Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

468 Tuyển tập kết quả các đề tài dự án khoa học công nghệ tạo tình Thái Nguyên 10 năm 1986 - 1995

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 104 trang )


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986- 1995

pry I

AS

~ “e2 2>

LỜI NĨI ĐẦU
Hoạt động Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường (KHCN & MỸ) ở
Thất Nguyên trong những năm qua đã BoP phan quan trọng trong việc
hoàn thành nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội (KT-XH) hàng nam của

tính. Nhờ áp dụng những thành tựu lớn của cách mạng khoa học và cone
nghé (KH & CN) hiện dai, luc luong san xuất phát triển, nang suat lao

động tăng, đời sống của nhân dân dã có những thay đổi sâu sắc về mọi
mặt.

Trong hơn 10 năm qua, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã triển khai
thực hiện trên 150 đề tai, chương trình, dự án nghiên cứu, ứng dụng

KH&CN và dược tập trung vào các lĩnh vực: Sản xuất nông lâm nghiệp,
sản xuất công nghiệp, trong hoạt động diều tra cơ bản, trong lĩnh vực
khoa học xã hội và nhân văn..
Để góp phần phổ biến thơng tin KH & CN nói chung, thơng tin về
các đề tài, dự án đã nghiên cứu và ứng dụng trên địa bàn tỉnh nói riéng
nham phuc vu viéc dua nhanh những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn
sản xuất và đời sống góp phần giải quyết các nhiệm vụ KT- XH đặt ra


trong thời kỳ CNH

- HĐH

tỉnh Thái Nguyên, được sự chỉ đạo của Tỉnh

Uy; HDND, UBND tinh Thai Nguyên, sự giúp đỡ của một số sở, ban,

ngành liên quan, Sở KHCN & MT tỉnh Thái Nguyên tiến hành biên tập
ấn phẩm: Kỷ yếu các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học giai đoạn từ năm
1986 đến năm 2000, ấn phẩm dược chia thành 02 tập :
«

WN +4:



Tập[:

“ Tóm tắt các đề tài, dự án KH-CN

giai doan 1986-1995 ". -

tại tỉnh Thái Nguyên |

Tap ll: " Kj yếu các đề tài, dự án KH-CN tại tỉnh Thái Nguyên

giai đoạn 1996-2000 "

Dù dã hết sức cố gắng trong công tác biên soạn và biên tập, nhưng

chắc chấn ấn phẩm cịn có những thiếu sót. Chúng tôi mong được bạn
đọc thông cảm và cho ý kiến đóng góp để làn xuất bản sau tốt hơn.
Xin chán thành cẩm ơn †

T/M BAN BIÊN TẬP
GIÁM ĐỐC SỞ KH-CN & MT THÁI NGUYÊN

_ Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 1


Kỷ yếu tóm tắt các Để tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995

BÁO CÁO
CÔNG TÁC TRIỂN KHAI CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN.

|

( TỪ 1986 ĐẾN 1998)

Thực hiện sự lãnh đạo của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Thái Nguyên về

Công
phát triển khoa học công nghệ trên địa bàn. Hoạt động Khoa học
những
nghệ của tỉnh Bắc Thái trước đây (nay là tỉnh Thái Nguyên) trong
quan
năm đổi mới đã có những bước chuyển biến tích cực, góp phần

và Nhà
trọng vào việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng
nước, các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
cho
Các hoạt động KHCN ở Thái Nguyên đã hướng vào phục vụ
học cho
các mục tiêu phát triển KT-XH, xây dựng cơ sở luận cứ khoa
UBND
công tác hoạch định các chủ trương chính sách của Tỉnh Uy,
Tinh, trong việc đạt được sự tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội.
Với nhận thức KHCN

là động lực phát triển kinh tế xã hội, Tỉnh uỷ

phương
và UBND Tỉnh đã tập trung chỉ đạo các cấp các ngành, các địa
và phát huy
chú trọng việc áp dụng các thành tựu KHCN nhằm khai thác
công cuộc
thế mạnh đặc thù trong từng lĩnh vực của Tỉnh để tiến hành
đổi mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển KT-XH.

KHOA
I- ĐÁNH GIÁ KET QUA TRIEN KHAI CAC DE TAI NGHIEN CUU

|
HOC VA CONG NGHE
1. Tổng số các đề tài, dự án được thực hiện

130

+ Từ năm 1986 đến nay Sở KHCN&MT đã quản lý và triển khai
-_ để tài nghiên cứu KHCN trên các lĩnh vực:
- Nghiên cứu ứng dụng: 44 đề tài

- Điều tra cơ bắn- khoa học xã hội và nhân văn: 32 đề tài,

- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sản xuất thử - thử nghiệm:

Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

-

Trang 2

-


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995

54 đề tài, dự án .

|

.

+ Tổng số kinh phí thực hiện là: 4.824.647.000d.
+ Kết quả nghiệm thu đánh giá loại xuất sắc: 8 đề tài, loại khá: 58 ‹

tài, loại đạt: 31 (còn lại là các dề tài, dự án đang triển khai).


