Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tiểu luận Các ứng dũng của quang phổ trong sản xuát bia rươu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.29 KB, 11 trang )

Các ứng dũng của quang phổ trong sản xuát bia rươu
Kiểm tra chai sau khi rửa
Hiện nay hầu hết các nhà máy đều sử dũng các dây chuyền hiện đại của các hãng khs
hay knores đều sử dũng phương pháp dùng camera chụp hình nhanh với tốc đọ cuc cao
Chai ra khỏi máy sẽ đươc kiềm tra miêng , đáy , thành và bên trong chai ( chù yếu kiềm
tra trong chai có còn chát lỏng ữa không) đảm bảo chai sạch sẽ, không còn căn, còn
bẩn.
Chùm sáng đươc chiếu tới chai theo phương tảng đưng hay la phương nằm
ngang , hình sẽ được thu được đối diễn với chùm sáng.khi anh3thu được bất thường, lập
tức chai sẽ được loại bỏ ngay ra khỏi băng chuyền.
Kiềm tra thành chai
Ba phía của chai được kiêm tra trước và sau khi vào, ra khỏi máy rửa nhờ hệ thống
gương.nếu chai quá cao hay quá thấp sẽ được đảy ra khỏi băng tải.
Kiểm tra đáy chai
Sử dũng chùm sáng đen halogen chiếu qua đáy chai từ phía dưới và thu hình ảnh dưới
dạng số, sau đó đánh giá theo một số bước độc lập. các chất bẩn, hoặc có lại đái chai sẽ
được tạo thành những vùng tối tren hình ảnh, nhờ vậy chai sẽ dược loại ra.
Kiểm tra miệng chai
Miêng chai cần đảm bảo kín khi gép nắp đề tránh thoát co2 và sự xâm nhập của oxy.
Chai có miệng sứt mẻ sẻ bị loại.
Kiểm tra dich còn trong chai, dáy chai.
Khả năng còn chất tảy rủa trong dáy chai là hoàn toàn có thể có. Vì vậy càn kiểm tra và
loại những chai này khỏi bang tải trước khi vào công đoạn chiết bia. Để xác d9nh5 hiện
nay dùng tia chiếu xa từ phía dưới dáy chai. Dựa vào tía sáng nhận đượcsau khi qua đáy
chai, có thẻ biết được c ó còn dư chất tẩy rửa hay không.
Cách tiến hành soi chai
Từ "Máy rửa chai" chai sẽ được đưa đến "máy soi chai" nhờ các băng tải. Trên các băng
tải sẽ có rất nhiều đầu dò để kiểm soát tốc độ của máy. Chai vào máy soi sẽ được kiểm
tra các chức năng sau:
1) Kiểm tra kích thước chai có phù hợp không (dùng photocell). Nếu không chai sẽ bị đá
ra thùng rác.


2) Kiểm tra chai có bị mẻ miệng không? Nếu bị hư sẽ cho ra thùng rác
3) Kiểm tra chai có bị nhiễm bẩn không (kiểm tra vật lạ trong chai, kiểm tra nồng độ hóa
chất, kiểm tra chất bẩn bám trên thành chai, )? Dùng kỹ thuật Camera để so sánh với
chai chuẩn kết hợp đầu dò chuyên dùng. Nếu phát hiện chai không đạt yêu cầu thì sẽ
chuyển sang băng tải khác hồi tiếp về máy "Rửa Chai". Nếu đạt thì cho chai đi đến "Máy
Chiết".
Kỹ thuật điều khiển là kỹ thuật lập trình dịch xung. Ví dụ: mỗi chai khi vào máy sẽ được
ghi nhận (nhờ đầu dò phát hiện chai), giả sử bộ đá chai cách bộ phát hiện chai là 05 xung,
thì bộ kiểm tra chai phải nằm trong khoảng cách từ bộ phát hiện chai đến bộ đá chai. Nếu
phát hiện chai không đạt thì sẽ "SET" chế độ đá chai hoạt động (thông thường co lên 1),
ngược lại là 0. Nên chú ý do thời gian tác động giữa Điện và Khí nén khác nhau (khí nén
chậm hơn và bộ đá chai thường dùng khí nén) nên có thể phải điều chỉnh vị trí bộ đá chai
sao cho phù hợp. Vai trò Encoder trong điều khiển vị trí là rất quan trọng để không phụ
thuộc vào lượng vào gian xuất hiện chai và tốc độ máy.

