BÀI 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG
1. Đònh nghóa:
Phòng hộ lao động là đảm bảo sức khỏe, đảm bảo sự toàn vẹn thân thể của người
lao động trong quá trình lao động và đảm bảo an toàn cho các thành quả lao động, của cải
vật chất cho xã hội.
2. Mục đích - ý nghóa của công tác phòng hộ lao động:
- Phòng hộ lao động là yếu tố rất quan trọng để đẩy mạnh sản xuất và hoàn thành
kế hoạch.
+ Con người là vốn quý nhất - Đảng và Nhà nước đã đề ra phương châm chỉ đạo:
An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn. Hạn chế tối đa mức thiệt hại tài sản, của cải
của xã hội.
+ Giữ gìn sức khỏe cho người lao động, hạn chế tai nạn bệnh tật trong sản xuất, hạn
chế bệnh nghề nghiệp, phục hồi sức khỏe kòp thời sau khi lao động ở nơi có độc hại, cải
thiện điều kiện lao động, giảm nhẹ lao động cho người lao động.
+ Giảm tiêu hao sức khỏe, tăng năng suất lao động, nâng cao ngày giờ công, đảm
bảo tuổi nghề, tuổi thọ, duy trì sức khỏe lâu dài, thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất. Vì vậy
công tác bảo hộ lao động trực tiếp phục vụ sản xuất và trực tiếp bảo vệ cho người lao
động.
- Những công nhân lành nghề, thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu của công tác bảo
hộ lao động cùng với kỹ thuật sản xuất, nắm chắc các kỹ năng sản xuất, không chủ quan
khi làm việc, đảm bảo an toàn nên ít bò tai nạn lao động.
3. Tính chất công tác phòng hộ lao động:
Tính chất pháp luật. Tính chất khoa học kỹ thuật. Tính chất quần chúng:
Những quy đònh về việc ban hành những tiêu chuẩn về hàm lượng, nồng độ độc hại
cho phép trong vệ sinh công nghiệp, trang bò phòng hộ lao động thích hợp cho từng ngành
từng loại công việc nhằm phòng tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp….
4. Phòng chống nhiễm độc:
- Trong quá trình sản xuất, người công nhân thường phải tiếp xúc với các chất độc
kỹ nghệ, các chất phóng xạ, hoặc những công việc bò nhiễm trùng nếu không có các biện
pháp đề phòng thích hợp sẽ bò ảnh hưởng đến sức khỏe do các chất phóng xạ gây nên.
Những sản phẩm bò hư hỏng có chất độc và những cặn bã nguyên liệu hư thối phải được
bỏ vào thùng có nắp đậy kín để đem đi hủy. Khói, hơi than, hơi độc, dung dòch độc phải
có ống dẫn ra khỏi nơi làm việc, phải có biện pháp khử độc trước khi thải ra ngoài trời
hoặc sông ngòi, cống rãnh.
- nh hưởng của tia phóng xạ đối với cơ thể: Làm biến đổi sinh hóa phức tạp trong
cơ thể, đặc biệt là rối loạn hệ thống tổ chức thần kinh trung ương dẫn đến rối loạn thần
kinh dinh dưỡng. Liều chiếu xạ càng lớn thì tác hại càng lớn. Chiếu xạ toàn thân nguy
hiểm hơn chiếu xạ cục bộ.
- Phòng chống tác hại của tia phóng xạ: Rút ngắn thời gian tiếp xúc với chất phóng
xạ, giảm bớt thời gian cơ thể bò nhiễm xạ. Bố trí chỗ làm việc cách xa nguồn phóng xạ
càng nhiều càng tốt.
- Các chất độc hại: Độc hại chung, chất kích thích, chất dò ứng, chất làm bại liệt
thần kinh, làm ngạt thở, thuốc mê, chất làm rối loạn cơ thể.
1
- nh hưởng thường gặp nhất của các chất độc hại trong sản xuất và sinh hoạt: Suy
nhược đường hô hấp, ho, đau họng, buồn nôn, nôn mửa, khó thở, mạch nhanh, thở dốc,
thiếu ô xy vào phổi. Giảm bề mặt làm việc của phổi, viêm phổi do bụi cáctông, bụi kim
loại, bụigỗ v v Suy nhược mắt, đau ngực, đau đầu, chóng mặt, thay đổi thành phần
máu, suy nhược, mệt mỏi……
- nh hưởng của chất độc: Các chất độc sinh ra dưới dạng chất thải, các chất độc
này có thể xâm nhập vào cơ thể bằng đường hô hấp, tiêu hóa hoặc ngấm qua da làm hủy
hoại sự sống, gây ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính. Nếu khi cơ thể tiếp xúc với một liều
lượng lớn chất độc, nhiễm độc cấp tính xảy ra đột ngột. Nhiễm độc mãn tính sinh ra do
chất độc xâm nhập vào cơ thể mỗi ngày một ít trong thời gian dài hoặc ngắn, cuối cùng
dẫn tới bệnh nghề nghiệp.
- nh hưởng của chất lỏng hoạt tính: Hiện nay đang sử dụng nhiều loại a xit và xút,
dưới dạng giọt, nổ hoặc tia, khi chúng rơi vào da, gây tác dụng phá hủy da. Khi hơi axit
lọt vào đường hô hấp sẽ gây ra nguy hiểm trầm trọng. Axit và xút có thể gây chấn thương
nặng ở da và niêm mạc do bỏng hóa học. Độ trầm trọng của bỏng hóa học phụ thuộc vào
nồng dộ và thời gian tiếp xúc của nó với da.
- Bức xạ: Nhiều quá trình sản xuất có kèm theo việc phóng ra các tia năng lượng.
Các loại tia gây ra sự phá hủy các tế bào, gây ra chấn thương sản xuất như tia tử ngoại.
Nó sinh ra trong quá trình hàn hơi, cắt kim loại, hàn điện, khi đèn huỳnh quang làm việc.
Tia phóng xạ là một dạng đặc biệt của bức xạ. Nó có thể gây bỏng nặng ở da, phá hủy hệ
thống thầân kinh và các hủy hoại khác đến hoạt động sống của cơ thể.
* Biện pháp giảm tác động của các chất độc hại: Làm việc trong không khí trong lành,
các phương tiện tự động sản xuất, quy trình kín quá trình độc hại, thông thoáng, làm
loãngnồng độ các chất độc hại, trung hòa các chất độc hại bằng các hợp chất đặc biệt, lọc
bụi, bình thở, bình chống khí độc. Đuổi khí độc ra ngoài dùng quạt hút.
* Chất độc trong công nghiệp:
Là những chất khi xâm nhập vào cơ thể, dầu với một liều lượng rất nhỏ cũng gây
nên những rối loạn các chức năng của các chức phận sinh lý bình thường của cơ thể.
Trong sản xuất, chất độc tồn tại dưới dạng đặc, lỏng, khí và hơi. Chất độc trong công
nghiệp không những chỉ tác hại cho công nhân trực tiếp sản xuất mà còn gây ô nhiễm
môi trường chung của toàn nhà máy xí nghiệp và các khu vực dân cư xung quanh.
* Đường vào cơ thể của các chất độc: Chất độc xâm nhập vào cơ thể con người chủ
yếu qua các đường sau đây: Đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường da.
* Các thể nhiễm độc:
- Trúng độc cấp tính: Khi chất độc với một liều lượng lớn xâm nhập vào cơ thể và
sau một thời gian ngắn biểu hiện: nôn, đi lỏng, mê man, co giật.
- Trúng độc thể bán cấp: Khi một liều lượng chất độc trung bình xâm nhập cơ thể
và sau một thời gian chậm hơn thể cấp tính mới biểu hiện các dấu hiệu về lâm sàng như
nôn, đi lỏng, mê man …
- Thể nhiễm độc mãn tính: Trong quá trình sản xuất, chất độc vào cơ thể một liều
lượng rất nhỏ nhưng được tích luỹ dần dần mỗi ngày một ít. Khi chất độc được tích lũy
đến mức độ độc hại thì các dấu hiệu bò nhiễm độc mới phát sinh.
* Tác hại của chất độc đối với cơ thể con người:
Chất độc có thể làm tan huyết gây ra bệnh vàng da thiếu máu. Chất độc gây kích
thích niêm mạc đường hô hấp gây ra ho, hắt hơi, xuất huyết …
2
* Biện pháp đề phòng nhiễm độc trong sản xuất:
- Biện pháp kỹ thuật: Cơ khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất, làm cho người
công nhân ít tiếp xúc với chất độc. Phải thường xuyên kiểm tra hàm lượng các chất độc
hại thoát ra, nếu thấy quá tiêu chuẩn cho phép phải tiến hành sửa chữa, cải tiến thiết bò
để làm giảm hàm lượng xuống ở mức bình thường.
- Kiểm tra sức khỏe đònh kỳ cho công nhân làm việc tiếp xúc với độc chất.
5. Phòng chống bụi:
- Bụi là những phần tử nhỏ chất rắn nằm lơ lửng trong không khí trong một thời gian
nhất đònh. Khắp mọi nơi đều có bụi, nhưng trong nhà máy, xí nghiệp, công trường… có
nhiều bụi hơn. Bụi không những gây ra những tác hại về mặt kỹ thuật như bám vào máy
móc thiết bò làm cho máy móc thiết bò chóng mòn; bụi bám vào các ổ trục làm tăng ma
sát, bám vào các mạch của động cơ điện gây hiện tượng đoảm mạch, có thể làm cháy
động cơ điện. Bụi bám vào thiết bò máy móc làm cho thiết bò chóng mòn, bụi làm hỏng
các sản phẩm gây tác hại lớn đến cơ thể con người. Bụi hóa chất khi vào cơ thể, bụi hòa
tan vào máu & gây nhiễm độc cho toàn cơ thể. Chủ yếu bụi gây tác hại rất lớn đối với
sức khỏe của người lao động.
- Tác hại của bụi với cơ thể con người:
Bụi bám vào da và niêm mạc gây ra viêm các bộ phận này. Bụi bám vào mắt gây ra
các bệnh về mắt như viêm màng tiếp hợp, viêm giác mạc. Nếu bụi nhiễm siêu vi trùng
mắt hột gây ra bệnh mắt hột. Bụi kim loại có cạnh sắc nhọn khi bắn vào mắt làm sây sát
hoặc thủng giác mạc sẽ làm giảm thò lực mắt…
- Các biện pháp phòng chống bụi:
Các trang bò cho cá nhân dùng trong thời gian làm việc để bảo vệ từng bộ phận hoặc
một phần của cơ thể khỏi tác dụng hủy hoại trực tiếp của môi trường bên ngoài. Tuy vậy,
trong một số trường hợp nó là phương tiện duy nhất để đảm bảo an toàn.
