Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 30 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.96 KB, 51 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 30
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN
DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN
30 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP
CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 30
PHƯƠNG PHÁP MỚI,
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.
TUẦN 30:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
Tiết 59 : NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC
VẬT (118)
I. MỤC TIÊU:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu
cầu về chất khoáng khác nhau.
- Học sinh thấy được vai trò quan trọng của chất khoáng đối với thực
vật.
- GD Có ý thức học tập tốt. HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - HS: Vở, SGK. GV: Hình minh hoạ
trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Tranh (ảnh) hoặc bao bì
các loại phân bón.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài trước.
-Nhận xét, cho điểm.
2/.Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài
và nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1:Vai trò của chất
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ
sung.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời:
+Trong đất có mùn, cát, đất

/> />khoáng đối với thực vật
+Trong đất có các yếu tố nào cần
cho sự sống và phát triển cuả cây?
+Khi trồng cây, người ta có phải
bón thêm phân cho cây trồng
không? Làm như vậy để nhằm
mục đích gì?
+Em biết những loại phân nào
thường dùng để bón cho cây?
-GV giảng: Mỗi loại phân cung
cấp một loại chất khoáng cần thiết
cho cây. Thiếu một trong các loại
chất khoáng cần thiết, cây sẽ
không thể sinh trưởng và phát
triển được.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ 4 cây cà chua trang 118 SGK
trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Các cây cà chua ở hình vẽ trên
phát triển như thế nào? Hãy giải
thích tại sao
+Quan sát kĩ cây a và b, em có
nhận xét gì?
GV đi giúp đỡ các nhóm đảm bảo
HS nào cũng được tham gia trình
bày trong nhóm.
-Gọi đại diện HS trình bày. Yêu
cầu mỗi nhóm chỉ nêu về 1 cây,
các nhóm khác theo dõi để bổ
sung.

- GV giảng bài : Trong quá trình
sống, nếu không được cung cấp
đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ
sét, các chất khoáng, xác chết
động vật, không khí và nước
cần cho sự sống và phát triển
của cây.
+Khi trồng cây người ta phải
bón thêm các loại phân khác
nhau cho cây vì khoáng chất
trong đất không đủ cho cây
sinh trưởng, phát triển tốt và
cho năng suất cao. Bón thêm
phân để cung cấp đầy đủ các
chất khoáng cần thiết cho cây.
+Những loại phân thường
dùng để bón cho cây: phân
đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc,
phân xanh, …
-Lắng nghe.
- Làm việc trong nhóm, mỗi
nhóm 4 HS, trao đổi và trả lời
câu hỏi. Sau đó, mỗi HS tập
trình bày về 1 cây mà mình
chọn.
- Câu trả lời đúng là:
+ Cây a phát triển tốt nhất, cây
cao, lá xanh, nhiều quả, quả to
và mọng vì vậy cây được bón
đủ chất khoáng.

+ Cây b phát triển kém nhất,
cây còi cọc, lá bé, thân mềm,
rũ xuống, cây không thể ra hoa
hay kết quả được là vì cây
thiếu ni-tơ.
+Cây c phát triển chậm, thân
/> />phát triển kém, không ra hoa kết
quả được hoặc nếu có sẽ cho năng
suất thấp. Ni-tơ (có trong phân
đạm) là chất khoáng quan trọng
mà cây cần nhiều.
*Hoạt động 2: Nhu cầu các chất
khoáng của thực vật
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
trang 119 SGK. Hỏi:
+Những loại cây nào cần được
cung cấp nhiều ni-tơ hơn?
+Những loại cây nào cần được
cung cấp nhiều phôtpho hơn ?
+Những loại cây nào cần được
cung cấp nhiều kali hơn?
+Em có nhận xét gì về nhu cầu
chất khoáng của cây?
+Hãy giải thích vì sao giai đoạn
lúa đang vào hạt không nên bón
nhiều phân?
+Quan sát cách bón phân ở hình 2
em thấy có gì đặc biệt?
-GV kết luận: Mỗi lồi cây khác
nhau cần các loại chất khoáng với

