/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 29
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
29 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 29
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 29:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?(114)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước,
không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
- Học sinh thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố trên, biết bảo
vệ môi trường và tuyên truyền mọi người cùng tham gia.
* GDKN sống cho HS: KN làm việc nhóm, KN quan sát, so sánh có
đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều
kiện khác nhau.
- HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK trang 114-115.
- Các phương pháp dạy học: Làm việc nhóm, làm thí nghiệm, Quan
sát nhận xét
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tầm quan trọng của vật chất và năng lượng.
/> />- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (Khám phá)
b) Nội dung : (Kết nối)
* Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm. Thực vật cần gì để sống:
+ MT: Biết cách làm TNCM vai trò của nước,
chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời
sống thực vật.
+ CTH:- GV cho các nhóm đọc mục Quan sát,
SGK- 114 trả lời các câu hỏi:
? Điều kiện sống của các cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
- GV hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự phát
triển của cây đậu.
? Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm
thí nghiệm như thế nào?
- GV kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống ta
có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây
trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố…
- HS quan sát,
thảo luận nhóm 4.
- 3, 4 HS đại diện
trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nêu nhận
xét.
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm:
+ MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và
phát triển bình thường.
+ CTH:? Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và
phát triển bình thường, tại sao?
? Những cây khác sẽ như thế nào, vì lí do gì?
? Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát
triển bình thường?
- GV nhận xét, kết luận như mục Bạn cần biết-
- HS làm việc cả
lớp.
- 4, 5 HS trả lời,
nhận xét, bổ
/> />SGK, 115.
+ ? Em đã làm gì để chăm sóc cây cối ở trường,
ở nhà?
sung. (Câu hỏi
cuối 1 HS năng
khiếu nêu).
- HS liên hệ.
3. Củng cố - dăn dò: (Vận dụng)
- GV chốt lại bài học.
2. L ịch sử
Ti t 29:ế QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(NĂM 1789) (60)
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại
phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long,
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân
ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn
đánh Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn
Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống
Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng
lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm
lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại
phá quân Thanh (năm 1789) - PHT của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
/> />Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra
Bắc để làm gì?
- Trình bày kết quả của việc nghỉa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
b.Giảng bài:
* GV trình bày nguyên nhân việc
Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra
Bắc đánh quân Thanh.
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- GV phát PHT có ghi các mốc thời gian
:
+Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
(1788)…
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789)
…
+ Mờ sáng ngày mồng 5 …
- GV cho HS dựa vào SGK để điền các
sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù
hợp với các mốc thời gian trong PHT.
-Yêu cầu HS dựa vào SGK (Kênh chữ
và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự
kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết
tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của
Quang Trung trong cuộc đại phá quân
- Cả lớp hát
- HS hỏi đáp nhau.
- Cả lớp nhận xét.
+ HS lắng nghe, nhắc lại
-HS nhận PHT.
- HS dựa vào SGK để thảo
luận và điền vào chỗ chấm.
- HS thuật lại diễn biến
trận Quang Trung …
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS trả lời theo gợi ý của
GV.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
/> />Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc,
tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở
Ngọc Hồi, Đống Đa …).
- GV gợi ý:
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến
về Thăng Long đánh giặc?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc
là thời điểm nào? Thời điểm đó có lợi gì
cho quân ta, có hại gì cho quân địch?
+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho
quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào?
Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
- GV chốt lại: (SGV/52)
- GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự
kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV nhận xét và kết luận.
3.Củng cố, Dặn dò:
- GV cho vài HS đọc khung bài học.
- Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại
trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Em biết thêm gì về công lao của
Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc
đại phá quân Thanh?
- Nhận xét tiết học.
- HS thi nhau kể.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp lắng nghe.
Tiếp thu.
- chuẩn bị bài tiết sau:
“Những chính sách về
kinh tế và văn hóa của
vua Quang Trung”.
3.Đạo đức
Tieát 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
/> />- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng (những quy định
có liên quan tới học sinh)
- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật
Giao thơng.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
*Rèn kĩ năng sống:: Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật. Kĩ
năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Một số biển báo giao thông. Đồ dùng để
chơi đóng vai.
