Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng Uy tín người lãnh đạo quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.44 KB, 15 trang )

UY tÝn ng êi
l·nh ®¹o qu¶n lý–
Néi dung
I. Kh¸i niÖm chung
II. Ph©n lo¹i uy tÝn ng êi l·nh ®¹o - qu¶n lý
III. Con ® êng t¹o dùng uy tÝn cho ng êi L·nh ®¹o
- Qu¶n lý

I. Khái niệm chung về UY
Tín
1. Uy tín là gì?
- Theo tiếng La tinh khái niệm uy tín xuất phát từ thuật ngữ
Autoritas có nghĩa là uy quyền, ảnh h ởng, sự thừa nhận
-
Theo từ điển tiếng Việt, khái niệm uy tín đ ợc hiểu là thế mạnh
của một ng ời nào đó đ ợc ng ời khác thừa nhận và yêu mến.
-
Theo từ điển tâm lý học: UT là do cái tài, cái đức, năng lực,
cách ăn nói, thuật ứng xử
Uy tín th ờng đ ợc hiểu là sự thừa nhận chung có ý nghĩa
xã hội về quyền uy và sự ảnh h ởng của cá nhân hay
nhóm xã hội hay một thiết chế XH trong một lĩnh vực
hoạt động nhất định.
I. Khái niệm chung về Uy
Tín
2. Khái niệm uy tín ng ời lãnh đạo:
2.1. Định nghĩa:
Uy tín ng ời lãnh đạo là sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố
quyền lực và sự tín nhiệm của mọi ng ời trong hệ thống
quản lý đối với bản thân ng ời lãnh đạo đó.
- Uy tín ngiời lãnh đạo tr ớc hết đ ợc hình thành và phát triển


trong các mối quan hệ quản lý.
-
Uy tín ng ời L là một hiện t ợng tâm lý xã hội đặc thù.
- Uy tín ng ời lãnh đạo đ ợc coi là một nhân tố trong quản lý.
- Uy tín còn là một tiêu chuẩn, là cơ sở để lựa chọn đề bạt.
- Uy tín ng ời lãnh đạo là uy tín c xem xột toàn diện.
I. Khái niệm chung về Uy
Tín
2. Khái niệm uy tín ng ời lãnh đạo:
2.2. Các thành tố trong uy tín ng ời LĐ.
a. Quyền lực ch c v (yếu tố khách quan, uy tín chức vụ)
do chức vụ đem lại có tính chất pháp quy (do đ ợc bổ nhiệm, bầu
cử). Chức vụ càng cao quyền lực càng lớn. Việc phục tùng
quyền lực tức là phục tùng tổ chức.
b. Sự tín nhiệm (yếu tố chủ quan, uy tín cá nhân) còn gọi là
quyền lực cá nhân
- Phải do những phẩm chất cá nhân tạo dựng trên cơ sở Đức
- Tài, chứ không phải do ng ời khác hay tổ chức tạo nên (PC
phải t ơng xứng với CV)
- Sức mạnh ảnh h ởng đến ng ời khác, làm cho ng ời khác có
thể thay đổi về thái độ, về tính cách
I. Khái niệm chung về Uy
Tín
2. Khái niệm uy tín ng ời lãnh đạo:
2.2. Các thành tố trong uy tín ng ời LĐ.
- Phải có khả năng chiếm lĩnh đ ợc quyền lực chức vụ đ ợc
giao
- Có sự phục tùng tự giác của mọi ng ời cấp d ới, sự tín nhiệm
của đồng nghiệp và cấp trên.
- Tính hấp dẫn cá nhân.

- Đ ợc thể hiện ra ở ng ời có uy tín đích thực
c. Trong uy tín chứa đựng sức mạnh ám thị với mọi ng ời,
nó trở thành cái chuẩn mực. Vì thế bản thân tập thể cũng mang
sắc thái riêng của ng ời lãnh đạo đó.
I. Khái niệm chung về uy
tín
2. Khái niệm uy tín ng ời lãnh đạo:
2.2. Các thành tố trong uy tín ng ời lãnh đạo.
Nh vậy, để có uy tín thực sự phải có sự kết hợp hài hoà
giữa quyền lực và sự tín nhiệm. Trong đó phải chú ý quyền
lực là điều kiện cần, sự tín nhiệm là điều kiện đủ. Mà để có
đ ợc sự tín nhiệm, ng ời lãnh đạo phải có nhân cách, tức có
Đức và Tài t ơng xứng với chức vụ đ ợc giao.
Qua phân tích chúng ta có thể hiểu, để có uy tín ng ời lãnh
đạo cần phải đ ợc tin cậy về 3 mặt:
Chính trị; Đạo đức; Chuyên môn
II. Phân loại uy tín
1. Uy tín đích thực:
Uy tín đích thực là sự kết hợp một cách đặc biệt khách
quan giữa phẩm chất t t ởng chính trị, tâm lý đạo đức và năng
lực của ng ời lãnh đạo, quản lý thông qua hoạt động và giao l u.
- Ng ời lãnh đạo luôn đứng vững trên c ơng vị đ ợc giao
-
Kết quả thực hiện quyết định quản lý.(kể cả lúc có mặt
cũng nh vắng mặt)
-
Mọi ng ời luôn tự hoà và tin t ởng vào sự lãnh đạo của ng ời
lãnh đạo này
II. Phân loại uy tín
1. Uy tín đích thực