Hình 1 hệ thống camera soi chai
2. ứng dũng trong soi màu bia rươu
ứng dũng kiểm tra màu cho sản phẩm theo tiêu chuẩn cua nhà sản xuất
Máy so màu bia-rượu, Lovibond-Titometer-Anh
Model: F
Cat. No.: 18 00 00
- Nguyên lý đo: bằng mắt theo đơn vị Lovibond
- Cách thức đo: truyền qua hoặc phản xạ
- Khoảng đo:
- màu đỏ ( Red): 0.1 – 79.9
- màu vàng ( yellow) : 0.1 – 79.9
- màu xanh ( Blue) : 0.1 – 49.9
- trung tính (neutral) : 0.1 – 3.9
- Độ phân giải: 0.1 đơn vị Lovibond
- Hệ thống quang: khe chứa 11 kính màu

- Hệ thống quan sát: điều chỉnh được, có kính màu xanh tích hợp để chuẩn
hóa ánh sáng
- Nguồn sáng: 2 đèn tungsten halogen 12 V, 10W
Các thông số khác:
- Độ chiếu sáng: xấp xỉ ánh sáng ban ngày.
- Chiều dài đường truyền lên tới: 153mm (6")
- Bộ nguồn: 12V AC có thể chuyển đổi qua điện thế thích hợp 110V/ 220V
- Thỏa mãn tiêu chuẩn CE.
- Kích thước: (rộng x sâu x cao): 330 x 410 x 230,mm
- Trọng lượng: 2.3kg
- Cung cấp bao gồm: máy chính model F, 11 giá chứa các kính lọc so màu
vĩnh cửu theo thang so màu Lovibond (Red 0.1-0.9, 1.0-9.0, 10.0-70; Yellow 0.1-0.9,
1.0-9.0, 10.0-70, Blue 0.1-0.9, 1.0-9.0, 10.0-40; Neutral 0.1-0.9, 1.0-3.0), 01 buồng mẫu
với tấm so sánh trắng bằng PVC, tấm so sánh trắng dự phòng, 01 cặp bóng dự phòng, 01
cuvét vuông thủy tinh 1", 01 cuvét vuông thủy tinh 5 1/4", 01 tấm ghi phân tích màu.
3 Hệ thống máy phân tích bia: Alcolyzer Beer ME
Phân tích bia chính xác đảm bảo chất lượng cho sản phẩm bia. Hệ thống
phân tích bia Alcolyzer Beer ME là một hệ thống phân tích bia chính xác rất cao để xác
định nồng độ cồn của tất cả các loại bia thông thường, bia hỗn hợp, ciders, vv. Phương
pháp đo cận hồng ngoại NIR loại trừ ảnh hưởng do những thành phần mẫu khác tác động
đến kết quả đo còn và do đó đảm bảo các kết quả chính xác cao. Khi được kết hợp với
một máy đo tỷ trọng, thì Alcolyzer Beer ME sẽ xác định được nhiều thông số hơn trong 1
chu trình, ví dụ như, dịch chiết, dịch chiết gốc, tỷ trọng, độ lên men, và calories như là
các thông số tiêu chuẩn
Tính năng
Thông số kỹ thuật

Phân tích bia toàn bộ trong một chu trình đo
- Xác định độ cồn, dịch chiết gốc, dịch chiết thực, độ lên men, calories, vv….
- Có thể lựa chọn đo màu và pH.