+ Kết quả nghiên cứu dược áp dụng vào sản xuất;

ad) Về nghiên cứu ứng dụng

Thành tựu nổi bật trong những năm qua phải nói đến trước hết |

°» 3

¿

2. Đánh giá kết quả thực hiện các đề tài

68 dẻ tài.

các hoạt động lựa chọn, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ v

nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào các lĩnh vực sản xuất và d¿

sống. Với 44 đề tài (chiếm 30% tổng số các để tài đã triển khai), đã đón

góp rất lớn vào sự nghiệp phát triển và tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà.
* Trên lĩnh vực su xuáf

Vẻ phát triển sẵn xuất nơng kìm nghiệp: Đi đầu trong lĩnh vực nà
là việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới vào phát triển sản xuá

nông

lâm nghiệp. Nội dụng các đề tài da tập trung vào giải quyết nhữn;
khó khản bức xúc trong sản xuất, đó là việc cũng cấp kịp thời cho sai

xuất các giống mới về cây trồng và vật nuôi, các kỹ thuật canh tác tỏi

tiến và dịnh hướng chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, bố tri co cấu cay lou;

vật nuôi phù hợp, các biện pháp bảo vệ thực val, nang cao nang suat lac

dòng, chất lượng sản phẩm và hiệu quả tổng hợp của sản xuất.

- Các nội dung nghiên cứu, khảo nghiệm, khu vực hoá các gious
mới thường xuyên được thực hiện, da kip thoi cung cap cdc pióng tỐI, c‹
nàng suất cao và các quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến cho sản xuất,

như: Các giống lúa xuân, lúa mùa, lúa chịu hạn theo các dịng lúa lí,

giống thuần chủng; các giống ngơ Bioseed, lai số 6, PI1, VNI0...VNĐU;

các giống mía ROCI0, ROC 8 và các giống cây lương thực, cây công
nghiệp, cây ăn quả khác. Trong chân nuôi, đến nay phải khẳng dịnh rằng
các đẻ tài đã giải quyết được vấn đề cải tạo đàn piống, nang cao tam vóc
và chất lượng gia súc gia cầm, các giống có hiệu quả kinh tế cao dã
Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 3


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHCN tỉnh Bác Thái giai đoạn 1986 - 1995
chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu chăn nuôi: như Bồ lai sind; Gà: tam hoàng,

rotri, sacso; Vit khakycampell; Lon: dai bach, eden; Dé bach thao; ca 16
phí đơn tính, Trê phí, Chép 3 máu; Hươu sao; Chim ctit; Baba...


- Các đề tài do Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn thực hiện
_như: Xác định bộ giống lúa có năng suất cao thích hợp cho từng vùng
sinh thái ở Bắc Thái (năm 1987-1989); Khu vực hoá các giống lúa chịu
hạn tại huyện Phú Bình (năm 1988-1989); Sản xuất giống lúa cấp I và
khu vực hoá giống mới (năm 1990-1991); Khảo nghiệm một số giống
cây trồng mới trên địa bàn tỉnh Bắc Thái (năm 1995); Nghiên cứu sinh
trưởng, phát triển và năng suất một số giống lúa mới (năm

1997-1998);

Mong cai hod dan lon nai va dua lợn lai kinh tế vào sản xuất (năm 19861987); Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số vật ni có giá trị
(nam 1995); Khoi phuc va phat triển chè xanh đặc sản Tân Cương (năm
1990-1991)...
Từ các kết quả nghiên cứu, các đề tài đã đưa ra được các cơ sở
luận cứ khoa học cho việc bố trí cơ cấu cây trồng vật ni, xác định các

biện pháp kỹ thuật canh tác, phịng trừ dịch bệnh thích hợp với điều kiện
cụ thể của địa phương. Thực tế đã xác nhận việc nghiên cứu ứng dụng
các thành tựu Khoa học công nghệ về các giống lúa (lúa lai Trung Quốc,

Bao thai thuần, CR

203...) các giống ngô bioseed, VNIO,
lang Đài loạn, lợn lại kinh tế, bồ lai sind...

PII...khoai

Do đó trong thời gian hơn 10 năm qua, năng suất, sản lượng nơng


nghiệp khơng ngừng tăng lên: năng suất lúa bình quân toàn tỉnh từ 19-20
ta/ha nam

(nam

1986-1987 tang lén 28 ta/ha nam

1993 và 33 tạ /hà năm

1997

1998 dự tính của ngành nông nghiệp PTNT là 34 ta/ha (với sản

lượng 28,7 vạn tấn năm

1997), bước đầu đã hình thành các khu vực sản

xuất hàng hoá tập trung như: vùng sản xuất lương thực, vùng cây thực
phẩm, vùng cây công nghiệp chè và vùng phát triển cây ăn quả ...Góp
phần đưa tổng giá trị ngành nông nghiệp của tỉnh không ngừng tăng lên:
năm

1995

280.165

là 976.156

trd) nam


1997

trđ (trong

đó

trồng

trọt: 665.190

trđ; chăn

là 1.077.522 trd (trồng trọt: 774.438

Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

nuôi:

trd; chan
Trang 4


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
nuôi: 307.470 trđ)

Về phát triển công nghiệp: Để các sản phẩm công nghiệp có kh:

®

4


3

nàng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trên địa bàn tỉnh, các phương ái
đầu tư chiều sâu, thay thế đần các công nghệ cũ, chấp vá và lạc hậu gây (
nhiềm môi trường, từng bước đã dược giải quyết. Trang thiết bị và các
công nghệ mới dược nghiên cứu ứng dụng tại một số xí nghiệp trọn;

điểm nhằm nâng cao nàng suất lao động, tạo ra sản phẩm mới, đáp ứng

nhu cau tiêu dùng, tạo công ăn việc làm thu hút lao động tại chỗ, đã c‹
hiệu quả trong các lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác chế biết
khống sản, báo quản chế biến nơng sản thực phẩm, hoa quả... tạo r:
nhiều sản phẩm mới như: Xi măng, tấm lợp, gạch nung, thiếc xuất khẩu

rượu, bia... Sản phẩm công nghiệp bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường

tại địa phương.

b) Về Điều tra cơ bản và Khoa học Xã hội, Nhân văn:

Trong những năm qua đã có 32 chương trình để tài nghiên cứu

triển khai, xây dựng cơ sở luận cứ khoa học cho việc hoạch định và cụ
thể hố các chính sách, kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội của Tỉnh, đã
góp phần thực hiện thắng lợi nhiều mục tiêu phát triển được các Nghị

quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ đề ra.
+ Điểu tra cơ bản:
Các đề tài tập trung vào những nhiệm vụ điều tra cơ bản về điều


kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên và đánh

giá hiện trạng mơi

?

trường nhằm bổ xung hồn chỉnh các tài liệu của tỉnh, để làm cơ sở và

căn cứ cho việc định hướng chiến lược và các chủ trương chính sách lớn
của tỉnh về khai thác sử dụng các nguồn tiểm năng thế mạnh tài nguyên,
năng lượng hợp lý, có hiệu quả cao trên cơ sở bảo vệ mơi trường trong
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, hoạch định chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Cac dé tài: Xác định cở sở khoa học cho việc xây dựng chương
trình kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2000 (Tỉnh uỷ Bắc Thái thực hiện
năm 1987-1988); Xây dựng phương án thiết kế xây dựng khu dân cư Phủ
Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 5


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tal, Dự án KHCN tỉnh Bac Thai giai đoạn 1986 - 1995

Liễn thành phố Thái Nguyên (Sở Xây dựng năm 1988); Đánh giá chất
lượng một số loại đá ốp lát ở Bắc Thái (Sở Xây dựng 1991-1992); Quy

hoạch khai thác tổng hợp tiểm năng hồ Núi Cốc (Sở KHCN & MT năm
1994-1995 ); Đánh giá hiện trạng rừng đầu nguồn, các khu khai thác chế
biển khống sẵn và mơi trường đơ thị Thành phố Thái nguyên (Sở KHCN

& MP

1994-1995 ); Đánh giá tổng hợp tiểm năng đá Cacbonat phục vụ

cho quy hoạch khai thác và sử đụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo

vệ môi trường sinh thái (Sở KHCN & MT

năm

1996).

Để xác dịnh được các giải pháp phát triển cho nông thôn miền núi

vùng cao, năm 1997 đã triển khai các đề tài: Nghiên cứu xác định cơ cấu
sản xuất Nông lâm nghiệp huyện Võ Nhai, huyện Định Hoá. Để phục vụ
Kịp thời cho công tác quy hoạch chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa

bàn toàn tỉnh, trong năm 1997 Sở NN & PTNT thực hiện đề tài: Điều tra

đánh giá đặc điểm môi trường địa sinh thái của lớp thổ nhưỡng và vỏ
phong hoá phục vụ cho quy hoạch phát triển bền vững và chuyển dịch cơ

cấu cây trồng huyện Phổ Yên và thị xã Sông Công, kết quả đạt được của

đề tài sẽ làm cơ sở triển khai việc điều tra đánh giá và phân loại đất đai

trên địa bàn toàn tỉnh trong năm tới.
Việc tổ chức thực hiện các để tài có quy mơ lớn, Sở KHCN

thường xun được sự chỉ đạo của Bộ KHCN

& MT

& MT và phối hợp chặt chế

với các cơ quan nghiên cứu Trung ương thuộc Trung tam Khoa học Tự

nhiên và Công nghệ Quốc gia, các Bộ ngành, các Trường đại học và các

nhà khoa học trong việc triển khai thực hiện, do đó kết quả nghiên cứu
các đề tài đạt hiệu quả cao.
+ Khoa học xã hội và nhân văn:

Đi sâu nghiên cứu có hệ thống về đạc điểm lịch sử, bản sắc dân tộc
van hố truyền thống, coi đó là động lực tạo ra hướng đi mới trong chiến

lược xây dựng xã hội cơng bằng văn mình như; Xây dựng luận chứng mơ
hình trung tầm văn hố chợ miền núi (Sở Văn hố Thơng tin tỉnh 1991-

1992); Thue trang KT - XH vùng định canh định cư tại tỉnh Bắc Thái ( Sở

Kế hoạch Đầu tư 1993-1993); Phát triển dời sống kinh tế văn hố dân tộc

Sở Khoa Học, Cơng Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 6



Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHCN tinh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
Dao ở Bắc Thái ( Hội đồng nhân dân tỉnh 1994-1995):

Báo tồn và phát

triển các làn điệu dân ca các dân tộc ở Bắc Thái ( Sở VHTT ); Nhiều đẻ
tài nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp về hoàn thiện tổ chức bộ may

cán bộ đáp ứng kịp thời yêu cầu về cải cách tổ chức bộ máy hành chính,

như: Điều tra đánh giá tình hình đội ngũ cán bộ KH - KT thuộc tỉnh quản
lý (Ban Tổ chức Chính quyền Tỉnh-I991); Cơ cấu và tiêu chuẩn hoá cán
bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp tỉnh Bắc Thái (Ban Tổ chức Tỉnh uỷ- 992);
Xây dựng đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở đáp ứng yêu cầu nâng cao
hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước ở các xã miền núi (Ban Tổ chức

Chính quyền Tinh -1995).