Ví dụ để bảo vệ đôi mắt, khi hàn phải đeo kính đúng số…. Mỗi ngày trước khi làm
việc phải quét dọn nơi làm việc cho sạch. Không quét dọn trong giờ làm việc (trừ nơi có
công việc liên tục). Tường và trần cũng phải quét dọn luôn. Ở những nơi dùng các
nguyên liệu hôi thối khi quét dọn xong phải rải thuốc sát trùng. Không được để nguyên
vật liệu, dụng cụ, sản phẩm đã làm xong hoặc đang làm dở tích lại ở các nơi làm việc và
đường đi lại. Các biện pháp bao che, cách ly các nguồn phát sinh ra bụi. Vì vậy trong sản
xuất cần có các biện pháp phòng và chống bụi cho công nhân.
- Các biện pháp phòng ngừa:
+ Biện pháp kỹ thuật: Cơ khí hóa quá trình sản xuất để cho người công nhân ít tiếp
xúc với bụi, hoặc có thể rút bớt đậm độ của bụi trong không khí bằng các hệ thống hút
bụi. Dùng máy hút bụi tại chỗ hoặc hệ thống lọc bụi, thường xuyên làm tổng vệ sinh nơi
làm việc để làm giảm hàm lượng bụi dự trữ trong môi trường sản xuất.
+ Biện pháp về tổ chức sản xuất: Bố trí các nhà máy, xí nghiệp phát ra nhiều bụi xa
các vùng dân cư, các khu vực tập thể của công nhân như nhà ăn, nhà trẻ… Đường vận
chuyển các nguyên liệu, các thành phẩm mang bụi phải được bố trí riêng biệt tránh tình
trạng tung bụi vào các môi trường sản xuất….
+ Trang bò phòng hộ cá nhân: Công nhân làm việc ở những nơi có nhiều bụi cần
được trang bò quần áo phòng hộ lao động, mũ kính, khẩu trang … để chống bụi, phải
thường xuyên sử dụng các phương tiện đó.
3
+ Vệ sinh y tế: Sau khi làm việc công nhân phải tắm rửa sạch sẽ thay quần áo. Cấm
ăn uống và hút thuốc nơi sản xuất. Không tuyển dụng những công nhân có bệnh mãn
tính. Các công nhân tiếp xúc với bụi phải thường xuyên được khám sức khỏe đònh kỳ, coi
trọng khâu ăn uống và rèn luyện thân thể.
6. Phòng chống cháy nổ:
- Khái niệm cơ bản về quá trình cháy và nổ:
Cháy là phản ứng oxy hóa xảy ra nhanh chóng có kèm theo tỏa nhiệt và phát ra
ánh sáng. Trong điều kiện thông thường, cháy là quá trình hóa hợp giữa oxy của không
khí và chất cháy. Tóm lại điều kiện để cháy là: Có chất cháy, có oxy, có nhiệt độ cần
thiết. Thiếu một trong ba điều kiện trên, sự cháy sẽ không tồn tại.
Mồi lửa: có thể là ngọn lửa trần, tia lửa điện, lửa hồ quang, tia lửa do va đập
mạnh, tia lửa do tónh điện sinh ra. Nhiệt độ tự bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất tại đó hỗn
hợp có thể cháy mà không cần có mồi lửa từ ngoài vào.
- Ý nghóa, phương châm của công tác phòng chống cháy nổ:
+ Ý nghóa: Phòng phòng chống cháy nổ là một công tác quan trọng nhằm đảm bảo an
toàn cho các cơ sở sản xuất, cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghóa xã hội, đồng thời nó
còn đảm bảo an ninh chính trò, trật tự và an toàn xã hội.
+ Phương châm: Công tác phòng phòng chống cháy nổ muốn đạt kết quả tốt phải thực
hiện tích cực phòng ngừa, kòp thời sửa chữa, đảm bảo có hiệu quả cao.
+ Tính chất và nhiệm vụ của công tác phòng phòng chống cháy nổ: Phòng cháy và chữa
cháy đều quan trọng. Song phải lấy phòng cháy làm chính. Không để tai nạn cháy xảy ra.
Bên cạnh việc phòng ngừa chu đáo, phải tổ chức lực lượng chữa cháy mạnh để có thể sẵn
sàng cứu chữa kòp thời.
+ Tính quần chúng: Mọi người phải cùng than gia tích cực trong công tác PCCN thì mới
phòng cháy tốt và chữa cháy có hiệu quả, hạn chế được thiệt hại. Phải luôn luôn phát huy
sự tự giác, quyền làm chủ của nhân dân lao động trong công tác PCCN.
+ Tính pháp luật: Pháp lệnh đã quy đònh rõ nghóa vụ, trách nhiệm của mỗi công dân, các
cấp, các ngành – quy ước những điều phải làm, những điều ngăn cấm mà mọi người, mọi
tổ chức bắt buộc phải thi hành, nhằm loại trừ các nguyên nhân và điều kiện gây cháy, nổ.
+ Tính khoa học kỹ thuật: Phải nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật và áp dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào công tác PCCN thì mới tổ chức việc phòng chống
cháy nổ và chữa cháy kòp thời có hiệu quả.
+ Tính chiến đấu: Cháy xảy ra bất ngờ, lan rộng nhanh chóng. Vì thế phải đòi hỏi phải
luôn luôn sẵn sàng chiến đấu, nắm chắc tình hình, áp dụng chiến thuật thích hợp, hợp
đồng chiến đấu mới bảo đảm hiệu quả cứu chữa cao nhất. Chữa cháy đòi hỏi phải có tinh
thần dũng cảm, hy sinh tính tổ chức và kỷ luật cao.
a. Các nguyên nhân gây ra cháy nổ trong công nghiệp:
- Do phản ứng hóa học: Do bảo quản, pha chế, vận chuyển, sử dụng hóa chất không
đúng kỹ thuật an toàn, sử dụng nhiều thiết bò nhiệt, điện là những nguồn phát sinh ra mồi
lửa. Do sự rò rỉ các đường ống dẫn hơi, khí hay chất lỏng dễ cháy. Không chấp hành các
quy đònh PCCC ở khu vực hóa chất dễ cháy và nổ. Phản ứng cháy có thể xảy ra nhanh
chóng nhưng cũng có thể kéo dài.
- Do các thiết bò điện: Do thiết kế, lắp đặt, sử dụng, bảo quản, vận hành không đúng yêu
cầu kỹ thuật. Cụ thể các thiết bò thường gây cháy do các nguyên nhân sau: Đường dây bò
4
quá tải, chập mạch, thiết bò bảo vệ tác động không đúng yêu cầu kỹ thuật, điện trở tiếp
giáp quá lớn, gây tia lửa điện, hồ quang điện….
- Do hư hỏng các thiết bò chòu áp lực: Nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng nổ vỡ các
thiết bò chòu áp lực: Bề dày của thành bình, ống dẫn không chòu nổi áp suất tác dụng lên.
Do thiết kế không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hoặc để cho áp suất vượt quá giới hạn chòu
đựng của thiết bò. Do ứng suất cho phép của vật liệu đã giảm đi, điều này xảy ra do chọn
vật liệu chế tạo không đúng hoặc do sử dụng cân bằng giữa tiêu hao và sản xuất bò phá
hủy, nhiệt độ khí trong bình tăng, kim loại bò ăn mòn, dao động phụ tải nhiều lần về nhiệt
độ, áp suất.
- Do hư hỏng các thiết bò gia nhiệt: Các thiết bò gia nhiệt như : Lò nung, lò đốt, máy sấy…
nếu vận hành không đúng, để lò quá nóng, cách ly với các cấu kiện dễ cháy không đảm
bảo khoảng cách an toàn, sử dụng các chất lỏng dễ cháy để nhóm lò… có thể gây cháy.
b. Đặc điểm cháy của các vật liệu khác nhau:
- Cháy nổ của hỗn hợp hơi, khí với không khí: Tùy theo tốc độ lan truyền ngọn lửa mà
người ta phân ra quá trình cháy và quá trình nổ.
- Cháy nổ của bụi: Bụi của cất cháy và bụi của các sản phẩm cháy đều nguy hiểm về
cháy. Bụi càng nhỏ, bề mặt riêng càng lớn, hoạt tính hóa học càng cao, nhiệt độ tự bắt
cháy càng thấp thì giới hạn nổ càng rộng.
- Bụi nguy hiểm về nổ trong trạng thái lơ lửng: Bụi rất dễ nổ, giới hạn nồng độ nổ dưới
thấp hơn 15g/m
3
gồm: lưu huỳnh, ebônit, đường, tinh bột. Bụi nổ, giới hạn nồng độ nổ
dưới thấp hơn 16mg/m
3
đến 65mg/m
3
gồm: gỗ, sơn, than bùn…
- Bụi nguy hiểm về cháy trong trạng thái lắng: Bụi rất dễ cháy, có nhiệt độ tự bắt cháy
thấp hơn 250
o
gồm : bụi than củi, bông. Bụi cháy, có nhiệt độ bắt cháy lớn hơn 250
0
gồm
bụi than, mùn cưa…
- Cháy của chất lỏng: Tất cả các chất lỏng trước khi cháy đều phải bốc hơi và chỉ cháy
dưới dạng hơi. Trên mặt chất lỏng ở bất kỳ nhiệt độ nào cũng đều có hơi của nó.
Nhiệt độ bùng cháy đặc trưng cho mức độ nguy hiểm về cháy của chất lỏng.
- Cháy của chất rắn: Cháy chất rắn có 2 loại: cháy không có ngọn lửa (than củi, kim loại
kiềm…) và cháy có ngọn lửa sáng (que đóm, giấy…) Khả năng cháy của chất rắn xác dònh
bằng nhiệt độ bắt cháy và nhiệt độ tự bắt cháy. Bắt cháy là giai đoạn đầu của quá trình
cháy khi có mồi lửa trần. Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất, khi đó vật bắt đầu
cháy khi có mồi lửa và tiếp tục cháy sau khi đã bỏ mồi lửa đi.
- Tự cháy: Có những loại vật chất để ở nhiệt độ bình thường, nó tự nung nóng lên, cuối
cùng nó tự bốc cháy. Đó là quá trình tự cháy. Nhiệt độ tự cháy càng thấp thì vật đó càng
nguy hiểm về cháy. Thời gian cảm ứng của tự cháy thường dài, có thể đến vài giờ, vài
ngày thậm chí đến vài tháng. Nếu vật càng nhỏ mòn, xếp sắp càng xốp, thì sự oxy hóa
càng mạnh và càng dễ tự cháy.
- Sét: Là thủ phạm gây cháy nổ cực kỳ nguy hiểm, đó là hiện tượng phóng điện giữa các
đám mây có điện tích trái dấuhoặc giữa đám mây và mặt đất. Điện áp giữa đám mây và
mặt đất có thể đạt hàng triệu, hàng trăm triệu vôn. Nhiệt độ do sét đánh rất cao, đến
hàng chục nghìn độ.
c. Các biện pháp phòng phòng chống cháy nổ:
- Nguyên nhân gây ra cháy nổ: Do phản ứng hóa học, do điện, do sức nóng hoặc tia nắng
mặt trời, do ma sát, va chạm, do áp lực thay đổi.