* Các PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận, đóng vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải tơn trọng luật giao thơng.
- Em đã làm gì để tham gia giao thơng an
tồn.
2) Bài mới: a) Giới thiệu và ghi tên bài
b) Hướng dẫn nội dung bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển
báo giao thơng (BT3/VBT-40)
-GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách
chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao
thơng (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của
biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1
điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào
giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó
thắng.
-GV cùng HS đánh giá kết quả.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3-
SGK/42, BT4-VBT/41)
-GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm nhận một tình huống.
a) Bạn em nói: “Luật giao thơng chỉ cần ở
thành phố, thị xã”.
-HS tham gia trò chơi.
-HS thảo luận, tìm
cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo
kết quả
-Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung ý kiến.
a) Khơng tán thành ý
kiến của bạn và giải
thích cho bạn hiểu:
Luật giao thơng cần
được thực hiện ở mọi
nơi, mọi lúc.
/> />b) Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra
ngoài xe.
-GV đánh giá kết quả làm việc của từng
nhóm và kết luận:
-GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn
trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.
-GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và làm
bài tập 4-VBT/41
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra
thực tiễn (BT 4- SGK/42)
-GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả
điều tra.
-GV Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn
cho bản thân mình và cho mọi người cần
chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4.Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
b) Khuyên bạn không
nên thò đầu ra ngoài,
nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn
không ném đá lên tàu,
gây nguy hiểm cho
hành khách và làm hư
hỏng tài sản công
cộng.
-Đại diện từng nhóm
trình bày.
-Các nhóm khác bổ
sung
-HS làm bài tập
-HS cả lớp thực hiện.
-Về xem lại bài và
chuẩn bị bài tiết sau.
Buổi chiều: Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?(114)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước,
không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
- Học sinh thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố trên, biết bảo
vệ môi trường và tuyên truyền mọi người cùng tham gia.
/> />* GDKN sống cho HS: KN làm việc nhóm, KN quan sát, so sánh có
đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều
kiện khác nhau.
- HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK trang 114-115.
- Các phương pháp dạy học: Làm việc nhóm, làm thí nghiệm, Quan
sát nhận xét
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tầm quan trọng của vật chất và năng lượng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (Khám phá )
b) Nội dung : (Kết nối)
* Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí
nghiệm. Thực vật cần gì để sống:
+ MT: Biết cách làm TNCM vai trò của nước,
chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời
sống thực vật.
+ CTH:- GV cho các nhóm đọc mục Quan sát,
SGK- 114 trả lời các câu hỏi:
? Điều kiện sống của các cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
- GV hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự phát
triển của cây đậu.
? Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm
thí nghiệm như thế nào?
- GV kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống ta
có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong
điều kiện sống thiếu từng yếu tố…
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm:
- HS quan sát, thảo luận
nhóm 4.
- 3, 4 HS đại diện trình
bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
/> />+ MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và
phát triển bình thường.
+ CTH: ? Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và
- HS nêu nhận xét.
- HS làm việc cả lớp.
- 4, 5 HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.(Câu hỏi
cuối 1 HS năng khiếu
nêu).
- HS liên hệ.
2. L ịch sử
Ti t 29:ế QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(NĂM 1789) (60)
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại
phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long,
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân
ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn
đánh Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn
Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống
Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng
lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân
xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Phóng to lược đồ trận Quang Trung
đại phá quân Thanh (năm 1789) - PHT của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
/> />Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc
để làm gì?
- Trình bày kết quả của việc nghỉa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
b.Giảng bài:
* GV trình bày nguyên nhân việc
Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc
đánh quân Thanh.
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- GV phát PHT có ghi các mốc thời gian :
+Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
(1788)…
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) …
+ Mờ sáng ngày mồng 5 …
- GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự
kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với
các mốc thời gian trong PHT.
-Yêu cầu HS dựa vào SGK (Kênh chữ và
kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết
tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của
Quang Trung trong cuộc đại phá quân
Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến
- Cả lớp hát
- HS hỏi đáp nhau.
- Cả lớp nhận xét.