Dac biét cé dé tài mang tính thời sự cao trong

việc triển khai thực hiện các đường lối chủ trương của Đảng và Chính

phủ, như đề tài: Nghiên cứu thực trạng và những giải pháp về vấn đề phát
huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua thực hiện phương châm "dân

biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" để thực hiện Quy chế dân chủ ở
nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên (Ban Dan van. Tinh Uy-1998);


Điều tra đánh giá thực trạng các loại hình kinh tế HTX, nghiên cứu đề

xuất các giải pháp về cơ chế chính sách đối với kinh tế HTX trong thời
kỳ đổi mới ở tỉnh Thái Nguyên (Ban Kinh tế Tỉnh uỷ, 1998)...
Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, hướng các đề tài vào nghiên
cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, biên soạn các giáo trình giảng
dạy phù hợp với điều kiện hoc tập của học sinh các dân tộc miền núi,

vùng cao. Đưa các chương trình hướng nghiệp, kỹ thuật nơng lâm nghiệp
và nội dung giáo dục về bảo vệ môi trường sát thực với điều kiện cụ thể
về tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên vào giảng dạy nhằm
nâng cao Kiến thức cho học sinh các trường THIẾT và 'TLICS.
»

Về Y tế, các để tài hướng nội dung vào nghiên cứu tìm các biện pháp
giải quyết vấn để giảm tỷ lệ tăng dân số, xây dựng mạng lưới y tế cơ sở,
chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, phát triển y học cổ truyền,
bảo tồn và phát triển các cây dược liệu quý, xây dựng vườn thuốc nam...

Đồng thời quan tâm tới các vấn để xã hội

bức xúc hiện nay: như vấn đề

trẻ em tần tật, tử vong mẹ, cai nghiện ma tuý trong cộng đồng ....
Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 7


Kỷ yếu tóm tắt các Để tài, Dự án KHCN tỉnh

Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
©) Các dt án sản xuất thử, thứ nghiệm

Trong hon

10 nam qua đã thực hiện 54 dự án sản
xuất thử, thử

nghiệm, trong đó về nông nghiệp
25, công nghiệp

19, xây dựng 4, giáo

dục 3, y tế 2 và giao thông I; về kết quả
nghiệm thu xếp loại khá 25, loại
đạt 21, kết quả được ứng dụng vào
sản xuất 29 (một số dự án còn đang

thực hiện ).

đ) Về Công tác quan ly triển khai
KHCN

Công tác quản lý nhà nước trong
lĩnh vực KHCN

có những

trên địa bàn đã


chuyển biến rõ nét, đáp ứng tỉnh thần
chỉ đạo của các
quyết 37/BCT khoá IV, Nghị quyết 26/
BCT khoá VỊ về Khoa học
nghệ trong thời kỳ đổi mới, nghị quyế
t 7 khoá VII về thực hiện
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nghị
quyết 2/BCH khod VIII vẻ

triển khoa

học và công nghệ.

nghị
công
công
phát

Được sự tập trung chỉ đạo của Tỉnh Uy,
UBND tinh và sự quan tam
phối hợp thực hiện của các cấp các ngàn
h, do đó việc triển khai các đề tài

khoa học cơng nghệ đã thu được nhiề
u kết quả, đóng góp đáng kể vào sự

nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
nhà. Trong những năm gần đây,
Hội đồng chính sách khoa học và công
nghệ tỉnh Thái Nguyên đã được


thành lập, đã bước đầu thu hút được
các nhà khoa học trên các lĩnh vực

tham gia vào các nội dung hoạt động khoa
học và công nghệ của tỉnh.

Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thuận lợi cơ
bản đã tạo điều kiện cho

Khoa học và Cơng nghệ phát triển, cũng
cịn một số hạn chế, những vấn
đề bất cập trong công tác quản lý. Đầu
tư kinh phí từ ngân sách nhà nước

cho sự nghiệp khoa học cơng nghệ nói
chung và cho cơng tác nghiên cứu
triển Khai các để tài KHCN nhiều
năm qua của tỉnh còn ở mức thấp,

thường chỉ đạt ở mức 0,3% đến 0,5 %
tổng chỉ ngân sach, nam

1998 1a

năm có số lượng kinh phí cao nhất cũng chỉ
xấp xỉ 0,6 %, trong khi tinh

thần Nghị quyết 2/BCH TW khoá VIII
đặt ra là từ 2% số chỉ ngân sách


hàng năm.

Mặt khác việc lập quỹ phát triển KHCN
của tỉnh chưa được hình
thành do đó cơng tác ứng dụng các tiến
bộ kỹ thuật, các kết quả nghiên

Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường
Thái Nguyên

Trang 8


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KI... tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
cứu, thực nghiệm và việc đổi mới công nghệ trong sản xuất
và đời sống
còn hạn chế.
Hệ thống bộ máy quản lý KHCN trên địa bàn tỉnh chậm được
hồn
thiện, chỉ có ở cấp tỉnh, đến cuối năm 1997 UBND Tỉnh mới
có quyết

định thành

lập các Phòng

Kế hoạch —

KHCN


&

MT

tại các Huyện,

Thành, Thị xã trực thuộc Tỉnh, là đầu mối giúp việc cho Sở KHCN
& MT
trong công tác KHCN trên địa bàn.
Cơ chế chính sách cho phát triển KHCN của tỉnh còn nhiều vấn
đẻ
chưa được giải quyết như: tạo thị trường cho KHCN phát triển,
chế độ

Khuyến khích cán bộ khoa học kỹ thuật, chính sách tạo nguồn
vốn đầu tư
và hỗ trợ phát triển KHCN, chưa có những cơ chế đãi ngộ
thích hợp và

thu hút được các nhà khoa học, các cơ sở nghiên cứu triển khai
ngay trên
địa bàn và ngồi tỉnh tham gia và những chính sách cụ
thể có tính chất
đặc thù của địa phương trong việc phát triển KHCN.

Một số đề tài triển khai có chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng được

yêu cầu của sản xuất và đời sống đặt ra, việc tổ chức ứng
dụng kết quả

nghiên cứu còn hạn chế. Cơ chế tổ chức thực hiện các đề tài
chưa thu hút

được đông đảo các nhà khoa học có năng lực tham
kha thi trong việc áp dụng vào thực tế bị hạn chế.

