Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ II THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.85 KB, 64 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ II
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
LỜI NÓI ĐẦU
/> />Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn


học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế
/> />và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng
cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ II
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 HỌC KÌ II
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Khoa học
Bài 35: không khí cần cho sự cháy
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm để chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi để duy trì sự
cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không
khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra
không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối
với sự cháy.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 70, 71 – SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thủy tinh ( một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
+ Một lọ thủy tinh không có đáy ( hoặc ống thủy tinh), nến, đế kê
( như hình vẽ)
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
HĐ của thầy HĐ của trũ
Đồ
dùng
dạy
học
/> />2’ A. Kiểm tra bài cũ:

30’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên
đầu bài
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai
trò của ô - xi đối với sự cháy.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
+Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
Các đồ dùng làm thí nghiệm
Mục quan sát và thực hành trang
70 SGK để tiến hành
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ, gợi ý
- Quan sát và làm thí nghiệm:
Sự cháy của các ngọn nến
- Nhận xét, giải thích về kết quả
Kích thước lọ
thủy tinh
Thời gian
cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh
to
2. Lọ thủy tinh
nhỏ

- Nhóm trưởng báo
cáo phần chuẩn bị

- 1 HS đọc, lớp đọc
thầm
- Các nhóm thực
hiện
- Nhóm trưởng điều
hành.
- Các nhóm tiến
hành thảo luận nhận
xét và giải thích
- Thư kí ghi vào
bảng.
Tranh
ảnh
+ Bước 3: Trình bày và đánh giá
Kết luận: Càng có nhiều không
khí thì càng có nhiều ô - xi để
duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói
cách khác: không khí có ô - xi
nên cần không khí để duy trì sự
cháy.
- Đại diện các
nhóm trình baỳ kết
quả làm việc của
nhóm mình.
15’ 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách
duy trì sự cháy và ứng dụng
/> />trong cuộc sống
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
+ Bước 1: Tổ chức và hướng

dẫn
Các đồ dùng làm thí nghiệm
Mục quan sát và thực hành trang
70, 71 SGK để tiến hành
+ Bước 2: Làm việc nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ, gợi ý
Làm thí nghiệm, nhận xét kết
quả
Giải thích nguyên nhân làm cho
ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ
thủy tinh không có đáy được kê
lên đế không kín?
Làm thế nào để dập tắt ngọn
lửa?
+ Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV cho HS liên hệ
- GV kết luận
Kết luận: Để duy trì sự cháy,
cần liên tục cung cấp không khí.
Nói cách khác, không khí cần
được lưu thông.
- Nhóm trưởng báo
cáo phần chuẩn bị
- 1 HS đọc, lớp đọc
thầm
- Các nhóm thực
hiện
- Nhóm trưởng điều
hành.
- Các nhóm tiến

hành thảo luận nhận
xét và giải thích
- Đại diện nhóm
trình bày kết quả
làm việc của nhóm
mình.
- HS đọc
3’ 4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
Khụng khớ cần cho sự sống.

/> />Khoa học
Bài 36: Không khí cần cho sự sống
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều
cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của không khí đối với quá trình hô hấp và việc
ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 72, 73 – SGK
- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô - xi.
- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
HĐ của thầy HĐ của trũ

Đ


d
ù
n
g

d

y

h

c
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
- Không khí cần cho sự cháy như
thế nào?
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
/> />- GV nhận xét – cho điểm
28’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC - GV nêu – ghi tên đầu
bài
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò
của không khí đối với con người.
* Cách tiến hành:
- GV nờu yờu cầu
Hướng dẫn ở mục Thực hành trang
72 SGK.

Nhận thấy: Luồng không khí ấm
chạm vào tay do các em thở ra.
Mô tả cảm giác của mình khi nín
thở.
Dựa vào tranh nêu vai trò của không
khí đối với đời sống con người và
ứng dụng những kiến thức này trong
y học và trong đời sống.
- GV kết luận
- HS làm theo hướng
dẫn
- HS phát biểu nhận
xét
- HS mô tả
- HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
T
r
a
n
h


n
h

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò
của không khí đối với thực vật và
động vật

* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu
Quan sát tranh hình 3,4 trang 72 –
SGK và thảo luận.
- GV nêu câu hỏi
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị
chết?
- HS quan sát và thảo
luận
- HS nờu
- GV kể cho HS
Câu chuyện: Nhốt một con chuột
bạch vào trong một chiếc bình thủy
- HS lắng nghe