- Phân tích các loại bia không cồn, bia hỗn hợp, bia lên men, bia thành phẩm, và các
cider.
- Dải đo rộng với nồng độ cồn lên tới 12 % v/v
- Không mất thời gian rửa giữa các mẫu đo
- Phương pháp đo được đánh giá và chấp nhận bởi MEBAK
Hiệu chuẩn và hiệu chỉnh đơn giản nhất
- Hiệu chỉnh/hiệu chuẩn bằng nước và một hỗn hợp dung dịch cồn/nước
- Một lần hiệu chỉnh được chấp nhận cho tất cả các mẫu
Dễ dành, nhanh chóng, mạnh mẽ
- Vận hành đơn giản toàn bộ hệ thống thông qua một màn hình cảm ứng
- Không cần thiết hiệu chuẩn cho các sản phẩm riêng
- Tiết kiệm không gian; thiết kế chắc chắn
- Gần như không phải bảo dưỡng
- Có thể mở rộng hệ thống bằng việc bổ sung thêm các module đo của Anton Paar
Dải đo
Độ cồn 0 đến 12 % v/v
Dịch chiết gốc 0 đến 30 °Plato
Dịch chiết 0 đến 20 % w/w
Tỷ trọng 0 đến 3 g/cm
3
Màu (optional) 0 đến 120 EBC
Giá trị pH(optional) 0 đến 14
Tính lặp lại s.d.
Độ cồn 0.01 % v/v
Dịch chiết gốc 0.03 °Plato
Dịch chiết 0.01 % w/w
Tỷ trọng 0.00001 g/cm
3
(DMA 4500 M) / 0.000001
g/cm

3
(DMA 5000 M)
Màu (optional) 0.1 EBC
Giá trị pH(optional) 0.02
Thông tin bổ sung
Kiểm soát nhiệt độ Hệ thống ổn nhiệt Peltier có sẵn
Lượng mẫu tối thiểu 30 mL bia tách khí mỗi một lần đo
Thời gian đo một mẫu 4 phút (gồm cả thời gian hút mẫu)
Kích thước (L x W x H) 482 x 730 x 446 mm (19.0 x 28.7 x 17.6
inches)
Weight approx. 35.7 kg (77 lbs)
Nguồn điện cung cấp AC 100 đến 240 V; 50 đến 60 Hz; 50 đến 80
VA
Các giao diện 4 x USB, Ethernet, VGA, CAN, RS-232
Hệ thống máy phân tích rượu: Alcolyzer Plus Spirits
Phân tích rượu mạnh hiệu quả và kinh tế trong phòng thí nghiệm và trên dây chuyền
sản xuất sử dụng hệ thống phân tích cồn Alcolyzer Plus Spirits. Alcolyzer Plus Spirits
xác định nồng độ cồn (35 đến 65 %vol), màu, và giá trị pH các rượu mạnh như whisky,
cognac, brandy, vodka, rượu gin, rượu tequila và rum. Khi kết hợp với một máy đo tỷ
trọng, hệ thống còn xác định được thêm toàn bộ dịch chiết (extract) của mẫu

Tính năng
Thông số kỹ thuật

Nguyên lý hoạt động
- Trọng tâm của thiết bị là một phát minh, xác định cồn một cách chọn lọc (US
6,690,015 B1, AT 406 711):Một dải phổ cận hồng ngoại NIR hẹp đo cồn có tính đặc
trưng cao được đánh giá qua việc sử dụng một máy quang phổ có độ phân giải cao, rất ổn
định đã được phát triển một cách đặc biệt và các thuật toán phù hợp.
Ưu điểm

- Dễ sử dụng
- Chỉ cần khoảng 10 để khởi động mỗi ngày
- Hiệu chỉnh đơn giản và nhanh chóng
- Không cần người sử dụng phải tạo ra các hiệu chuận giống như đòi hỏi ở các hệ
thống cận hồng ngoại NIR truyền thống.
- Bộ ổn nhiệt bán dẫn, không yêu cầu cài đặt nhiệt độ bằng tay.

- Các mẫu có độ cồn từ 35 tới 65 %vol
- Cho các loại rượu mạnh như whisky, cognac, brandy, vodka, rượu gin, rượu
tequila và rum.
- Thiết kế dạng modular, chắc chắn, tiết kiệm không gian.
- Gần như không phải bảo dưỡng
- Giá hấp dẫn
Sử dụng trên dây chuyền sản xuất hoặc trong phòng thí nghiệm
- Bơm nhu động tích hợp để sử dụng trên dây chuyền sản xuất
- Kết hợp với máy đo tỷ trọng và bộ lấy mẫu tự động để đo trong phòng thí nghiệm.
Các phương pháp có sẵn
Cho rượu Whisky For spirits with an extract content up to 5 g/L
(e.g. whisky, vodka, gin, tequila and rum)
Cho rượu Cognac For spirits with an extract content up to 20 g/L (e.g.
cognac and brandy)
Dải đo
Cồn 35 to 65 %vol
(data can be displayed from 0 to 90 %vol)
pH (optional) 0 to 14
Màu (optional) 0 to 120 EBC
Tỷ trọng (optional) 0 to 3 g/cm
3
Tính lặp lại – độ lệch tiêu chuẩn
Độ cồn