H- PHƯƠNG

NĂM TỚI

HƯỚNG, NHIỆM VỤ

gia, tinh thiét thuc va

HOẠT ĐỘNG KHCN TRONG

NHỮNG

Tiên cơ sở quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 của
Ban
chấp hành Trung ương Đảng CSVN khoá VIII IA nâng cao mặt
bằng khoa
học, dân trí và phát triển tiểm lực KHCN, định hướng và nhiệm
vụ trọng
tâm phát triển KHCN của tỉnh đến năm 2000 gồm những nội
dung sau:
1. Nhiệm vụ Khoa học công nghệ

Từ nay đến năm 2000 nhiệm vụ KHCN của tỉnh tập trung vào
việc

ứng dụng và nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phục
vụ cho
yêu cầu phát triển sản xuất và nâng cao đời sống một cách thiết
thực, có
hiệu quả.
Sở Khoa Học, Cơng Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 9


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
4) Xây dựng chiến lược KHCN
Tập

trung

đội

ngũ

cán bộ khoa

học

kỹ

thuật trên địa bàn

vào


nghiên cứu đánh giá các nguồn lực, các tiểm năng có trên địa bàn tỉnh

lầm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển KHCN từ nay đến
năm 2000 và cho những năm sau, để xuất các giải pháp phát triển các

nguồn lực của địa phương vào thực hiện thắng lợi công cuộc cơng nghiệp
hố, hiện đại hố trên cơ sở phát triển KHCN tiên tiến.
b) Phát triển khoa học xã hội và nhân văn

Hướng các đề tài nghiên cứu vào những vấn đề có tính cấp thiết và
đặc thù như; Nghiên cứu truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống
văn hoá các dan tộc miền núi, các di tích lịch sử, di tích cách mạng, căn

cứ kháng chiến... làm điểm tựa tỉnh thần, giáo dục lịng tự hào ý chí cách
mạng của nhân dân các dân tộc,

làm động lực tập hợp, đoàn kết xây dựng

Thái Nguyên trở thành một tỉnh dân giàu, tỉnh mạnh, xã hội cơng bằng
văn mình. Điều tra, đánh giá và tổng kết việc thực hiện các chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước

trên địa bàn Tỉnh làm cơ

sở cho việc

hồn thiện hay cụ thể hố các chính sách phù hợp với hồn cảnh của tỉnh
nhằm thu hút đông đảo quần chúng, các lực lượng tiến vào mặt trận
KHCN.
C) Phát triển nghiên cứu ứng dụng


Tiên cơ sở lấy nghiên cứu ứng dụng TBKT là chủ yếu, trong thời
gian tới cần tập trung vào tìm kiếm, lựa chọn những công nghệ tiên tiến
phù hợp với điều kiện và hồn cảnh của tỉnh, phấn dấu đổi mới cơng
nghệ từ 10% trở lên mỗi năm.
- Ung dụng các công nghệ sinh học vào phát triển cây trồng, vật
nuôi

phù

hợp với từng vùng

sinh thái và từng vùng

kinh tế nông

lâm

nghiệp, chuyển dịch một bước cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tạo thành
vùng chuyên canh sản xuất tập trung, như: Vùng lương thực; vùng cây
cơng nghiệp (chè, mía đường); vùng cây ăn quả... từ đó làm cơ sở phát
triển cơng nghiệp chế biến, tạo khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 10


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KH _

tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995


nông lâm nghiệp.
- Ứng dụng các công nghệ mới giải quyết vấn đề cung cấp nước

tưới phục vụ thâm canh cây trồng trên đất vùng đồi và phát triển
cơ khí

hố, cơ giới hố nâng cao năng suất lao động, đồng thời giải phóng một

phần lao động nông nghiệp chuyển sang các hoạt động dịch vụ và
sản

xuất công nghiệp, mở rộng ngành nghề.

-

- Đẩy mạnh việc áp dụng các thành tựu Khoa học và Công nghệ.

Tập trung xây dựng và triển khai thực hiện chương trình: Xây dựng các

mơ hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn

và miền núi, nhân rộng các mơ hình áp dụng các giống cây trồng có năng
suất, chất lượng cao, phù hợp điều kiện sinh thái của từng địa phương,
chú trọng các giống lúa, các giống ngô lai, cũng như các giống cây lương
thực, thực phẩm và cây công nghiệp khác.
- Đổi mới và phát triển một cách hợp lý các công nghệ khai thác
chế biến khống sản,nhằm khai thác có hiệu quả cao nhất các loại

khống sẵn q khơng có khả năng tái tạo như: Than, các loại quặng

(sắt, thiếc, chì, vàng, barit..) trên cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái.
-_ Phát triển công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung áp dụng

các tiến bộ kỹ thuật về chế biến, bảo quản nông lâm

đặc sản của miền

núi, nhằm mục tiêu xây dựng các xí nghiệp chế biến quy mơ vừa và nhỏ
ở nông thôn và miền núi, khai thác sử dụng nguồn lao động và nguyên

liệu sẵn có tại địa phương, hạn chế và đi tới chấm dứt tình trạng xuất
nguyên liệu sơ chế để sản xuất hàng hoá phục vụ:tiêu dùng cho nhân dân

trong tỉnh và xuất khẩu.

d) Phát triển tiêm lực KHCN

!

