Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng XÃ HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.2 KB, 24 trang )

1
Chuyên đề
Chuyên đề
XÃ HỘI HỌC VỀ
XÃ HỘI HỌC VỀ
CƠ CẤU XÃ HỘI
CƠ CẤU XÃ HỘI
2


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I Cơ cấu xã hội
II Phân tầng xã hội
III Tính cơ động xã hội
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
héi
héi
3
I. CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU XÃ HỘI
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
héi
héi
1. Định nghĩa: Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình
thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội
nhất định – biểu hiện như là sự thống nhất tương
đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ,
các thành phần cơ bản nhất cấu thành hệ thống


xã hội. Những thành phần này tạo ra bộ khung
cho tất cả xã hội loài người, đó là nhóm, vị thế,
vai trò xã hội, mạng lưới xã hội và các thiết chế xã
hội.
4
(1)
(1)
CCXH là kết cấu và hình thức tổ chức bên
CCXH là kết cấu và hình thức tổ chức bên
trong của một hệ thống xã hội nhất định.
trong của một hệ thống xã hội nhất định.
(2)
(2)
Là sự thống nhất của 2 mặt: Các thành phần
Là sự thống nhất của 2 mặt: Các thành phần
xã hội và các quan hệ xã hội.
xã hội và các quan hệ xã hội.
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
héi
héi
(3)
(3)
Là "bộ khung" của mọi xã hội.
Là "bộ khung" của mọi xã hội.
Những thành tố cơ bản của bộ khung đó là các
Những thành tố cơ bản của bộ khung đó là các
nhóm xã hội, vị thế - vai trò xã hội, thiết chế xã hội
nhóm xã hội, vị thế - vai trò xã hội, thiết chế xã hội
và mạng lưới xã hội.

và mạng lưới xã hội.
5
2. Các thành tố cơ bản.
2.1 Nhóm: Là tập hợp người có liên hệ với
nhau theo một kiểu nhất định ( về vị thế, vai trò,
những nhu cầu lợi ích và định hướng giá trị
nhất định)
* Vị thế xã hội: Là một chỉ số tổng quát xác
định vị trí của một cá nhân hay nhóm xã hội
trong cấu trúc xã hội.
* Vai trò xã hội: Là tập hợp các chuẩn mực hành
vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế nhất
định.
6
2.2 Thiết chế xã hội: Là những tổ chức xã hội
đặc thù tương đối bền vững của các giá trị,
chuẩn mực, vị thế vai trò và nhóm vận động
xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội.
Trong xã hội có nhiều thiết chế trong đó có 5
thiết chế quan trọng là:
- Thiết chế chính trị
- Thiết chế kinh tế
- Thiết chế pháp luật
- Thiết chế giáo dục
- Thiết chế gia đình
7
2.3 Mạng lưới xã hội: Là phức hợp các mối quan hệ
của các cá nhân trong nhóm, các nhóm, các tổ chức,
các cộng đồng (quan hệ gia đình, bạn bè, láng giềng,
tổ chức xã hội, đoàn thể, tầng lớp, nghề nghiệp…)

3. Phân hệ cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp
Cơ cấu xã hội nghề nghiệp
Cơ cấu xã hội dân số
Cơ cấu xã hội dân tộc
Cơ cấu xã hội cộng đồng lãnh thổ
8


- Cơ cấu xã hội với việc chỉ ra nhóm xã hội là bộ phận
- Cơ cấu xã hội với việc chỉ ra nhóm xã hội là bộ phận
hữu cơ cấu thành nên xã hội, là đơn vị phân tích đầu
hữu cơ cấu thành nên xã hội, là đơn vị phân tích đầu
tiên để hiểu được xã hội đã mang lại một cách tiếp cận
tiên để hiểu được xã hội đã mang lại một cách tiếp cận
khoa học về một xã hôi nhiều chiều cạnh, nhiều cấp
khoa học về một xã hôi nhiều chiều cạnh, nhiều cấp
độ, hệ thống đa cơ cấu
độ, hệ thống đa cơ cấu
Ý NGHĨA
Ý NGHĨA