- Các biện pháp phòng phòng chống cháy nổ trong thiết kế nhà máy:
5
+ Cần xếp riêng các nhà máy có nguy hiểm về cháy sang một khu vực. Làm đường
cho ô tô chữa cháy để đến mọi chỗ cần thiết. Bố trí các vòi nước, các bình chữa cháy có
thể kòp thời dập tắt đám cháy ngay từ đầu. Thiết kế các bức tường hay khoảng cách
chống cháy ngăn ngừa nạn cháy lan ra các công trình khác.
+ Có lối thoát khi cháy. Lối thoát hiểm phải bố trí sao cho từ chỗ làm việc đến lối
thoát ra ngoài gần nhất, các loại đèn báo hiệu, chỉ dẫn lối thoát. Trên lối thoát không
được có các chướng ngại vật như hầm, hố, bậc … có thể làm ngã người. Có các phương
tiện cấp báo, liên lạc.
- Các biện pháp phòng phòng chống cháy nổ trong sản xuất:
Thay thế các khâu sản xuất có nguy hiểm về cháy nổ bằng nhữnh khâu ít nguy
hiểm hơn. Cơ khí hóa, tự động hóa các quá trình sản xuất có nguy hiểm về cháy nổ, các
quá trình quan trọng nếu thấy cần thiết.
Ở những khu vực sản xuất có hỗn hợp nổ và cháy, phải tránh tạo ra các xung lượng
bén lửa như: ngọn lửa trần, tia lửa điện, va đập, ma sát giữa các vật rắn bằng cách sử
dụng các loại động cơ và thiết bò điện an toàn về nổ và cháy, bôi trơn tốt các ổ trục để
tránh ma sát khô.
* Biện pháp về tổ chức:
Khoanh vùng các cơ sở và thiết bò theo mức độ an tòan cháy nổ. Ngăn chặn khả
năng gây nổ giữa các nhà cửa và thiết bò. Cần tổ chức học tập các nội quy phòng cháy và
chữa cháy, phải đôn đốc mọi người thực hiện nghiêm chỉnh. Mặt khác phải tổ chức các
đội phòng chống cháy nổ. Trong chữa cháy, thường xuyên tập luyện để khi cần, có thể
dập tắt đám cháy một cách nhanh chóng.
Chữa cháy, một số dụng cụ chữa cháy thông dụng: Làm loãng nồng độ cháy bằng
chất không cháy: Người ta phun vào khu vực cháy các khí trơ như hơi nước, cacbônic
(CO
2
) … Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với không khí: Càng ngăn kín chừng nào thì
ngọn lửa càng chóng tắt chừng đó. Ví dụ: dùng bột, cát, chăn phủ. Làm nguội chất cháy
đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bắt cháy: Dùng nước, bọt khí, khuấy đảo hoặc đưa vào
vùng cháy những chất thu nhiều nhiệt.
- Các chất chữa cháy: Nước: Vừa có khả năng làm nguội lại vừa có khả năng pha
loãng. Không dùng nước để chữa cháy điện được. Phun vào đám cháy để pha loãng nồng
độc chất cháy và giảm nhiệt độ. Các loại bọt chữa cháy: gồm bọt hóa học và bọt hòa
không khí. Tác dụng là cách ly hỗn hợp cháy với vùng cháy. Bọt chữa cháy dùng để chữa
cháy xăng, dầu, các hóa chất. Không dùng để chữa cháy điện vì có thể bò điện giật.
Vi phạm các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp khi thiết kế mặt bằng xí nghiệp và các
phân xưởng sản xuất. Thiếu các biện pháp để giảm chất độc. Không khí trong xưởng sản
xuất có bụi, hơi, khí độc rất lớn, khoảng 80% trong tổng số tai nạn điện, và 85% ÷ 87% số
vụ tai nạn điện chết người là do điện giật
BÀI 2: AN TOÀN ĐIỆN
I. nh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người - Tác hại của dòng điện đối
với cơ thể người:
Dòng điện đi qua cơ thể người gây ra các phản ứng sinh lý phức tạp như làm hủy
hoại hệ thần kinh trung ương, tê liệt cơ, sưng màng phổi, hủy hoại cơ quan hô hấp và tuần
hoàn máu Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một lý thuyết nào giải thích một cách hoàn
6
chỉnh về tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người, tạm chia ra như sau: Tác động về
nhiệt. Tác động điện phân. Tác động về sinh học
1. Tác động về nhiệt:
Gây nguy hiểm lớn cho cơ thể, khi dòng điện chạy qua cơ thể lượng nhiệt tỏa ra tỉ lệ
với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và với thời gian dòng điện chạy qua(Q
= I
2
Rt). Dòng điện qua cơ thể có thể gây bỏng, đốt nóng các mạch máu, dây thần kinh và
các bộ phận khác của cơ thể, dẫn đến phá hủy hoặc làm rối loạn các chức năng hoạt
động của chúng.
2. Tác động điện phân:
Dòng điện qua cơ thể gây tác động điện phân, như phân hủy các chất lỏng trong cơ
thể, đặc biệt là máu, dẫn tới phá hủy các thành phần của máu cũng như các mô trong cơ
thể.
3. Tác động về sinh học:
Gây kích thích các tế bào, gây co giật cơ bắp nhất là cơ tim và cơ phổi. Những tác
động này làm tổn thương cơ thể sống, có thể phá hoại và làm ngừng hoàn toàn sự hoạt
động của cơ quan hô hấp và tuần hoàn.
Các tác động về nhiệt, điện phân hay sinh học đều phụ thuộc vào giá trò của dòng
điện đi qua người và quyết đònh mức độ nguy hiểm đối với cơ thể.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ thể người khi bò điện giật:
* Điện trở người: Là trò số điện trở đo được giữa hai điện cực đặt trên cơ thể người
khi bò điện giật.
- Điện trở người không chỉ phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của cơ thể từng lúc mà
còn phụ thuộc vào môi trường xung quanh, điều kiện tổn thương… Thực tế điện trở này
thường hạ thấp khi lúc da bò ẩm, khi thời gian tác dụng của dòng điện kéo dài hoặc khi
tăng điện áp. Điện trở của người có thể thay đổi từ 600 Ω đến vài chục kΩ.
Điện trở người luôn thay đổi trong một giới hạn rất lớn. Khi ẩm hay do tiếp xúc trực
tiếp với nước bên ngoài hoặc do mồ hôi thoát ra đều làm điện trở giảm xuống.
- Mặt khác nếu da người bò ấn mạnh vào các cực điện, điện trở cũng giảm đi. Với
điện áp suất (50 ÷ 60V) có thể xem điện trở da tỉ lệ nghòch với diện tích tiếp xúc. Mức độ
tiếp xúc hay áp lực các đầu tiếp xúc của các cực điện vào da người làm điện trở thay đổi
theo. Sự thay đổi này rất dễ nhìn thấy trong vùng áp lực nhỏ hơn 1kG/cm
2
* Trò số dòng điện qua người:
Trò số dòng
điện (mA)
Tác dụng dòng điện xoay chiều
50 ÷ 60Hz
Tác dụng của dòng điện một
chiều
0,6 ÷ 1,5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Không có cảm giác gì.
2 ÷ 3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác gì.
3 ÷ 7 Bắp thòt co lại và rung Đau như kim châm cảm thấy nóng
8 ÷ 10
Tay đã khó rời khỏi vật có điện
nhưng vẫn rời được.
Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay
cảm thấy đau.
Nóng tăng lên
20 ÷ 25
Tay đã khó rời khỏi vật có điện,
đau, khó thở.
Nóng càng tăng lên, thòt co quắt lại
nhưng chưa mạnh
50 ÷ 80 Cơ quan hô hấp bò tê liệt. Tim bắt Cảm giác nóng mạnh. Bắp thòt ở
7
đầu đập mạnh. tay co rút, khó thở.
90 ÷ 100
Cơ quan hô hấp bò tê liệt. Kéo dài
3 giây hoặc dài hơn tim bò tê liệt
đến ngừng đập.
Cơ quan hô hấp bò tê liệt.
Dòng điện là nhân tố vật lý trực tiếp gây ra tổn thương khi bò điện giật. Điện trở của
thân người, điện áp đặt vào thân người chỉ là để biến đổi trò số dòng điện nói trên màthôi.
Với một trò số dòng điện nhất đònh thì sự tác dụng của nó vào cơ thể người hầu như
không thay đổi. Bảng 1 cho chúng ta thấy sự tác dụng của dòng điện phụ thuộc vào trò số
của nó.
* nh hưởng của thời gian dòng điện giật:
Dòng điện đi qua cơ thể người càng lâu thì tác hại đến người càng nghiêm trọng. Vì
dòng điện qua người càng lâu sẽ làm cho người nóng lên, mồ hôi ra nhiều lớp sừng trên
da bò chọc thủng càng nhiều, làm cho điện trở da giảm dần dẫn đến tác hại của dòng điện
đối với cơ thể càng tăng lên.
* Đường đi của dòng điện giật:
- Đường đi của dòng qua người thay đổi thì điện trở người cũng thay đổi. Dòng
điện đi qua các cơ quan chủ yếu như tim não, phổi thì rất nguy hiểm. Vì thế, để đánh giá
mức độ nguy hiểm của các con đường dòng điện qua người, người ta lấy tỉ lệ dòng điện
qua tim như sau:
- Dự đoán trò số dòng điện qua người trong nhiều trường hợp không làm được. Phần
trên đã xét điện trở người là một hàm số có nhiều biến số mà mỗi biến số này lại phụ
thuộc vào các hoàn cảnh khác nhau. Vì vậy xác đònh giới hạn an toàn cho người không
dựa vào “dòng điện an toàn” mà phải theo “điện áp cho phép”. Dùng khái niệm điện áp
cho phép rất thuận lợi vì với mỗi mạng điện có một điện áp tương đối ổn đònh.
II. Tiêu chuẩn về an toàn điện:
- Ba Lan, Th Só, Tiệp Khắc điện áp cho phép là 50V.
- Hà Lan, Th Điển điện áp cho phép là 24V.
- Pháp điện áp xoay chiều cho phép là 24V.
- Liên Xô (cũ) tuỳ theo môi trường làm việc trò số điện áp cho phép có thể có
các trò số khác nhau 65V, 36V, 12V.
III. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện:
1. Các dạng tai nạn điện: Chấn thương do điện và điện giật.
a. Các chấn thương do điện:
Chấn thương do điện là sự phá hủy cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc hồ
quang điện (thường là ở da, ở một số phần mềm khác hoặc ở xương).
Chấn thương do điện sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng lao động, một số
trường hợp có thể dẫn đến tử vong. Các đặc trưng của chấn thương điện là:
- Bỏng điện: Bỏng gây nên do dòng điện qua cơ thể người hoặc do tác động của hồ
điện. Bỏng do hồ quang một phần do tác động do bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng.