/> />tinh kín, có đủ thức ăn và nước
uống. Khi con chuột thở hết ô - xi
trong bình thủy tinh kín thì nó bị
chết mặc dù thức ăn và nước uống
vẫn còn.
- Tại sao không nên để nhiêu hoa
tươi và cây cảnh trong phòng ngủ
đóng kín cửa? ( Vì cây hô hấp thải
ra khí các - bô - nic, hít khí ô - xi, là
ảnh hưởng đến sự hô hấp của con
người.)
- HS nờu
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số
trường hợp phải dùng bình ô - xi
* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu
+ Bước 1:
Quan sát hình 5, 6 trang 73 – SGK
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có
thể lặn lâu dưới nước ( bình ô - xi
người thợ lặn đeo ở lưng)
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể
cá có nhiều không khí hòa tan ( máy
bơm không khí vào nước)
+ Bước 2:
- GV nêu câu hỏi
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần
cho sự sống của con người, động vật
và thực vật.
- Thành phần nào trong không khí
quan trọng nhất đối với sự thở ?
- Trong trường hợp nào người ta
phải thở bằng ô - xi? ( Những người
thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò,
- HS thảo luận nhóm
đôi
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi
- HS trình bày kết quả
quan sát
- HS nờu
/> />người bị bệnh nặng cần cấp cứu…)
- GV nêu
Kết luận: Người, động vật, thực vật
muốn sống được cần có ô - xi để

thở.
- HS nhắc lại
3’ 5. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Bài 37 : Tại sao có gió?
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành
gió.
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban
đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
/> />2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 74, 75 – SGK
- Chong chóng (đủ dùng cho mỗi HS )
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hộp đối lưư như mô tả trong trang 74 SGK
+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
HĐ của thầy HĐ của trũ
A.Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói: “ Không khí cần cho sự
sống” ?
- GV nhận xét – cho điểm
B Bài mới:

I. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ - YC
II.Nội dung bài mới
1. Chơi chong chóng
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn, nêu yêu cầu
- GV kiểm tra chong chóng, chia
nhóm
- GV giao nhiệm vụ
+ Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
Kiểm tra chong chóng
Hướng dẫn chơi chong chóng.
Khi chơi quan sát và tìm hiểu:
- Khi nào chong chóng không quay?
- Khi nào chong chóng quay?
- Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm?
+ Bước 2: Chơi ngoài sân theo
nhóm
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- HS ghi tên đầu bài
- HS làm theo hướng dẫn
- Nhóm trưởng điều khiển
- HS thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung ý
kiến
/> />- GV kết luận
Nội dung Hoạt động dạy học

Phương pháp, hình
thức
tổ chức các hoạt động
dạy học
- GV hỏi
- GV nêu –
* Mục tiêu : SGV trang
136
+ Bước 3: Làm việc cả
lớp
- Kết luận: SGV trang
137
2. Nguyên
nhân gây ra
gió
-Không khí
chuyển động
từ nơI lạnh
đến nơI nóng
-Sự chênh
* Mục tiêu : SGV trang
138
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và
hướng dẫn
Kiểm tra dụng cụ thí
nghiệm
Thực hành theo SGK
- GV yêu cầu
- GV kiểm tra

- Các nhóm trưởng báo
cáo
/> />lệch nhiệt độ
gây ra sự
chuyển động
của không
khí.
-Không khí
chuyển động
tạo thành gió.
trang 74
+ Bước 2: Làm thí
nghiệm
+ Bước 3: Trình bày kết
quả
- Kết luận: SGV trang
138
- 1 HS đọc mục Thực
hành
- Lớp đọc thầm
- Nhóm trưởng điều hành
- Các nhóm làm thí
nghiệm
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nêu kết luận
3. Nguyên
nhân gây ra

sự chuyển
động của
không khí
trong tự nhiên
* Mục tiêu : SGV trang
138
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Hướng dẫn và
tổ chức
Thông tin mục Bạn cần
biết SGK trang 75
Dựa trên kiến thức, hiểu
biết để giải thích:
Tại sao ban ngày gió
thổi từ biển thổi vào đất
liền và ban đêm gió thổi
từ đất liền thổi ra biển?
+ Bước 2: Thảo luận
+ Bước 3: Trình bày kết
quả
- GV yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS dựa vào SGK và trả
lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm đôi
- Cá nhân thay nhau trả
lời
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung

/> />- Kết luận: SGV trang
139
- GV kết luận
5. Củng cố –
Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau - GV nêu
Khoa học
Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng,
chống bão.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 76, 77 – SGK
- Phiếu học tập nhóm
- Sưu tầm các tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do dông, bão
gây ra.
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến
gió bão.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tương ứng
A. Kiểm tra
bài cũ:
+ Tại sao có gió?
+ Tại sao ban ngày

gió thổi từ biển vào
đất liền và ban đêm
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
/> />gió từ đất liền thổi ra
biển?
- GV nhận xét – cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
bài
II Nội dung
bài mới
: Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
’ 1: Tìm hiểu
về một số cấp
gió
-Chia sức gió
thành 13 cấp
độ từ cấp 0
đến cấp 12
* Mục tiêu : SGV
trang 139
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Giới thiệu
về 13 cấp độ của gió
+ Bước 2: Quan sát
hình vẽ, thông tin
SGK làm phiếu học

tập
Nội dung phiếu như
SGV trang 140
+ Bước 3: Làm việc
cả lớp
Chữa phiếu học tập
như SGV trang 140
- GV yêu cầu
- 1 HS đọc SGK
- Lớp đọc thầm
- GV yêu cầu
- HS chia nhóm
- Làm phiếu học tập theo
nhóm 6
- 1 vài HS trình bày kết quả
- HS khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận
- HS đọc lại phiếu.
2: Thảo luận
về sự thiệt hại
của bão và
cách phòng
* Mục tiêu : SGV
trang 141
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc - GV yêu cầu
/> />chống bão theo nhóm - GV chia nhóm
- HS quan sát, thực hiện
Quan sát hình vẽ,
nghiên cứu mục Bạn

cần biết trang 77 để:
- Nêu những dấu hiệu
đặc trưng cho bão.
- Nêu tác hại do bão
gây ra và một số cách
phòng chống bão.
Liên hệ thực tế địa
phương.
+ Bước 2: Làm việc
cả lớp
- Nhóm trưởng điều hành
- GV kiểm tra
- Các nhóm trưởng báo cáo
- Đại diện các nhóm trình
bày kẻm theo tư liệu, tranh
minh họa
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung ý kiến
- GV hòan thiện câu trả lời
3: Trò chơi
ghép chữ vào
hình
* Mục tiêu : SGV
trang 142
* Cách tiến hành:
Tranh minh họa như
SGK trang 76
Các tấm ghi chú viết
rời.
Đội nào gắn đúng,

gắn nhanh nội dung
vào tranh, đội đó
thắng cuộc.
- GV phổ biến cách chơi
- Chia thành 2 đội ( 4 em/
đội)
- GV tổ chức chơi
- HS chơi
- Nhận xét cách chơi, chữa
- Công bố thắng thua
5. Củng cố –
Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
/> /> /> />Bài 39: không khí bị ô nhiễm
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không
khí bị ô nhiễm)
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí .
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 78, 79 – SGK
- Sưu tầm các tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong
sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tương ứng
A. Kiểm tra

bài cũ:
+ Phân biệt gió nhẹ,
gió mạnh, gió to, gió
dữ.
+ Nêu cách phòng
chống bão.
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
bài
II Nội dung bài
mới
: Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
2. Thảo luận về
Những nguyên
* Mục tiêu: SGV Tr
144
- Nhận xét tiết học
- HS nêu liệt kê thực tế phát
biểu
- GV nêu và kết luận
- GV nêu
/> />nhân gây ô
nhiễm không
khí
-Do bụi.

Khoa học
Bài 40: Bảo vệ bấu không khí trong sạch
1. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí
trong sạch
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch
2. Đồ dùng dạy học: Hình Trang 80,81 SGK
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không
khí
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy
học
Phương pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tương ứng
A. Kiểm tra
bài cũ
- Thế nào là không khí
sạch?
- Thế nào là không khí
bẩn?
- Nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí?
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS
- GV nhận xét
B. Bài mới

I Giới thiệu
bài:
II.Nội dung
Nêu MĐ - YC
- GV nêu, ghi bảng
/> />bài mới
1.Tìm hiểu
những biện
pháp bảo vệ
bầu không khí
trong sạch
-Thu gom vả
xử lí rác
Bước 1 Làm việc theo
cặp
Bước 2 Làm việc cả
lớp
- HS quan sát hình Trang
80,81 trả lời câu hỏi
- 1 vài HS trình bày
- GV nhận xét, chốt kết luận
như SGV Trang 146
2. Vẽ tranh cổ
động bảo vệ
bầu không khí
trong sạch
Vẽ tranh cổ động bảo
vệ bầu không khí
trong sạch
Bài 1 Tổ chức và hoạt