Khi bơm tay 0.03 %vol
Khi bơm tự động 0.01 %vol
pH (optional) 0.02
Màu (optional) 0.1 EBC
Tỷ trọng (optional) 0.00001 g/cm
3
(DMA 4500) or
0.000001 g/cm
3
(DMA 5000)
Thông tin thêm
Các giao diện 2 x RS-232 for printer, PC and DMA
Kết nối For IBM-compatible keyboard and/or bar code reader
Đo ở phòng Lab Đo ở process
Thể tích mẫu 30 mL mỗi một lần đo 30 mL mỗi một lần đo
Thời gian đo trên một mẫu 4 phút (kể cả bơm mẫu) 3 phút (kể cả bơm mẫu)
Đo liên tục 15 mẫu trong một giờ 20 mẫu trong một giờ
Trọng lượng Gần bằng 53.4 kg (117.7 lbs) Gần bằng 12.4 kg (26 lbs)
Kích thước
(L x W x H)
590 x 690 x 530 mm
(23.2 x 27.2 x 20.9 inches)
420 x 300 x 210 mm
(16.5 x 11.8 x 8.3 inches)
Ưng dũng UV - VIS
Máy quang phổ UV – VIS và ứng dụng
Máy quang phổ tử ngoại khả kiến (UV - VIS) được sử dụng rộng rãi trong ngành
công nghiệp hóa học, sinh học, công nghệ thực phẩm, đồ uống cũng như môi trường.
Máy quang phổ UV - VIS vận hành trên cơ sở đo độ hấp thụ ánh sáng đặc trưng
cũng như độ truyền quang ở các bước sóng khác nhau, nhờ đó kết quả thu được nhanh và

chính xác, đặc biệt là việc ứng dụng thiết bị trong ngành đồ uống để xác định thành phần
vi lượng cũng như các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong lĩnh vực công nghệ sản xuất bia, máy quang phổ UV - VIS được ứng dụng để xác
định độ màu của nguyên liệu cũng như bia thành phẩm, thành phần đạm amin, đường
khử, hàm lượng â-glucan, polyphenol, hàm lượng chất đắng và diacetyl Ngoài ra, người
ta còn sử dụng phương pháp so màu trong phân tích các kim loại nặng như Cr, As, Zn,
Al, Hg,
1. TÍNH NĂNG HOẠT ĐỘNG
Máy quang phổ UV - VIS là thiết bị có thể sử dụng để kiểm tra các chỉ tiêu hoá học trong
các mẫu nước có kết quả phân tích nhanh, cho phép sử dụng các loại hóa chất và thuốc
thử thông dụng và sẵn có ở Việt Nam.
Đặc biệt, hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đang sử dụng phổ biến máy
quang phổ UV - VIS model U - 1900 và U - 2900. Đây là thiết bị hoạt động có độ ổn
định cao, giá thành rất hợp lý, giao diện phần mềm thân thiện dễ sử dụng.
PHẦN MỀM CƠ BẢN:
Đo độ hấp thụ, độ truyền quang hoặc đo nồng độ với hệ số nồng độ hay hệ số nồng độ
chuẩn như μg/ml, mg/ml, g/l, ppb, ppm, %, IU, mM/l, M/l hoặc các giá trị nồng độ khác
có thể đưa vào qua bàn phím, hiển thị liên tục giá trị đo không cần nhấm phím đọc.
Chức năng định lượng:
Thiết lập hoặc lưu trữ các cách tính hiệu chuẩn để đo nồng độ mẫu chưa biết. Có thể
dùng đến 10 dung dịch chuẩn để xác định đường cong chuẩn.
Chức năng quét:
Quét phổ của mẫu tại bất kỳ khoảng bước sóng nào với việc lựa chọn tốc độ
quét và lượng dữ liệu đo. Tốc độ quét có thể lựa chọn phù hợp từ 100nm đến
3600nm/phút; Bước sóng quét sẽ được quét từ bước sóng cao đến bước sóng thấp. Do
vậy, thiết bị đợi bước sóng cao, cách này làm giảm nhiễu, tăng độ nhạy của thiết bị; Việc
điều khiển chính xác kính lọc và đổi đèn làm tăng hiệu quả quét.
Chức năng DNA/protein:
Tính toán nồng độ và độ tinh khiết DNA. Tỷ lệ tại các bước sóng đo khác nhau. Tỉ lệ tại
các bước sóng 260nm/280nm hoặc 260nm/230nm và có thể trừ đi độ hấp thụ tại bước