+ HS lắng nghe, nhắc
lại
-HS nhận PHT.
- HS dựa vào SGK để
thảo luận và điền vào
chỗ chấm.
- HS thuật lại diễn biến
trận Quang Trung …
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- HS trả lời theo gợi ý
của GV.
- Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
/> />quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc
Hồi, Đống Đa …).
- GV gợi ý:
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về
Thăng Long đánh giặc?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là
thời điểm nào? Thời điểm đó có lợi gì cho
quân ta, có hại gì cho quân địch?
+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân
tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như
vậy có lợi gì cho quân ta?
- GV chốt lại: (SGV/52)
- GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV nhận xét và kết luận.
3.Củng cố, Dặn dò:
- GV cho vài HS đọc khung bài học.
- Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận
Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn
Huệ - Quang Trung trong việc đại phá
quân Thanh?
- Nhận xét tiết học.
- HS thi nhau kể.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp lắng nghe.
Tiếp thu.
- chuẩn bị bài tiết sau:
“Những chính sách về
kinh tế và văn hóa của
vua Quang Trung”.
3.Đạo đức
Ti t 28:ế TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định
có liên quan tới học sinh)
/> />- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật
Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
*Rèn kĩ năng sống:: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. Kĩ
năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: M t s bi n báo giao thông.ộ ố ể
* Các PP, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận, đóng vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải tôn trọng luật giao thông.
- Em đã làm gì để tham gia giao thông an
toàn.
2) Bài mới: a) Giới thiệu và ghi tên bài.
b) Hướng dẫn nội dung bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển
báo giao thông (BT3/VBT- 40)
-GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách
chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao
thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của
biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm.
Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy.
Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
-GV cùng HS đánh giá kết quả.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3-
SGK/42, BT4-VBT/41)
-GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm nhận một tình huống.
a) Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở
thành phố, thị xã”.
b) Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra
ngoài xe.
-GV đánh giá kết quả làm việc của từng
nhóm và kết luận:
-HS tham gia trò
chơi.
-HS thảo luận, tìm
cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo
kết quả
-Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung ý
kiến.
a) Không tán thành ý
kiến của bạn và giải
thích cho bạn hiểu:
Luật giao thông cần
được thực hiện ở mọi
nơi, mọi lúc.
b) Khuyên bạn
/> />-GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn
trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.
-GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và làm bài
tập 4-VBT/41
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra
thực tiễn (BT 4- SGK/42)
-GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả
điều tra.
-GV Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn
cho bản thân mình và cho mọi người cần
chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4.Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
không nên thò đầu ra
ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn
không ném đá lên
tàu, gây nguy hiểm
cho hành khách và
làm hư hỏng tài sản
công cộng.
-Đại diện từng nhóm
trình bày.
-Các nhóm khác bổ
sung
-HS làm bài tập
-HS cả lớp thực hiện.
-Về xem lại bài và
chuẩn bị bài tiết sau.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? (107)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng
và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc
3, 4 khổ thơ trong bài).
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và tinh thần lạc quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài Đường đi Sa Pa trả lời câu hỏi 3, SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ
thơ 2, 3 lượt, GV kết hợp hướng dẫn
cách đọc, quan sát tranh minh hoạ,
giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1 HS
đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 8, 12 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4- SGK.
(Câu hỏi 2 dành cho HS năng
khiếu).
? Nêu nội dung của bài?
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.
- Bài thơ thể hiện tình cảm
yêu mến, sự gần gũi
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng dẫn
tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 3 khổ thơ đầu.
- Cho HS nhẩm thuộc lòng từng khổ
thơ và cả bài.
- GV nhận xét cho điểm.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS
thi
đọc.
- 2, 3 HS thi đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
/> />2. Toán
LUYỆN TẬP (tiết 143)
I. MỤC TIÊU:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.
- HS làm BT1; BT 2. Học sinh năng khiếu làm BT 3, BT4.
- HS ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 2,4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số đó.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
c) Thực hành:
+ GV cho HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Hiệu của hai số là Tỉ
số Tìm hai số.
? Bài thuộc dạng toán gì? Nêu các
bước giải.
- GV chữa bài.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
đề, phân tích.