- Dấu vết điện: Khi dòng điện chạy qua sẽ tạo nên các dấu vết trên bề mặt da tại
điểm tiếp xúc với điện cực.
- Kim loại hoá mặt da: Do các kim loại nhỏ bắn với tốc độ lớn thấm sâu vào trong
da, gây bỏng.
- Co giật cơ: Khi có dòng điện qua người, các cơ bò co giật.
- Viêm mắt: Do tác dụng của tia cực tím hoặc tia hồng ngoại của hồ quang điện.
8
b. Điện giật:
Dòng qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các mức độ khác
nhau:
- Cơ bò co giật nhưng người không bò ngạt.
- Cơ bò có giật, người bò ngất nhưng vẫn duy trì được hô hấp và tuần hoàn.
- Người bò ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bò rối loạn.
- Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động).
Điện giật chiếm một tỉ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tổng số tai nạn điện, và 85% ÷
87% số vụ tai nạn điện chết người là do điện giật
b. Nguyên nhân gây tai nạn điện:
*1. Trường hợp tiếp xúc vào 1 dây pha:
Trường hợp này rất hay gặp. Sự nguy hiểm phụ thuộc vào cấp điện áp của mạng
điện và loại mạng điện.
- Với mạng điện trung tính cách đất:
Giả sử điện trở cách điện R
cđ
và giá trò điện dung của mỗi pha so với đất bằng nhau
thì khi người chạm vào 1 dây pha, dòng điện qua người là:
I
ng
= U
ph
/ ( R
ng
+ Z /3)
Dòng điện qua người phụ thuộc điện trở cách điện của các pha so với đất. Điện trở
cách điện càng lớn thì dòng điện qua người càng giảm.
Giá trò điện trở cách điện an toàn đối với người là:
-Với U = 127V thì R
cđ
>10700Ω
-Với U = 220V thì R
cđ
>20000Ω
*2. Với mạng điện trung tính nối đất trực tiếp:
- Tiếp xúc đồng thời dây pha và dây trung tính, điện áp chạm bằng điện áp pha.
- Đứng trên nền đất và tiếp xúc pha qua người, xuống đất về dây trung tính nguồn,
điện áp chạm xấp xỉ bằng điện áp pha.
9
P1
P2
P2
Z
P1
P2
P2
Hình 1
Hình 2
Người đứng trên mặt đất, chạm vào pha của mạng ba pha nối đất trực tiếp
*3. Chạm trực tiếp vào 2 pha:
Đây là trường hợp nguy hiểm nhất, điện áp chạm bằng điện áp dây và bằng 3
điện áp pha, trường hợp này không phụ thuộc vào loại mạng điện.
I
người
= U
chạm
/ R
ng
= 3 U
ph
/ R
ng
*4. Chạm vào thiết bò điện bò chạm vỏ:
- Chạm vỏ: Cách điện giữa phần mang điện và vỏ của thiết bò điện hư hỏng, điện
chuyền ra vỏ kim loại của thiết bò.
- Trường hợp nguy hiểm nhất là cách điện bò hỏng hoàn toàn, với mạng điện phổ
biến là mạng 3 pha trung tính nối đất, điện áp chạm bằng điện áp pha.
*5. Do điện áp bước:
Khi trên mặt đất có một pha chạm đất hay thiết bò điện bò chọc thủng cách điện
chạm đất. Điện thế phân bố trong đất giảm dần(tính từ điểm chạm đất ra ngoài)
Khi người đứng trên mặt đất thì hai chân thường đứng ở hai vò trí khác nhau
nên ngươì sẽ bò một điện áp nào đó tác dụng. Điện áp đặt giữa hai chân người do dòng
điện chạm đất tạo lên gọi là điện áp bùc
*6. Do phóng điện cao áp:
Khi lại gần đường dây hoặc điện cực có điện áp, với khoảng cách đủ nhỏ sẽ xuất
hiện sự phóng điện qua không khí đến cơ thể người. Sự phóng điện cao áp gây nguy hiểm
do dòng điện qua cơ thể và nhiệt độ cao của tia lửa điện.
*7. Do hồ quang điện:
Khi các máy đóng cắt hoạt động, tại tiếp điểm của máy có xuất hiện hồ quang, lửa
hồ quang có nhiệt độ rất cao nên thường gây bỏng rất sâu, có thể cháy một phần cơ thể.
c. Phân loại nơi đặt thiết bò điện theo mức nguy hiểm:
Mức nguy hiểm đối với người làm việc ở thiết bò điện do dòng điện gây nên phụ
thuộc vào điều kiện môi trường. Do đó, để đánh giá, xác đònh điều kiện môi trường khi
lắp đặt thiết bò điện, lựa chọn loại thiết bò, đường dây, đường cáp v.v… phải theo quy đònh
về phân loại nơi đặt thiết bò điện, được phân loại như sau:
- Nơi nguy hiểm là nơi có một trong các yếu tố sau:
+ m (với độ ẩm của không khí vượt quá 75%) trong thời gian dài hoặc có bụi dẫn
điện (bám vào dây, thanh dẫn hay lọt vào trang thiết bò).
+ Nền nhà dẫn điện (bằng kim loại, bê tông, cốt thép, gạch).
+ Nhiệt độ cao (có nhiệt độ vượt quá 35
0
C trong thời gian dài).
+ Những nơi người có thể đồng thời tiếp xúc một bên với các kết cấu kim loại của
nhà, các thiết bò công nghệ, máy móc đã nối đất và một bên với vỏ kim loại của thiết bò
điện.
- Nơi đặc biệt nguy hiểm là nơi có một trong những yếu tố sau:
+ Rất ẩm (độ ẩm của không khí xấp xỉ 100%).
+ Môi trường có hoạt tính hoá học (có chứa hơi, khí, chất lỏng trong thời gian dài,
có thể phá huỷ chất cách điện và các bộ phận mang điện).
- Nơi ít nguy hiểm (bình thường) là nơi không thuộc hai loại trên.
10
IV. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bò điện giật:
1. Các phướng pháp cứu chữa ngay sau khi người nạn thoát ra khỏi mạch điện:
- Ngay sau khi người bò nạn được cứu ra khỏi mạch điện, phải căn cứ vào trạng thái
người bò nạn để cứu chữa cho thích hợp.
- Người bò nạn chưa mất tri giác: Khi thấy người bò nạn chỉ bò xỉu đi trong chốc lát,
còn thở yếu, thì phải đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mát, yên tónh và nhanh chóng đi mời
Bác só hoặc đưa ngay nạn nhân đến cơ quan y tế gần nhất để cứu chữa.
- Người bò nạn đã mất trò giác: Khi người bò nạn mất trò giác nhưng vẫn còn thở nhẹ,
tim đập yếu thì phải đặt người bò nạn nằm ở chỗ thoáng khí, yên tónh (nếu trời lạnh phải
đặt trong phòng thoáng khí). Nới rộng quần áo, thắt lưng. Móc xem trong miệng có gì
vướng lấy ra. cho nạn nhân ngửi amôniac, nước đái, xoa bóp toàn thân cho nóng lên,
đồng thời đi mời y bác só đến cứu chữa.
- Người bò nạn đã tắt thở: Nếu người bò nạn đã tắt thở, tim ngừng đập toàn thân co
giật như sắp chết, thì phải đưa người bò nạn ra nằm ở chỗ thoáng khí, bằng phẳng, nới
rộng thắt lưng quần áo ra, moi miệng xem có vướng gì không rồi nhanh chóng làm hô hấp
nhân tạo hay hà hơi thổi ngạt kết hợp xoa bóp tim ngoài lồng ngực cho đến khi có y bác só
đến và có ý kiến quyết đònh mới thôi.
Nếu miệng nạn nhân mím chặt thì phải dùng ngón tay hoặc cây que cứng sạch để
cạy miệng há ra chú ý tránh làm gãy răng.
2. Phương pháp sơ cứu nạn nhân:
*.Phương pháp hô hấp nhân tạo: Phương pháp hô hấp nhân tạo có hai cách làm:
- 1. Đặt nạn nhân nằm sấp:
Để nạn nhân nằm sấp, một tay kê đầu một tay duỗi thẳng để mặt nạn nhân nghiêng
về phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi trong miệng và kéo lưỡi ra (nếu lưỡi nạn nhân thụt
vào).
Người làm hô hấp ngồi phía trên lưng người bò nạn, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào
hai bên hông, hai bàn tay để hai bên cạnh sườn, hai ngón tay cái sát sống lưng rồi ấn tay
xuống và đưa cả khối lượng người hô hấp về phía trước (xem hình 5) đếm “1, 2, 3” rồi từ
từ đưa trở về đếm “4, 5, 6”. Cứ làm như vậy 12 lần trong một phút đều đều theo nhòp thở
của mình cho đến lúc nạn nhân thở được hoặc có ý kiến của bác só mới thôi.
- 2. Đặt nạn nhân nằm ngửa:
11
Hình 3
Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê một cái gối (hoặc quần áo vo tròn) để đầu hơi
ngửa, lấy khăn sạch kéo lưỡi ra. Một người giữ lưỡi, người cứu ngồi phía trên đầu nạn
nhân quỳ gối cách đầu khoảng 2 đến 3 tấc (20 – 30cm) hai tay cầm hai cánh tay nạn nhân
(gần khuỷu tay) từ từ đưa lên phía trên đầu, sau 2 đến 3 giây lại nhẹ nhàng đưa tay người
bò nạn xuống gập tay lại và lấy sức của mình để ép khuỷu tay nạn nhân vào lồng ngực
nạn nhân. Làm như vậy từ 16 đến 18 lần trong một phút theo nhòp đếm “1, 2, 3 “ lúc hít
vào và “4, 5, 6” khi thở ra. Cứ làm nhòp nhàng như vậy cho đến khi nạn nhân thở được
hoặc có ý kiến quyết đònh của y bác só mới thôi. (Xem hình 4).
- 3. Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Cứu chữa theo phương pháp này có kết quả cao hơn phương pháp hô hấp nhân tạo.
Cách làm như sau:
Đặt nạn nhân nằm ngửa nơi bằng phẳng thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng moi
nhớt dãi và các vật cứng trong miệng ra (nếu có). Đặt gối vào gáy để nạn nhân ngửa đầu
ra phía sau, để cho cuống lưỡi không bòt kín đường hô hấp (cũng có khi mới làm động tác
này nạn nhân đã thở được), lấy một miếng gạc sạch (hoặc miếng vải sạch) đậy lên miệng
nạn nhân. Một tay bòt mũi một tay giữ miệng nạn nhân há ra. Ngøi cứu hít thở thật mạnh
để lấy nhiều không khí vào phổi rồi áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân thổi thật
mạnh cho ngực nạn nhân phồng lên(chỉ bòt mũi nạn nhân lúc thổi). Sau đó người cứu
ngẩng đầu lên hít hơi thật mạnh rồi lại tiếp tục thổi vào miệng nạn nhân nữa. Cứ làm như
vậy từ 14 đến 16 lần trong một phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh thở được hoặc có ý
kiến của y bác só mới thôi (xem hình 5).