liều lượng khác nhau. Cùng ở một
cây, vào những giai đoạn phát
triển khác nhau, nhu cầu về chất
khoáng cũng khác nhau. Ví dụ
:Đối với các cây cho quả, người ta
thường bón phân vào lúc cây đâm
cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở
những giai đoạn đó, cây cần được
cung cấp nhiều chất khoáng.
gầy, lá bé, cây không quang
hợp hay tổng hợp chất hữu cơ
được nên ít quả, quả còi cọc,
chậm lớn là do thiếu kali.
+Cây c phát triển kém, thân
gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc,
chậm lớn là do cây thiếu phôt
pho.
+Cây a phát triển tốt nhất cho
năng suất cao. Cây cần phải
được cung cấp đầy đủ các chất
khoáng.
+Cây c phát triển chậm nhất,
chứng tỏ ni-tơ là chất khoáng
rất quan trọng đối với thực vật.
-HS đọc và trả lời:
+Cây lúa, ngô, cà chua, đay,
rau muống, rau dền, bắp cải,
… cần nhiều ni-tơ hơn.
+Cây lúa, ngô, cà chua, … cần
nhiều phôtpho.

+Cây cà rốt, khoai lang, khoai
tây, cải củ, … cần được cung
cấp nhiều kali hơn.
+Mỗi loài cây khác nhau có
một nhu cầu về chất khoáng
khác nhau.
+Giai đoạn lúa vào hạt không
nên bón nhiều phân đạm vì
trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ
cần cho sự phát triển của lá.
Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ
dẫn đến sâu bệnh, thân nặng,
/> />4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau Nhu cầu
không khí của thực vật
khi găp gió to dễ bị đổ.
+Bón phân vào gốc cây,
không cho phân lên lá, bón
phân vào giai đoạn cây sắp ra
hoa.
- Lắng nghe; Về nhà chuẩn bị
2. L ịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
CỦA VUA QUANG TRUNG (63)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến
nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác
dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “Chiếu
lập học”, đề cao chữ Nôm, … Các chính sách này có tác dụng thúc
đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
* HS năng khiếu: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các
chính sách về kinh tế và văn hoá như “Chiếu khuyến nông”,
“Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm, …
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn
Thiếp.
- Các bản chiếu của vua Quang Trung
(nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
/> />1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi,
Đống Đa.
- Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống
Đa.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế
đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân
tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế
không phát triển.
- GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu
các nhóm thảo luận vấn đề sau:

+ Nhóm 1: Quang Trung đã có những
chính sách gì về kinh tế?
+ Nhóm 2: Nội dung và tác dụng của
chính sách đó như thế nào?
- GV kết luận (SGV/53)
* Hoạt động2: Hoạt động cả lớp.
- GV trình bày việc Quang Trung coi
trọng chữ Nôm ,ban bố “ Chiếu học tập”.
-Hỏi:+ Tại sao vua Quang trung lại đề cao
chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán?
+ Em hiểu câu: “xây dựng đất nước lấy
việc học làm đầu” như thế nào?
- GV kết luận: (SGV/53)
*Hoạt động3: Hoạt động cả lớp.
- GV trình bày sự dang dở của các công
việc mà Quang Trung đang tiến hành và

- HS cả lớp.
- 1 HS tường thuật.
- Cả lớp nhận xét.
-1 HS nêu.
- HS nhận PHT.
- HS các nhóm thảo
luận và báo cáo kết
quả.
- HS các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp nhau trả
lời.