? Bài thuộc dạng toán gì? Hiệu là?
Tỉ số là?
- Cho HS làm vở. GV chấm,
chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm nháp, 1HS đại trà làm
bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nắm cách làm.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu bài.
/> />đề, phân tích.
? Muốn biết mỗi lớp trồng bao
nhiêu cây, phải tìm gì?
? Muốn tính mỗi HS trồng bao
nhiêu cây phải tìm gì?
- GV chữa bài.
- Mỗi HS trồng bao nhiêu cây.
- Lớp 4A hơn 4B bao nhiêu HS.
- HS làm nháp, 1 HS năng khiếu
làm bảng.
* Bài tập 4: Nêu bài toán rồi
giải… theo sơ đồ sau: …
- Cho HS tự đặt đề rồi giải vào
vở.
- Gọi 1 vài HS trình bày, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm vở, 1 HS năng khiếu
làm bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Địa lí
Bài 29: THÀNH PHỐ HUẾ (Bài tự chọn)
*Điều chỉnh: ÔN TẬP: Từ bài 24-bài 26.
I.MỤC TIÊU:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của dải đống bằng duyên hải miền
Trung, chỉ đúng tên và thứ tự các đồng bằng, các con sông theo thứ
tự từ Bắc vào Nam trên bản đồ Việt Nam.Biết người Kinh, người
Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng
bằng duyên hải miền Trung.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dải
đống bằng duyên hải miền Trung. Trình bày một số nét tiêu biểu về
hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế
biền thủy sản,….
/> />- Chỉ thành thạo vị trí của các đồng bằng theo thứ tự từ Bắc vào Nam
trên bản đồ Việt Nam và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu.
• HS khá giỏi:
*HS khá, giỏi: Giải thích vì sao các đống bằng duyên hải miền
Trung thường nhỏ và hẹp: Do núi lan sát ra biển, song ngắn, ít phù sa
bồi đắp đồng bằng. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực
Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
*Tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo: Biết
được đặc điểm tình hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền Trung
ảnh hưởng đến kinh tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt
Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung; Phiếu bài tập: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS
1/.Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những dẫn chứng cho thấy TP
Cần Thơ là trung tâm kinh tế – VH và
khoa học quan trọng của đồng bắng
sông Cửa Long
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bước 1:
- GV treo bản đồ Việt Nam
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ
từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt
dọc duyên hải miền Trung để đến Hà
Nội
Bước 2:
+ Em hãy đọc tên các đồng bằng
duyên hải miền Trung theo thư tự
- Hát
+ 2 – 3 HS trả lời.
HS theo dõi bản đồ
- HS quan sát đọc tên:
ĐB Nghệ Tỉnh, ĐB Bình
Trị Thiên, ĐB Nam Ngãi,
ĐB Bình Phú – Khánh
Hòa.
- (HS khá, giỏi) - Các
/> />Bắc vào Nam?
Bước 3:
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh
về đầm phá, cồn cát được trồng phi
lao ở duyên hải miền Trung & giới
thiệu về những dạng địa hình phổ
biến xen đồng bằng ở đây.
+ Nêu tên dãy núi Bạch Mã. Mô tả
đường đèo Hải Vân?
* GDBVMT: - Để cải tạo thiên nhiên ở
đây con người đã làm gì?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước 1: GV giải thích vai trò bức
tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn
gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm
bớt cái lạnh cho phần phía nam của
miền Trung.
Bước 2:
+ Trang phục hàng ngày của người dân
ở đống bằng duyên hải miền Trung?
+ Nêu một số hoạt động sản xuất của
người dân ở đống bằng duyên hải miền
Trung?
+ Người dân ở đây có những lễ hội
nào? Trong lễ hội có những hoạt động
nào?
Bước 1:
- Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu
thuyền ở các thành phố, thị xã ven
biển?
- Kể tên những điểm du lịch nỗi tiếng
ở đây?
- Việc phát triển du lịch mang lại
ĐB nhỏ hẹp cách nhu bởi
các dãy núi lan ra sát
biển.
- HS quan sát lược đồ
hình 1 & ảnh hình 3 rồi
nêu.
- Dãy núi Bạch Mã.
