Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Đề cương bài giảng Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 82 trang )

Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Chương 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Nguồn điện một chiều
1.1.1. Dòng điện và chiều quy ước của dòng điện.
* Khái niệm.
Trong vật dẫn (kim loại hay dung dịch điện ly), các phần tử điện tích (điện tử tự do, ion +, ion -)
chuyển động vì nhiệt theo mọi hướng và số phần tử trung bình qua mỗi đơn vị tiết diện thẳng của vật dẫn
bằng 0.
Khi đặt vật dẫn trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường sẽ làm cho các điện tích chuyển
dời thành dòng, các điện tích +q sẽ chuyển dịch từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, còn các điện
tích –q dịch chuyển ngược lại, tạo thành dòng điện.
Vậy: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dưới tác dụng của lực điện trường.
* Chiều dòng điện:
Qui ước chiều dòng điện trùng chiều dịch chuyển của điện tích (+). Nghĩa là ở mạch ngoài, dòng
điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp.
* Điều kiện để có dòng điện:
Hai đầu dây dẫn hay vật dẫn phải có một hiệu điện thế ( điện áp). Thiết bị duy trì điện áp là nguồn
điện. Vậy muốn duy trì dòng điện trong vật dẫn thì phải nối chúng với một nguồn điện (pin, ăc qui, máy
phát…)
1.1.2. Cường độ dòng điện:
Đại lượng đặc trưng cho độ lớn của dòng điện gọi là cường độ dòng điện.
- Kí hiệu: I.
Cường độ dòng điện là lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn
vị thời gian.
Trong đó:
q: là điện tích qua tiết diện thẳng (C)
t : là thời gian (s)
- Đơn vị: A(Ampe)
Các ước số và bội số của A là: µA, mA, KA, MA
1 µA = 10
-6


A
1mA = 10
-3
A
1KA = 10
3
A
1MA = 10
6
A
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 1
t
q
I =
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
- Nếu lượng điện tích di chuyển qua vật dẫn khơng đều theo thời gian sẽ tạo ra dòng điện có cường
độ thay đổi(dòng điện biến đổi).
- Nếu lượng điện tích di chuyển qua vật dẫn theo một hướng nhất định, với tốc độ khơng đổi sẽ tạo
ra dòng điện một chiều(dòng điện một chiều). Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều và trị số khơng
đổi theo thời gian.
1.1.3. MËt ®é dßng ®iƯn.
Mật độ dòng điện là trị số của dòng điện trên một đơn vị diện tích.
- Ký hiệu: J
- Đơn vị: A/ mm
2
.
1.1.4. Điện áp
- Tại mỗi điểm trong điện trường đều có một điện thế, ký hiệu: ω (phi).
ω =
q

A
, với A là công dòch chuyển điện tích +q từ một điểm trong điện trường đến xa vô cùng.
- Giả sử cần tính công làm dòch chuyển điện tích +q từ điểm B → C là:

A = A
1
– A
2
A
1
= ω
B
q: Là công dòch chuyển điện tích q từ B → :
A
2
= ω
C
q: Là công dòch chuyển điện tích q từ C → :
⇒ A = ω
B
q - ω
C
q = (ω
B
- ω
C
)q
ω
B
, ω

C
: Là điện thế tại điểm B và điểm C
ω
B
- ω
C
: Gọi là hiệu điện thế hay điện áp giữa hai điểm B và C
Ký hiệu:U
Vậy: Hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường được đo bằng tỷ số giữa công làm dòch chuyển
một đơn vò điện tích dương từ điểm này đến điểm kia với độ lớn của điện tích dòch chuyển đó.
Đơn vò : V (Vôn).
Các ước số và bội số của V là: µV, mV, KV, MV.
1 µV = 10
-6
V
1mV = 10
-3
V
1KV = 10
3
V
1MV = 10
6
V
1.1.5. Nguồn điện
1.1.5.4: Phần tử nguồn :
Là phần tử đặc trưng cho hiện tượng nguồn. Phần tử nguồn gồm 2 loại. Phần tử nguồn áp và phần tử
nguồn dòng.
Phương trình trạng thài của phần tử nguồn áp có dạng u
(t)

= e
(t)
, trong đố e
(t)
khơng phụ thuộc dòng i
(t)
chảy
qua phần tử và được gọi sức điện động. Phương trình trạng thái của phần tử nguồn dòng có dạng i
(t)
= j
(t0
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 2
t
q
I


=
q
A
U =⇒
C
I
B
U
BC
R
Hình 1-4
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
trong đó j(t) khơng phụ thuộc áp u(t) trên 2 cực của phần tử e(t) và j(t) là 2 thơng số cơ bản của mạch điện

đặc trưng cho hiện tượng nguồn, đo khả năng phát của nguồn.
R, L, C, e, j là các thơng số cơ bản của mạch điện, đặc trương cho bản chất của q trình điện từ ( tiêu tán,
tích phóng năng lượng điện trường hoặc từ trường hoặc hiện tượng nguồn)
Các phần tử điện trở, điện cảm, điện dung, nguồn áp, nguồn dòng là các phần tử lý tưởng cơ bản của mạch
điện. Chúng là các phần tử 2 cực, ngồi ra để tiện lợi và chính xác hơn khi mơ hình các phần tử thực có
nhiều cực như: transistor, khuếch đại thuật tốn, biến áp….
Người ta còn xây dựng thêm các phần tử lý tưởng nhiều cực như: các phần tử nguồn phụ thuộc, phần tử có
Z hỗ cảm, máy biến áp lý tưởng…
1.1.6. định luật ơm cho một đoạn mạch
Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế U, có dòng điện chạy qua đoạn mạch (Hình
1-5õ).
Hình 1-5
Nội dung đònh luật: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch và tỷ lệ nghòch với điện trở của đoạn mạch đó.
1.1.7. Đònh luật Ôm cho toàn mạch.
* Xét mạch điện như hình vẽ(Hình 1 – 6).
Gồm một nguồn điện có sức điện động E và nội trở r
0
cung cấp cho tải R qua một đường dây có
điện trở là R
d
Hình 1 – 6
Khi mạch điện kín sẽ có dòng điện I chạy trong mạch và gây sụt áp trên các phần tử của mạch.
p dụng đònh luật Ôm cho từng đoạn mạch, ta có:
- Điện áp đặt vào phụ tải: U = I.R
t
- Điện áp đặt vào đường dây: U
d
= I.R
d

- Điện áp đặt vào nội trở: U
0
= I.r
0
Sức điện động nguồn bằng tổng các điện áp trên các đoạn mạch
E = U + U
d
+ U
0
= I.R
t
+ I.R
d
+ I.r
0
= I.(R
t
+ R
d
+ r
0
)
Gọi R = (R
t
+ R
d
+ r
0
) là tổng trở của toàn mạch, ta có: E = I.R
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 3

