yxm
q
V
StT
DC

.
. K
V
Trong đó:
- Với vật liệu lỡi cắt là P6M5 và vật liệu gia công là gang xám ta có :
C
V
= 18,8
q = 0,2
x = 0,1 (Bảng 5-29 trang 23 sổ tay CNCTM II)
y = 0,4
m = 0,125
T = 40 (phút) (Bảng 5-30 trang 24 sổ tay CNCTM II)
D = 29,4 (mm)
+ K
V
: hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt
thực tế.
K
V
= K
MV
. K

UV
. K
lv
.
Trong đó:
K
MV
=
v
n
HB






190
: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật
liệu gia công (đối với gang xám).
Theo Bảng 5- 2 sổ tay CNCTM II ta có:
n
v
= 1,3
HB Độ cứng của vật liệu gia công : HB = 200
K
MV
=
3,1
200

190






= 0,935
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 19
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
K
UV
= 1,0: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (Bảng 5-6 sổ tay
CNCTM II)
K
lv
= 1,0 : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan(Bảng 5-31 sổ tay
CNCTM II)
K
V
= 0,935 .1.1 = 0,935
V =
4,01,0125,0

2,0
35,0.8,4.40
4,29.8,18
. 0,935 = 28,36 (m/phút).
- Số vòng quay trục chính theo tính toán
n
t
=
4,29.14,3
36,28.1000
.
1000
=
D
V

= 307,21 (vòng / phút)
36,15
20
21,307
min
===
n
n
t
x

Theo bảng 8 ứng với
26,1
=


ta có giá trị
64,12=
x

gần với
36,15=
x

.
- Chọn số vòng quay theo máy: n
m
= 12,64.20 = 253 (vòng / phút)
- Tốc độ cắt thực tế:
V
tt
=
1000
253.4,29.14,3
1000

=
m
nD

= 23,36 (m/phút)
Lực cắt
0
P
(lực chiều trục) khi khoét đợc tính theo công thức:

o
P
=
p
yqx
p
kSDtC 10
.
Trong đó:
+ Tra bảng 5-32 sổ tay CNCTM II .
Với gang xám và vật liệu lỡi cắt là P6M5 ta có:
p
C
=46; q = 0; x= 1 ;y = 0,4.
p
k
- hệ số tính đến các yếu tố gia công trong thực tế,trong trờng hợp này
chỉ phụ thuộc vào vật liệu gia công và đợc xác định nh sau:
Theo bảng 5-9 sổ tay CNCTM II trang 9 ta có :
Đối với gang xám :
p
k
=
MP
k
=
n
HB







190
. Với n = 0,6 , HB = 200
p
k
=
MP
k
=
6,0
190
200






= 1,03
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 20
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy


_______________________________________________________________
lực cắt
o
P
= 10.46.
4,001
35,0.4,29.8,4
.1,03 = 1494,39 (N)
- Xác định mômen xoắn
m
M
:

m
M
= 10.
p
yxq
m
kStDC
.
Trong đó:
+ Tra bảng 5-32 sổ tay CNCTM II .
Với gang xám và vật liệu lỡi cắt là P6M5 ta có:
m
C
= 0,196 ; q = 0,85; x = 0,8 ;y = 0,7.

p
k

=
MP
k
= 1,03 - hệ số tính đến các yếu tố gia công trong thực tế.
Vậy mômen xoắn sẽ bằng ;
X
M
= 10 . 0,196.
7,08,08 5,0
35,0.8,4.4,29
.1,03 = 60,12(N.m)
Công suất cắt đợc xác định theo công thức :
c
N
=
1000.975
.
mX
nM
=
1000.975
253.12,60
= 0,016( kW)
So sánh với công suất cắt của máy :

.
mc
NN

nghĩa là : 0,016 < 4.0,8.

Với

- hiệu suất của máy (

= 0,8- 0,85)

m
N
- công suất động cơ của máy (kW)
Vậy máy khoan cần 2H55 đủ công suất để khoét lỗ có đờng kính là 29,4
mm.
* Chế độ cắt b ớc 4: Doa lỗ

30 (mm)
Ta có :
- Chiều sâu cắt: t =
2
4,2930
= 0,3 (mm)
- Lợng chạy dao: S =3,1 (mm/vòng) (Bảng 5-112 trang 104 sổ tay CNCTM
II)
Do thực hiện doa tinh trong 1 bớc nên cần giảm lợng chạy dao bằng cách
nhân với hệ số điều chỉnh
os
K
= 0,8:
S = 3,1 . 0,8 = 2,48 (mm/vòng)
- Tốc độ cắt đợc tính theo công thức : V =
yxm
q

V
StT
DC

.
. K
V
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 21
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
Trong đó: Theo bảng 5-29 trang 23 sổ tay CNCTM II
ta có:
C
V
= 109 ; q = 0,2 ; x = 0, y = 0,5 ; m = 0,45
Theo bảng 5-30 trang 24 sổ tay CNCTM II ta có:
T = 120 (phút) ; D = 30 (mm)
+ K
V
: hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt
thực tế.
K
V
= K

MV
. K
UV
. K
lv
.
Trong đó:
K
MV
=
v
n
HB






190
: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật
liệu gia công (đối với gang xám).
Theo Bảng 5- 2 sổ tay CNCTM II ta có:
n
v
= 1,3
HB Độ cứng của vật liệu gia công : HB = 200
K
MV
=

3,1
200
190






= 0,935
K
UV
= 1,0: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt (Bảng 5-6 sổ tay
CNCTM II)
K
lv
= 1,0 : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan(Bảng 5-31 sổ tay
CNCTM II)
K
V
= 0,935 .1.1 = 0,935
V =
5,0045,0
2,0
48,2.3,0.120
30.109
. 0,935 = 14,82 (m/phút)
- Số vòng quay tính toán:
n
t

=
30.14,3
82,14.1000
.
1000
=
D
V

= 157,32 (vòng / phút)
87,7
20
32,157
min
===
n
n
t
x

Theo bảng 8 ứng với
26,1
=

ta có giá trị
32,6
=
x

gần với

87,7
=
x

.
- Chọn số vòng quay theo máy: n
m
= 20.6,32 = 126 (vòng / phút)
- Tốc độ cắt thực tế:
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 22
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________
V
tt
=
1000
126.30.14,3
1000

=
m
nD

= 11,87 (m/phút).