-Tập trung diều tra đánh giá các nguồn lực, tiểm lực KHCN của

Tỉnh, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể tiểm lực

KHCN

trên địa bàn. Phối hợp với các trường đại học, các Viện nghiên
cứu Trung ương hình thành Trung tâm KHCN miền núi, trung tâm thông
tin kinh tế-KHCN và xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Xây dựng chính sách và kế hoạch tăng cường cán bộ KH&CN,


Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 11


Kỷ yếu tóm tắt các Để tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy KHCN cấp Hyện thị theo quyết định
của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ KHCN&MT, xây dựng và củng cố
các Trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tại địa phương
theo các mơ hình mới phù hợp với cơ chế thị trường để có đủ năng lực
tiếp thu và chuyển giao các công nghệ mới vào sản xuất và đời sống.

2- Những vấn đề chính cần giải quyết năm 1999 4) Việc thực hiện triển khai nghiên cứu ứng dụng

Nhận thức sâu sắc tư tưởng chỉ đạo của Bộ KHCN&MT về việc

xây dựng kế hoạch năm 1999, nhằm khắc phục khó khăn và thử thách
mới, tạo tiền để cho việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch 5 năm 1996-

7000, Sở KHCN&MT chủ trương đổi mới mạnh mẽ việc tổ chức và quản
lý triển khai KHCN ở địa phương, tạo điều kiện để các hoạt động nghiên

cứu ứng dụng KHCN có thể đóng góp nhiều nhất cho phát triển kinh tế
xã hội của Tỉnh.

+ Về điều tra cơ bản:
Dự kiến những nhiệm vụ về điều tra cơ bản điều kiện tự nhiên và

tài nguyên thiên nhiên và môi trường cần tiếp tục trong năm 1999 thể
hiện bằng các dự án, đề tài được xác định cụ thể nguồn kinh phí và quy


mơ nội dung, đảm bảo tính khả thi cao.

Đối với các đề tài dùng vốn sự nghiệp khoa học là những để tài có

quy mơ nhỏ, nhằm bổ xung kịp thời các cơ sở số liệu đã có, tập trung vào
những vấn đề cấp thiết mang tính thời sự, như trong lĩnh vực y tế: Nghiên
cứu xây dựng mạng lưới y tế thôn bản, đánh giá các hoạt động y học cổ
truyền và xây dựng mơ hình chăm sóc sức khoẻ ban đầu bằng y học cổ

truyền..nhằm đưa ra các giải pháp đáp ứng kịp thời về việc chăm sóc
sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc miền núi vùng cao; Đánh giá về tài

nguyên rừng; Phương hướng khai thác nguồn tài nguyên nước; Xác định

các loại cây ăn quả; Xác định tập đoàn cây lâm nghiệp bản địa và định

hướng cơ khí hố nơng nghiệp nơng thơn trong q trình CNH, HĐH.

Các chương trình thực hiện bằng nguồn vốn sự nghiệp kinh tế là

Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 12


Kỷ yếu tóm tắt các Để tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
những đề tài, dự án có quy
sở luận cứ khoa học


hoạch

mơ lớn, mang tính cấp

bách về củng cấp cơ

cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách, quy

khai thác sử dụng hợp lý các nguồn tiểm năng thiên nhiên như:
Đánh giá phân loại đất đai, tài nguyên khí tượng, khí hậu phục vụ cho
quy hoạch bố trí cơ cấu cây trồng vật ni hợp lý chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, Đánh giá về tình hình khai thác và chế biến khống sản; Đánh

giá về tài nguyên rừng ...
«Ằ

_*+ Các đề tài nghiên cứu ứng dụng.
-Trên cơ sở căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã
hội, khả năng cán bộ và cơ sở vật chất kỹ thuật cụ thể của Tỉnh, xác định
những nhiệm vụ cần tiến hành nghiên cứu ứng dụng theo nguyên tắc sau:

- Tập trung vào một số nhiệm vụ trọng điểm để giải quyết những

vấn để KT-XH cấp bách.

- Khơng bố trí số lượng đề tài nghiên cứu ứng dụng một cách dàn
trải đối với các nhiệm vụ thuộc chức năng thường xuyên của các ngành.

- Khơng bố trí các đề tài nghiên cứu ứng dụng trùng lắp với các để


tài thuộc các chương trình Khoa học-Công nghệ trọng điểm của Trung
ương hoặc địa phương khác đã thực hiện có kết quả trên địa bàn tỉnh.
- Hạn chế tối đa việc mở thêm các để tài mới, thời gian thực hiện

đề tài thường là 1 năm (trường hợp đặc biệt không quá 2 năm). Đối với

trường hợp một số để tài xét thấy khơng có hiệu quả hoặc khơng có địa
chỉ ứng dụng, thì kiên quyết cho ngừng thực hiện, tổ chức đánh giá và
thanh quyết tốn về tài chính và kết thúc sớm.

oe

+ Các dự án sản xuất thử nghiệm.
- Các dự án Sản xuất thử nghiệm đưa vào thực hiện là những dự án
được lựa chọn từ các kết quả nghiên cứu ứng dụng, triển khai thực
nghiệm đã được đánh giá kết quả, có quy mơ thích hợp, có thị trường
tiêu thụ và đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tập trung và ưu tiên
lua chon

đưa vào thử nghiệm các công nghệ sinh học mới phù hợp với
hoàn cảnh địa phương và nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của sản xuất: thử
nghiệm giéng mia ROC 10, ROC 20; các giống chuối...nhân giống bằng
Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 13


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tal, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995

phương pháp cấy mơ; thử nghiệm giống lạc mới có năng suất, chất lượng

cao phục vụ cho xuất khẩu; thử nghiệm nuôi ` tôm càng xanh tại hồ Núi
Cốc; sản xuất gà sạch cho xuất khẩu; dự án xử lý quặng thiếc đưa vào

nấu luyện trong lò hồ quang.. -

- Về cơ chếttài chính các dự án
-Các dự án Sản xuất thử nghiệm sẽ thực hiện thu hồi kinh phí theo
nội dung Thơng tư liên Bộ số 50/1998/TTLB/BTC-BKHCNMTT.
b) Chương trình xây dựng các mơ hình ứng dụng KH&CN phục vụ

phát triển kinh tế xã hội nông thôn và miễn núi:

-Tập trung xây dựng mơ hình tại những vùng
vùng căn cứ địa cách mạng mà kinh tế cịn chậm
phần giải quyết những khó khăn trong đời sống
tộc và thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo tại

trọng điểm miền núi,
phát triển, nhằm góp
của đồng bào các dân

địa phương.Các dự án
lựa chọn theo nội dung quyết định số 132/ 1998/QĐ-TTg và hướng dẫn
của Bộ KHCN&MT, đưa vào kế hoạch triển khai thực hiện tại huyện
Định Hố, tiến tới sẽ mở rộng tại các vùng nơng thôn miền núi, vùng

cao khác trên địa bàn của tỉnh.

c) Dự án hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Trong những năm qua được sự cộng tác và giúp đỡ của Viên địa lý

và Trung tâm ORSTOM (Pháp) tính Thái Nguyên đang thực hiện dự án:
Xây dựng cơ sở đữ liệu bản đồ phục vụ cho quy hoạch phát triển KT-XH
tỉnh Thái Nguyên. Trong năm 1999 duy trì và cập nhật thông tin về cơ sở

dữ liệu đã xây dựng và triển khai xây dựng các dự án nhánh tại các
Huyện, Thành của Tỉnh, nhằm đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất của
cơ sở dữ liệu chung và trao đổi thơng tin phục vụ có hiệu quả cho cơng

tác quản lý chung của tỉnh.

3. Một số đề xuất chủ yếu nhằm đẩy mạnh và thực hiện có hiệu quả

các đề tài nghiên cứu triển khai KH-CN

a) Công tác tổ chức xây dựng kế hoạch đề tài:
Đổi mới phương pháp xây dựng kế hoạch đề tài năm

Sở Khoa Học, Công Nghệ 8 Môi Trường Thái Nguyên

1999, thực

Trang 14


Kỷ yếu tóm tắt các Để tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
hiện kế hoạch hành động

để tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Hội

nghị Trung ương 2 khoá


VIII của Đảng, trên cơ sở căn cứ vào các nhiệm

vụ và mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội cụ thể đến năm

2000 được đặt

ra trong các nghị quyết của Tỉnh uỷ và kế hoạch 5 năm (1996-2000)

của

tỉnh Thái Nguyên và 6 chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng điểm
của tỉnh là:
- Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông lâm
nghiệp và phát triển nơng thơn.
- Chương trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo nghị quyết
Trung ương 4, nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
- Chương trình giải quyết những vấn đề Văn hố-Xã hội.
- Chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng
- Chương

trình xây dựng

Đảng,

Chính

quyền,

vận động


quần

chúng.
- Chương trình trong những lĩnh vực khác.

Từ đó đưa ra danh mục các đề tài nghiên cứu triển khai khoa học
công nghệ gắn

kết với nội dung của các chương

trình trên và có trọng

điểm, phù hợp và có tính khả thi cao, đồng thời theo hướng chuyển mạnh
sang ứng dụng các

kết quả

nghiên cứu, các tiến bộ: kỹ thuật, thực hiện

các dự án sản xuất thử nghiệm

và xây dựng các

mô hình trình diễn..

nhằm nâng cao hiệu quả của việc nghiên cứu ứng dụng vào đời sống và
sản xuất, góp phần có những chuyển biến cụ thể và nhanh nhất

vào sự


tăng trưởng kinh tế của tỉnh.

b) Việc tổ chức lựa chọn chủ nhiệm đề tài:
Để nâng cao chất lượng của việc triển khai đề tài và nâng cao giá

.

trị về nghiên cứu khoa học, đồng thời xác định rõ trách nhiệm giữa việc
nghiên cứu và việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất có hiệu
quả, thì việc phối

hợp và thu hút các cơ

quan nghiên cứu khoa học và

các nhà khoa học

có năng lực và điều kiện tham gia vào việc triển khai

thực hiện các đề tài của tỉnh là cần thiết và giữ vai trò quan trọng. Để
đạt được mục đích trên, thì việc tổ chức lựa chọn chủ nhiệm dé tii sé
Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 15


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995

từng bước thực hiện theo hướng đấu thầu trên

được

phê duyệt. Trước mắt đưa những

cở sở danh mục đề tài đã

để tài trọng điểm và có quy mơ

lớn vào thực hiện đấu thầu. :
c) Tổ chức lại quy trình xét duyệt và nghiệm thu đề tài

Công tác xét duyệt đề cương và nghiệm thu đề tài là những việc

làm thường xuyên, đòi hỏi nhiều thời gian và tổ chức các Hội đồng
KHKT. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác này, trong năm
qua Sở KH-CN&MT

đã hợp tác với các cơ quan và các trường Đại học

trên địa bàn tỉnh thành lập được danh sách với trên 70 các nhà khoa học
và cán
duyệt

bộ

quản lý dé lựa

và nghiệm

chọn


tham gia vào các hội đồng KHKT xét

thu các dé tai, dự án sản xuất thử nghiệm. Hướng tới

tiếp tục tổ chức lại quy trình xét

duyệt để cương đề tài về cơ cấu các

thành viên Hội đồng và về thời gian tổ chức trong quý I hoặc có thể xét
duyệt sớm hơn từ cuối năm trước để đảm bảo thời gian cho việc triển
khai

thực hiện để tài, thành lập bộ phận làm công tác tư vấn cho

đồng KHKT

tỉnh trong việc xét duyệt và nghiệm

Hội

thu đề tài để giảm bớt

thời gian và nâng cao chất lượng trong việc đánh giá các đề tài khoa học.