R
E
I
=⇒
R
U
I
=
I
A
A
B
U
R
E
r
o



R
t



R
d




I
+


_


Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Nội dung đònh luật: Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỷ lệ thuận với sức điện động của
nguồn và tỷ lệ nghòch với tổng trở toàn mạch điện.
Ví dụ: Cho mạch điện như Hình 1 – 6, có:
E = 231V; r
0
= 0,1Ω; R
d
= 1Ω; R
t
= 22Ω. Xác đònh dòng điện qua tải, điện áp trên tải? Điện áp đầu
đường dây?
Giải
Ta có tổng trở của toàn mạch là: R = R
t
+ R
d
+ r
0
= 22 + 1 + 0,1 = 23.1 (Ω)
Áp dụng đònh luật Ôm cho toàn mạch ta có dòng điện chạy qua tải là:
Điện áp trên tải là: U = I.R = 10.22 = 220 (V)
Điện áp đặt vào điện trở đường dây là: U

d
= I.R
d
= 10.1 = 10 (V)
Điện áp đầu đường dây là:
U
đđd
= U + U
d
= 220 + 10 = 230 (V)
1.1.8. Điện năng và cơng suất
1.1.8.1. Công của dòng điện.
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch AB, trong mạch có dòng điện I chạy qua
(Hình 1 – 9).
Hình 1 – 9
Công làm dòch chuyển lượng điện tích q từ A đến B được tính bằng công thức sau:
A = q.U = U.I.t
Trong đó:
- q là lượng điện tích dòch chuyển (C)
- I là cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch (A)
- U là hiệu điện thế giữa đầu đoạn mạch (V)
- t là thời gian dòng điện chạy trong đoạn mạch(s)
Vậy: Công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch.
Đơn vò: J (Jun) hoặc Cal(Calo)
1J = 0,24 Cal
1.8.1.2. Công suất của dòng điện.
Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện, có độ lớn
bằng công của dòng điện sinh ra trong một giây.
Ký hiệu: P

Trong đó:
- U là hiệu điện thế (V)
- I là cường độ dòng điện (A)
Đơn vò: W (Oát)
Bội số của W là: KW, MW.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 4
( )
Α===
10
1,23
231
R
E
I
IU
t
A
P .
==
I
A
A
B
U
R
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
1KW = 10
3
W
1MW = 10

6
W
1.1.8.3. Điện năng
* Điện năng tác dụng trong thời gian t :
• Điện năng tác dụng trong thời gian t :
W
r
= Pt (Wh)
• Điện năng phản kháng trong thời gian t
W
x
Qt (VARh)
1.2. Điện từ trường
1.2.1. Khái niệm về từ trường.
* Thí nghiệm:
Đặt kim nam châm gần dây dẫn mang dòng điện, kim nam châm sẽ lệch khỏi vò trí ban đầu một
góc α.
ếu ta thay kim nam châm bằng một dây dẫn mang dòng điện khác, sẽ xuất hiện một lực hút hay
lực đẩy tác dụng lên dây dẫn, tùy theo dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều hay ngược chiều.
Xung quanh dây dẫn mang dòng điện luôn tồn tại một môi trường đặc biệt gọi là từ trường.
*Vậy: Từ trường là một dạng của vật chất có biểu hiện đặc trưng là tác dụng lực từ lên kim nam
châm hay dây dẫn mang dòng điện đặt trong nó.
Hình 1.1
Như vậy xung quanh các điện tích chuyển động luôn luôn tồn tại một từ trường, ngược lại từ
trường cũng chỉ xuất hiện ở những nơi có điện tích chuyển động.
1.2.2. Từ trường của dòng điện đi qua dây dẫn thẳng
Cho một dây dẫn thẳng xuyên qua vuông góc với một tấm bìa đã rắc mạt sắt khi có dòng điện
chạy qua, gõ nhẹ tấm bìa ta thấy:

Hình 1.4

- Đường sức từ là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn (tâm
là giao điểm của mặt phẳng với đường tâm của dây dẫn).
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 5
I
N
S
I
1
I
2
I
1
I
2
I
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
- Chiều của đường sức được xác đònh theo qui tắc vặn nút chai: Quay cho cái vặn nút chai tiến
theo chiều dòng điện thì chiều quay của nó là chiều đường sức từ
1.2.3. Từ trường của dòng điện trong vòng dây.
Cho một vòng dây xuyên qua một tấm bìa có rắc mạt sắt. Khi cho dòng điện chạy trong vòng
dây ta thấy:
Đường sức từ là những đường cong kín bao quanh dây dẫn nằm trong mặt phẳng pháp tuyến đi
qua tâm vòng dây. Đường sức từ đi qua tâm vòng dây là một đường thẳng, trùng với trục của vòng dây.
Chiều của đường sức từ được xác đònh theo qui tắc vặn nút chai: Quay cái vặn nút chai theo
chiều dòng điện trong vòng dây thì chiều tiến của nó là chiều đường sức từ.

Hình 1.5
1.2.4. Lực điện từ
Khi đặt một dây dẫn mang dòng điện vuông góc với đường sức của từ trường đều B, dây dẫn sẽ
chòu tác dụng bởi một lực gọi là lực điện từ

(Hình 2 – 9). Ký hiệu là F.
c
Hình 1. 9
- Trò số lực điện từ được xác đònh theo biểu thức:
F = B.I.l (N)
Trong đó: - I : Cường độ dòng điện (A),
- B: Cảm ứng từ (T),
- l: Chiều dài tác dụng (m), là chiều dài phần dây dẫn đặt trong từ trường.
Phương và chiều được xác đònh theo qui tắc bàn tay trái (hình 1.9c): Đặt bàn tay trái cho đường
sức từ (cảm ứng từ B) xuyên qua lòng bàn tay, bốn ngón tay duỗi thẳng theo chiều dòng điện, ngón tay
cái choãi ra vuông góc chỉ chiều lực điện từ.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 6
I
I
I
F
B
a
B
F
B
n
b
B
t
α
l
c
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
* Trường hợp dây dẫn đặt không vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B mà lệch nhau 1 góc α ≠ 90

o
(hình 1.
9b).
Phân tích véc tơ B thành hai thành phần:
Thành phần tiếp tuyến B
t
song song với dây dẫn, thành phần pháp tuyến B
n
vuông

góc với dây
dẫn, chỉ có thành phần pháp tuyến B
n
gây nên lực điện từ. Lực điện từ được tính:
F = B
n
.I.l = BI.l.sinα
Phương và chiều được xác đònh theo qui tắc bàn tay trái đối với B
n
.
* Trong kỹ thuật lực điện từ được ứng dụng rất rộng rãi, là cơ sở để chế tạo máy điện, thiết bò điện.
1.2.5. Cảm ứng điện từ
1.2.5.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Năm 1831, nhà vật lý học người Anh Maicơn Faraday phát hiện ra hiện tượng cảm ứng điện từ,
một hiện tượng cơ bản của kỹ thuật điện.
Nội dung của hiện tượng đó là: Khi từ thông biến thiên bao giờ cũng kèm theo sự xuất hiện một
sức điện động gọi là sức điện động cảm ứng.
1.2.5.2. Đònh luật cảm ứng điện từ.
Năm 1833, nhà vật lý học người Nga là Lenxơ đã phát hiện ra qui luật về chiều của sức điện
động cảm ứng. Do đó đònh luật cảm ứng điện từ được phát biểu như sau:

Khi từ thông qua một vòng dây biến thiên sẽ làm xuất hiện một sức điện động trong vòng dây, gọi
là sức điện động cảm ứng. Sức điện động này có chiều sao cho dòng điện do nó sinh ra tạo thành từ
thông có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông đã sinh ra nó.
1.3. Dòng điện xoay chiều
1.3.1. Định nghĩa về dòng điện xoay chiều
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện thay đổi cả chiều và trò số theo thời gian.
- Dòng điện xoay chiều biến đổi tuần hoàn, nghóa là cứ sau một khoảng thời gian nhất đònh nó
lặp lại quá trình biến thiên cũ.
- Khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện lặp lại quá trình biến thiên cũ gọi là chu kỳ của dòng
điện xoay chiều, ký hiệu : T(s).
- Số chu kỳ dòng điện thực hiện được trong một giây gọi là tần số của dòng điện xoay chiều, ký
hiệu: f

1
1
T
f =
* Đơn vò: Hz (héc)
- Các bội số của Hz là Khz (Kilô héc )và MHz (Mêga héc):
1KHz = 10
3
Hz ; 1MHz = 10
6
Hz.
- Dòng điện xoay chiều biến thiên theo quy luật hình sin theo thời gian gọi là dòng điện xoay
chiều hình sin.

Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 7
→→→
+=

nt
BBB
i
I
m
i
0
t
T
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử

Hình 3 - 1
- Tại mỗi thời điểm t dòng điện có một giá trò tương ứng gọi là trò số tức thời của dòng điện xoay chiều:
dt
dq
i =
Tương tự ta có trò số tức thời của điện áp, sức điện động v.v… là u, e ,…
- Giá trò lớn nhất của trò số tức thời trong một chu kỳ gọi là trò số cực đại hay biên độ của lượng
xoay chiều: I
m
,U
m
, E
m
, …
1.3.2. Dòng điện xoay chiều đi qua điện trở
1.3.2.1. Đònh nghóa.
Là mạch điện có thành phần điện trở rất lớn, còn các thành phần điện cảm, điện dung rất bé có
thể bỏ qua.
Trong thực tế mạch điện bóng đèn, bếp điện, tủ sấy v.v…. Được coi là mạch điện thuần trở.

1.3.2.2. Quan hệ dòng điện và điện áp.
- Đặt điện áp xoay chiều u = U
m
sinωt vào hai đầàu mạch thuần trở(Hình 3 – 7), trong mạch có
dòng điện i chạy qua.
Hình 3 – 7
Ở mọi thời điểm theo đònh luật Ôm ta có:
ωtsin
R
U
R
u
i
m
==
Đặt
R
U
I
m
=
: là biên độ dòng điện
⇒ i =I
m
sinωt.
Dòng điện và điện áp biến thiên cùng tần số và trùng pha nhau.
* Quan hệ trò hiệu dụng(Đònh luật Ôm):
Chia hai vế của
R
U

I
m
=
cho
2
ta có :
R
U
I =
* Đồ thò véc tơ và đồ thò hình sin:
I U

a
b
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 8
u,i
i
0
t
u
u
i
R
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Hình 3 - 8
1.3.2.3. Công suất .
- Công suất tức thời:
p = ui = U
m
I

m
sin
2
ωt = UI(1 – cos2ωt)
Từ đồ thò (Hình 3 – 9), ta thấy công suất tức thơiø luôn dương nghóa là mạch hoàn toàn tiêu tán
năng năng lượng dưới dạng nhiệt.
Hình 3 – 9
- Công suất tác dụng: Là trò số trung bình của công suất tức thời trong một chu kỳ:
P= UI = I
2
R = U
2
/R
1.3.3. Mạch điện xoay chiều thuần điện cảm.
1.3.3.1. Đònh nghóa.
- Là mạch điện có thành phần điện cảm rất lớn, còn các thành phần điện trở, điện dung rất bé có
thể bỏ qua.
- Trong thực tế mạch điện MBA không tải, mạch điện cuộn kháng trong hộp số quạt trần có thể
xem là mạch điện thuần cảm.
1.3.3.2. Quan hệ dòng điện và điện áp.
- Đặt vào hai đầu mạch thuần cảm điện áp xoay chiều u (Hình 3 – 10), trong mạch xuất hiện
dòng điện: i = I
m
sinωt.
Hình 3 - 10
Dòng điện biến thiên làm xuất hiện sức điện động tự cảm: e
L
= -L
dt
di

.
Điện áp nguồn đặt vào mạch:
U = -e
1
= L
dt
di
= L
dt
ωt)sind(I
m
= ωLI
m
cosωt = ωLI
m
sin(ωt +
2
Π
)
Đặt U
m
= ωLI
m
: là biên độ điện áp
⇒ u =U
m
sin(ωt +
2
Π
)

Dòng điện và điện áp biến thiên cùng tần số, song điện áp vượt pha trước dòng điện một góc
2
Π
hay 90
0
.
* Quan hệ trò hiệu dụng (Đònh luật Ôm):
Chia hai vế của U
m
= ωLI
m
cho
2
ta có :
U =ωLI = X
L
I hay I =
L
X
U
Với X
L
=ωL = 2πfL: là cảm kháng của mạch ( đơn vò là Ω )
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 9
p
0
t
P
u
i

e
L
L
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
- Nếu đặt cuộn dây thuần cảm vào nguồn một chiều thì:
I =
L
X
U
=