- Quan điểm toàn diện về CCXH. Khắc phục được cái
- Quan điểm toàn diện về CCXH. Khắc phục được cái
nhìn đơn giản về CCXH
nhìn đơn giản về CCXH
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
héi

héi
9


- Nắm bắt được trạng thái toàn vẹn những yếu tố cơ bản
- Nắm bắt được trạng thái toàn vẹn những yếu tố cơ bản
của CCXH hiện thực làm cơ sở cho sự phân tích, là cơ
của CCXH hiện thực làm cơ sở cho sự phân tích, là cơ
sở để hoạch định chính sách xã hội (CC lợi ích của các
sở để hoạch định chính sách xã hội (CC lợi ích của các
giai tầng, nhóm XH đặc thù…).
giai tầng, nhóm XH đặc thù…).
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
héi
héi


- Y nghĩa trong quản lý xã hội. Quản lý nhóm. Quản lý
- Y nghĩa trong quản lý xã hội. Quản lý nhóm. Quản lý
xã hội suy cho cùng là quản lý nhóm.
xã hội suy cho cùng là quản lý nhóm.
Quản lý nhóm
Quản lý nhóm
vĩ mô
vĩ mô
: giai cấp, tầng xã hội, tổ chức
: giai cấp, tầng xã hội, tổ chức
CT-XH
CT-XH

Quản lý nhóm
Quản lý nhóm
vi mô
vi mô
: nhà máy, cơ quan, trường học
: nhà máy, cơ quan, trường học
Tóm lại
Tóm lại
: Tiếp cận XHH về CCXH là một cách giai thích
: Tiếp cận XHH về CCXH là một cách giai thích
khoa học, nghiêm túc đồng thời được coi như là một
khoa học, nghiêm túc đồng thời được coi như là một
khái niệm công cụ
khái niệm công cụ
quan trọng để khảo sát và khám phá
quan trọng để khảo sát và khám phá
nhưng CCXH hiện thực, được nhiều nhà khoa học thừa
nhưng CCXH hiện thực, được nhiều nhà khoa học thừa
nhận và sử dụng.
nhận và sử dụng.
10
Là tổng thể hay tập hợp của các cá nhân có cùng
Là tổng thể hay tập hợp của các cá nhân có cùng
một hoàn cảnh xã hội được sắp xếp theo trật tự
một hoàn cảnh xã hội được sắp xếp theo trật tự
thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. Các
thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. Các
thành viên của tầng xã hội ngang nhau về địa vị
thành viên của tầng xã hội ngang nhau về địa vị
kinh tế (hay tài sản), địa vị, chính trị (hay quyền

kinh tế (hay tài sản), địa vị, chính trị (hay quyền
lực), địa vị xã hội (hay uy tín), khả năng thăng tiến
lực), địa vị xã hội (hay uy tín), khả năng thăng tiến
cũng như những đặc quyền hay thứ bậc khác trong
cũng như những đặc quyền hay thứ bậc khác trong
xã hội.
xã hội.


1. TẦNG XÃ HỘI
1. TẦNG XÃ HỘI
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
héi
héi


II.
II.
PHÂN TẦNG XÃ HỘI
PHÂN TẦNG XÃ HỘI
11


2.
2.
PHÂN TẦNG XÃ HỘI
PHÂN TẦNG XÃ HỘI
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·

héi
héi
Đó là sự phân chia hay sắp xếp các cá nhân vào
Đó là sự phân chia hay sắp xếp các cá nhân vào
những tầng xã hội khác nhau về địa vị kinh tế (hay
những tầng xã hội khác nhau về địa vị kinh tế (hay
tài sản), địa vị chính trị (hay quyền lực), địa vị xã
tài sản), địa vị chính trị (hay quyền lực), địa vị xã
hội (hay uy tín) cũng như một số khác biệt khác về
hội (hay uy tín) cũng như một số khác biệt khác về
trình độ học vấn, nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư
trình độ học vấn, nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư
trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu
trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu
nghệ thuật
nghệ thuật
12
Các tiêu chí phân tầng

Về kinh tế: thu nhập, tài sản, sở hữu….

Về mặt xã hội: học vấn, nghề nghiệp, uy
tín…

Về mặt quyền lực: sự tham gia vào hệ
thống chính trị, tiếng nói, quyền quyết
định….
13
Thuyết chức năng:
Thuyết chức năng:

Phân tầng xã hội là có tính qui
Phân tầng xã hội là có tính qui
luật khách quan. Là tích cực, cần thiết phải thiết
luật khách quan. Là tích cực, cần thiết phải thiết
chế hóa một xã hội bất bình đẳng.
chế hóa một xã hội bất bình đẳng.