-
Ng ời lãnh đạo đ ợc sự đánh giá cao của cấp trên,
sự khâm phục và ủng hộ của bạn bè đồng
nghiệp.
-
Ng ời lãnh đạo luôn có tâm trạng thoải mái, nhiệt
tình trong công việc, có hiệu quả hoạt động rõ rệt.
-
Khi ng ời lãnh đạo chuyển công tác hay nghỉ h u đ
ợc mọi ng ời luyến tiếc, ng ỡng mộ, ca ngợi.
II. Phân loại uy tín
2. Uy tín giả danh
-
Uy tín giả danh dựa trên sự trấn áp bằng quyền lực.
-
Uy tín giả danh dựa trên khoảng cách.
-
Uy tín kiểu gia tr ởng trịnh th ợng.
-
Uy tín kiểu dân chủ giả hiệu.
-
Uy tín giả danh kiểu công thần.
-
Uy tín giả danh kiểu dạy khôn.
-
Uy tín giả danh do m ợn ô dù của cấp trên.
III. Những con đ ờng tạo
dựng uy tín cho ng ời lãnh
đạo.
1. Con đ ờng khách quan:

-
Nâng cao chất l ợng công tác đào tạo, bồi d ỡng cán bộ lãnh
đạo, quản lý.
-
Tiếp tục đổi mới cơ chế bầu cử, tuyển chọn, bổ nhiệm, đề
bạt cán bộ lãnh đạo, quản lý.
-
Hoàn thiện về mặt chính sách cán bộ, Đảm bảo điều kiện,
ph ơng tiện làm việc cho cán bộ, mặt khác cũng phải có
quy định chặt chẽ để quản lý cán bộ.
-
Đảm bảo đời sống kinh tế, chính trị cho cán bộ
III. Những con đ ờng tạo
dựng uy tín cho ng ời lãnh
đạo.
2. Con đ ờng chủ quan:
-
Phải có đời sống ổn định (an c - lạc nghiệp)
-
Ng ời lãnh đạo phải tích cực tự học tập nâng cao trình độ, thế
giới quan. Rèn luyện phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô t .
-
Tích cực tham gia vào các hoạt động thực tiễn. Nói đi đôi với
làm, có lối sồng trong sạch, lành mạnh.
-
Làm việc phải đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ; quyết
đoán, dám chịu trách nhiệm
-
Thặt sự dân chủ và khách quan khi lựa chọn ng ời lãnh đạo,

không bị ảnh h ởng bởi ý chí của ng ời khác áp đặt
III. Những con đ ờng tạo dựng uy tín
cho ng ời lãnh đạo.
2. Con đ ờng chủ quan:
-
Xây dựng phong cách lãnh đạo kiểu mới, loại bỏ phong cách lãnh
đạo quan liêu, chủ quan Học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ
Chí Minh
-
Phải biết quan tâm, gần gũi đến những ng ời xung quanh.
-
Phải biết hy sinh lợi ích cá nhân. Tự phê bình và phê bình chống
chủ nghĩa cá nhân
-
G ơng mẫu. Phải nghiên khắc với bản thân, vị tha với ng ời khác
-
Am hiểu phong tục, tập quán của ng ời dân địa ph ơng
-
Có khả năng hiểu ng ời và dùng ng ời
Tóm lại. Phải thặt sự tạo đ ợc sự tin cậy của mọi ng ời về cả ba mặt:
Chính trị; Đạo đức; chuyên môn
III. Những con đ ờng tạo dựng uy
tín cho ng ời lãnh đạo.
2. Con đ ờng chủ quan:
+ Những biện pháp cụ thể:
-
Chăm lo gây dựng và củng cố uy tín tổ chức, uy tín tập thể
do mình lãnh đạo.
-
Đề cao tính tự chủ, tự kiềm chế, tự kiểm tra, tự điều chỉnh

và tự phê bình.
-
Thực hiện dân chủ công khai trong công tác cán bộ, trong
phân chia lợi ích trong khen th ởng, kỷ luật, công khai tài
chính, phân công lao động v.v
-
Rèn luyện phong cách lãnh đạo phù hợp.
III. Những con đ ờng tạo dựng uy
tín cho ng ời lãnh đạo.
Những nguyên nhân chính làm mất uy tín ng ời lãnh đạo.
-
Lạm dụng quyền lực để vụ lợi cho mình, cho ng ời thân và trà đạp
ng ời khác.
-
Năng lực, phẩm chất không t ơng xứng với quyền lực chức vụ đ ợc
giao nh ng không chịu học tập v ơn lên để tình trạng bất cập kéo
dài, không chịu chuyển giao quyền lực cho thế hệ kế tiếp khi
đang còn uy tín.
-
Để cho ng ời thân và những ng ời cùng êkíp làm mất uy tín, để
cho họ vi phạm pháp luật, chế độ chính sách mà không xử lý
nghiêm minh.
-
Ng ời lãnh đạo có biểu hiện vi phạm về đạo đức, phẩm chất, sinh
hoạt, lối sống. Đây là nguyên nhân rất nhạy cảm để làm giảm
sút và mất uy tín.

×