, vì dòng một chiều có f = 0 → X
L
= 2πf = 0
* Đồ thò véc tơ và đồ thò hình sin: ( Hình 3 – 11.a,b)
Hình 3 – 11
1.3.3.3. Công suất.
* Công suất tức thời:
p = ui = U
m
I
m
sin(ωt+
2
Π
)sinωt =
=
ωt2sin.
2
IU

mm
= UIsin2ωt
Công suất tức thời biến thiên với tần số gấp đôi tần số dòng điện. Nhìn đồ thò (Hình 3 – 11.c), ta thấy:
+ Ở ¼ chu kỳ thứ nhất và thứ ba, dòng điện tăng, u và i cùng chiều, p = u i> 0, năng lượng từ
nguồn được tích lũy trong từ trường cuộn dây.
+ Ở ¼ chu kỳ thứ hai và thứ tư, dòng điện giảm, u và i ngược chiều, p = ui < 0, mạch phóng trả
năng lượng về nguồn và mạch ngoài.
Quá trình cứ tiếp diễn tương tự.
* Công suất tác dụng:
p =

=
T
0
0 pdt
T
1

Vậy mạch điện thuần cảm không có hiện tượng tiêu tán năng lượng mà chỉ có hiện tượng trao
đổi năng lượng một cách chu kỳ giữa nguồn và từ trường của cuộn dây.
* Công suất phản kháng: Q
- Đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng của cuộn cảm:
Q = UI = I
2
X
L
=
L
2
X

U
Đơn vò: VAR ( Vôn – Ampe – phản kháng = Va – rờ )
KVAR ( Kilô vôn – Ampe – phản kháng = Ka – va – rờ)
MVAR (Mêga vôn – Ampe – phản kháng = Mê ga – va – rờ)
1KVAR = 10
3
VAR 1MVAR = 10
6
VAR
1.4.4. Dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện.
1.4.4.1. Đònh nghóa.
- Là mạch điện có thành phần điện dung rất lớn còn các thành phần R, L rất nhỏ có thể bỏ qua.
- Thực tế tụ điện có thể xem là mạch điện thuần dung.
1.4.4.2. Quan hệ dòng điện và điện áp.
- Đặt điện áp xoay chiều u = U
m
sinωt vào hai đầu tụ điện (Hình 3 – 12).
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 10
U
2
π
I
O
u,i
u
0
t
i
2
π

π
p
+
0
t
+ +
__
a b
c
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Hình 3 - 12
Xuất hiện dòng điện chạy qua mạch:
i =
dt
dq
= C
dt
du
= C
dt
ωt)sind(U
m

= C.ω. U
m
cosωt = C.ω. U
m
sin(ωt +
2
Π

)
Đặt I
m
= C.ω. U
m
: là biên độ dòng điện
⇒ i =I
m
sin(ωt +
2
Π
)
Dòng điện và điến áp biến thiên cùng tần số, song dòng điện vượt pha trước điện áp một góc
2
Π
hay 90
0
.
Lưu ý: Nếu tụ được đặt vào điện áp một chiều, dòng điện chỉ tồn tại trong thời gian quá độ (khi
tụ nạp điện lúc đóng và phóng điện lúc cắt).
* Quan hệ trò hiệu dụng (Đònh luật Ôm):
Chia hai vế của I
m
= C.ω. U
m
cho
2
ta được: I = C.ω. U hay I =
C
X

U
Với: X
c
=
ωC
1
=
fC2
1
Π
: Là dung kháng của mạch, đơn vò: Ω
* Đồ thò véc tơ và đồ thò tức thời:(Hình 1 – 13.a,b)
Hình 3 – 13
1.4.4.3. Công suất.
* Công suất tức thời.
p = ui = U
m
I
m
sinωt cosωt = UIsin2ωt
Công suất tức thời biến thiên với tần số gấp đôi tần số dòng điện
- Từ đồ thò (Hình 3 – 13.c) ta thấy:
+ Ở ¼ chu kỳ thứ nhất và thứ ba của điện áp, u và i cùng chiều, p > 0, tụ tích điện, năng lượng
của nguồn được tích lũy trong điện trường của tụ.
+ Ở ¼ chu kỳ thứ hai và thứ tư của điện áp, u và i ngược chiều, p < 0, tụ phóng điện, năng lượng
được phóng trả về nguồn.
Quá trình cứ tiếp diễn tương tự.
* Công suất tác dụng.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 11
u

i
C
u,i
i
0
t
u
2
π
π
U
I
O
2
π

p
+
0
t
+ +
__
p
b
c
a
b
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
p =


T
0
pdt
T
1
= 0
Mạch điện thuần dung không có hiện tượng tiêu tán năng lượng, chỉ có hiện tượng trao đổi năng
lượng giữa nguồn và điện trường một cách chu kỳ.
* Công suất phản kháng: Q
- Đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng của điện dung:
Q = U.I = I
2
X
C
=
C
2
X
U
(VAR)
1.4. Sử dụng dụng cụ đồ nghề
1.4.1. Sủ dụng các loại đồ nghề
1.4.1.1. Sủ dụng Kìm: Kìm dùng để cắt chân linh kiện, cắt dây điện, xiết một số óc vít
1.4.1.2 To vít: Dùng để xiết và mở các đinh vít…
1.4.2. Sử dụng mỏ hàn nung, xung
1.4.2.1. Cách sử dụng mỏ hàn nung
- Kiểm tra đầu mỏ hàn, nếu lỏng thì bắt lại vít sau đó kiểm tra dây cấp điện cho mỏ hàn
- Dùng giấy nhám mịn làm sạch đầu mỏ hàn
- Cấp điện cho mỏ hàn sau đó si chì hàn lên đầu mỏ hàn khi mỏ hàn đả dử nóng
- Nếu chưa sử dụng mỏ hàn ngay thì phải gác mỏ hàn vào đế

1.4.2.2. Phương pháp hàn
- Các mối hàn dây dẫn cơ bản :
+ Trước khi hàn các mối nối phải được làm sạch
+ Si chì hàn lên vị trí cần hàn khi đã được làm sạch
+ Khi hàn dùng chì (thiếc) si lên đầu mỏ hàn sau đó chấm vào vị trị cần hàn hoặc đưa trực tiếp chì vào đầu
mỏ hàn ở vị trí hàn
+ Trong q trình hàn nếu đầu mỏ hàn bị bẫn khơng bán chì thì phải đưa vào nhựa thơng để làm sạch đầu
mỏ hàn
1.4.2.3. thực hành hàn mối nối
* Các bước thực hiện
- Chuẩn bị mỏ hàn như hướng dẫn cách sử dụng mỏ hàn
- Tuốt võ nhựa cách điện trên dây dẫn
- Dùng mỏ hàn, chì nhựa thơng si chì lên dây dẫn cần hàn
- Chia đoạn dây đồng thành các đoạn nhỏ để thực hành các mối hàn cơ bản sau đó tiến hành hàn tên của
mình theo mẫu sau
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 12
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
1.4.3. Kỹ thuật làm mạch in và hàn linh kiện lên board
1.4.3.1. Kỹ thuật làm mạch in
* Một số quy tắc khi thiết kế mạch in bằng thủ công
- Đơn giản hóa sơ đồ nguyên lý
- Các chân linh kiện phải có một vị trí riêng, không hàn hai chân linh kiện lên cùng một lỗ
- Đường mạch in có thể đi qua giữa 2 chân linh kiện nhưng 2 linh kiện không được nằm chồng chéo lên
nhau
- Các đường mạch trên sơ đồ nguyên lý giao nhau nhưng không tiếp xúc thì trên sơ đồ mạch in phải thiết kế
sao cho chúng không giao nhau
1.4.3.2. Kỹ thuật hàn linh kiện lên board
- Đưa các chân linh kiện vào lỗ có sẵn
- Dùng nhựa thông cùng với đầu mỏ hàn quét lên để linh kiện không sút ra khỏi lỗ
- Đa mỏ hàn vào vị trí và đồng thời đưa chì vào cho chì chảy và nhấc mỏ hàn ra khỏi vị trí