*
*
MỘT SỐ CÁCH KIẾN GIẢI VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
MỘT SỐ CÁCH KIẾN GIẢI VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
héi
héi
Thuyết xung đột:
Thuyết xung đột:
Phân tầng xã hội liên quan trực
Phân tầng xã hội liên quan trực
tiếp đến sự mất bình đẳng. Là tiêu cực, cần phải
tiếp đến sự mất bình đẳng. Là tiêu cực, cần phải
xóa bỏ phân tầng xã hội.
xóa bỏ phân tầng xã hội.
Thuyết dung hòa:
Thuyết dung hòa:



Trả lời một cách chiết trung câu
Trả lời một cách chiết trung câu
hỏi trên.
hỏi trên.
14
Để giải quyết về vấn đề bản chất của PTXH cần trả
Để giải quyết về vấn đề bản chất của PTXH cần trả
lời 3 câu hỏi sau đây:
lời 3 câu hỏi sau đây:


3. CÁCH KIẾN GIẢI CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC
3. CÁCH KIẾN GIẢI CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC
VIỆT NAM VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
VIỆT NAM VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
X· héi häc vÒ c¬ cÊu x·
héi
héi
15
Vì sao lại có hiện trạng PTXH
Vì sao lại có hiện trạng PTXH
* Do có sự tồn tại của hiện tượng bất bình đẳng
* Do có sự tồn tại của hiện tượng bất bình đẳng
mang tính cơ cấu của mọi xã hội (
mang tính cơ cấu của mọi xã hội (
trừ giai đoạn đầu
trừ giai đoạn đầu
xã hội cộng sản nguyên thuỷ
xã hội cộng sản nguyên thuỷ

)
)
* Do có sự phân công lao động trong xã hội biểu
* Do có sự phân công lao động trong xã hội biểu
hiện ở 2 khía cạnh:
hiện ở 2 khía cạnh:
Kết luận:
Kết luận:


PTXH là một hiện tượng khách quan, phổ
PTXH là một hiện tượng khách quan, phổ


biến, tự nhiên
biến, tự nhiên
- Sự phân công về lao động nghề nghiệp
- Sự phân công về lao động nghề nghiệp
- Sự phân công về mặt vị thế xã hội chiếm ưu thế
- Sự phân công về mặt vị thế xã hội chiếm ưu thế
16
PTXH ĐỂ LẠI HẬU QUẢ GÌ VÀ THÁI ĐỘ CỦA CHÚNG TA
PTXH ĐỂ LẠI HẬU QUẢ GÌ VÀ THÁI ĐỘ CỦA CHÚNG TA
PTXH HỢP THỨC
PTXH HỢP THỨC
Hình thành tự nhiên, Do sự khác biệt về tài, đức;
Hình thành tự nhiên, Do sự khác biệt về tài, đức;
Sự cống hiến thực tế của mỗi cá nhân cho xã hội
Sự cống hiến thực tế của mỗi cá nhân cho xã hội



Là động lực thúc đẩy xã hội, đảm bảo công
Là động lực thúc đẩy xã hội, đảm bảo công
bằng xã hội, Góp phần ổn định XH, tạo ra bộ
bằng xã hội, Góp phần ổn định XH, tạo ra bộ
mặt nhân văn-nhân bản-nhân ái của XH
mặt nhân văn-nhân bản-nhân ái của XH
Cần Tuyên truyền vận động để mọi người cùng
Cần Tuyên truyền vận động để mọi người cùng
chấp nhận. Kiến nghị đề xuất để tổ chức một
chấp nhận. Kiến nghị đề xuất để tổ chức một
XH trên cơ sở của PTXH hợp thức
XH trên cơ sở của PTXH hợp thức
17
Bất công bằng xã hội - Thủ tiêu động lực - Tích
tụ bất bình XH - Làm phương hại bộ mặt nhân
văn-nhân bản-nhân ái. Không chấp nhận - Lên
án - Kiến nghị, để ngăn chặn, kiểm soát, trừng
phạt
PTXH KHÔNG HỢP THỨC
PTXH KHÔNG HỢP THỨC
Hình thành không tự nhiên, Do tham nhũng, làm ăn
Hình thành không tự nhiên, Do tham nhũng, làm ăn
phi pháp, Thủ đoạn, mánh khoé
phi pháp, Thủ đoạn, mánh khoé
18
Các mô hình phân tầng trên thế giới
19
THÁP PHÂN TẦNG XÃ HỘI ViỆT NAM
THÁP PHÂN TẦNG XÃ HỘI ViỆT NAM