đ) Về cơ chế quản lý kinh phí thực hiện đề tài
- Trên cơ sở vận dụng thông tư liên Bộ số 49/ TC-KHCN

1/7/95 về


quy định chế độ chỉ tiêu đối với các hoạt động nghiên cứu triển khai cấp
Nhà nước, tỉnh Thái Nguyên đã ban hành quyết định số 1902/ QĐ-UB
ngày 02/08/1997 về việc

quy định chế độ chỉ tiêu đối với các hoạt động

nghiên cứu triển khai, ứng dụng kỹ thuật ở Thái Nguyên, song để đáp
ứng được cơ chế hiện nay và khuyến khích các nhà khoa học thực hiện đề

tài và nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý, thì cần nghiên cứu, bổ
sung một số khoản chỉ (chỉ khen thưởng, quản lý phí..) và điều chỉnh một
số mức chỉ cụ thể cho phù hợp và toàn điện hơn.
-Tạo cơ chế thoả đáng thu hút lượng "chất xám”

liên kết các

chương trình nghiên cứu của các trường Đại học và các cơ quan Trung
ương trên địa bàn với. phát triển kinh tế xã hội ở địa phương và thu hút
các chuyên gia giỏi trong nước và quốc tế vào phát triển KHCN của tỉnh,
Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 16


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
hoà nhập được với các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thê
giới và các nước trong khu vực vào giải quyết những vấn đề KHCN của
tỉnh.

e) Thành lập quỹ phát triển KH&CN

- Thực

hiện

Thông

tư liên

Bộ

số 50/1998/TTLB/BTC-B KHCN&MT 15/4/1998 v/v hướng dẫn cơng tác. quản lý tài chính đối với
nguồn kinh phí thu hồi từ các nhiệm vụ khoa học công nghệ, số kinh phí
thu hồi từ các đề tài nghiên cứu ứng dụng, dự án sản xuất thử nghiệm
hàng năm được nộp vào tài khoản chuyên thu do Sở KHƠN& MT quản lý
và cùng với các nguồn kinh phí hỗ trợ KHCN khác thành lập quỹ phát
triển KHCN của Tỉnh, để có nguồn kinh phí đầu tư trở lại cho các hoạt
động KHCN.
Trên đây là những đánh giá chủ yếu về tình hình thực hiện các để

tài nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ trong thời kỳ đổi mới và

những vấn đề chính về hoạt động KHCN của tỉnh Thái Nguyên cần giải
quyết trong năm 1990,

ø

SỞ KHCN&MT TỈNH THÁI NGUYÊN

Sở Khoa Học, Công Nghệ 8 Môi Trường Thái Nguyên


-

Trang 17


Kỷ yếu tóm tắt các Để tài, Dự án KHCN tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986 - 1995
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN CHO TRẺ EM

BẰNG VACXIN

Chủ nhiệm đề tài : BS: Hoàng Đức Chấn.
Đơn vị thực hiện : Trường Đại học Y khoa
- BT - 85

Mã số : KX

I- MỤC TIÊU
Tiêm

Vacxin

cho

trẻ em

phịng

bệnh

viêm


não

Nhật

Bản

huyện: Định Hố và Phú Lương.

hai

H - NỘI DUNG
- Tuyên truyền phổ biến chức năng công dụng của 2 loại vacxin

mới để phòng bệnh viêm não Nhật Bản.

- Tác hại của bệnh viêm não Nhật Bản.
- Cho tiến hành thực nghiệm - Sơ kết và tiêm phòng mở rộng cho
trẻ em ở 2 huyện Định Hóa và Phú Lương.

II - KẾT QUẢ
- Qua thực nghiệm, sơ kết thấy rõ vacxin mới có hiệu nghiệm

trong việc phịng bệnh viêm não Nhật Bản.
- Kết quả đem lại rất khả quan và cần tiến hành mở rộng.

Thời gian bắt đầu: 01/01/1985
- Thời gian kết thúc: 01/12/1985
Xếp loại


Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

: Khá

Trang 18


Kỷ yếu tóm tắt các Đề tài, Dự án KHC-' tỉnh Bắc Thái giai đoạn 1986
- 1995

THỤC NGHIỆM SẢN XUẤT CHỈ CATGIUS TỪ RUỘT LỢN

RUỘT DÊ

Chủ nhiệm đề tài : BS Dương Mạnh Tỉnh
Đơn vị thực hiện : Trạm vật tư Y tế
Mã số: KX-BT-85

I- MỤC TIÊU
Sản xuất chỉ Catgiuns từ ruột lợn và ruột đê (chỉ khâu
tự tiêu), để
sử dụng trong ngành y thay chỉ khâu tự tiêu không phải
nhập khẩu.
II- NOI DUNG

ruột đê.

- Ap dụng các TBKT để sản xuất thử chỉ catgius từ ruột
- Cho khâu thực nghiệm trên một số gia súc để theo


tính của chỉ khâu theo tiêu chuẩn của Bộ y tế,

lợn và

dõi các đặc

II- KẾT QUA

- Sản xuất thành công 2 loại chỉ trên.

- sản xuất nhỏ, không ổn định, giá thành cao nên khơng có
khả

năng mở rộng sản xuất,

- Tiêu chuẩn chất lượng: đạt tiêu chuẩn của Bộ Y Tế,

Thời gian bắt đầu : 01/01/1986
Thời gian kết thúc : 01/01/1987
Xếp loại
: Dat

Sd Khoa Hoc, Céng Nghệ & Môi Trường Thái Nguyên

Trang 19



×