- 4. Thổi ngạt kết hợp với xoa bóp tim ngoài lồng ngực:
Thổi ngạt kết hợp với xoa bóp tim ngoài lồng ngực là phương pháp cấp cứu tốt nhất.
Đồng thời với tác động hà hơi thổi ngạt, người xoa bóp tim đứng bên cạnh nạn nhân. Hai
12
Hình 4
Hình 5
tay xếp chồng lên nhau. Đặt cùi bàn tay lên ngực nạn nhân. n mạnh ép lồng ngực lõm
xuống và phải buông tay ra ngay để lồng ngực trở lại bình thường.
Việc cứu chữa này phải làm liên tục cho đến khi nạn nhân thở được hoặc có ý kiến
quyết đònh của y bác só mối thôi.
Tóm lại:
Việc cấp cứu người bò điện giật là một công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng
tốt. Tùy theo hoàn cảnh mà dùng phương pháp cấp cứu cho thích hợp, người cứu phải hết
sức bình tónh và kiên trì để xử trí.
V. Các biện pháp bảovệ an toàn cho người và thiết bò khi sử dụng điện:
1. Biện pháp tổ chức:
* Yêu cầu đối với nhân viên phục vụ điện:
- Tuổi: 18 tuổi trở lên, đảm bảo đầy đủ sức khoẻ.
- Có trình độ về kỹ thuật điện và kỹ thuật an toàn điện, phải nắm vững các qui
phạm, qui trình kỹ thuật, hiểu rõ thiết bò, sơ đồ và những bộ phận có khả năng gây ra
nguy hiểm. Biết cấp cứu người bò tai nạn điện.
- Hằng năm phải được học tập và kiểm tra kỹ thuật an toàn điện.
* Yêu cầu khi nhận nhiệm vụ:
- Công nhân sửa chữa thiết bò điện phải có phiếu giao nhiệm vụ.
- Người chỉ huy trực tiếp mới có quyền ra lệnh làm việc, hướng dẫn nội dung công
việc và những qui đònh an toàn, biện pháp an toàn cần thiết. Sau đó người chỉ huy và
công nhân phải ký vào phiếu giao nhiệm vụ. Phiếu được ghi thành 2 bản: Một lưu tại bộ
phận giao việc, một bản giao cho người thực hiện.
* Kiểm tra công nhân làm việc:
Các công việc: trèo cao, tiếp xúc với mạng điện, trong phòng kín… cần có ít nhất 2
người: 1 người theo dõi, 1 người thực hiện công việc.
2. Các biện pháp kỹ thuật:
*. Đề phòng chạm vào các bộ phận mang điện:
Chống chạm trực tiếp hay đến quá gần các bộ phận mang điện trong điều kiện làm
việc bình thường có thể dùng một trong các biện pháp sau: Bọc cách điện, che chắn, giữ
khoảng cách an toàn.
*. Bọc cách điện:
- Yêu cầu cơ bản và hàng đầu của an toàn điện là cách điện của thiết bò điện phải
tốt. Có cách điện tốt không những đảm bảo an toàn để thiết bò làm việc bình thường
màcòn đảm bảo an toàn cho người khỏi chạm vào các phần dẫn điện khi sử dụng thiết bò.
Cách điện của mỗi thiết bò điện phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bò đó sử dụng và
phải có độ bền vững cao chống lại sự phá hoại của các yếu tố điện, cơ và khí hậu. Trong
sản xuất, do sử dụng máy móc cũ kó cách điện bò già cỗi và phổ biến nhất là việc lắp ráp,
giữ gìn bảo quản cách điện không tốt nên gây nhiều sự cố máy móc và gây tai nạn cho
người lao động.
- Theo thống kê tai nạn điện thì tỉ lệ tai nạn chết người do cách điện hư hỏng chiếm
23%. Cho nên trong quá trình sử dụng phải nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ sử dụng,
kiểm tra, thử nghiệm cách điện của thiết bò. Nếu sử dụng quá điện áp qui đònh của thiết
bò thì cách điện sẽ hư hỏng, thiếu sự kiểm tra, thư nghiệm thì sẽ không phát hiện được kòp
thời các hư hỏng để sửa chữa hoặc thay thế.
13
- Theo qui đònh, hàng năm việc kiểm tra, thử nghiệm cách điện phải tiến hành từ
một đến hai lần hoặc nhiều hơn, tuỳ theo điều kiện sản xuất cụ thể rừng nơi. Những nơi
cần được chú ý là những nơi có các yếu tố phá hoại chất cách điện: ẩm ướt, bụi bẩn,
nhiệt độ cao, hoá chất an mòn, sử dụng máy móc, sử dụng máy móc di động… Thông
thường, phải có 1kΩ cho 1V điện áp. Đối với những thiết bò điện có cấp điện áp dưới 500
V thì điện trở cách điện không được nhỏ hơn 0,5MΩ.
- Thử cách điện phải có thời gian kéo dài vì cách điện của thiết bò không đều nhau
mà có những chỗ yếu, khi nâng điện áp và kéo dài thời gian thử, thì những chỗ cách điện
yếu sẽ bò chọc thủng. Những kết quả kiễm tra thử nghiệm và sửa chữa phải được ghi vào
sổ nhật ký vận hành thiết bò.
- Riêng ở mạng điện có điểm trung tính nguồn tính nguồn cách li với đất, người ta
thường dùng thiết bò kiểm tra cách điện, trò số cách điện sẽ được chỉ báo thường xuyên.
Nếu trò số điện trở cách điện giảm nhỏ tới giá trò chỉnh đònh thì thiết bò kiểm tra cách điện
sẽ phát tín hiệu để cắt hệ thống điện.
*. Che chắn:
Các biện pháp che, chắn, rào, trèo cao…đảm bảo cho người không thể chạm vào các
phần dẫn điện hoặc vi phạm khoảng cách an toàn.
Đây là yêu cầu an toàn không kém phần quan trọng trường hợp không thể hoặc chưa
thể bọc cách điện và được dùng để bao che cầu dao, cầu chảy, các thiết bò, cấp điện áp
và môi trường làm việc mà qui đònh khoảng cách từ rào chắn đến phần dẫn điện.
Đối với các thiết bò phân phối điện thì khoảng cách ngắn nhất được quy đònh như
sau:
Thiết bò đặt trong nhà: khoảng cách an toàn
Loại rào ngăn, khoảng cách
tính bằng (cm)
Cấp điện áp (kV)
0,5 1 ÷ 3 6 10 20 35 110
Lưới và cửa bằng lưới
Tấm liền và cửa bằng kim loại
Rào ngăn
10
5
50
17.5
10.5
50
20
13
50
22.5
15.5
50
28
21
70
39
32
80
82
75
50
Ở những chỗ điều kiện an toàn không đầy đủ và thường xuyên có người qua lại thì
khoảng cách an toàn phải lấy tăng lên nhiều hơn, các rào chắn, bao che phải chắc chắn
và có treo các biển báo cần thiết.
Những thiết bò không thể che chắn được thì phải treo cao tới mức người hoặc xe cộ
không thể chạm vào được. Thí dụ với các đường dây trần có điện áp đến 1000V thì độ
cao ít nhất được quy đònh như sau:
- Thanh dẫn điện của trần trục là 3,5m
- Dây điện ở công trường nơi không có xe cộ qua lại là 3,5m
- Dây điện ở nơi có ít dân cư là 5m, nơi đông dân cư là 6m.
Ngoài việc bao che, rào chắn, treo cao, ở những nơi nguy hiểm về điện còn dùng
đèn hoặc biển báo tăng cường.
*. Giữ khoảng cách an toàn:
Đường dây cao thế trên không, mỗi đường cáp điện ngầm dưới đất hay dưới nước
phải có hành lang bảo vệ suốt dọc đường dây hoặc đường cáp ấy; mỗi trạm biến áp, trạm
biến đổi điện, trạm đóng cắt điện, trạm phân phối cao thế làm việc bình thường và tránh
14
xẩy ra tai nạn điện. Khoảng cách từ đường dây ngoài cùng, khi không có gió cho tới các
công trình cố đònh phải tuân theo Qui đònh Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và siêu cao
áp:
Hành lang bảo vệ đường dây cao áp
Điện áp (kV) Đến 15 35 110 220
(230)
500
Dây bọc Dây trần
Khoảng cách (m) 1 2 3 4 6 7
Cho phép xây dựng các công trình không có người làm việc thường xuyên và bằng
vật liệu không cháy, kết cấu kim loại phải nối đất, khoảng cách tối thiểu từ công trình tới
dây điện dưới cùng như sau:
Khoảng cách thẳng đứng từ công trình tới đường dây cao áp
Điện áp (kV) 1 đến 20 35. 66.110 220 (230) 500
Khoảng cách thẳng đứng
tối thiểu (m) 3 4 5 8
Đối với trạm điện không có tường rào và trạm trên cột, phải đảm bảo hành lang bảo
vệ với khoảng cách đến điểm mang điện ngoài như sau:
Hành lang bảo vệ các trạm cao áp
Điện áp (kV) 1 đến 20 35 ÷ 66 110 220 500
Khoảng cách(m) 1 2 3 4 6.5
Các đường cáp ngầm cũng phải được bảo vệ. Trong hành lang bảo vệ cáp ngầm
không được đào hố, đóng cọc, xây dựng nhà cửa, công trình, bến cảng, neo tầu thuyền.
Phải đảm bảo khoảng cách đến cáp về hai phía như sau:
Hành lang bảo vệ cáp ngầm
Loại cáp điện
ngầm
Trong đất Trong nước
Đất ổn
đònh
Đất không ổn
đònh, cát bãi lầy
Không tàu
thuyền qua lại
Có tàu thuyền qua lại
Khoảng cách(m) 1 3 50 100
*. Không để tồn tại điện áp chạm cao:
Chạm vỏ là trường hợp gặp có thể do hư hỏng cách điện hay các nguyên nhân khác,
khi đó nếu người chạm vào cỏ máy sẽ chòu điện áp chạm cao và có thể bò nguy hiểm tới
tính mạng. Muốn giảm sự nguy hiểm cho người, phải áp dụng các biện pháp bảo vệ đồng
thời giảm nhỏ điện áp chạm và cắt nhanh nguồn điện dẫn tới chỗ chạm vỏ. Có thể tuỳ
trường hợp mà áp dụng từng biện pháp hay phối hợp hai trong các biện pháp sau: Nối
trung tính. Nối đất bảo vệ (hình 6). Cắt mạch bảo vệ.
15
2
1
U
R
đ
R
2
R
1
R
ng
I
ng
Ýù nghóa của nối đất tập trung (hình 6)
+ Mục đích: Khi cách điện bò hư hỏng những phần kim loại của thiết bò điện hay các
máy móc khác thường trước kia không có điện, bây giờ có thể mang hoàn toàn điện áp
làm việc. Khi chạm vào chúng, người có thể bò tổn thương do dòng điện gây nên. Nối đất
là để giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại của thiết bò điện đến một trò
số an toàn đối với người.