động
Bài 2 Thực hành
Bài 3 Trình bày và
đánh giá
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn
- GV đi tới các nhóm giúp
đỡ
- Các nhóm treo sản phẩm
của nhóm mình
- Nhóm khác góp ý
- GV nhận xét, chủ yếu
tuyên dương.
/> />Bài 41: âm thanh
1. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra
âm thanh.
- Nêu ví dụ hoặc thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa
rung động và sự phát ra âm thanh
2. Đồ dùng dạy học:
- ống bơ, trống nhỏ, ít vụn giấy, đài, băng cát-xét, đàn ghi-ta
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động dạy học
Phương pháp, hình
thức
tổ chức các hoạt
động
dạy học tương ứng
A. Kiểm tra bài


- Nêu những biện pháp
bảo vệ không khí trong
sạch?
- Em đã làm gì để bảo
vệ bầu không khí ?
- 1 HS
- 1 HS
- GV nhận xét, cho
điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ - YC
- GV nêu
/> />2. Các hoạt
động:
Tìm hiểu các âm thanh
xung quanh
- Nêu các âm thanh mà
em biết
- Trong số các âm thanh
kể tên, âm thanh nào do
con người gây ra, âm
thanh nào thường nghe
được vào sáng sớm, ban
ngày, tối…?
- Hỏi đáp
- GV nhận xét
Thực hành các cách
phát ra âm thanh.

- Tìm cách tạo ra âm
thanh với các vật hoạt
động 2 Tr 82 SGK
- Thảo luận về cách làm
để phát ra âm thanh
- GV giao nhiệm vụ
- Các nhóm làm việc
- Các nhóm báo cáo
- Thảo luận
Tìm hiểu khi nào vật
phát ra âm thanh
- Nêu vấn đề: Âm thanh
phát ra từ những nguồn
khác nhau. Có điểm nào
chung khi âm thanh
được phát ra không?
- Để tay vào yết hầu để
phát hiện ra sự rung
động của dây thanh
quân khi nói.
- GV đặt vấn đề
- HS (theo nhóm) làm
thí nghiệm “gõ trống”
- Các nhóm báo cáo kết
quả
- Cá nhân thực hành
- GV hướng dẫn rút ra
nhận xét như SGV Tr
149
Trò chơi: Tiếng gì, ở

phía nào thế?
- GV chia lớp làm 6
nhóm
- Các nhóm chơi như
/> />hướng dẫn SGV Tr 149
- GV nhận xét
2’ 3. Ghi nhớ - 2 HS đọc
3’ 4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Thuộc ghi nhớ
/> />Khoa học
Bài 42: Sự lan truyền âm thanh
1. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nhận biết được tai ta nghe được ân thanh khi rung động từ vật phát
ra âm thanh được lan truyền trong môi trường.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan
truyền ra xa nguồn
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
2. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi nhóm 2 ống bơ, vài rụm giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi
dây mềm, trống, đồng hồ
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình
thức
tổ chức các hoạt
động
dạy học tương ứng
A. Kiểm tra
bài cũ

- Âm thanh do các vật nào
phát ra? (Vật rung động)
- Kể các âm thanh nào các
em biết
- 1 HS
- 1 HS
- GV nhận xét, cho
điểm
B. Bài mới
I. Giới thiệu
bài:
Nêu MĐ - YC
- GV nêu
/> />II Các hoạt
động:
1Tìm hiểu về
sự lan truyền
âm thanh
- Tại sao khi gõ trống, tai
ta nghe được tiếng trống?
- Để tìm hiểu làm thí
nghiệm Tr 84 SGK
- Nguyên nhân làm cho
tấm ni lông rung và giải
thích âm thanh truyền từ
trống đến tai ta như thế
nào?
- Hỏi đáp
- GV đặt vấn đề
- GV mô tả thí nghiệm

- HS dự đoán, làm thí
nghiệm
- HS thảo luận
- GV hướng dẫn nhận
xét như SGK
2 Tìm hiểu về
sự lan truyền
âm thanh qua
chất lỏng và
chất rắn
GV hướng dẫn HS làm
TN như H2 SGK trang 85
- Kết luận: Âm thanh
truyền qua nước, qua
thành chậu  chất lỏng
và rắn.
- Liên hệ với kinh
nghiệm, hiểu biết đã có để
tìm thêm các dẫn chứng
cho sự lan truyền của âm
thanh qua chất rắn, lỏng
- GV hướng dẫn làm
thí nghiệm hoạt động
như SGK Tr 85
- HS rút ra kinh nghiệm
- HS tự liên hệ
- GV nhận xét
3 Tìm hiểu âm
thanh yếu đi
hay mạnh lên

khi khoảng
cách đến
nguồn âm xa
hơn
- 2 HS làm thí nghiệm
- HS rút kết luận
4 Trò chơi nói - HS thực hành làm
/>

×