sóng 320nm. Các bước sóng khác và hệ số có thể thêm vào.
Chức năng Đo đa bước sóng:
Đo đa bước sóng để phân tích và xác định các thành phần trong hỗn hợp như phân tích
mầu của bia.
Ứng dụng máy quang phổ UV - VIS trong phân tích
Xác định hàm lượng mangan tổng
Lấy 25 ml mẫu, sau đó cho 1,25 ml H2SO4đ, để nguội, thêm tiếp 1,25 ml HNO3đ, đun
đến khi bốc hết khói trắng, bắc ra để nguội, cho nước cất đến 25 ml và 1,25 ml HNO3đ,
1,25 ml H3PO4đ. Đun sôi nhẹ bắc ra để nguội cho tiếp 0,075 g KIO4. Đun sôi cạn một
nửa. Bắc ra định mức thành 25 ml. So màu với mẫu trắng (mẫu không có Mn2+) ở bước
sóng = 520 nm.
Phân tích sắt tổng bằng máy quang phổ UV - VIS
Xác định hàm lượng sắt tổng:
Lấy 25 ml mẫu, thêm 1 ml HCl đ và 0,5 ml NH2OH.HCl. Đun sôi cạn một nửa. Bắc ra
cho 5 ml amoniaxetat và 1ml phenanthrolin rồi định mức thành 25 ml. Để 10 - 15 phút
cho màu phát triển (màu hồng) rồi đem đo quang ở bước sóng = 520 nm.
Ngoài ra, người ta còn sử dụng máy quang phổ UV - VIS để phân tích được rất nhiều chỉ
tiêu trong nước sinh hoạt, nước công nghiệp, nước thải
- Phân tích NH+3 sử dụng phương pháp Nessler và đem đo màu ở bước sóng 410 nm
- Phân tích NO2- so màu ở bước sóng 520 nm.
- Phân tích Nitrat ( NO3- ) so màu ở bước sóng 410 nm.
- Phân tích PO43- so màu ở bước sóng 410 nm.
- Phân tích COD trong nước thải so màu ở bước sóng 600 nm.

. 3 Máy ứng dũng nhiều nhất trong phân tích bia rươu hiên nay la máy anton paar
các chỉ tiêu kiểm tra.
Hàm lượng CO
2
trong bia thành phẩm
Dụng cụ:

Thiết bị đo CO
2
Nhiệt kế (0-50
o
C)
Biểu đồ beverage Canners Volume (sử dụng cho bia lon)
Biểu đồ Gray (sử dụng cho bia chai)
Bia lon:
Đưa nhiệt độ của lon bia mẫu về 18
o
C
Cho dung dich NaOH 20% vào đầy buret và bình chứa của thiết bị đo CO2. Đóng khóa
trên và khóa dưới của thiết bị đo.
Đặt mẫu bia vào giá, hạ cần xuống và ấn mạnh để kim đâm thủng lon, lắc mẫu cho đến
khi đạt áp suất không đổi.
Mở khóa dưới cho CO
2
và không khí trong lon đi qua dung dịch NaOH 15% trong buret.
Khi áp lực bằng 0 psi thì khóa van này lại. Lặp lại 1 lần nữa, lắc mẫu đến khi áp suất
không đổi, ghi áp lực p và đọc thể tích không khí (bml) trên buret của thiết bị đo.
Lấy mẫu ra khỏi giá, mở lon và đặt nhiệt kế vào để đo trực tiếp nhiệt độ bia trong lon, ghi
nhiệt độ T (
o
C).
Từ 2 thông số p và T, dựa vào biểu đồ Beverage Canners Volume thì tra ra được hàm
lượng CO
2
(g/l) hòa tan trong bia.
Bia chai:
Đưa nhiệt độ mẫu bia về 25