- Tiếp xúc đồng thời dây pha và dây trung tính, điện áp chạm bằng điện áp pha.
- Đứng trên nền đất và tiếp xúc pha qua người, xuống đất về dây trung tính nguồn,
điện áp chạm xấp xỉ bằng điện áp pha (hình 7).
Người đứng trên mặt đất, chạm vào pha của mạng ba pha nối đất trực tiếp
- Chạm trực tiếp vào 2 pha:
Đây là trường hợp nguy hiểm nhất, điện áp chạm bằng điện áp dây và bằng
3 điện áp pha, trường hợp này không phụ thuộc vào loại mạng điện.
I
người
= U
chạm
/ R
ng
= 3 U
ph
/ R
ng
- Chạm vào thiết bò điện bò chạm vỏ:
+ Chạm vỏ: Cách điện giữa phần mang điện và vỏ của thiết bò điện hư hỏng, điện
chuyền ra vỏ kim loại của thiết bò.
+ Trường hợp nguy hiểm nhất là cách điện bò hỏng hoàn toàn, với mạng điện phổ
biến là mạng 3 pha trung tính nối đất, điện áp chạm bằng điện áp pha.
- Do điện áp bước:
Khi trên mặt đất có một pha chạm đất hay thiết bò điện bò chọc thủng cách điện
chạm đất. Điện thế phân bố trong đất giảm dần(tính từ điểm chạm đất ra ngoài)
Khi người đứng trên mặt đất thì hai chân thường đứng ở hai vò trí khác nhau
nên ngươì sẽ bò một điện áp nào đó tác dụng. Điện áp đặt giữa hai chân người do dòng
điện chạm đất tạo lên gọi là điện áp bùc
- Do phóng điện cao áp:
Khi lại gần đường dây hoặc điện cực có điện áp, với khoảng cách đủ nhỏ sẽ xuất
hiện sự phóng điện qua không khí đến cơ thể người. Sự phóng điện cao áp gây nguy hiểm
do dòng điện qua cơ thể và nhiệt độ cao của tia lửa điện.
- Do hồ quang điện:
16
P1
P2
P2
Khi các máy đóng cắt hoạt động, tại tiếp điểm của máy có xuất hiện hồ quang, lửa
hồ quang có nhiệt độ rất cao nên thường gây bỏng rất sâu, có thể cháy một phần cơ thể.
- Phân loại nơi đặt thiết bò điện theo mức nguy hiểm:
+ Mức nguy hiểm đối với người làm việc ở thiết bò điện do dòng điện gây nên phụ
thuộc vào điều kiện môi trường. Do đó, để đánh giá, xác đònh điều kiện môi trường khi
lắp đặt thiết bò điện, lựa chọn loại thiết bò, đường dây, đường cáp v.v… phải theo quy đònh
về phân loại nơi đặt thiết bò điện như sau:
+ Nơi nguy hiểm là nơi: m (với độ ẩm của không khí vượt quá 75%) trong thời
gian dài hoặc có bụi dẫn điện (bám vào dây, thanh dẫn hay lọt vào trang thiết bò). Nền
nhà dẫn điện (bằng kim loại, bê tông, cốt thép, gạch). Nhiệt độ cao (có nhiệt độ vượt quá
35
0
C trong thời gian dài). Những nơi người có thể đồng thời tiếp xúc một bên với các kết
cấu kim loại của nhà, các thiết bò công nghệ, máy móc đã nối đất và một bên với vỏ kim
loại của thiết bò điện.
+ Nơi đặc biệt nguy hiểm là nơi: Rất ẩm (độ ẩm của không khí xấp xỉ 100%). Môi
trường có hoạt tính hoá học (có chứa hơi, khí, chất lỏng trong thời gian dài, có thể phá
huỷ chất cách điện và các bộ phận mang điện). Đồng thời có hai yếu tố trở nên của nơi
nguy hiểm nêu ở mục “Nơi nguy hiểm “.
- Nơi ít nguy hiểm (bình thường) là nơi không thuộc hai loại trên.
5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bò khi sử dụng điện:
a. Biện pháp tổ chức:
Yêu cầu đối với nhân viên phục vụ điện:
- Tuổi: 18 tuổi trở lên, đảm bảo đầy đủ sức khoẻ.
- Có trình độ về kỹ thuật điện và kỹ thuật an toàn điện, phải nắm vững các qui
phạm, qui trình kỹ thuật, hiểu rõ thiết bò, sơ đồ và những bộ phận có khả năng gây ra
nguy hiểm. Biết cấp cứu người bò tai nạn điện.
- Hằng năm phải được học tập và kiểm tra kỹ thuật an toàn điện.
* Yêu cầu khi nhận nhiệm vụ:
- Công nhân sửa chữa thiết bò điện phải có phiếu giao nhiệm vụ.
- Người chỉ huy trực tiếp mới có quyền ra lệnh làm việc, hướng dẫn nội dung công
việc và những qui đònh an toàn, biện pháp an toàn cần thiết. Sau đó người chỉ huy và
công nhân phải ký vào phiếu giao nhiệm vụ. Phiếu được ghi thành 2 bản: Một lưu tại bộ
phận giao việc, một bản giao cho người thực hiện.
* Kiểm tra công nhân làm việc:
Các công việc: trèo cao, tiếp xúc với mạng điện, trong phòng kín… cần có ít nhất 2
người: 1 người theo dõi, 1 người thực hiện công việc.
b. Các biện pháp kỹ thuật:
* Đề phòng chạm vào các bộ phận mang điện:
Chống chạm trực tiếp hay đến quá gần các bộ phận mang điện trong điều kiện làm
việc bình thường có thể dùng một trong các biện pháp:Bọc cách điện, che chắn, giữ
khoảng cách an toàn.
* Bọc cách điện:
Yêu cầu cơ bản và hàng đầu của an toàn điện là cách điện của thiết bò điện phải tốt.
Có cách điện tốt không những đảm bảo an toàn để thiết bò làm việc bình thường màcòn
đảm bảo an toàn cho người khỏi chạm vào các phần dẫn điện khi sử dụng thiết bò. Cách
điện của mỗi thiết bò điện phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bò đó sử dụng và phải có
17
độ bền vững cao chống lại sự phá hoại của các yếu tố điện, cơ và khí hậu. Trong sản
xuất, do sử dụng máy móc cũ kó cách điện bò già cỗi và phổ biến nhất là việc lắp ráp, giữ
gìn bảo quản cách điện không tốt nên gây nhiều sự cố máy móc và gây tai nạn cho người
lao động.
Theo thống kê tai nạn điện thì tỉ lệ tai nạn chết người do cách điện hư hỏng chiếm
23%. Cho nên trong quá trình sử dụng phải nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ sử dụng,
kiểm tra, thử nghiệm cách điện của thiết bò. Nếu sử dụng quá điện áp qui đònh của thiết
bò thì cách điện sẽ hư hỏng, thiếu sự kiểm tra, thư nghiệm thì sẽ không phát hiện được kòp
thời các hư hỏng để sửa chữa hoặc thay thế.
Theo qui đònh, hàng năm việc kiểm tra, thử nghiệm cách điện phải tiến hành từ một
đến hai lần hoặc nhiều hơn, tuỳ theo điều kiện sản xuất cụ thể rừng nơi. Những nơi cần
được chú ý là những nơi có các yếu tố phá hoại chất cách điện: ẩm ướt, bụi bẩn, nhiệt độ
cao, hóa chất an mòn, sử dụng máy móc, sử dụng máy móc di động… Thông thường, phải
có 1kΩ cho 1V điện áp. Đối với những thiết bò điện có cấp điện áp dưới 500 V thì điện
trở cách điện không được nhỏ hơn 0,5MΩ.
Thử cách điện phải có thời gian kéo dài vì cách điện của thiết bò không đều nhau
mà có những chỗ yếu, khi nâng điện áp và kéo dài thời gian thử, thì những chỗ cách điện
yếu sẽ bò chọc thủng. Những kết quả kiễm tra thử nghiệm và sửa chữa phải được ghi vào
sổ nhật ký vận hành thiết bò.
Riêng ở mạng điện có điểm trung tính nguồn tính nguồn cách li với đất, người ta
thường dùng thiết bò kiểm tra cách điện, trò số cách điện sẽ được chỉ báo thường xuyên.
Nếu trò số điện trở cách điện giảm nhỏ tới giá trò chỉnh đònh thì thiết bò kiểm tra cách điện
sẽ phát tín hiệu để cắt hệ thống điện.
* Che chắn:
Các biện pháp che, chắn, rào, trèo cao…đảm bảo cho người không thể chạm vào các
phần dẫn điện hoặc vi phạm khoảng cách an toàn. Đây là yêu cầu an toàn không kém
phần quan trọng trường hợp không thể hoặc chưa thể bọc cách điện và được dùng để bao
che cầu dao, cầu chảy, các thiết bò, cấp điện áp và môi trường làm việc mà qui đònh
khoảng cách từ rào chắn đến phần dẫn điện. Đối với các thiết bò phân phối điện thì
khoảng cách ngắn nhất được quy đònh như sau:
Thiết bò đặt ngoài trời: Khoảng cách an toàn
Loại rào ngăn, khoảng cách
tính bằng (cm)
Cấp điện áp (kV)
6 10 35 110
Rào ngăn
Lưới
100
25
100
25
100
40
175
100
Thiết bò đặt trong nhà: khoảng cách an toàn
Loại rào ngăn, khoảng cách
tính bằng (cm)
Cấp điện áp (kV)
0,5 1 ÷ 3 6 10 20 35 110
Lưới và cửa bằng lưới
Tấm liền và cửa bằng kim loại
Rào ngăn
10
5
50
17.5
10.5
50
20
13
50
22.5
15.5
50
28
21
70
39
32
80
82
75
50
18
Ở những chỗ điều kiện an toàn không đầy đủ và thường xuyên có người qua lại thì
khoảng cách an toàn phải lấy tăng lên nhiều hơn, các rào chắn, bao che phải chắc chắn
và có treo các biển báo cần thiết.
Những thiết bò không thể che chắn được thì phải treo cao tới mức người hoặc xe cộ
không thể chạm vào được. Thí dụ với các đường dây trần có điện áp đến 1000V thì độ
cao ít nhất được quy đònh như sau:
- Thanh dẫn điện của trần trục là 3,5m
- Dây điện ở công trường nơi không có xe cộ qua lại là 3,5m
- Dây điện ở nơi có ít dân cư là 5m, nơi đông dân cư là 6m.
Ngoài việc bao che, rào chắn, treo cao, ở những nơi nguy hiểm về điện còn dùng
đèn hoặc biển báo tăng cường.