- HS theo dõi.
- HS phát biểu theo
suy nghĩ của mình
/> />tình cảm của người đời sau đối với Quang
Trung.
-Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ của mình
về vua Quang Trung.
4.Củng cố, Dặn dò:
- GV gọi HS đọc bài học trong SGK
- Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất
nước?
- Những việc làm của vua Quang Trung
có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
-3 HS đọc.
- HS phát biểu.
-HS cả lớp.
-Về nhà học bài,
chuẩn bị bài: “Nhà
Nguyễn thành lập”.
3.Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNg tIẾT1 (43)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách
nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hơp với
lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng
những việc làm phù hợp với khả năng; không đồng tình với những
hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè, người thân
cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên biển, đảo: Bảo
vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, đảo; Đồng tình,
ủng hộ những hành vi bảo vệ MTBĐ.
/> />* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Sự cần thiết phải BVMT và
trách nhiệm tham gia BVMT của HS; Những việc cần làm để BVMT
ở nhà, lớp học, trường học và nơi công cộng.
- Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân
thiện với môi trường ; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
* Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượngTK & HQ:
Đồng tình, ủng
hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả năng lượng.
* Tích hợp giáo dục KNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng BVMT ở
nhà, trường; Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin. Kĩ năng bình luận, xác
định, lựa chọn các giải pháp BVMT; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
khi nhận tham gia các hoạt động BVMT ở nhà, ở trường.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
* GV: SGK, phiếu thảo luận; HS: các thông tin về thực hiện BVMT.
* Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai, thảo luận, dự
án, trình bày 1 phút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng luật lệ an
toàn giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao
thông?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi bảng.

+Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn.
- GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho
cuộc sống con người. Vậy chúng ta cần
làm gì để bảo vệ môi trường?
+ Thảo luận nhóm (Thông tin trang 43,44,
SGK)
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS nghe giới thiệu
bài.
- Mỗi HS trả lời 1
câu: Em đã nhận được
gì từ môi trường?
(Không được trùng ý
kiến của nhau)
/> />- GV kết luận:
+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt
sẽ giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến
nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển,
các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm
bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự
trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra; giảm hoặc
mất hẳn các loại cây, các loại thú; gây xói
mòn, đất bị bạc màu.
+ Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1. Dùng
phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.

- GV kết luận:
+ Các việc làm bảo vệ môi trường: (b) ,
(c) , (d) , (g).
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô
nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt , vứt xác xúc vật ra đường, khu chuồn
gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô
nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
3. Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực
hành” của SGK
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi
trường tại địa phương.
- HS nhắc lại kết luận.
- Nhóm đọc và thảo
luận về các sự kiện đã
nêu trong SGK
- Đại diện từng nhóm
lên trình bày.
- HS nhắc lại kết luận.
- Đọc và giải thích
phần ghi nhớ.
-HS bày tỏ ý kiến
đánh giá.
- HS nhắc lại kết luận
- Hs thực hành trong
SGK.
- HS tìm hiểu tình
hình BVMT.

Chuẩn bị bài tiếp
theo.
/> />Buổi chiều: Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
Tiết 59 : NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC
VẬT (118)
I. MỤC TIÊU:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu
cầu về chất khoáng khác nhau.
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu
cầu về chất khoáng khác nhau.
- Học sinh thấy được vai trò quan trọng của chất khoáng đối với thực
vật.
- GD Có ý thức học tập tốt. HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - HS: Vở, SGK
-GV: Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài trước.
-Nhận xét, cho điểm.
2/.Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài
và nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1:Vai trò của chất
khoáng đối với thực vật
+Trong đất có các yếu tố nào cần
cho sự sống và phát triển cuả cây?

+Khi trồng cây, người ta có phải
bón thêm phân cho cây trồng
không? Làm như vậy để nhằm mục
-HS trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời:
+Trong đất có mùn, cát, đất
sét, các chất khoáng, xác chết
động vật, không khí và nước
cần cho sự sống và phát triển
của cây.
+Khi trồng cây người ta phải
bón thêm các loại phân khác
/> />đích gì?
+Em biết những loại phân nào
thường dùng để bón cho cây?
-GV giảng: Mỗi loại phân cung cấp
một loại chất khoáng cần thiết cho
cây. Thiếu một trong các loại chất
khoáng cần thiết, cây sẽ không thể
sinh trưởng và phát triển được.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ 4 cây cà chua trang 118 SGK
trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Các cây cà chua ở hình vẽ trên
phát triển như thế nào? Hãy giải
thích tại sao
+Quan sát kĩ cây a và b, em có
nhận xét gì?