Tầng 5:(đỉnh) người có mức sống cao (giàu) từ 2%
Tầng 5:(đỉnh) người có mức sống cao (giàu) từ 2%


5%
5%
Tầng 4: người có mức sống khá giả từ 5%
Tầng 4: người có mức sống khá giả từ 5%


10%
10%
Tầng 3: người có mức sống trung bình khá từ 10%
Tầng 3: người có mức sống trung bình khá từ 10%


15%
15%
Tầng 2: người có mức sống trung bình từ 45%
Tầng 2: người có mức sống trung bình từ 45%


55%
55%
Tầng 1:(đáy) người có mức sống kém (nghèo) từ 10%
Tầng 1:(đáy) người có mức sống kém (nghèo) từ 10%


15%
15%


Theo Đỗ Thiên Kính ptxhvn gồm 9 tầng

1 lãnh đạo; 2 Doanh nhân; 3 Chuyên môn
cao; 4 Nhân viên; 5 Buôn bán, dịch vụ; 6
Công nhân; 7 Tiểu thủ công; 8 Lao động giản
đơn; 9 Nông dân.
20
21
III. Tính cơ động xã hội
III. Tính cơ động xã hội
1.Định nghĩa: Tính cơ động xã hội là tính linh
1.Định nghĩa: Tính cơ động xã hội là tính linh
hoạt của cá nhân và nhóm xã hội trong cơ cấu
hoạt của cá nhân và nhóm xã hội trong cơ cấu
xã hội, là sự chuyển dịch vị trí của một người
xã hội, là sự chuyển dịch vị trí của một người
hay một nhóm người sang một vị trí khác cùng
hay một nhóm người sang một vị trí khác cùng
tầng hay khác tầng với họ
tầng hay khác tầng với họ
2.1 Cơ động xã hội theo chiều ngang: Là sự
2.1 Cơ động xã hội theo chiều ngang: Là sự
chuyển dịch vị trí của người này hay một nhóm
chuyển dịch vị trí của người này hay một nhóm
người sang một vị trí khác trên cùng một tầng
người sang một vị trí khác trên cùng một tầng
xã hội với họ.
xã hội với họ.
2.Phân loại :

2.Phân loại :
22
2.2 Cơ động xã hội theo chiều dọc: Là sự chuyển
2.2 Cơ động xã hội theo chiều dọc: Là sự chuyển
dịch vị trí của cá nhân hay nhóm xã hội sang một
dịch vị trí của cá nhân hay nhóm xã hội sang một
vị trí xã hội khác không cùng tầng với họ.
vị trí xã hội khác không cùng tầng với họ.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội.


*Nguồn gốc giai cấp xã hội.
*Nguồn gốc giai cấp xã hội.


*Trình độ học vấn
*Trình độ học vấn


*Lứa tuổi, thâm niên nghề nghiệp.
*Lứa tuổi, thâm niên nghề nghiệp.


*Giới tính.
*Giới tính.


*Điều kiện sống (nơi cư trú)
*Điều kiện sống (nơi cư trú)

23
Thu nhập bình quân đầu người/tháng chia theo 5 nhóm thu
nhập ở Việt Nam
Đơn vị tính: 1000 VNĐ
Năm
Chung Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
Nhóm
4
Nhóm
5
Chênh
lệch 5/1
2002 356,1 107,7 178,3 178,3 251,0 370,5 8,1
2004 448,4 141,8 240,7 240,7 347,0 514,2 8,3
2006 636,5 184,3 318,9 318,9 458,9 678,6 8,4
2008 995,2 275,0 477,2 477,2 699,9 1067,4 8,9
Nguồn: Tổng cục thống kê. Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm
2008. Hà Nội. 2010
24

×