- Xác định mômen xoắn
m
M
khi doa theo công thức:
m
M
=
100.2
., ZDStC
y
Z
x
p
Trong đó :
Z
S
- lợng dao răng và bằng lợng chạy dao vòng chia cho số răng doa .
Z
S
=
Z
S
=
21,0
12
48,2

(mm / răng)
Z = 12 (răng)
Tra bảng 5-23 trang 18 sổ tay CNCTM II ta có:

p
C
= 46 ; x = 1,0 ;y= 0,4
Vậy mômen xoắn
m
M
khi doa bằng :
m
M
=
100.2
12.30.21,0.3,0.46
4,01
= 13,3(N.m)
* Chế độ cắt b ớc 5: Doa lỗ

20 (mm)
- Chiều sâu cắt: t =
2
8,1920
= 0,1 (mm)
- Lợng chạy dao: S = 2,0 (mm/vòng) (Bảng 5-112 trang 104 sổ tay CNCTM
II)
- Vận tốc cắt tính theo công thức: V =
yxm
q
V
StT
DC


.
. K
V
Trong đó:
Theo bảng 5-29 sổ tay CNCTM II trang 23 ta có :
C
V
= 109 ; q = 0,2 ; x = 0 ; y = 0,5 ; m = 0,45.
Theo bảng 5-30 sổ tay CNCTM II trang 24 ta có
T = 60 (phút)
+ K
V
: hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt
thực tế.
K
V
= K
MV
. K
UV
. K
lv
.
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 23
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy


_______________________________________________________________
Trong đó:K
MV
=
v
n
HB






190
: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất cơ
lý của vật liệu gia công (đối với gang xám).
Theo Bảng 5- 2 sổ tay CNCTM II ta có:
n
v
= 1,3
HB Độ cứng của vật liệu gia công : HB = 200
K
MV
=
3,1
200
190







= 0,935
K
UV
= 1,0: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt
(Bảng 5-6 sổ tay CNCTM II)
K
lv
= 1,0 : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan(Bảng 5-31 sổ tay
CNCTM II)
K
V
= 0,935 .1.1 = 0,935
V =
5,0045,0
2,0
2.1,0.60
20.109
. 0,935 = 20,79 (m/phút)
- Số vòng quay trục chính theo tính toán:
n
t
=
20.14,3
79,20.1000
.
1000

=
D
V

= 331,05 (vòng / phút)
55,16
20
05,331
min
===
n
n
t
x

Theo bảng 8 ứng với
26,1
=

ta có giá trị
64,12
=
x

gần với
55,16
=
x

.

- Chọn số vòng quay theo máy: n
m
= 12,64.20 = 253 (vòng / phút)
- Tốc độ cắt thực tế:
V
tt
=
1000
253.20.14,3
1000

=
m
nD

= 15,89 (m/phút)
2. Tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại.
2.1.Nguyên công 1: Phay mặt đáy:
- Vì R
Z
= 80 àm nên ta chỉ cần phay thô 1 lần.
_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 24
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng ĐH SP- KT Hng Yên

Đồ án công nghệ chế tạo máy

_______________________________________________________________

- Định vị: Chi tiết đợc định vị ở mặt dới của đế ,khống chế 3 bậc tự do
(Qox,Qoy, Toz) bằng hai chốt tỳ đầu khía nhám thay cho khối V và một chốt
tỳ tự lựa.
- Kẹp chặt: Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu đòn kẹp liên động từ trên
xuống, phơng của lực kẹp trùng với phơng kích thớc cầu thực hiện.
- Chọn máy: Máy phay đứng 6H11
Công suất của động cơ:
m
N
= 4 kW
Số cấp chạy dao :16
Số cấp tốc độ : 16
Giới hạn vòng quay :63 - 1900 (vòng /phút)
- Chọn dao: Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6 ;
Z = 12 răng
D = 110 (mm)
- Lợng d gia công : phay 1 lần với lợng d Z
b
= 1,5 (mm)
* Xác định chế độ cắt :
- Chiều sâu cắt: t = 1,5 (mm).
- Lợng chạy dao răng:
S
Z
= 0,18 (mm/răng) (bảng 5 - 125 trang 113 sổ tay CNCTM II)
- Lợng chạy dao vòng: S = S
Z
. Z = 0,18 . 12 = 2,16 (mm/vòng)
- Tốc độ cắt: V
b

= 180 (m/phút) (Bảng 5-127 trang 115 sổ tay CNCTM II)
- Các hệ số điều chỉnh:
Hệ số phụ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công :
1
k
= 0,89
Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt :
2
k
= 0,8
Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao :
3
k
=1
(Bảng 5-127 trang 115 sổ tay CNCTM II)
- Tốc độ cắt tính toán là:
V
t
= V
b
.
1
k
.
2
k
.
3
k
= 180 . 0,89 . 0,8 . 1 = 128,16 (m/phút)

_______________________________________________________________
GVHD : Anh Tun
SVTH : Vn Anh Trang 25

×