o
C
Đo thể tích khoảng trống cổ chai (a ml) bằng thước chuyên dụng.
Cho dung dịch NaOH 20% vào đầy buret và bình chứa của thiết bị đo CO
2
. Đóng khóa
trên và khóa dưới của thiết bị đo.
Đặt mẫu bia vào giá, hạ cần xuống và ấn mạnh để kim đâm thủng nắp chai, lắc mẫu cho
đến khi đạt áp suất không đổi. Ghi áp lực đạt được p.
Mở khóa dưới cho CO
2
và không khí trong chai đi qua dung dịch NaOH 15% trong buret.
Khi áp lực bằng 0 psi thì khóa van này lại. Lặp lại 1 lần nữa và đọc thể tích không khí (b
ml) trên buret.
Tính % thể tích không khí bằng công thức % air = (b x 100)/a
Từ 2 thông số % air và P, dựa vào biểu đồ Gray thì tra ra được hàm lượng CO
2
(g/l) hòa
tan trong bia.
Bia TBF:
Nguyên tắc: dựa vào tính chất của CO
2
là ở nhiệt độ và áp suất nhất định, hàm lượng CO
2
hòa tan vào bia không đổi.
Dụng cụ: thiết bị đo Zahm Model “SS – 60” Volume Meter.
Cách tiến hành: bia từ TBF đi vào dụng cụ đo CO
2
thông qua vòi lấy mẫu. Khi lượng bai
vào máy đã ổn định (về lưu lượng, nhiệt độ va áp suất), khóa van và bắt đầu đo mẫu.

Dụng cụ hiển thị hàm lượng CO
2
(g/l) có trong bia.
Đo độ hấp bia:
Mục đích: kiểm tra xem enzym Invertase có còn trong bia bia sau khi thanh trùng không.
Nguyên tắc: tạo điều kiện thích hợp cho enzym invertase chưa bị biến tính sau khi hấp
thủy phân đường saccarose thành đường khử. Định tính đường khử bằng thuốc thử
Feling.
Cách tiến hành: Lấy 5ml bia và 5 ml đường saccarose 20% đem hấp cách thủy ở 55
o
C
trong 1 giờ. Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch đã hấp cho thêm 5ml thuốc thử Feling,
đun cách thủy ở 60
o
C trong 15 phút.
Tiến hành tương tự với ống chuẩn nhưng thay 5ml bia bằng 5ml bia đun sôi.
Kết quả:
Mẫu đối chứng do không có đường khử nên chỉ là dung dịch màu xanh (tạo ra do thuốc
thử Feling)
Nếu mẫu còn invertase thì sacarose sẽ bị thủy phân thành đường khử (glucose và
fructose), dưới tác dụng của thuốc thử Feling sẽ tạo ra màu đỏ gạch ở đáy ống nghiệm.
Hàm lượng Diacetyl:
Diacetyl là hợp chất sinh ra trong quá trình lên men chính. Nếu hàm lượng quá cao sẽ gây
ảnh hưởng đến mùi vị của bia và gây nhức đầu cho người uống. Tiêu chuẩn cho phép
hàm lượng Diacetyl có trong bia < 0,1 mg/l.
Thường kiểm tra hàm lượng Diacetyl trong mẫu bia sau lên men phụ, thành phẩm. Thời
gian kiểm tra khoảng 1 tuần/lần.
Nguyên tắc xác định:
Chưng cất bia để tách Diacetyl ra bằng máy Bushi.
Sau đó lấy dung dịch đã chưng cất đựơc phản ứng với dung dịch Ortho-fenilendiamin và