* Giữ khoảng cách an toàn:
Đường dây cao thế trên không, mỗi đường cáp điện ngầm dưới đất hay dưới nước
phải có hành lang bảo vệ suốt dọc đường dây hoặc đường cáp ấy; mỗi trạm biến áp, trạm
biến đổi điện, trạm đóng cắt điện, trạm phân phối cao thế làm việc bình thường và tránh
xẩy ra tai nạn điện. Khoảng cách từ đường dây ngoài cùng, khi không có gió cho tới các
công trình cố đònh phải tuân theo Qui đònh Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và siêu cao
áp:
Hành lang bảo vệ đường dây cao áp
Điện áp (kV) Đến 15 35 110 220
(230)
500
Dây bọc Dây trần
Khoảng cách (m) 1 2 3 4 6 7
Cho phép xây dựng các công trình không có người làm việc thường xuyên và bằng
vật liệu không cháy, kết cấu kim loại phải nối đất, khoảng cách tối thiểu từ công trình tới
dây điện dưới cùng như sau:
Khoảng cách thẳng đứng từ công trình tới đường dây cao áp
Điện áp (kV) 1 đến 20 35. 66.110 220 (230) 500
Khoảng cách thẳng đứng
tối thiểu (m) 3 4 5 8
Đối với trạm điện không có tường rào và trạm trên cột, phải đảm bảo hành lang bảo
vệ với khoảng cách đến điểm mang điện ngoài như sau:
Hành lang bảo vệ các trạm cao áp
Điện áp (kV) 1 đến 20 35 ÷ 66 110 220 500
Khoảng cách(m) 1 2 3 4 6.5
Các đường cáp ngầm cũng phải được bảo vệ. Trong hành lang bảo vệ cáp ngầm
không được đào hố, đóng cọc, xây dựng nhà cửa, công trình, bến cảng, neo tầu thuyền.
Phải đảm bảo khoảng cách đến cáp về hai phía như sau:
Hành lang bảo vệ cáp ngầm
Loại cáp điện
ngầm
Trong đất Trong nước
Đất ổn
đònh
Đất không ổn
đònh, cát bãi lầy
Không tàu
thuyền qua lại
Có tàu thuyền qua lại
Khoảng cách(m) 1 3 50 100
* Không để tồn tại điện áp chạm cao:
Chạm vỏ là trường hợp gặp có thể do hư hỏng cách điện hay các nguyên nhân khác,
khi đó nếu người chạm vào cỏ máy sẽ chòu điện áp chạm cao và có thể bò nguy hiểm tới
19
tính mạng. Muốn giảm sự nguy hiểm cho người, phải áp dụng các biện pháp bảo vệ đồng
thời giảm nhỏ điện áp chạm và cắt nhanh nguồn điện dẫn tới chỗ chạm vỏ. Có thể tuỳ
trường hợp mà áp dụng từng biện pháp hay phối hợp hai trong các biện pháp: Nối trung
tính. Nối đất bảo vệ. Cắt mạch bảo vệ.
* Nối đất bảo vệ:
- Mục đích:
Khi cách điện bò hư hỏng những phần kim loại của thiết bò điện hay các máy móc
khác thường trước kia không có điện, bây giờ có thể mang hoàn toàn điện áp làm việc.
Khi chạm vào chúng, người có thể bò tổn thương do dòng điện gây nên. Nối đất là để
giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại của thiết bò điện đến một trò số an
toàn đối với người.
Để thực hiện điều kiện đó phải tiến hành nối đất bảo vệ, với trò số điện trở đất càng
nhỏ càng tốt.
- Phạm vi ứng dụng:
Với điện áp ≤ 1000V việc nối đất bảo vệ chỉ áp dụng cho mạng điện có điểm trung
tính cách ly. Mạng điện có điểm trung tính nối đất trực tiếp (3 pha 4 dây) dùng biện pháp
bảo vệ nối trung tính.
Với điện áp dưới 150V việc nối đất chỉ bắt buộc cho các trường hợp cần thiết
Với mạng điện có điện áp > 1000V việc nối đất phải thực hiện không phân biệt chế
độ làm việc của điểm trung tính. Việc nối đất thực hiện ở: Bệ máy, vỏ máy điện, bộ phận
truyền động của khí cụ điện, khung tủ phân phối, rào chắn bằng kim loại
- Kỹ thuật nối đất: (U ≤ 1000V)
Có hai loại nối đất: Nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo
1. Thiết bò điện
2. Dây nối đất
3. Cọc nối đất
20
2
1
U
R
đ
R
2
R
1
R
ng
I
ng
1
2
* Nối đất tự nhiên: Là sử dụng các ống dẫn nước chôn ngầm trong đất hay các ống
bằng kim loại khác đặt trong đất (trừ các ống chứa khí, nhiên liệu dễ cháy, nổ), các kết
cấu kim loại của công trình nhà cửa có nối đất làm trang thiết bò nối đất. Khi lắp đặt hệ
thống nối đất cần tận dụng các vật nối đất tự nhiên sẵn có, nhưng cần xác đònh điện trở
nối đất của các vật đó bằng cách đo kiểm thực tế.
* Nối đất nhân tạo: Chỉ được sử dụng khi nối đất tự nhiên không đủ đảm bảo điện
trở nối đất và điều kiện an toàn cần thiết.
- Kỹ thuật nối đất nhân tạo:
Muốn dẫn được dòng điện lớn vào trong đất, người ta đặt một vật dẫn bằng kim loại
ở trong đất gọi là cọc nối đất. Nối đất là nối bằng dây dẫn giữa vật cần nối đất với cọc
nối đất
Dây nối đất và cọc nối đất phải đủ lớn để điện trở của nó rất nhỏ so với điện trở
của khối đất bao quanh cọc nối đất . Điện trở nối đất chính là điện trở tản của cọc nối đất,
đó là tỷ số điện áp trên cọc nối đất đối với đất và dòng điện chạy qua cọc nối đất vào
trong đất.
Dây nối đất là dây thép trần thì đường kính tối thiểu là 5mm khi đặt trong nhà và
6mm khi đặt ngoài trời , nếu là dây đồng thì đường kính tối thiểu là 4mm khi đặt trong
nhà hoặc ngoài trời. Một đầu dây nối đất được bắt chặt vào vỏ máy bằng bulon , còn đầu
kia hàn (gió đá hoặc hàn nhiệt) với cọc nối đất. Dây nối đất phải được bố trí để vừa tránh
va chạm, vừa dễ kiểm tra.
Cọc nối đất có thể làm bằng thép ống có đường kính 3 – 5cm hoặc thép góc
40x40x5, 50x50x5, 60x60x5, dài từ 2,5 – 3m được đóng thẳng đứng đầu trên của cọc
chìm sâu từ 0,5 – 0,8 m vào trong đất. Nếu phải đóng nhiều cọc thì thanh liên kết giữa
chúng phải dùng thép dẹp 40x5. Cũng có thể dùng thép thanh 40x5 hay thép tròn Φ16 dài
từ 5 – 50 m đặt nằm ngang, sâu từ 0,5 – 0,8 m ở trong đất để làm cọc nối đất .
Cọc nối đất nên dùng thép mạ kẽm. trong trường hợp có nguy cơ ăn mòn thì phải
dùng cọc nối đất bằng đồng hoặc thép tráng kẽm.
Kiểu nối đất: Tùy theo cách bố trí các cọc nối đất mà phân biệt nối đất tập trung và
nối đất mạch vòng.
Nối đất tập trung: Thường dùng nhiều cọc đóng xuống đất và nối với nhau bằng các
thanh ngang. Khoảng cách giữa các cọc thường bằng 2 – 3 lần chiều dài cọc. Nối đất tập
trung thường chọn nơi đất ẩm, điện trở suất thấp và xa công trình.
Nối đất mạch vòng: Đặt theo chu vi công trình cần bảo vệ, cách mép ngoài từ 1 –
1,5m nếu phạm vi công trình rộng, có thể đặt hệ thống ngay trong phạm vi công trình.
Kiểu này thường áp dụng cho diện áp > 1000V
* Nối dây trung tính:
Dây tiếp đất này có chức năng bảo vệ con người (khơng bị điện giật) và thiết bị
trong trường hợp bị rò rỉ điện hoặc sét đánh. Khi thời tiết xấu, dây tiếp đất có chức
năng giải phóng sự tích điện trên thiết bị để tránh nguy cơ bị sét đánh gây cháy nổ.
Việc mất dây tiếp đất sẽ ảnh hưởng rất lớn đến an tồn, vận hành sản xuất của
cơng trình.
Mạch một pha để bảo vệ làm việc cắt nhanh chỗ bò hư hỏng.
- Kỹ thuật nối:
21
TCVN 3144 – 79 quy đònh các sản phẩm kỹ thuật điện phải có khả năng bảo vệ con
người khỏi tai nạn điện theo 3 cấp bảo vệ chính như sau :
Cấp III bao gồm những sản phẩm có mạch điện bên trong và bên ngoài với điện áp
không lớn hơn 36V. Các sản phẩm này đã được áp dụng biện pháp dùng điện áp nhỏ, một
trong các biện pháp an toàn nhất, nên không cần áp dụng thêm các biện pháp bảo vệ
khác.
Cấp II bao gồm những sản phẩm có cách điện kép hoặc cách điện tăng cường.
Các sản phẩm loại này cũng đã được áp dụng biện pháp tăng cường cách điện, một
biện pháp an toàn và có hiệu quả nhất, nên không nhất thiết phải áp dụng thêm các biện
pháp bảo vệ khác .
Cấp I và cấp OI bao gồm những sản phẩm có cách điện làm việc và chi tiết để nối
đất hoặc nối O .
Các sản phẩm loại này tối thiểu phải được áp dụng một trong 2 biện pháp bảo vệ
đơn giản nhất là nối đất bảo vệ hoặc nối không tùy theo loại mạng điện.
Trên mỗi sản phẩm có cấp bảo vệ I và OI phải có 1 bulon dùng để nối đất bảo vệ hay nối
không, bulon này được chế tạo bằng vật liệu không gỉ hoặc được mạ chống gỉ và không
có lớp sơn bề mặt. Đường kính của bulon và đường kính mặt tiếp xúc phải được chọn theo
TCVN.