Lưu ý khi hàn phải để mỏ hàn chếch khoảng 45
0
so với mỏ hàn
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 13
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Chương 2: Linh kiện thụ động
2.1. Điện trở.
2.1.1. Khái niệm, ký hiệu, phân loại, cấu tạo.
2.1.1.1. Khái niệm, ký hiệu
Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử. Chúng có tác
dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện các chức năng khác tùy theo vò trí của điện trở ở
trong mạch.
Ký hiệu điện trở trên sơ đồ:
Hình V.1: Ký hiệu điện trở
Hai thông số cơ bản của điện trở là giá trò và công suất tiêu tán cho phép của điện trở.
* Đơn vò điện trở
Đơn vò Ω (Ohm)
1KΩ = 1.000Ω
1MΩ = 1.000KΩ = 1.000.000Ω
* Dải các trò số điện trở thông dụng
0Ω1 1Ω 10Ω 82Ω 820Ω 27K 270K
0Ω12 1Ω2 12Ω 100Ω 1K 33K 330K
0Ω15 1Ω5 15Ω 120Ω 1K2 39K 390K
0Ω18 1Ω8 18Ω 150Ω 1K5 47K 470K
0Ω22 2Ω2 22Ω 180Ω 1K8 56K 560K
0Ω27 2Ω7 27Ω 220Ω 2K2 68K 680K
0Ω33 3Ω3 27Ω 270Ω 2K7 82K 820K
0Ω39 3Ω9 33Ω 330Ω 10K 100K 1M
0Ω47 4Ω7 39Ω 390Ω 12K 120K 1M2
0Ω56 5Ω6 47Ω 470Ω 15K 150K 1M5

0Ω68 6Ω8 56Ω 560Ω 18K 180K 1M8
0Ω82 8Ω2 68Ω 680Ω 22K 220K 2M2
2.1.1.2. Phân loại và cấu tạo điện trở
* Phân loại theo vật liệu cấu tạo
Ngày nay, các nhà sản xuất đã chế tạo ra nhiều loại điện trở có vật liệu khác nhau.
a. Điện trở than:
Được cấu tạo từ vật liệu bột than chí trộn với vật liệu keo cách điện theo tỷ lệ thích hợp để có giá trò cần
thiết. Sau đó đem ép lại thành từng khỏi, hau đầu ép vào hai sợi dây kim loại để hàn vào mạch điện.
Giá trò của điện trở than thường được ghi bằng ký hiệu vòng màu trên thân điện trở. Đây là loại
thông dụng nhất vì chúng không đắt tiền và có khả năng tạo ra các điện trở có giá trò lớn. Công suất của
điện trở than từ 1/8W đến vài Watt.
b. Điện điện trở màng kim loại:
Sử dụng vật liệu Niken – Crôm gắn vào lõi sứ hoặc thủy tinh, cho trò số điện trở ổn đònh. Điện
trở loại này thường dùng trong các nạch dao động vì chúng có độ chính xác và tuổi thọ cao, ít phụ
thuộc vào nhiệt độ.
c. Điện trở dây quấn:
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 14
R
R
R
R
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Dùng các dây hợp kim, quấn trên thân cách điện bằng sứ hay nhựa tổng hợp để tạo ra các điện
trở có gái trò nhỏ và chòu được công suất tiêu tán lớn. Điện trở dây quấn thường được dùng trong các
mạch cung cấp điện của các thiết bò điện tử.
d. Điện trở xi măng:
Vật liệu chủ yếu là xi măng. Chúng được sử dụng chủ yếu ở các mạch cấp nguồn điện cho công
suất cho phép cao và không bốc cháy trong trường hợp quá tải.
e. Điện trở oxit kim loại:
Cấu tạo từ vật liệu oxit thiếc, loại điện trở này chòu được nhiệt độ cao và độ ẩm cao, thường có

công suất 1/2Watt.
* Phân loại theo công dụng
Ngoài điện trở bình thường như tác giả đã đề cập ở trên còn có các loại điện trở đặc biệt có công
dụng khác nhau.
a. Biến trở:
* Các ký hiệu biến trở:
Biến trở là loại điện trở có thể thay đổi trò số theo yêu cầu, thường gọi là chiết áp, có hai loại:
Biến trở dây quấn và biến trở than.
- Biến trở dây quấn:
Dùng dây dẫn có điện trở suất cao, đường kính nhỏ, quấn trên một lõi cách điện bằng sứ hay
nhựa tổng hợp hình vòng cung 270◦. Hai đầu hàn vào hai cực dẫn điện A và B. Tất ca ûđược đặc trong
một vỏ bọc kim loại có nắp đậy. Trục trên vòng cung có quấn dây là một con chạy có trục điều khiển
đưa ra ngoài nắp hộp. Con chạy được hàn với cực dẫn điện C.
Biến trở dây quấn thường có giá trò diện trở bé, từ vài Ohm đến vài chục Ohm và công suất khá
lớn, có thể tới vài chục Watt.
- Biến trở than:
Trên một miếng nhựa hoặc Bakelit tròn, người ta tráng một lớp bột than mỏng hình vòng cung.
Hai đầu lớp than nối với hai cực dẫn điện A và B, ở giữa có một con chạy bằng kim loại tiếp xúc với
lớp than, chính là cực C của biến trở. Cực C được gắn trên trục xoay giúp ta có thể thay đổi giá trò điện
trở của biến trở.
Biến trở than còn được chia làm hai loại: Biến trở tuyến tính có giá trò điện trở tăng hay giảm đều theo
góc xoay và biến trở phi tuyến có giá trò điện trở thay đổi theo hàm logarit, nghóa là lúc đầu trò số điện
trở tăng chậm theo góc xoay, sau đó tăng nhanh dần.
Biến trở than có trò số từ vài trăm Ohm đến vài Mega Ohm, nhưng có công suất nhỏ.
Người ta cũng chế tạo loại biến trở đôi gồm hai biến trở ghép với nhau trên cùng một trục xoay
và biến trở kết hợp với công tắc.
Hình V.17: Cấu tạo biến trở.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 15
A
C