- Nằm trên sườn núi,
đường uốn lượn, bên trái
là sườn núi cao, bên phải
là sườn núi dốc xuống
biển.
- Về hoạt động cải tạo tự
nhiên của người dân
trong vùng (trồng phi lao,
lập hồ nuôi tôm).
trang phục hàng ngày của
người Kinh, người Chăm
gần giống nhau như áo sơ
mi, quần dài để thuận lợi
trong lao động sản
+ Trồng trọt; chăn nuôi;
nuôi, đánh bắt thủy sản
+ Trong phần lễ hội có
các hoạt động văn nghệ,
thể thao múa hát,…
- Sầm Sơn, Lăng Cô, Nha
Trang, Mũi Né
- Góp phần cải thiện đời
sống nhân dân ở vùng
này
- HS thực hiện yêu cầu
/> />những lợi ích gì?
4 . Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết
học
- Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng
4.Khoa học t2
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết mỗi loài loài thực vật, mỗi giai doạn phát triển của thực vật có
nhu cầu về nước khác nhau.
- HS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
- GDKN sống cho HS: KN hợp tác trong nhóm nhỏ, KN trình bày
sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
- Giáo dục HS lòng ham hiểu biết, yêu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK- trang 116, 117.
- Các phương pháp: Làm việc nhóm, Sưu tầm, Trình
bày các sản phẩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu : Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình
thường?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu
/> />nước của các loài thực vật khác nhau:
+ MT: Phân loại các nhóm cây theo nhu
cầu về nước.
+ CTH: Cho HS hoạt động theo nhóm:
tập hợp và phân loại tranh ảnh những
cây sống nơi khô hạn, ẩm ướt đã sưu
tầm.
- Cho HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm
của nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận: Các loài cây có
nhu cầu nước khác nhau.
- HS làm việc theo nhóm
6.
- Mỗi nhóm 1 HS đại
diện trình bày kết quả sưu
tầm.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về
nước của một cây ở những giai đoạn
khác nhau, ứng dụng trong trồng trọt:
+ MT: Nêu một số ví dụ về cùng một
cây ở những giai đoạn khác nhau cần
lượng nước khác nhau.
+ CTH: - Cho HS quan sát các hình
SGK, 117.
? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều
nước?
? Nêu ví dụ khác chứng tỏ cùng 1 cây ở
những giai đoạn phát triển khác nhau
cần những lượng nước khác nhau?
- Gọi HS nêu ứng dụng trong trồng trọt.
- GV kết luận: Cùng 1 cây vào những
giai đoạn phát triển khác nhau cần lượng
nước khác nhau.
- HS quan sát cá nhân.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- 3, 4 HS trả lời, nhận
xét.
- 1 HS năng khiếu nêu.
3. Củng cố - dăn dò:
- GV chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
/> />Buổi chiều: Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
Lớp 4D 1.Tập đọc
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? (107)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng
và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc
3, 4 khổ thơ trong bài).
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và tinh thần lạc quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài Đường đi Sa Pa trả lời câu hỏi 3, SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ
thơ 2, 3 lượt, GV kết hợp hướng
dẫn cách đọc, quan sát tranh
minh hoạ, giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1
HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 8, 12 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
/> />- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4-
SGK. (Câu hỏi 2 dành cho HS
năng khiếu).
? Nêu nội dung của bài?
theo hướng dẫn.
- Bài thơ thể hiện tình cảm yêu
mến, sự gần gũi
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng
dẫn tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- Cho HS nhẩm thuộc lòng từng
khổ thơ và cả bài.
- GV nhận xét cho điểm.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS thi
đọc.
- 2, 3 HS thi đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
2. Địa lí
Bài 29: THÀNH PHỐ HUẾ (Bài tự chọn)
*Điều chỉnh: ÔN TẬP: Từ bài 24-bài 26.
I.MỤC TIÊU:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của dải đống bằng duyên hải miền
Trung, chỉ đúng tên và thứ tự các đồng bằng, các con sông theo thứ
tự từ Bắc vào Nam trên bản đồ Việt Nam.Biết người Kinh, người
Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng
bằng duyên hải miền Trung.
/>