để trong buồng tối sẽ tạo được dẫn suất của Quinoxalin.
Acid hóa và đo quang phổ các chất thu được có trong mẫu để xác định hệ số hấp thu.
Cách tiến hành:
Chuẩn bị mẫu:
Lấy 100 ml mẫu bia đã được làm lạnh cho vào máy chưng cất và tiến hành chưng cất
bằng hơi nước gián tiếp trong điều kiện chân không. Thu 25ml dịch cất.
Lấy 10ml dịch cất cho vào ống nghiệm, thêm 0,5ml ortho – fenilendiamin rồi trộn đều và
để yên khoảng 20-30 phút trong buồng tối.
Sau đó thêm 2ml HCN 4N vào rồi đem đo trên máy do quang phổ ở bước sóng 335mm
để xác định hệ số hấp thu A của mẫu.
Chú ý, do Diacetyl là chất dễ bay hơi nên mẫu bia trước khi chưng cất và cất sau khi
chưng cất có chứa chất Deiacetyl đều cần phải được làm lạnh.
Chuẩn bị mẫu trắng: thay mẫu bằng nước cất và tiến hành đo tương tự để xác định hệ số
hấp thu A của mẫu trắng.
Xử lý kết quả:
Hàm lượng Diacetyl trong mẫu (mg/l) = (A
mẫu
– A
trắng
)/0,230 x 0,625
Độ đục (đơn vị % NEPH):
Đo trên máy đo độ đục. Cho mẫu vào cuvet rồi đặt vào máy, một bên là mẫu trắng rồi
tiến hành đo.
Đo pH:
Đo pH của dung dịch sau lên men phụ, bia TBF, bia thành phẩm.
Tiến hành: Đưa về 20
0
C lắc đuổi CO
2
, đo bằng máy như đo nước.

4.7Đo độ màu (EBC):
Đo trên máy so màu.
Tiến hành: cho mẫu vào cuvet rồi đặt vào máy. Đối chiếu với các màu chuẩn, mỗi màu
ứng với một giá trị EBC. Quay dãy màu từ thấp đến cao, chọn màu giống với màu của
mẫu nhất. Mẫu sẽ có giá trị EBC ứng với màu chọn.
Độ hòa tan biểu kiến, độ cồn, độ đường nguyên thủy:
Được đo trên máy phân tích bia tự động:
Tiến hành: mẫu được ngâm lạnh, sau đó lọc qua giấy lọc để loại bỏ tạp chất rồi gạt bỏ lớp
bọt bên trên. Đưa mẫu vào máy và đọc kết quả.
Nguyên tắc hoạt động của máy: bia được đưa vào lọ nhỏ bằng nhựa, máy có bộ phận để
hút bia. Lượng bia này đựơc chia làm hai phần:
Một phần đựơc đưa qua tỷ trọng kế để đo độ Plato, còn được gọi là độ hòa tan biểu kiến.
Một phần đựơc đưa qua hệ thống chưng cất, bia được luồng không khí thổi từ dưới lên
trên và bốc hơi cồn. Lượng cồn sinh ra trong quá trình chưng cất được qua một hệ thống
đo để xác định độ cồn. Phần còn lại trong quá trình chưng cất được đem đi xác dịnh độ
đường sót. Máy có bộ phận tự động để tính ra độ đường nguyên thủy.
Kết quả: trên màn hình sẽ hiện ra 4 trị số: độ hòa tan biểu kiến (
o
Plato), độ cồn (% v/v),
độ đường sót (
o
Balling), độ đường nguyên thủy (
o
Balling)
Như vậy, ứng với mỗi công đoạn khác nhau phòng hóa lý sẽ kiểm tra các chỉ tiêu khác
nhau.
Nước nha: độ hòa tan, độ màu, độ đục,PH,Tinh bột sót(thử bằng I
2
)
Dịch sau lên men chính (bia non): độ hòa tan biểu kiến, nhiệt độ,PH, mật độ men.

Bia sau lên men phụ: độ cồn, pH, nhiệt độ, hàm lượng đường sót, độ đừơng nguyên
thủy, hàm lượng diacetyl (chỉ kiểm tra khi có nghi ngờ), hàm lượng CO
2
Bia TBF: đường biểu kiến, đường thực, đừơng nguyên thủy,độ cồn,độ màu,độ chua,độ
trong, CO
2
, nhiệt độ.
Bia thành phẩm: độ cồn, pH, hàm lượng đường sót, độ đừơng nguyên thủy, hàm lượng
diacetyl, hàm lượng CO
2
, độ đường biểu kiến, độ trong, độ màu, độ chua, độ hấp.

×