B
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
* Hình chụp một số biến trở:
Hình V.18: Hình chụp của một số biến trở
* Cách đo biến trở:
Dựa vào cấu tạo của biến trở ta có thể nêu ra phương pháp đo biến trở, cụ thể như sau:
- Tùy theo giá trò ghi trên thân biến trở mà đặt đồng hồ về thang đo thích hợp. Thí dụ: biến trở
10k, bạn đặt về thang Rx1k.
- Đặc một que đo cố đònh vào điểm 1 của biến trở.
+ Đo giữa
( )
1

( )
3
: Giá trò đo đọc được phải là khoảng 10kΩ.
+ Xoay biến trở, đo giữa
( )
1

( )
2
: Kim dao động từ 0 tới 10kΩ theo sự xoay.
+ Dời que đo từ
( )
1
qua
( )
3
: Đo giữa

( )
2

( )
3
, kim đồng hồ phải xoay cùng nhòp với sự xoay
của biến trở.
+ Biến trở Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình dạng như
sau :

Hình dạng biến trở Ký hiệu trên sơ đồ
Biến trở thường ráp trong máy phục vụ cho q trình sửa chữa, cân chỉnh của kỹ thuật viên,
biến trở có cấu tạo như hình bên dưới.
Cấu tạo của biến trở
+ Chiết áp : Chiết áp cũng tương tự biến trở
nhưng có thêm cần chỉnh và thường bố trí phía
trước mặt máy cho người sử dụng điều chỉnh. Ví dụ
như - Chiết áp Volume, triết áp Bass, Treblle v.v ,
chiết áp nghĩa là chiết ra một phần điện áp từ đầu
vào tuỳ theo mức độ chỉnh.
Ký hiệu triết áp trên sơ đồ ngun lý.
Hình dạng chiết áp Cấu tạo trong chiết áp
- Điện trở dây quấn
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 16
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Điện trở dây quấn có lỏi bằng sứ và dây quấn là loại hợp kim có điện trở lớn hai đầu cũng có dây dẫn (chân
điện trở).Bên ngồi thường được bộc bằng một lớp sơn hoặc một lớp men ailicat để bảo vệ.
- Điện trở nhiệt
Điện trở nhiệt được làm từ bán dẫn. Đặc điểm của loại điện trở này là khi nhiệt độ làm việc tăng 1
0

C thì trị số
điện trở của nó giảm xuống khoảng 2 - 6%.
* Công dụng của biến trở:
Thực tế việc thiết kế mạch điện tử và yêu cầu sử dụng còn có một khoảng sai số, nên người ta
phải thực hiện hiệu chỉnh mạch điện, để hiệu chỉnh mạch, người ta dùng biến trở, lúc này biến trở có
vai trò phân áp, phân dòng cho mạch, trong một vài ứng dụng cụ thể, thí dụ trong máy tăng âm người ta
dùng biến trở để thay đổi âm lượng, trong chiếu sáng, người ta có thể dùng biến trở để thay đổi độ sáng
của đèn…
2.1.2. Cách đọc, đo giá trị và cách ghép điện trở
2.1.2.1. Cách đọc điện trở
* Giá trò điện trở được ghi trực tiếp
Một số điện trở, thường là điện trở công suất lớn, được nhà sản xuất ghi giá trò điện trở và công
suất tiêu tán cho thép trực tiếp lên thân điện trở.
Ví dụ: 15Ω/7W, 150Ω/10W, 22Ω/2W.
Hình V.3: Cách đọc giá trò điện trở.
* Giá trò điện trở được sơn bằng mã màu.
Phần lớn các điện trở sử dụng trong mạch điện tử đều được ghi giá trò theo mã màu. Do đó chúng ta cần
nắm vững quy tắc về mã màu để đọc giá trò cho đúng.
* Quy tắc về mã màu.
Người ta quy đònh 10 màu biểu thò cho 10 chữ số từ 0 đến 9.
Màu Giá trị bằng số
(Vòng 1 và 2)
Hệ số nhânVòng 3) Sai số
(Vòng 4)
Đen 0 10
0
Nâu 1 10
1
±1%
Đỏ 2 10

2
±2%
Cam 3 10
3
Vàng 4 10
4
Xanh lá 5 10
5
Xanh dương 6 16
Tím 7 10
7
Xám 8 10
8
Trắng 9 10
9
Nhũ vàng 10
-1
±5%
Nhũ bạc 10
-2
±10%
* Cách đọc giá trò theo vòng màu
Điện trở màu thường có dạng hình ống, trên ống sơn các vòng màu, vòng thứ nhất nằm gần sát
với một đầu của điện trở, vòng cuối cùng là vòng nhũ hay nhũ bạc.
Hình V.4: Hình dạng điện trở có vòng màu.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 17
R22
0.22Ω
2R2
2.2Ω

K47
0.47K
100Ω/15w
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
a. Điện trở có ba vòng màu: Dùng cho các điện trở dưới 10Ω.
Hình V.5: Điện trở có ba vòng màu.
- Vòng màu thứ nhất : Chỉ số thứ nhất
- Vòng màu thứ hai: Chỉ số thứ hai.
- Vòng thứ ba: + Nếu là nhũ vàng thì nhân với 0.1.
+ Nếu là nhũ bạc thì nhân với 0.01.
Ví dụ 1: Điện trở có:
- Vòng thứ nhất màu vàng.
- Vòng thứ hai màu tím.
- Vòng thứ ba màu nhũ vàng.
Giá trò điện trở:
Hình V.6
Lưu ý: Đối với điện trở 3 vòng màu thì sai số là (+ - 20%)
b. Điện trở có bốn vòng màu: Đây là loại điện trở thường gặp nhất.
Hình V.8: Điện trở có bốn vòng màu.
- Vòng màu thứ nhất : Chỉ số thứ nhất
- Vòng màu thứ hai: Chỉ số thứ hai
- Vòng màu thứ ba : Chỉ số các số không thêm vào.(bội số, trọng số)
- Vòng màu thứ tư: Chỉ sai số, thường là một trong bốn màu:
+ Nâu, sai số ±1%.
+ Đỏ, sai số ±2%.
+ Nhũ vàng, sai số ±5%.
+ Nhũ bạc, sai số ±10%.
Ví dụ 1: Điện trở có bốn vòng màu theo thứ tự: vàng, tím, cam, nhũ bạc.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 18
vòng thứ nhất vòng thứ hai vòng thứ ba