GV đi giúp đỡ các nhóm đảm bảo
HS nào cũng được tham gia trình
bày trong nhóm.
-Gọi đại diện HS trình bày. Yêu
cầu mỗi nhóm chỉ nêu về 1 cây, các
nhóm khác theo dõi để bổ sung.
- GV giảng bài : Trong quá trình
sống, nếu không được cung cấp đầy
đủ các chất khoáng, cây sẽ phát
triển kém, không ra hoa kết quả
được hoặc nếu có sẽ cho năng suất
thấp. Ni-tơ (có trong phân đạm) là
chất khoáng quan trọng mà cây cần
nhiều.
*Hoạt động 2: Nhu cầu các chất
khoáng của thực vật
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
nhau cho cây vì khoáng chất
trong đất không đủ cho cây
sinh trưởng, phát triển tốt và
cho năng suất cao. Bón thêm
phân để cung cấp đầy đủ các
chất khoáng cần thiết cho cây.
+Những loại phân thường
dùng để bón cho cây: phân
đạm, lân, kali, vô cơ, phân
bắc, phân xanh, …
-Lắng nghe.
- Làm việc trong nhóm, mỗi
nhóm 4 HS, trao đổi và trả lời

câu hỏi. Sau đó, mỗi HS tập
trình bày về 1 cây mà mình
chọn.
- Câu trả lời đúng là:
+ Cây a phát triển tốt nhất,
cây cao, lá xanh, nhiều quả,
quả to và mọng vì vậy cây
được bón đủ chất khoáng.
+ Cây b phát triển kém nhất,
cây còi cọc, lá bé, thân mềm,
rũ xuống, cây không thể ra
hoa hay kết quả được là vì
cây thiếu ni-tơ.
+Cây c phát triển chậm, thân
gầy, lá bé, cây không quang
hợp hay tổng hợp chất hữu cơ
được nên ít quả, quả còi cọc,
chậm lớn là do thiếu kali.
+Cây c phát triển kém, thân
gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc,
/> />trang 119 SGK. Hỏi:
+Những loại cây nào cần được
cung cấp nhiều ni-tơ hơn?
+Những loại cây nào cần được
cung cấp nhiều phôtpho hơn ?
+Những loại cây nào cần được
cung cấp nhiều kali hơn?
+Em có nhận xét gì về nhu cầu
chất khoáng của cây?
+Hãy giải thích vì sao giai đoạn

lúa đang vào hạt không nên bón
nhiều phân?
+Quan sát cách bón phân ở hình 2
em thấy có gì đặc biệt?
-GV kết luận: Mỗi lồi cây khác
nhau cần các loại chất khoáng với
liều lượng khác nhau. Cùng ở một
cây, vào những giai đoạn phát triển
khác nhau, nhu cầu về chất khoáng
cũng khác nhau. Ví dụ :Đối với các
cây cho quả, người ta thường bón
phân vào lúc cây đâm cành, đẻ
nhánh hay sắp ra hoa vì ở những
giai đoạn đó, cây cần được cung
cấp nhiều chất khoáng.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau Nhu cầu
không khí của thực vật
chậm lớn là do cây thiếu phôt
pho.
+Cây a phát triển tốt nhất cho
năng suất cao. Cây cần phải
được cung cấp đầy đủ các
chất khoáng.
+Cây c phát triển chậm nhất,
chứng tỏ ni-tơ là chất khoáng
rất quan trọng đối với thực
vật.
-HS đọc và trả lời:

+Cây lúa, ngô, cà chua, đay,
rau muống, rau dền, bắp cải,
… cần nhiều ni-tơ hơn.
+Cây lúa, ngô, cà chua, …
cần nhiều phôtpho.
+Cây cà rốt, khoai lang,
khoai tây, cải củ, … cần được
cung cấp nhiều kali hơn.
+Mỗi loài cây khác nhau có
một nhu cầu về chất khoáng
khác nhau.
+Giai đoạn lúa vào hạt không
nên bón nhiều phân đạm vì
trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ
cần cho sự phát triển của lá.
Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ
dẫn đến sâu bệnh, thân nặng,
khi găp gió to dễ bị đổ.
+Bón phân vào gốc cây,
không cho phân lên lá, bón
phân vào giai đoạn cây sắp ra
hoa.
/> />- Lắng nghe; Về nhà chuẩn bị
2. L ịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
CỦA VUA QUANG TRUNG (63)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến
nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác

dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “Chiếu
lập học”, đề cao chữ Nôm, … Các chính sách này có tác dụng thúc
đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
* HS năng khiếu: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các
chính sách về kinh tế và văn hoá như “Chiếu khuyến nông”,
“Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm, …
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn
Thiếp.
- Các bản chiếu của vua Quang Trung
(nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi,
Đống Đa.
- Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống

- HS cả lớp.
- 1 HS tường thuật.
/> />Đa.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế
đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân

tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế
không phát triển.
- GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu
các nhóm thảo luận vấn đề sau:
+ Nhóm 1: Quang Trung đã có những
chính sách gì về kinh tế ?
+ Nhóm 2: Nội dung và tác dụng của
chính sách đó như thế nào?
- GV kết luận (SGV/53)
* Hoạt động2 : Hoạt động cả lớp :
- GV trình bày việc Quang Trung coi
trọng chữ Nôm ,ban bố “ Chiếu học tập”.
-Hỏi:+ Tại sao vua Quang trung lại đề cao
chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán?
+ Em hiểu câu: “xây dựng đất nước lấy
việc học làm đầu” như thế nào?
- GV kết luận: (SGV/53)
*Hoạt động3: Hoạt động cả lớp.
- GV trình bày sự dang dở của các công
việc mà Quang Trung đang tiến hành và
tình cảm của người đời sau đối với Quang
Trung.
-Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ của mình
về vua Quang Trung.
- Cả lớp nhận xét.
-1 HS nêu.
- HS nhận PHT.
- HS các nhóm thảo
luận và báo cáo kết
quả.

- HS các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp nhau trả
lời.

- HS theo dõi.
- HS phát biểu theo
suy nghĩ của mình
-3 HS đọc.
- HS phát biểu.
-HS cả lớp.
/> />4.Củng cố, Dặn dò:
- GV gọi HS đọc bài học trong SGK
- Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất
nước?
- Những việc làm của vua Quang Trung
có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài,
chuẩn bị bài: “Nhà
Nguyễn thành lập”.
3. Toán tăng 2
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập cho HS về giải toán.
- HS áp dụng vào làm các bài tập.
- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập số 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9 và lấy VD.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
*Bài tập 1: Trung bình cộng của hai số
là 100, hai số đó hơn kém nhau 2 đơn
- 2 HS nêu
- HS phân tích và làm.
/> />vị. Tìm hai số đó?
- Gọi HS nêu cách tìm, GV gợi ý đưa
về dạng toán tổng hiệu.
- Cho HS làm vở, GV chấm, chữa.
- HS làm vở, 1 HS chữa
bài trên bảng.
* Bài tập 2 Một cửa hàng có 8 bao
gạo, mỗi bao chứa 50 kg gạo. Cửa hàng
đã bán được 1/4 số gạo đó. Hỏi cửa
hàng đã bán được bao nhiêu kg gạo?
- GV cho HS phân tích và làm.
- GV chữa nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp, 1 HS năng
khiếu làm bảng.
* Bài tập 3: Có hai cửa hàng, đều nhận
về 7128m vải.Trung bình mỗi ngày cửa
hàng thứ nhất bán được 264m vải, cửa
hàng thứ hai bán được 297m vải. Hỏi