Đường kính bu lông và đường kính mặt tiếp xúc
Dòng điện danh đònh của
sản phẩm (A)
Đường kính nhỏ nhất
của bu lông để nối đất
Đường kính nhỏ nhất của
mặt tiếp xúc (mm)
đến 16
Lớn hơn 16 đến 25
Lớn hơn 25 đến 100
Lớn hơn 100 đến 250
Lớn hơn 250 đến 630
Lớn hơn 630
M4
M5
M6
M8
M10
M12
12
14
16
20
25
28
Khi 3 pha tải không cân bằng, sẽ có điện trên dây trung tính. Do đó trên dây
trung tính thường có điện áp, công nhân thường cảm thấy như bò điện giật, có lúc gây kinh
hoàng mà làm hỏng sản phẩm. Ở những nơi này công nhân không muốn áp dụng biện
pháp nối không. Muốn khắc phục trường hợp này có thể áp dụng mạng điện 3 pha 5 dây:
22
P1
P2
P2
N,0
Dây bảo vệ
Các thiết bò điện có điện áp trên 36V xoay chiều và trên 110V một chiều, phải nối
đất bảo vệ hoặc nối không đối với các bộ phận sau :
- Thân và vỏ máy phát điện, động cơ điện, máy biến thế, máy cắt điện và các khí cụ
điện khác. Các không khí kim loại của các bảng phân phối và các bảng điều khiển. Các
bộ phận truyền động của các khí cụ điện. Các kết cấu bằng kim loại của trạm biến thế
và các thiết bò phân phối, vỏ họp nối cáp bằng kim loại, các vỏ cáp, các ống thép có luồn
dây dẫn điện. Tấm ngăn rào ngăn cách bằng lưới kim loại hoặc tấm kim loại có các bộ
phận đang có điện và các bộ phận có thể có điện. Các cột kim loại và cột bê tông cốt
thép của đường dây dẫn điện trên không, ở nơi có nhiều người thương xuyên qua lại . Ở
các thiết bò điện sử dụng điện từ nguồn điện có trung tính nguồn nối đất trực tiếp, phải
dùng một dây dẫn để nối bu lông trên vỏ thiết bò điện với dây trung tính.
Theo TCVN – 4756 – 89 thì điện dẫn của dây dẫn đó không được nhỏ hơn 50% điện
dẫn của dây pha, nghóa là đường kính của dây bảo vệ hoặc dây trung tính không nhỏ hơn
0,7 lần đường kính của dây pha . Ở các gian phòng có nhiều thiết bò điện, ví dụ ở các
phân xưởng cơ khí, nên đặt một dây dẫn vòng quanh gian phòng, bằng thép 40 x 5, đặt
sát tường, cách nên khoảng 20m. Nối dây trung tính vào dây dẫn này và dùng dây bảo vệ
nối từng vỏ máy của thiết bò điện với dây dẫn chung này .
Với mạng điện 3 pha 5 dây, dây trung tính( N)chỉ làm nhiệm vụ dẫn điện, còn dây
không(0)là dây bảo vệ, dây này chỉ dẫn điện khi có sự cố điện chạm vỏ. Nên thi công
đường dây không(0)bằng thép 40 x 5, dẫn từ trạm biến áp tới từng phân xưởng hay cụm
máy, dây dẫn này cóthể đạt ngay trên mặt đất hay theo các mép tường.
- Cắt mạch tự động:
Để có cơ cấu tác động nhanh hơn, kòp thời cắt nguồn điện dẫn tới có sự cố chạm vỏ.
Đó là biện pháp cắt mạch bảo vệ.
Cắt mạch bảo vệ thường dựa vào hai nguyên lý khác nhau:
- Tác động theo điện áp rò.
- Tác động theo dòng điện rò.
VD: Cắt mạch bảo vệ tác động theo điện áp rò ra vỏ máy:
Khi có chạm vỏ, điện thế của vỏ máy so với đất sẽ tăng cao khi điện áp đạt tới giá
trò chỉnh đònh, cơ cấu cắt mạch bảo vệ tác động loại trừ thiết bò ra khỏi nguồn điện.
Biện pháp này có thể sử dụng ở cả hai loại mạch điện và có thể dùng bổ sung hoặc
thay thế hai biện pháp trên
- Phương tiện bảo vệ:
Để đảm bảo an toàn khi làm việc với các thiết bò điện, người ta dùng các phương
tiện bảo vệ người sử dụng khỏi bò tai nạn điện.
Một số phương tiện bảo vệ được dùng như công cụ lao động là:
- Sào và bút thử điện. Sào cách điện để đóng mở cầu dao cao áp.
- Kìm để tháo lắp cầu chảy, kìm đo điện Dụng cụ sửa chữa có tay cầm cách điện.
- Găng cao su cách điện . Ủng cách điện.
- Thảm cách điện. Ghế cách điện.
Trên đây là các phương tiện có cách điện chắn đảm bảo cho người được cách li với
các phần mang điện của thiết bò điện hoặc với đất trong quá trình làm việc. Bốn loại
phương tiện đầu là loại cách điện chủ yếu, chúng có độ bền điện phù hợp với cấp điện áp
được sử dụng có thể làm việc với phần mang điện mà không cần cắt điện. Các loại
23
phương tiện dưới (4 loại) là cách điện phụ, chúng chỉ tăng cường an toàn thêm sau khi đã
sử dụng các phương tiện chủ yếu, chứ bản thân chưa thể đảm bảo an toàn khi làm việc
với các bộ phận mang điện.
Tùy thuộc vào loại công việc, thợ điện còn được trang bò các phương tiện bảo vệ
khác như kính, bao tay, mặt nạ phòng độc, dây da an toàn…
Cần có chế độ sử dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ đúng qui phạm để người sử
dụng các phương tiện này được an toàn. Theo quy phạm thì phương tiện bảo vệ phải được
bảo quản riêng ở nơi khô ráo, sạch sẽ, cấm để gần nơi quá nóng hoặc có xăng dầu.
Những cái dài phải đặt nằm trên các giá riêng, không để chúng biến dạng. Đònh kì kiểm
tra độ bền điện và kiểm tra về độ cơ học, ví dụ ủng cách điện thí 6 tháng một lần, ghế
cách điện thì 2 năm một lần. Kết quả kiển tra phải ghi vào sổ và ghi vào nhãn dán vào
phương tiện. Riêng về kiểm tra độ bền điện gồm có qui đònh về điện áp thử, thời gian
thử, dòng điện rò cho phép và thời gian đònh kì thử. Bảng 3 - 8 quy đònh thí nghiệm độ
bền điện cho một số phương tiện bảo vệ cá nhân.
Bảng thử nghiệm kiểm tra đònh kì các trang thiết bò phòng hộ
TT Tên trang bò
Điện thế công
tác
Thử điện
Dòng
điện (rò)
(mA)
Đònh kỳ
thử
Điện thế
thử
Thời gian
thử
1
Găng tay
cách điện
Trên 1000V
dưới 1000V
6kV
2,5kV
1 phút
1 phút
7
2,5
6 tháng
/lần
6 tháng
/lần
2
Giày ủng
cách điện
Bất kỳ điện
thế nào
15kV 1 phút 7,5 6 tháng
/lần
3
Giày ủng
cách điện
Đến 1000V 3,5kV 1 phút 2 6 tháng
/lần
4
Thảm cách
điện
Trên 1000V 15kV 1 phút 15 2 năm/lần
5
Thảm cách
điện
Đến 1000V 5kV 1 phút 5 2 năm/lần
6
Ghế cách
điện
Điện thế bất
kỳ
40kV 1 phút Không
phóng
điện
2 năm/lần
7
Dụng cụ có
tay cầm cách
điện
Đến 1000V 3kV 1 phút 0 6 tháng/
lần
6. Lắp hệ thống bảo vệ an toàn:
a. Đề phòng tónh điện:
- Nguyên nhân phát sinh:
24
Do sự ma sát giữa các vật cách điện với nhau, giữa vật cách điện và dẫn điện, do sự
va đập của các chất lỏng cách điện khi chuyển rót, va đập của chất lỏng cách điện với
kim loại.
Trong điều kiện sản xuất, điện tích tónh điện phát sinh và tích luỹ khi vận chuyển
các chất lỏng không dẫn điện ở trong thùng chứa không được tiếp đất, trong các đường
ống cách ly đất, khi trong chất khí có chứa bụi hoặc chất lỏng ở dạng sương mù bò nén
hoặc bò đốt nóng xì ra khỏii ống hay bình chứa, khi vận chuyển hỗn hợp bụi không khí
bằng đường ống (vận chuyển bằng hơi), khi đai chuyền ma sát vào trục và các qui trình
khác có ma sát.
* Tác hại:
Trong các trường hợp trên hiệu điện thế có thể đạt tới 20 – 50kV. Việc tích điện thế
lớn như vậy rất nguy hiểm, vì rằng khi hiệu điện thế bằng 3kV thì tia lửa điện có thể gây
cháy phần lớn các khí cháy , còn khi 5kV – có thể gây cháy phần lớn các loại bụi cháy .
Điện tích tónh điện có thể tích lũy ngay trên người khi người cách đất, sử dụng quần
áo bằng len, tơ và sợi nhân tạo, khi di chuyển trên sàn cách điện và thao tác với các chất
cách điện .
* Các biện pháp đề phòng: Truyền điện tích tónh điện đi bằng cách tiếp đất cho các
thiết bò sản xuất, các bể chứa, ống dẫn…. Tăng độ ẩm tương đối của không khí trong các
phòng có nguy hiểm tónh điện lên 70% hoặc làm ẩm các vật. Trong các bộ phận đai
truyền chuyển động: tiếp đất các phần kim loại , dây truyền thì bôi lớp dầu dẫn điện đặc
biệt lên bề mặt ngoài trong lúc máy nghỉ. Làm sàn dẫn điện, tiếp đất quả đấm tay mở
cửa, tay vòn cầu thang, tay quay các máy móc thiết bò. Cấm mặc áo quần có khả năng
nhiễm điện, cấm đeo nhẫn, vòng. Phải mang giày dẫn điện .
b. Bảo vệ chống sét:
*. Khái niệm:
Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây dông mang điện
tích với đất hoặc các đám mây dông mang điện tích trái dấu nhau .
Điện áp giữa mây dông và đất có thể đến trò số hàng chục, trăm triệu vôn. khoảng
cách phóng điện( độ dài tia chớp)từ vài km, hàng chục km .
* Tác hại của dòng điện sét: Sét như 1 nguồn điện áp cao và dòng lớn. Dòng điện
sét đi qua vật nối đất gây ra vùng đất có điện thế. Dòng điện sét có nhiệt độ rất lớn, có
thể gây nên đám cháy lớn. Sét còn phá hủy về mặt cơ học, có nhiều trường hợp các tháp
cao, cây cối bò nổ tung khi dòng điện sét đi qua .
- Điện áp có thể cảm ứng trên các vật dẫn ( cảm ứng tónh điện) khi có phóng
điện sét ở gần. Điện áp cảm ứng có thể lên tới hàng chục kV, rất nguy hiểm.
* Bảo vệ chống sét:
Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào các công trình thường dùng cột thu sét( cột
thu lôi ). Gồm 1 cột hoặc tháp có độ cao lớn hơn độ cao của công trình, trên đỉnh cột có
gắn mũi nhọn kim loại gọi là kim thu sét. Kim được nối với dây dẫn sét xuống đất và nối
với cọc nối đất. Khoảng không gian được cột thu sét bảo vệ bằng cách thu sét vào cột gọi
là phạm vi bảo vệ của cột thu sét.
Thực tế cho thấy là nên dùng nhiều cột với độ cao không lớn để bảo vệ thay cho
một cột có độ cao quá lớn . Bộ phận nối đất nên đặt cách móng công trình 5m .
Phải luôn đònh kỳ kiểm tra mạng lưới chống sét nhất là những kỳ trước mùa mưa .
25