Giá trò
Gia giảm
Nhũ vàng x 0.1
Nhũ bạc x 0.01
Vàn
g
Tím Nhũ vàng
Nhũ vàng x 0.1
Nhũ bạc x 0.01
Vàng Tím Nhũ vàng
4 7 x 0.1 = 4.7Ω
vòng thứ nhất vòng thứ hai vòng thứ ba
Giá trò
Gia giảm
vòng thứ tư
Vàn
g
Tím Cam Nhũ bạc
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Hình V.9
Giá trò của điện trở:
Kết quả: 47000Ω hay 47KΩ, sai số ±10%.
c. Điện trở có năm vòng màu: là điện trở có độ chính xác cao.
Hình V.11: Điện trở có năm vòng màu
Quy ước màu sắc giống điện trở có bốn vòng màu.
Sai số trong điện trở năm vòng màu cũng giống như điện trở có bốn vòng màu.
Ví dụ 1: Điện trở có năm vòng màu theo thứ tự: nâu, tím, đỏ, đỏ, nâu.
Hình V.12
Giá trò điện trở: nâu, tím, đỏ, đỏ, nâu.
Kết quả: 17200Ω hay 17.2KΩ sia số ±1%.

2.2.2. Ghép các điện trở
* Ghép nối tiếp các điện trở.
Xét mạch điện gồm một nguồn điện có điện áp V và ba điện trở R
1
,R
2
,R
3
mắc nối tiếp như hình vẽ.
Hình V.25: Ghép nối tiếp các điện trở.
Trường hợp tổng quát: nếu có n điện trở mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của mạch là:
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 19
Vàn
g
Vàn
g
4
Tím
7
Cam
000
Nhũ bạc
±10%
Vòng
thứ nhất
Vòng
thứ hai
Vòng
thứ ba
Vòng

thứ tư
Vòng
thứ năm
Chỉ số
Thứ nhất
Chỉ số
Thứ hai
Chỉ số
Thứ ba
Chỉ số các số
không thêm vào
Chỉ sai số
Nâu Tím Đỏ Đỏ Nâu
Nâu
1
Tím
7
Đỏ
2
Đỏ
2
Nâu
±1%
V
+
-
R
1
R
2

R
3
V
+
-
R

Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
R

= R
1
+ R
2
+ R
3
+… + R
n
Kết luận: Khi ghép nhiều điện trở nối tiếp nhau thì điện trở tương đương có trò số bằng tổng trò số
của các điện trở hợp thành.
* Ghép song song các điện trở
Xét mạch điện ba điện trở R
1
,R
2
,R
3
mắc song song như hình vẽ
Hình V. 26: Ghép song song các điện trở.
Trường hợp tổng quát: nếu có n điện trở R

1
,R
2
,R
3…….
R
n
ghép song song với nhau thì điện trở điện
trở tương đương của mạch được tính theo công thức:

td
R
1
=
1
1
R
+
2
1
R
+
3
1
R
+….+
Rn
1
Đặt biệt: hai điện trở R
1

,R
2
ghép song song thì:
td
R
1
=
1
1
R
+
2
1
R
td
R
1
=
21
21
.RR
RR +
R

=
21
21
.
RR
RR

+
2.1.3.Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng
2.1.3.1. Các linh kiện cùng nhóm.
* Điện trở nhiệt:
Là linh kiện điện trở có giá trò phụ thuộc vào nhiệt độ thường là “tẹc-mi-to” (thermistor). Điện
trợ nhiệt có hai loại:
- NTC (negative temperature coefficient): Là điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm. Khi nhiệt độ tăng
lên, trò số điện trở giảm xuống.
- PTC (positive temperature coefficient): Là điện trở nhiệt có hệ số nhiệt dương. Khi nhiệt độ
tăng lên, trò số điện trở tăng theo.
Điện trở nhiệt thường dùng trong các mạch khuếch đại để ổn đònh nhiệt và dùng làm cảm biến
trong các m,ạch điều khiển nhiệt độ tự động.
Ký hiệu nhiệt điện trở trên sơ đồ là:
Hình V.20: Ký hiệu nhiệt điện trở.
Là loại điện trở có giá trò phụ thuộc vào ánh sáng vào. Khi độ sáng càng mạnh, giá trò của nó càng nhỏ
và ngược lại.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 20
R
1
R
2
V
+
-
R
3
I
3
I
2

I
1
I
V
+
-
R

I
Th Th
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
* Quang trở(LDR-light dependent resisitor):
Vật liệu dùng để chế tạo quang trở thường là sulfurcaminum, nên trên sơ đồ, quang trở thường
có ký hiệu là Cds.
Ngày nay, quang trở được ứng dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, nhất là trong các mạch
tự động điều khiển bằng ánh sáng như mạch đếm sản phẩm, mạch tự động tắt mở đèn đường khi trới
sáng, tối, mạch báo động, mạch tự động đóng mở cửa….
Trên sơ đồ, quang trở được ký hiệu:
Hình V.21: Ký hiệu của quang trở.
* Điện trở thay đổi theo điện áp: (VDR Voltage dependent resistor):
Là loại điện trở có giá trò thay đổi theo điện trở đặt vào hai cực. Khi điện áp giữa hai cực của
VDR nhỏ hơn điện áp quy đònh thì VDR có giá trò rất lớn, xem như hở mạch. Khi điện áp ở hai cực của
VDR tăng cao quá mức quy đònh thì VDR có điện trở rất nhỏ, xem như nối tắt.
VDR có hình dạng giống như điện trở nhiệt nhưng nặng hơn.
Ký hiệu VDR trên sơ đồ:
Hình V.22: Ký hiệu VDR.
* Điện trở cầu chì (Fusiitor):
Là loại điện trở có giá trò rất nhỏ, khoảng vài ohm, thường được dùng để mắc trên các đường
cung cấp nguồn của các mạch điện tử có dòng tải lớn như tầng công suất trong amply, mạch quét trong
tivi….