cửa hàng nào bán hết số vải đó sớm
hơn và sớm hơn mấy ngày?
- HS nêu yêu cầu và phân
tích.
- HS làm vở, 1 HS năng
khiếu, làm bảng.
? Muốn biết cửa hàng nào bán hết sớm
hơn ta phải làm ntn?
- GV gọi HS làm.
- GV chữa bài.
* Bài tập 4 Chu vi hình chữ nhật là
80m, chiều dài hơn chiều rộng là 14m.
Tính diện tích hình chữ nhật ?
- HS nêu yêu cầu và phân
tích.
* Bài tập 5: Một nhà máy sản xuất
trong một năm được 49 410 sản phẩm.
Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy đó
sản xuất được bao nhiêu sản phẩm, biết
một năm làm việc 305 ngày?
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét chốt lời gjải đúng.
- HS nêu yêu cầu, phân
tích.
- HS làm nháp, HS năng
khiếu làm bảng, HS nhận
xét.
/> /> 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Buổi sáng: Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO (118)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng).
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và tinh thần lạc quan.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài "Hơn một nghìn ngày vòng quanh
trái đất", trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
2, 3 lượt, GV kết hợp hướng dẫn
cách đọc, quan sát tranh minh hoạ,
giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1 HS
- 6, 9 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
/> />đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng

đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4- SGK.
( Câu hỏi 3 dành cho HS năng
khiếu).
? Nêu nội dung của bài?
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của
dòng sông quê hương.
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng dẫn
tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn 2.
- Cho HS nhẩm thuộc lòng từng
đoạn thơ và cả bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS
thi đọc theo dãy.
- 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
2. Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (156)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ kệ bản đồ.
- HS làm BT1; BT 2. HS năng khiếu làm BT 3. HS ham thích học
toán và ứng dụng vào thực tế.
*Điều chỉnh: Không làm bài ý b bài tập 1. Với các bài tập cần làm,

chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải.
- GDHS tính chăm học,vận dụng làm đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
/> /> - Bảng phụ chép bài toán sách SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 100, độ dài
1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
*Bài toán 1:
Gọi HS đọc bài toán, phân tích.
? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy
cm?
? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là bao nhiêu cm?
- Giới thiệu cách giải như SGK.
* Bài toán 2: -Tiến hành tương tự bài
toán 1.
- GV chú ý HS : nên viết 102 x 1000
000, không nên viết 1000 000 x 102.
c) Thực hành:
+ GV cho HS làm bài tập.
- 2 HS đọc, nêu.
- 2, 3 HS nêu miệng, nhận
xét.
- HS nắm cách làm.

- HS làm nháp, 1 HS năng
khiếu làm bảng.
* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm: …
- GV hướng dẫn mẫu cột 1: Độ dài
thật = 2 x 500 000 = 1000 000.
- GV chữa bài.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề,
phân tích.
? Muốn tính chiều dài thật của phòng
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm nháp, 1HS cả lớp
làm bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nắm cách làm.
- HS làm vở, 1 HS làm
/> />học ta làm như thế nào? Sau đó đổi ra
đơn vị gì?
- Cho HS làm vở. GV chấm, chữa.
bảng.
* Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề,
phân tích.
? Muốn tính độ dài thật quãng
đường… ta làm thế nào?
- GV gọi HS làm và chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp, 1 HS năng
khiếu làm bảng.
3. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.
3. Địa lí
Bài 30: THÀNH PHỐ ĐÀ NẲNG (147)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặt điểm của thành phố Đà Nẵng: Vị trí ven
biển, đồng bằng ven hải miền Trung; Đà Nẵng là thành phố cảng
lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông; Đà nẵng là trung
tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được thành phố Đà nẵng trên bản đồ (lược đồ)
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên biển, đảo: Phát
triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông biển và du lịch biển là những
thế mạnh của các thành phố ven biển; Phát triển, khai thác các thế
mạnh của biển và phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ
môi trường biển.
* HS năng khiếu: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà
Nẵng đi tới nơi khác.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ hành chính VN.
/> />- Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/.Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ
- Vì sao huế được gọi là thành phố du
lịch?
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS làm bài tập trong
SGK, nêu được:
+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em

