Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Bài giảng môn hệ thống báo hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 154 trang )

Chương 1: Khái quát chung hệ thống
báo hiệu
 Báo hiệu là gì ?
 Tồn tại nhiều hệ thống báo hiệu trong giao
thông, trong điều khiển tự động,
Trong viễn thông, báo hiệu là một hệ thống để
chuyển thông tin từ điểm này đến điểm khác.
Mục đích : thiết lập, giám sát quản lý và giải
phóng một kết nối
1
Báo hiệu là gì ?
 Mục đích
• thiết lập
• giám sát quản lý
• giải phóng một kết nối
2
Các tín hiệu báo hiệu cơ bản
 Tín hiệu xung :
3
Các tín hiệu báo hiệu cơ bản
 Tín hiệu xung :
Số 1  1 xung
Số 2  2 xung
Số 3  3 xung

Số 0  10 xung
4
Các tín hiệu báo hiệu cơ bản
 Tín hiệu tần số :Dual Tone Multifrequency (DTMF)
5
Các tín hiệu báo hiệu cơ bản


 Các âm báo hiệu :
6
Phân loại báo hiệu
7
Báo hiệu tổng đài – thuê bao
8
Báo hiệu liên tổng đài
9
Các nhóm chức năng của báo hiệu
 Chức năng giám sát : dùng để xem xét và
trao đổi trạng thái của các thiết bị
VD : các trạng thái
- bận/rỗi
- bình thường/không bình thường
- duy trì/giải tỏa
10
Các nhóm chức năng của báo hiệu
 Chức năng tìm chọn: các thủ tục đấu nối,
thời gian đấu nối cuộc gọi
 Thời gian trễ quay số : (PDD – Post Dialling
Delay) , còn gọi thời gian thiết lập cuộc gọi.
 PDD là tiêu chuẩn rất quan trọng, PDD càng
nhỏ càng tốt
11
Các nhóm chức năng của báo hiệu
 Chức năng vận hành và quản lý:
 Thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong
mạch
 Thông tin về cước phí
 Thông tin cảnh báo

….
12
Yêu cầu đối với hệ thống báo hiệu
• Các tổng đài đều hiểu được các thông tin
báo hiệu
• Tốc độ xử lý nhanh
• Độ tin cậy cao
• Đảm bảo kích cỡ, phạm vi của mạng và các
tổng đài
13
Chương 2 : BÁO HIỆU KÊNH RIÊNG
 Khái niệm :
 Kênh riêng CAS : là báo hiệu liên tổng đài mà
tín hiệu báo hiệu được truyền cùng với tín hiệu
thoại trên cùng đường trung kế.
 dùng một kênh báo hiệu riêng cho từng kênh
thoại.
14
Chương 2 : BÁO HIỆU KÊNH RIÊNG
 Đặc trưng:
+ tín hiệu báo hiệu có thể chuyển giao trên
kênh thoại nếu sử dụng tín hiệu báo hiệu trong
băng tần thoại.
+ tín hiệu báo hiệu được chuyển giao trong 1
kênh báo hiệu riêng biệt như sắp xếp đa khung
trong PCM.
15
MỘT SỐ LOẠI BÁO HỆU
 Có nhiều hệ thống báo hiệu được sử dụng :
 Báo hiệu MF hệ thống Bell

 Báo hiệu xung thập phân
 Báo hiệu đơn tần SF
 Báo hiệu R1
 Báo hiệu R2
 Báo hiệu R3

16
PHÂN LOẠI BÁO HIỆU
 Chia làm 2 loại:
 Báo hiệu đường dây (Line Signalling): tín hiệu
chiếm dụng, giám sát, giải phóng,…
 Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ
(Register Signalling) : chức năng địa chỉ, chức
năng tìm chọn
17
PHÂN LOẠI BÁO HỆU
Đặc điểm:
 Tín hiệu chếm kênh, trả lời và xóa mang lượng
thông tin nhỏ, truyền bất cứ thời điểm nào
 Thông tin địa chỉ mang một lượng thông tin
đáng kể, chỉ truyền một lần,sau đó được giải
phóng
18
PHÂN LOẠI BÁO HỆU
19
PHÂN LOẠI BÁO HỆU
20
BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY
21
 Trao đổi các thông tin cần thiết để giám sát,

giải phóng cuộc gọi,
 Chức năng : giám sát cuộc gọi
 Phân loại :
 Tín hiệu hướng đi :
 Tín hiệu hướng về :
BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY
22
 Báo hiệu hướng đi :
 Tín hiệu chiếm đường
 Tín hiệu giải phóng hướng đi
 Báo hiệu hướng về :
 Tín hiệu xác nhận chiếm
 Tín hiệu trả lời
 Tín hiệu giải phóng hướng về
 Tín hiệu khóa.
Báo hiệu đường dây
 Tín hiệu hướng đi :
 Tín hiệu báo chiếm : gửi đi lúc bắt đầu
nhằm thiết lập từ trạng thái rỗi 

 trạng
thái bị chiếm
 Tín hiệu xóa thuận (giải phóng hướng
đi):gửi đi để kết thúc cuộc gọi
23
Báo hiệu đường dây
 Tín hiệu hướng về :
 Tín hiệu trả lời : được gửi khi thuê bao bị
gọi nhấc máy
 Tín hiệu xóa ngược :gửi đi khi thuê bao bị

gọi đặt máy
 Tín hiệu canh phòng – xóa : sau khi nhận
được tín hiệu xóa thuận để xác nhận sẵn
sàng phục vụ cuộc gọi tiếp theo
 Tín hiệu khóa : báo trạng thái bận
24
Phương pháp báo hiệu đường dây
 2 phương pháp :
 Phương pháp analog : dùng cho hệ thống
truyền dẫn tương tự
 Phương pháp digital : dùng cho hệ thống
truyền dẫn số
25

×