Khi dòng tải lớn hơn giá trò cho phép thì điện trở cầu chì sẽ bò đứt để bảo vệ các linh kiện khác
trong mạch.
Trên sơ đồ điện trở cầu chì được ký hiệu:
Hình V.23: Điện trở cầu chì.
* Mạng điện trở (Resistornetword)
Trong một số mạch điện người ta cần thiết kế gọn nhẹ, các điện trở được “nhhốt” trong cùng
một vỏ, giá trò các điện trở này là như nhau, chúng có một điểm chung.
Thí dụ: mạng 5 điện trở 10KΩ.
2.1.3.2.Ưng dụng
* ng dụng điện trở
- Cầu phân áp.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 21
LDR
LDR
VDR
VDR
F
chung
10k10k10k10k10k
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
Do thực tế, người ta cần dùng rất nhiều loại mức điện thế để cung cấp cho mạch điện tử hoạt
động, cho nên người ta phải dùng cầu phân áp chia điện áp nguồn ra một tỷ lệ nào đó để lấy ra điện áp
mong muốn, cầu phân áp được dùn g rất rộng rãi trong các mạch điện tử, dưới đây là phân mô tả cấu
tạo cầu phân áp và cách tính điện áp ở ngõ ra cầu phân áp.
V
0
=
21
2
RR

R
+
x V
cc
Hình V.27: Cầu phân áp.
- Phân phối dòng điện thích hợp cho tải
Trong nhiều trường hợp, điện áp nguồn và điện áp tải không tương xứng nhau, người ta dùng
điện trở để phân phối dòng thích hợp cho tải, phương pháp này có nhược điểm là ta phải chòu tổn thất
về điện năng do điện trở phân dòng gánh nên chỉ thích hợp đồi với những tải có dòng nhỏ.
Ví dụ: Ta có nguồn ắc qui 12V
* Các hư hỏng thường gặp trên điện trở
Hư hỏng thường gặp trên điện trở là tăng trò số hoặc bò đứt, rất hiếm gặp trường hợp điện trở có giá trò
bò giảm.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 22
V
0
V
CC
R
1
R
2
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
2.2. TỤ ĐIỆN:
2.2.1. Cấu tạo, ký hiệu
2.2.1.1. Cấu Tạo:
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi.
Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân
loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá.


Cấu tạo tụ gốm Cấu tạo tụ hoá
2.2.1.2. Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C
2.2.2. Đặc tính nạp xả của tụ
Một tính chất quan trọng của tụ điện là tính chất phóng nạp của tụ, nhờ tính chất này mà tụ có khả năng dẫn
điện xoay chiều.
Minh hoạ về tính chất phóng nạp của tụ điện.
* Tụ nạp điệ : Như hình ảnh trên ta thấy rằng, khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ nguồn U đi qua bóng
đèn để nạp vào tụ, dòng nạp này làm bóng đèn loé sáng, khi tụ nạp đầy thì dòng nạp giảm bằng 0 vì vậy
bóng đèn tắt.
* Tụ phóng điện: Khi tụ đã nạp đầy, nếu công tắc K1 mở, công tắc K2 đóng thì dòng điện từ cực dương
(+) của tụ phóng qua bóng đền về cực âm (-) làm bóng đèn loé sáng, khi tụ phóng hết điện thì bóng đèn tắt.
=> Nếu điện dung tụ càng lớn thì bóng đèn loé sáng càng lâu hay thời gian phóng nạp càng lâu
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 23
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
2.2.3. Phân loại:
- Tụ giấy - Tụ mica - Tụ nilon - Tụ dầu - Tụ gốm - Tụ hóa học
* Với tụ hoá : Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ
=> Tụ hoá là tụ có phân cực (-) , (+) và luôn luôn có hình trụ .

Tụ hoá ghi điện dung là 185 µF / 320 V

- Với tụ giấy , tụ gốm : Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu

Tụ gốm ghi trị số bằng ký hiệu.
2.2.4. Cách đọc và đo tụ điện
2.2.4.1. Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10
(Mũ số thứ 3 )

Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa là
Giá trị = 47 x 10

4
= 470000 p ( Lấy đơn vị là picô Fara)
= 470 n Fara = 0,47 µF
Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5% hay 10% của tụ điện .
2.2.4.2. Cách đo tụ điện:
Dùng Vom ở thang đo Ω đưa 2 que đo vào hai chân tụ điện và thực hiện đổi que
đo. Sau 2 lần đo nếu:
- Kim lên một giá trị nào đó rồi trở về lại vị trí ban đầu (∞Ω) thì chứng tỏ
tụ còn tốt
- Kim lên một giá trị nào đó nhưng trở về không đến ∞Ω thì tụ bị rò rỉ
- Kim lên một giá trị nào đó rồi đứng im tại vị trí đó thì tụ bị khô
- Kim lên đến giá trị 0Ω thì tụ bị chấp 2 bản cực với nhau
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 24
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật điện tử. Nghề Cơ Điện Tử
2.3. CUỘN DÂY (CUỘN CẢM)
2.3.1. Cấu tạo, ký hiệu quy ước và cách đọc
• Cấu tạo
Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện, lõi cuộn
dây có thể là không khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật .

Cuộn dây lõi không khí Cuộn dây lõi Ferit
• Ph©n lo¹i:

+ Cuén c¶m cao tÇn
+ Cuén c¶m trung tÇn
+ Cuén c¶m ©m tÇn
• KÝ hiÖu trªn s¬ ®å ®iÖn
Ký hiệu cuộn dây trên sơ đồ : L1 là cuộn dây lõi không khí, L2 là cuộn dây lõi ferit, L3 là cuộn dây có lõi
chỉnh, L4 là cuộn dây lõi thép kỹ thuật
2.3.2. Các đại lượng đặc trưng của cuộn cảm.

*Hệ số tự cảm ( định luật Faraday)
Hệ số tự cảm là đại lượng đặc trưng cho sức điện động cảm ứng của cuộn dây khi có dòng điện biến thiên
chạy qua.
L = ( µr.4.3,14.n
2
.S.10
-7
) / l
L : là hệ số tự cảm của cuôn dây, đơn vị là Henrry (H)
n : là số vòng dây của cuộn dây.
l : là chiều dài của cuộn dây tính bằng mét (m)
S : là tiết diện của lõi, tính bằng m
2

µr : là hệ số từ thẩm của vật liệu làm lõi .
* Cảm kháng
Cảm kháng của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với dòng điện
xoay chiều .
ZL = 2.3,14.f.L
Trong đó : ZL là cảm kháng, đơn vị là Ω
f : là tần số đơn vị là Hz
L : là hệ số tự cảm , đơn vị là Henry
* Thí nghiệm trên minh hoạ : Cuộn dây nối tiếp với bóng đèn sau đó được đấu vào các nguồn điện 12V
nhưng có tần số khác nhau thông qua các công tắc K1, K2 , K3 , khi K1 đóng dòng điện một chiều đi qua
cuộn dây mạnh nhất ( Vì ZL = 0 ) => do đó bóng đèn sáng nhất, khi K2 đóng dòng điện xoay chỉều 50Hz đi
qua cuộn dây yếy hơn ( do ZL tăng ) => bóng đèn sáng yếu đi, khi K3 đóng , dòng điện xoay chiều 200Hz đi
qua cuộn dây yếu nhất ( do ZL tăng cao nhất) => bóng đèn sáng yếu nhất.
Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 25

×