trên bản đồ?
+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng
đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo
bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Cho biết những phương tiện giao
thông nào có thể đi đến Đà Nẵng?
+ Đà Nẵng có những cảng gì?
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?
- GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích
vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng
biển?
Hoạt động 2: làm việc cả lớp
+ Dựa vào bảng em hãy kể tên một số
hàng hóa dược đưa đến Đà Nẵng và từ
Đà Nẵng đi nơi khác bằng tàu biển?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Em hãy cho biết nơi nào của Đà Nẵng
thu hút nhiều khách du lịch nhất?
- Hát
+ 2 - 3 HS trả lời
- Đà Nẵng nằm ở phía
Nam đèo Hải Vân, trên
cửa sông Hàn & bên vịnh
Đà Nẵng, bán đảo Sơn
Trà.
- (HS năng khiếu)
- Đà Nẵng có cảng biển
Tiên Sa, cảng sông Hàn
gần nhau.
- Cảng biển – tàu lớn chở

nhiều hàng.
- (HS năng khiếu)
- Vị trí ở ven biển, ngay
cửa sông Hàn; có cảng
biển Tiên Sa với tàu cập
bến rất lớn; hàng chuyển
chở bằng tàu biển có
nhiều loại.
- Hàng đưa đến: Ô tô,
máy móc, thiết bị, may
mặc …
- Hàng đưa đi: vật liệu
/> />- Vì sao nơi dây thu hút nhiều khách du
lịch?
Bài học SGK
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà
Nẵng trở thành cảng biển?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn
bị bài: Biển đông & các đảo.
xây dựng, đá mĩ nghệ,
quần áo, hải sản …
- Có nhiều hài sản, bãi
biển đẹp núi non, có bảo
tàng chăm ….
Vài HS đọc
- HS nêu
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP GIẢI TOÁN ĐIỂN HÌNH.

I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về dạng toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ
số …
- Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS lòng ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm nháp: Tìm hai số khi biết hiệu của hai
số đó là 15, tỉ số của hai số là
4
1
.
- GV nhận xét, cho điểm.
/> />2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
* Bài tập 1: Số lớn hơn số bé 307. Tìm
hai số biết số lớn gấp 100 lần số bé.
? Bài thuộc dạng toán gì? Hiệu là? Tỉ
số là?
- GV chú ý HS: diễn giải bằng lời thay
bước vẽ sơ đồ.
- GV chữa nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm nháp, HS cả lớp
làm bảng.
* Bài tập 2: Một mảnh vườn hình chữ
nhật có chu vi là 320 m, chiều rộng

bằng
5
3
chiều dài. Tính diện tích mảnh
vườn đó.
? Muốn tính diện tích mảnh vườn trước
hết em phải tìm gì? Sau đó đưa về dạng
toán gì?
- Cho HS làm vở. GV chấm, chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Tính nửa chu vi, đưa về
dạng toán Tìm hai số…
- HS làm vở, 1 HS làm
bảng.
* Bài tập 3: Mẹ cao hơn Bé 45cm.Tính
chiều cao của Bé biết Bé cao bằng
4
3
mẹ.
- GV chữa bài.
* Bài tập 4: Tổng của hai số là 900.
Nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được
3.
- GV chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp, 1 HS làm
bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp, 1 HS năng
khiếu làm bảng.

3.Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
/>

×